You are on page 1of 10

ĐỀ SỐ 4 NĂM HỌC 2021-2022 GROUP GIẢI TOÁN VẬT LÝ

Câu 1. Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
bằng.
Câu 2. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do
A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng của dây treo.
C. lực cản của môi trường. D. dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 3. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và cơ năng. D. Biên độ và gia tốc.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.
D. A và C
Câu 5. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đā
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng
chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 6. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, chu kì của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, chu kì của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều giảm dần.
Câu 7. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 8. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng
của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 9. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đẩu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuấn hoàn tác dụng lên vât.
C. tấn só ngoại lực tuấn hoàn tác dụng lên vâtt.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 10. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lón.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cuỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưõng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 11. Hiện tương cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần sô của lụcc cuỡng bức lớn hon tần số riêng của hệ.
Câu 12. Chọn câu trả lời sai?
A. Dao dộng tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cuỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuằn hoàn.
C. Khi cộng hường dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cuỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos( t +  ) , trong đó A,  có giá trị
dương. Đại lượng A gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 14. Tại nơi có g , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Biết khối lượng vật nhỏ
là m , dây có chiều dài . Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mg  02 . B. mg  02 C. mg  02 D. 2mg  02
2 4
Câu 15. Một hệ dao động dî̀u hòa với tần số dao động riêng 4 Hz . Tác dụng vào hệ dao động đó một
 
ngoại lực có biểu thức f = F0 cos  8 t +  N thì
 3
A. hệ sẽ dao động cuõng bức với tần số dao động là 8 Hz .
B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng
bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2 cos(2 t +  / 6)(cm) , trong đó t được tính
theo đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5( s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại. C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
Câu 17. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường.
Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào.
B. Chu kỳ giảm.
C. Chu kỳ không đổi.
D. Chu kỳ tăng.
Câu 18. Con lắc đơn dài có chiều dài 1m đặt ở nơi oó g =  2 m / s 2 . Tác dung vào con lắc một ngoại lực
biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ A. Tăng tần số của
ngoại lục thì biên độ dao động của con lắc
A. Tăng. B. Täng lên rồi giám. C. Không đồi. D. Giảm.
Câu 19. Con lắc lò xo m = 250( g), k = 100 N / m , con lắc chịu tác dung của ngoại lực cuỡng bức biến
thiên tuằn hoàn. Thay đối tần số góc thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc lần lượt là
10rad / s và 15rad / s thì biên độ lần lưọt là A1 và A 2 . So sánh A1 và A 2
A. A1 = 1,5 A 2 B. A1  A 2 C. A1 = A 2 D. A1  A 2
Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O ) với biên độ 4 cm và tần
số 10 Hz . Tại thời điểm t = 0 , vật có li độ 4 cm . Phương trình dao động của vật là
A. x = 4 cos(20 t + 0,5 )(cm) B. x = 4 cos 20 t(cm)
C. x = 4 cos(20 t +  )(cm) D. x = 4 cos(20 t − 0,5 )(cm)
Câu 21. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4 t + / 2 ) (cm) với t
tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50 s B. 1, 50 s . C. 0, 25 s . D. 1, 00 s .
Câu 22. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm / s . Chu
kì dao động của vật nhỏ là
A. 3s B. 1s C. 2 s D. 4 s .
Câu 23. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng 3/ 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm B. 4,5 cm C. 4 cm D. 3cm
Câu 24. Một vật dao động điều hòa có chu kì 1s . Tại một thời điểm t = t1 vật có li độ x1 = −6 cm , sau
đó 2, 75 s vật có vận tốc là
A. 12 3 cm / s B. −6 3 cm / s C. −12 cm / s D. 12 cm / s
Câu 25. Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa.
Biết gia tốc tại A và B lần lượt là −2 cm / s 2 và 6 cm / s 2 . Tính gia tốc tại M.
A. 2 cm / s 2 B. 1cm / s 2 . C. 4 cm / s 2 D. 3 cm / s 2 .
Câu 26. Vật dao động điều hoà với biên độ A với chu kì T , thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A đến
li độ x = A / 5 là T − 0, 45 s . Giá trị T gần nhất vói giá trị nào sau đây?
A. 0,57 s B. 1, 2 s . C. 0,51s D. 0, 4 s
Câu 27. Một nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1 , k 2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt
bằng T1 = 1, 6 s, T2 = 1,8 s và T . Nếu k 2 = 2k12 + 5k 22 thì T bằng
A. 1,1s B. 2, 7 s . C. 2,8 s D. 4, 6 s .
Câu 28. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và 2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều
hòa với chu kì tương ứng là 2, 0 s và 1,8 s . Tỷ số 2 / 1 bằng
A. 0,81. B. 1,11. C. 0,90. D. 1,23.
Câu 29. Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lương
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là
A. 5, 00% B. 25, 00% C. 9, 75% D. 10, 00%
Câu 30. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa. Hình bên
là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc và vận tốc của vật.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của vật là
A. 0, 72 mJ . B. 0,36 mJ .
C. 0, 48 mJ . D. 0,18 mJ .
Câu 31. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình:
x = 2 cos(2 t +  / 2)(cm). Sau khoảng thời gian t vật đi được quãng đường 49,5 cm kể từ
thời điểm ban đầu t = 0 . Giá trị  t gần giá trị nào nhất sau đây
A. 13,73s B. 6,13s C. 6,16s D. 12,42s
Câu 32. Một vật nhỏ khối lượng 1kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4tcm , với
t tính bằng giây. Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một phần tư chu kì là 0,1 2 m. Cơ
năng của vật bằng
A. 0,16 J B. 0, 72 J . C. 0, 045 J D. 0, 08 J .
Câu 33. Một vật đang dao động điều hòa, nếu tại một thời điểm t nào đó vật có động năng bằng 1/ 3 thế
năng và động năng đang giảm dần thì t1 = 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp 3 lần thế năng
và tiếp thêm thời gian ngắn nhất là t 2 thì động năng cực đại. Tính t2 .
A. 1/ 6 s B. 2 s . C. 2 / 3s D. 3 / 4 s .
Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S
động năng của chất điểm là 8 J . Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5 J (vật vẫn chưa
đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1, 5 S nữa thì động năng bây giờ là:
A. 1,9J B. 1,0J C. 2,75J D. 1, 2 J .
Câu 35. Hai đầu A và B của lò xo gắn hai vật nhỏ có khối lượng m và 3 m . Hệ có thể dao động không
ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi giữ cố định điểm C trên lò xo thì chu kì dao động của hai vật
bằng nhau. Tính tỉ số CB / AB khi lò xo không biến dạng.
A. 4. B. 1/ 3 . C. 0, 25 D. 3.
Câu 36. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí
cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ
cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 4 2 cm B. 4 cm . C. 6,3 cm D. 2 7 cm
Câu 37. Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi dây cao su có độ cứng 900 N / m , balô nặng 16 kg ,
chiều dài mỗi thanh ray 12,5 m , ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy
để balô rung mạnh nhất là
A. v = 27 m / s B. v = 27 km / h C. v = 54 m / s D. v = 54 km / h
Câu 38. Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đếu với tốc độ bằng bao nhiêu
thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết chiếu dài của mỗi đường ray là 12,5 m .
Lá́ y g = 9,8 m / s 2 .
A. 10, 7 km / h . B. 34 km / h . C. 106 km / h . D. 45 km / h .
Câu 39. Trên mặt bàn nằm ngang người ta đặt một vật nhỏ tại điểm O . Tại thời điểm t = 0 người ta
truyền cho vật vận tốc 1m / s theo phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang
biến đổi theo khoảng cách r tới điểm O theo quy luật  = 0,1r . Cho g = 10 m / s 2 . Thời gian mà
vật đi được cho đến khi dừng lại là
A.  / 2 s B.  s C. 1s D. 0,5 s
Câu 40. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 0, 4 kg nối với lò xo nhẹ có độ cứng
k = 40 N / m , đang nằm cân bằng. Tác dụng lên vật một lực biến thiên tuần hoàn
F = 0, 2 cos 3 t(N) dọc theo trục của lò xo. Lấy  2 = 10 . Bỏ qua mọi ma sát. Khi chuyển động
đã ổn định, biên độ dao động của vật là
A. 0,5 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 0, 25 cm .
GIẢI ĐỀ SỐ 4 NĂM HỌC 2021-2022 GROUP GIẢI TOÁN VẬT LÝ
Câu 1. Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
bằng.
*Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật ngược chiều nhau khi vật chuyển động ra xa phía vị trí
cân bằng.
*Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
 Chọn B.
Câu 2. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do
A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng của dây treo.
C. lực cản của môi trường. D. dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 3. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và cơ năng. D. Biên độ và gia tốc.
* Một vật dao động tắt dần thì biên độ và cơ năng là giảm liên tục theo thời gian.
 Chon C.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.
D. A và C
Câu 5. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đā
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng
chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 6. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, chu kì của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, chu kì của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều giảm dần.
*Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng, có biên độ không đổi.  Chon C
Câu 7. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 8. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng
của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 9. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đẩu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuấn hoàn tác dụng lên vât.
C. tấn só ngoại lực tuấn hoàn tác dụng lên vâtt.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 10. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lón.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cuỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưõng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 11. Hiện tương cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần sô của lụcc cuỡng bức lớn hon tần số riêng của hệ.
Câu 12. Chọn câu trả lời sai?
A. Dao dộng tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cuỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuằn hoàn.
C. Khi cộng hường dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cuỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos( t +  ) , trong đó A,  có giá trị
dương. Đại lượng A gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
* A gọi là biên độ;
* gọi là tần số góc;
*  gọi là pha ban đầu;
 Chon A
Câu 14. Tại nơi có g , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Biết khối lượng vật nhỏ
là m , dây có chiều dài . Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mg  02 . B. mg  02 C. mg  02 D. 2mg  02
2 4
1 1 g 1
*Cơ năng dao động điều hòa: W = m 2 A 2 = m ( l 0 ) = mgl 02  Chọn A .
2

2 2 l 2
Câu 15. Một hệ dao động dî̀u hòa với tần số dao động riêng 4 Hz . Tác dụng vào hệ dao động đó một
 
ngoại lực có biểu thức f = F0 cos  8 t +  N thì
 3
A. hệ sẽ dao động cuõng bức với tần số dao động là 8 Hz .
B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng
bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2 cos(2 t +  / 6)(cm) , trong đó t được tính
theo đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5( s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại. C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
* Pha dao động ở thời điểm t = 0,5( s) là  = 2 .0,5 +  / 6 =  +  / 6 , thuộc góc phần tư thứ
3 nên vật chuyển động về vị trí cân bằng (động năng tăng dần).
 Chọn A.
Câu 17. Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường.
Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào.
B. Chu kỳ giảm.
C. Chu kỳ không đổi.
D. Chu kỳ tăng.
* Khi có điện trường gia tốc trọng trường hiệu dụng:
P + F mg + qE qE
g = = =g+  g nên T  T  Chọn D.
m m m
Câu 18. Con lắc đơn dài có chiều dài 1m đặt ở nơi oó g =  2 m / s 2 . Tác dung vào con lắc một ngoại lực
biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ A. Tăng tần số của
ngoại lục thì biên độ dao động của con lắc
A. Tăng. B. Täng lên rồi giám. C. Không đồi. D. Giảm.
Câu 19. Con lắc lò xo m = 250( g), k = 100 N / m , con lắc chịu tác dung của ngoại lực cuỡng bức biến
thiên tuằn hoàn. Thay đối tần số góc thì biên độ cưởng bức thay đối. Khi tần số góc lần lượt là
10rad / s và 15rad / s thì biên độ lần lưọt là A1 và A 2 . So sánh A1 và A 2
A. A1 = 1,5 A 2 B. A1  A 2 C. A1 = A 2 D. A1  A 2
Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O ) với biên độ 4 cm và tần
số 10 Hz . Tại thời điểm t = 0 , vật có li độ 4 cm . Phương trình dao động của vật là
A. x = 4 cos(20 t + 0,5 )(cm) B. x = 4 cos 20 t(cm)
C. x = 4 cos(20 t +  )(cm) D. x = 4 cos(20 t − 0,5 )(cm)
*Vì t = 0 vật ở biên dương nên x = Acos t  Chọn B .
Câu 21. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4 t + / 2 ) (cm) với t
tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50 s B. 1, 50 s . C. 0, 25 s . D. 1, 00 s .
2
* Chu ki: T = = 0,5( s)  Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng T / 2

= 0, 25 s  Chon C
Câu 22. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm / s . Chu
kì dao động của vật nhỏ là
A. 3s B. 1s C. 2 s D. 4 s .
2 2
Từ: vmax =  A = A  10 = .5  T = 1( s)  Chọn B
T T
Câu 23. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng 3/ 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm B. 4,5 cm C. 4 cm D. 3cm
3 1 kx 2 1 kA2 A
*Tư: Wd = W  Wt = W  =  x =  = 3( cm)  Chọn D.
4 4 2 4 2 2
Câu 24. Một vật dao động điều hòa có chu kì 1s . Tại một thời điểm t = t1 vật có li độ x1 = −6 cm , sau
đó 2, 75 s vật có vận tốc là
A. 12 3 cm / s B. −6 3 cm / s C. −12 cm / s D. 12 cm / s
x1 = A cos ( 2 t1 +  ) = −6
 
v2 = 2 A cos  2 ( t1 + 2, 75 ) +  +  = 2 A cos ( 2 t1 +  ) = 2 . ( −6 ) = −12 cm / s
 2
Câu 25. Gọi M là trung điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa.
Biết gia tốc tại A và B lần lượt là −2 cm / s 2 và 6 cm / s 2 . Tính gia tốc tại M.
A. 2 cm / s 2 B. 1cm / s 2 . C. 4 cm / s 2 D. 3 cm / s 2 .
xA + X B − 2 X A −  2 xB a +a
Tư: xM =  − 2 xM =  aM = A B = 2 ( cm / s 2 )
2 2 2
 Chọn A.
Câu 26. Vật dao động điều hoà với biên độ A với chu kì T , thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A đến
li độ x = A / 5 là T − 0, 45 s . Giá trị T gần nhất vói giá trị nào sau đây?
A. 0,57 s B. 1, 2 s . C. 0,51s D. 0, 4 s
Chọn A
Câu 27. Một nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1 , k 2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt
bằng T1 = 1, 6 s, T2 = 1,8 s và T . Nếu k 2 = 2k12 + 5k 22 thì T bằng
A. 1,1s B. 2, 7 s . C. 2,8 s D. 4, 6 s .
*T tỉ lệ nghịch với k hay k 2 tỉ lệ nghịch với T 4 nên từ hệ thức k 2 = 2k12 + 5k 22 suy
1 1 1 T1 T2
ra: 4
= 2 4 + 5 4  T =  1,1( s)  Chon A .
T T1 T2 4
2 T24 + 5 T14
Câu 28. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và 2 , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều
hòa với chu kì tương ứng là 2, 0 s và 1,8 s . Tỷ số 2 / 1 bằng
A. 0,81. B. 1,11. C. 0,90. D. 1,23.
 l1
T1 = 2 2
l2  T2   1,8 
2
 g
*Tư:   =  =  = 0,81
 T = 2 l2 l1  T1   2 
 2
 g
 Chọn A .
Câu 29. Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lương
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là
A. 5, 00% B. 25, 00% C. 9, 75% D. 10, 00%
2
W W' v '
= 1− = 1 −  max  = 1 − 0,952 = 0, 0975 = 9, 75%
W W  vmax 
Câu 30. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa. Hình bên
là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc và vận tốc của vật.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của vật là
A. 0, 72 mJ . B. 0,36 mJ .
C. 0, 48 mJ . D. 0,18 mJ .
1 1 1
Tính: W = m 2 A2 = mvmax 2 = 0,1.0,122 = 7, 2.10−4 ( J )  Chọn A.
2 2 2
Câu 31. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình:
x = 2 cos(2 t +  / 2)(cm). Sau khoảng thời gian t vật đi được quãng đường 49,5 cm kể từ
thời điểm ban đầu t = 0 . Giá trị  t gần giá trị nào nhất sau đây
A. 13,73s B. 6,13s C. 6,16s D. 12,42s

 t = = 6,13( s)  Chọn B.

Câu 32. Một vật nhỏ khối lượng 1kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4tcm , với
t tính bằng giây. Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một phần tư chu kì là 0,1 2 m. Cơ
năng của vật bằng
A. 0,16 J B. 0, 72 J . C. 0, 045 J D. 0, 08 J .
 2 T
Smax = 2 A  sin T  8 = A 2 = 0,1 2 m  A = 0,1( m)
  Chọn D.
W = m  2
A 2
1.4 2
 0,12
= = 0, 08( J)
 2 2
Câu 33. Một vật đang dao động điều hòa, nếu tại một thời điểm t nào đó vật có động năng bằng 1/ 3 thế
năng và động năng đang giảm dần thì t1 = 0,5 s ngay sau đó động năng lại gấp 3 lần thế năng
và tiếp thêm thời gian ngắn nhất là t 2 thì động năng cực đại. Tính t2 .
A. 1/ 6 s B. 2 s . C. 2 / 3s D. 3 / 4 s .
  / 3+ / 6 1 
t1 = 
=
2 t 1
*Tính:   t2 = 1 = ( s )  Chon A
t =  / 2 −  / 3 = 1  3 6
 2
 6
Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S
động năng của chất điểm là 8 J . Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5 J (vật vẫn chưa
đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1, 5 S nữa thì động năng bây giờ là:
A. 1,9J B. 1,0J C. 2,75J D. 1, 2 J .
* Khi đi được quãng đường 3,5 S = A + A / 6 thì vật lúc này có độ lớn của li độ:
A 5A kx 2 kA 2 25 kA 2 11
$ | x |= A −
=  Wd = W − = − = W = 2, 75( J)  chọn C
6 6 2 2 36 2 36
Câu 35. Hai đầu A và B của lò xo gắn hai vật nhỏ có khối lượng m và 3 m . Hệ có thể dao động không
ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi giữ cố định điểm C trên lò xo thì chu kì dao động của hai vật
bằng nhau. Tính tỉ số CB / AB khi lò xo không biến dạng.
A. 4. B. 1/ 3 . C. 0, 25 D. 3.
m AC
2
TAC k AC 1 k CB 1 AC CB 1
1= = = =  AC = 3CB  =  ChonC
TCB m CB 3 k AC 3 CB AB 4
2
k CB
Câu 36. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí
cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ
cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 4 2 cm B. 4 cm . C. 6,3 cm D. 2 7 cm

* Độ cứng lò xo sau: k = 2k .
A 1
*Khi x = 4 cm =  Wt = W , thế năng này chia đều trên lò xo. Phần thế năng bị nhốt là
2 4
W / 8 nên phần cơ năng còn lại:
1 7 k  A12 7 kA2 7 k
W =W − W = W  =  A = A = 2 7( cm)  Chọn D.
8 8 2 8 2 8 k
Câu 37. Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi dây cao su có độ cứng 900 N / m , balô nặng 16 kg ,
chiều dài mỗi thanh ray 12,5 m , ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy
để balô rung mạnh nhất là
A. v = 27 m / s B. v = 27 km / h C. v = 54 m / s D. v = 54 km / h
m 16 4
T = 2 = 2 = s
k 900 15
s 12,5
v= =  15m / s = 54km / h . Chọn D
T 4
15
Câu 38. Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đếu với tốc độ bằng bao nhiêu
thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết chiếu dài của mỗi đường ray là 12,5 m .
Lá́ y g = 9,8 m / s 2 .
A. 10, 7 km / h . B. 34 km / h . C. 106 km / h . D. 45 km / h .
l 0, 44
T = 2 = 2
g 9,8
s
v=  9, 4m / s  34km / h . Chọn B
T
Câu 39. Trên mặt bàn nằm ngang người ta đặt một vật nhỏ tại điểm O . Tại thời điểm t = 0 người ta
truyền cho vật vận tốc 1m / s theo phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang
biến đổi theo khoảng cách r tới điểm O theo quy luật  = 0,1r . Cho g = 10 m / s 2 . Thời gian mà
vật đi được cho đến khi dừng lại là
A.  / 2 s B.  s C. 1s D. 0,5 s
*Lực ma sát đóng vai trò lực kéo về: F = −  mg = −0,1mgr
m m T 
 T = 2 = 2 = 2 (s)  = ( s)  ChonA
k 0,1mg 4 2
Câu 40. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 0, 4 kg nối với lò xo nhẹ có độ cứng
k = 40 N / m , đang nằm cân bằng. Tác dụng lên vật một lực biến thiên tuần hoàn
F = 0, 2 cos 3 t(N) dọc theo trục của lò xo. Lấy  2 = 10 . Bỏ qua mọi ma sát. Khi chuyển động
đã ổn định, biên độ dao động của vật là
A. 0,5 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 0, 25 cm .
F0 F0 0, 2
−kx + F0 cos t = −m 2 x  x = cos t  A = = = 0, 05m = 5cm
k − m k − m
( )
2 2 2
40 − 0, 4. 3 10

Chọn B

You might also like