You are on page 1of 19

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU CHUYÊN BIỆT


TỔNG HỢP DẠO ĐỘNG

LÝ THUYẾT (15 phút)

I. LÝ THUYẾT
 x1 = A1 cos ( ωt + φ1 )

  x = x1 + x2 = A cos ( ωt + φ ) = ?

 x 2
= A2
cos ( ωt + φ2 )
Cách cổ điển là biểu diễn các vectơ quay rồi đi cộng các vectơ lại với nhau.

Trong đó:
Biên độ tổng hợp: A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos Δφ .
Độ lệch pha: Δφ = φ1 − φ2
A1 sinφ1 + A2 sinφ2
Pha ban đầu: tanφ = .
A1 cos φ1 + A2 cos φ2

II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

1. Hai dao động cùng pha: ∆φ = k2π ( k  )


A = A1 + A2
2. Hai dao động ngược pha: ∆φ = π + k2π ( k  )
A = A1 − A2
3. Hai dao động vuông pha: ∆φ = π/2 + kπ ( k  )
A = A12 + A22

Cực trị: Biên độ của dao động tổng hợp: A1 − A2  A  A1 + A2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cùng pha Vuông pha

Ngược pha

III. CÁCH BẤM MÁY


Với dòng máy CASIO 570 và VINACAL

Bước 1 Bước 2 Bước 3


Đưa máy tính về Nhập các dao động điều hòa thành phần dưới Thu kết quả cần tính:
dạng CMPLX. dạng góc  . SHIFT → 2 → 3 → =
Ấn Mode → 2 Nhấn SHIFT → (−) sẽ thu được  . Lưu ý: Khi nhập biểu
 π  π thức vào máy thì đưa
Ví dụ: x1 = 4 cos  ωt −  và x2 = 8 cos  ωt +  .
 3  3 máy về chế độ Rad.
π π
Bấm: 4 − + 8
3 3 SHIFT → Mode → 4

Hình ảnh minh họa các bước bấm máy

Bước 1 Bước 2 Bước 3

π  π
Thu được giá trị là: x = x1 + x2 = 4 3 = 4 3 cos  ωt +  .
6  6
Đến đây tương tự cho những bài gồm 3 dao động hay n dao động, các em chỉ cần nhập tất cả vào
máy rồi bấm theo các bước ở trên.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Với dòng máy CASIO 580

Đưa máy tính về dạng số phức i.


Bước 1
• Bấm: MENU → 2
Nhập các dao động điều hòa thành phần dưới dạng góc  .
• Bấm: SHIFT → ENG sẽ thu được  .
 π  π
Bước 2 Ví dụ: x1 = 4 cos  ωt −  và x2 = 8cos  ωt + 
 3  3
π π
• Bấm: 4 − + 8
3 3
Thu kết quả cần tính:
Bước 3
• Bấm: OPTN → ▼ → 1 → =

Lưu ý: Khi nhập biểu thức vào máy thì đưa máy về chế độ Rad. Bấm: SHIFT → MENU → 2→ 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Ví dụ minh họa (20 phút)

 π  π
VD 1: [VNA] Cho hai dao động điều hòa: x1 = 8cos  10πt +  cm; x2 = 8cos  10πt −  . Dao động
 3  6
tổng hợp của hai dao động trên là
 π  π
A. x = 8cos  10πt +  cm B. x = 8 2 cos  10πt +  cm
 2  12 
 π  π
C. x = 8 2 cos  10πt −  cm D. x = 16cos  10πt +  cm
 12   4

Hướng dẫn:
 π
Ta bấm máy được: x = x1 + x2 = 8 2 cos  10πt +  cm .
 12 
Chọn B.

 π
VD 2: [VNA] Cho ba dao động điều hòa cùng phương : x1 = 4 cos  10πt −  cm;
 3
 π  π
x2 = 8cos  10πt +  cm và x3 = 4 cos  10πt −  cm. Dao động tổng hợp của ba dao động trên là
 6  3
 π  π
A. x = 8cos  10πt +  cm B. x = 8 2 cos  10πt +  cm
 2  12 
 π  π
C. x = 8 2 cos  10πt −  cm D. x = 16cos  10πt +  cm
 12   4

Hướng dẫn:
 π
Ta bấm máy được: x = x1 + x2 + x3 = 8 2 cos  10πt −  cm .
 12 
Chọn C.

VD 3: [VNA] Phương trình tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương là: x = 2 3 cos(10πt)
cm. Một trong hai dao động có phương trình x1 = 2cos(10πt − π/2) cm, dao động còn lại có phương
trình
 5π   3π 
A. x2 = 2 3cos  10πt + B. x2 = 2cos  10πt +
6  4 
cm cm
 
 π  π
C. x2 = 4cos  10πt +  cm D. x2 = 2 3cos  10πt +  cm
 6  3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn:
π π
Ta có: x2 = x − x1 = 2 3 − 2 − = 4 .
2 6
Chọn C.

VD 4: [VNA] Cho ba dao động điều hòa cùng phương x1, x2, x3. Biết rằng:
 π  2π   π
x12 = x1 + x2 = 10 cos  ωt −  , x23 = x2 + x3 = 20 cos  ωt +  và x13 = x1 + x3 = 5 cos  ωt +  . Phương
 3  3   3
trình dao động của x2 là
 5π  5 3  5π 
A. x2 = 5 3 cos  ωt + B. x2 = cos  ωt +
 6  2  6 
 π 5 3  π
C. x2 = 5 3 cos  ωt +  D. x2 = cos  ωt + 
 3 2  3

Hướng dẫn:
π 2π π
x12 + x23 − x12 10 − 3 + 20 3 − 5 3 5 3 5π
Ta có: x2 = = =  .
2 2 2 6
Chọn B.

VD 5: [VNA] Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là
x1 = A1 cos ( ωt + φ1 ) cm, x2 = A2 cos ( ωt + φ2 ) cm, x3 = A3 cos ( ωt + φ3 ) cm. Biết A3 = 2A1 và φ1 − φ3 = π.

 π
Gọi x12 = x1 + x2 = 2cos  ωt +  cm là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ
 2
 π
hai; gọi x23 = x2 + x3 = 4 cos  ωt +  cm là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ
 6
ba. Phương trình dao động của x2 là
 π 4  π
A. x2 = 3 cos  ωt +  cm B. x2 = cos  ωt +  cm
 2 3  3
 π  π
C. x2 = 3 3 cos  ωt +  cm D. x2 = 2 cos  ωt −  cm
 6  3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn:
x1 x
Ta có: φ1 − φ3 = π → x1 ngược pha x3 → = − 3  2x1 = − x3  2x1 + x3 = 0 .
A1 A3
 x = x1 + x2  2x = 2x1 + 2x2
Mặt khác:  12   12  2x12 + x23 = 3x2 .
x
 23 = x 2
+ x 3
x
 23 = x 2
+ x 3

π π
2x12 + x23 2.2cos  + 4
Suy ra: x2 = = 2 6 = 4  π . Chọn B.
3 3 3 3

Bài tập tự luyện (20 phút)

 π
Câu 1: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động: x1 = 8cos  10πt +  cm;
 3
 π
x2 = 8cos  10πt −  . Thời điểm t = 1/120 s, li độ của chất điểm là
 6
A. 4 2 cm B. 4 cm C. 4 6 cm D. − 4 6 cm
Hướng dẫn:
 π
Ta bấm máy được: x = x1 + x2 = 8 2 cos  10πt +  cm .
 12 
 10π π 
Vậy tại t = 1/120 s thì x = 8 2 cos  +  = 4 6 cm.
 120 12 
Chọn C.

Câu 2: [VNA] Phương trình tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là:
 π
x = 2 3cos ( 10πt ) . Phương trình dao động thứ nhất là x1 = 2cos  10πt −  , dao động thứ hai qua vị
 2
trí cân bằng lần đầu tiên tại thời điểm
A. 1/45 s B. 1/30 s C. 1/15 s D. 1/60 s
Hướng dẫn:
π π
Ta có: x2 = x − x1 = 2 3 − 2 − = 4 .
2 6
Vậy lần đầu tiên chất điểm hai qua VTCB là t = T/6 = 1/30 s.
Chọn B.

 π
Câu 3: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động: x1 = 8cos ( πt ) cm; x2 = 8cos  πt − 
 3
. Hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên tại thời điểm
A. 1/6 s B. 1/3 s C. 1/4 s D. 1/2 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn:
Hai chất điểm gặp nhau khi x1 = x2  x1 − x2 = 0 .
π π
Mặt khác: x1 − x2 = 8 − 8 − = 8 .
3 3
Lần đầu tiên x1 − x2 = 0 là t = T/12 = 1/6 s.
Chọn A.

Câu 4: [VNA] Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần
 π
lượt là: x1 = 4 cos ( πt ) cm; x2 = 4 cos  πt +  cm. Hai chất điểm cách nhau 4 cm lần đầu tiên vào thời
 3
điểm:
A. 1/6 s B. 1/3 s C. 2/3 s D. 1/2 s
Hướng dẫn:
Hai chất điểm cách nhau 4 cm khi x1 − x2 = 4 cm.
π π
Mặt khác: x1 − x2 = 4 − 4 = 4 − .
3 3
Lần đầu tiên x1 − x2 = 4 là t = T/6 = 1/3 s.
Chọn B.

 π
Câu 5: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương với: x1 = 2cos  πt − 
 2
 π
cm; x2 = 2cos  πt +  . Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,0 s là
 6
A. 6 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 3 cm
Hướng dẫn:
 π  π 2π
Phương trình khoảng cách là  = x1 − x2 =  2 −  −  2  = 2 3 − .
 2  6 3
 2π 
Tại thời điểm t = 3,0 s, thay vào phương trình ∆ ta được: Δ = 2 3 cos  π.3 − = 3 cm.
 3 
Chọn B.

Câu 7: [VNA] Ba chất điểm M1 , M2 và M3 dao động điều hòa


trên ba trục tọa độ song song cách đều nhau với các gốc tọa độ
tương ứng O1 , O2 và O3 như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai trục
tọa độ liên tiếp là a = 2 cm. Biết rằng phương trình dao động của
M1 và M2 là x1 = 3cos(2πt) cm và x2 = 1,5cos(2πt + π/3) cm. Ngoài ra,
trong quá trình dao động, ba chất điểm luôn luôn thẳng hàng với
nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm M1 và M3 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 6,56 cm B. 5,20 cm C. 5,57 cm D. 5,00 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn:
Để 3 chất điểm luôn thẳng hàng thì
π 2π
x1 + x3 = 2x2  x3 = 3 − 3 = 3
3 3
2π π
Lại có: x1 − x3 = 3 − 3 = 3 3 −
3 6
Khoảng cách cực đại giữa x1 và x3 là:

Δmax = 42 + ( x1 − x3 )max = 42 + 3 3 ( )
2 2

Vậy: ∆max = 6,56 cm.


Chọn A.

Câu 8: [VNA] Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số với biên độ lần lượt là 6 cm và 9 cm. Độ
lệch pha của hai chất điểm là π/3 rad. Biên độ của dao động tổng hợp hai chất điểm xấp xỉ bằng
A. 12 cm B. 13 cm C. 15 cm D. 14 cm

Hướng dẫn:
Ta có: A = 62 + 92 + 2.6.9.cos600  13 cm.
Chọn B.

Câu 9: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt
là x1 = 5cos(2πt + π/3) cm và x2 = 5cos(2πt – π/3) cm. Tại thời điểm t = 1/3 s, chất điểm có li độ là
A. –2,5 cm B. 5 cm C. –5 cm D. 5 cm

Hướng dẫn:
π −π
Ta có: x = x1 + x2 = 5  + 5 = 5 0 → x = 5cos(2πt) cm → tại t = 1/3 s thì x = −2,5 cm.
3 3
Chọn A.

Câu 10: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số 1,0 Hz với biên
độ là 2 cm và 4 cm. Vận tốc cực đại của chất điểm không thể là
A. 6π cm/s B. 13π cm/s C. 8π cm/s D. 10π cm/s

Hướng dẫn:
Ta có: Amin = 4 − 2 = 2 cm → vmin = ωAmin = 4π cm/s.
Ta có: Amax = 4 + 2 = 6 cm → vmax = ωAmax = 12π cm/s.
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt
là x1 = 5cos(πt + 2π/3) cm và x2 = A2cos(πt) cm. Gia tốc cực đại của chất điểm là 5π2 cm/s2. Phương trình
dao động của chất điểm là
A. x = 5cos(πt + π/2) cm B. x = 5cos(πt + π/3) cm
C. x = 5 3 cos(πt + π/2) cm D. x = 5 3 cos(πt + π/3) cm
Hướng dẫn:
Ta có: amax = ω2A12 → 5π2 = π2.A12 → A12 = 5 cm.
2
Lại có: A12 = A12 + A22 + 2A1 A2 cos1200  A2 = 5 cm. Vậy: x = x1 + x2 = 5cos(πt + π/3) cm.
Chọn B.

Câu 12: [VNA] Hai chất điểm dao động điều hòa phương trình lần lượt là x1 = 7cos(πt) cm và x2 = 7
3 cos(πt – π/6) cm. Thời điểm lần thứ 2, hai chất điểm cách nhau 3,5 3 cm là
A. 1/2 s B. 1/3 s C. 2/3 s D. 4/3 s

Hướng dẫn:
π 2π
Ta có: Δx = x1 − x2 = 7 − 7 3 − = 7 .
6 3
T 1
Dựa vào VTLG ta có: t = = s.
4 2
Chọn A.

Câu 13: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và
vuông pha nhau. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động thành phần lần lượt là 3 cm và 4 cm, khi đó
li độ của vật là
A. 1 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 3 cm
Hướng dẫn:
Ta có: x = x1 + x2 = 3 + 4 = 7 cm.
Chọn B.
Lưu ý: nhiều em nhầm lẫn sẽ chọn đáp án C, đề bài hỏi li độ của vật thì phải là tổng của hai li độ thành phần.
Bài toán này không xác định được biên độ của vật vì chưa có biên độ thành phần.

Câu 14: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần cùng chu kì, cùng phương.
Biên độ của các dao động thành phần và dao động tổng hợp bằng nhau. Cho biết phương trình dao
động tổng hợp là x = 2cos(100πt + π/6) cm. Phương trình của hai dao động thành phần là
A. x1 = 2cos(100πt + π/2) cm và x2 = 2cos(100πt ‒ π/6) cm
B. x1 = 2cos(100πt + π/3) cm và x2 = 2cos(100πt ‒ π/6) cm
C. x1 = 2cos(100πt + π/3) cm và x2 = 2cos(100πt ‒ π/3) cm
D. x1 = 2cos(100πt ‒ π/2) cm và x2 = 2cos(100πt ‒ π/6) cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn:
 π  π
Phương trình các dao động thành phần x1 = 2cos  100πt +  cm và x2 = 2cos  100πt −  cm.
 2  6
Chọn A.

Câu 15: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và
6,0 cm, lệch pha nhau bằng π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 5,0 cm B. 7,5 cm C. 10,5 cm D. 1,5 cm
Hướng dẫn:
Biên độ tổng hợp của hai dao động ngược pha A = A1 − A2 = 4, 5 − 6 = 1, 5 cm.
Chọn D.

Câu 16: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình li độ x = 3cos(πt ‒ 5π/6) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + π/6) cm.
Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A. x2 = 2cos(πt ‒ 5π/6) cm B. x2 = 8cos(πt + π/6) cm
C. x2 = 2cos(πt + π/6) cm D. x2 = 8cos(πt ‒ 5π/6) cm
Hướng dẫn:
 5π 
Ta có: x2 = x − x1 = 8cos  πt −
6 
cm.

Chọn D.

**Note: Hai trường hợp hay gặp

 A1 = A2  A1 = A2
  A12 = A1 = A2   A12 = 3A1 = 3A2
Δφ = 120 Δφ = 60
0 0

600 a
600
300

Khi A1 = A2 thì vectơ tổng hợp dao động luôn là tia phân giác của hai vectơ thành phần.
Vì hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi, mà hình thoi có đường chéo là tia phân giác.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP TỰ LUYỆN 01

Câu 1: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp A được tính bằng biểu thức
A. A = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) B. A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 )

C. A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 + φ2 ) D. A = A12 + A22 − 2A1 A2 cos ( φ1 + φ2 )


Câu 2: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biết φ1 ‒ φ2 = k2π ( k  ) . Biên độ dao động tổng hợp A
được tính bằng biểu thức
A1 + A2
A. A = A1 + A2 B. A = |A1 ‒ A2| C. A = A12 + A22 D. A =
2
Câu 3: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biết φ1 ‒ φ2 = (2k + 1)π ( k  ) . Biên độ dao động tổng hợp
A được tính bằng biểu thức
A1 + A2
A. A = A1 + A2 B. A = |A1 ‒ A2| C. A = A12 + A22 D. A =
2
Câu 4: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biết φ1 ‒ φ2 = (k + 0,5)π ( k  ) . Biên độ dao động tổng hợp
A được tính bằng biểu thức
A1 + A2
A. A = A1 + A2 B. A = |A1 ‒ A2| C. A = A12 + A22 D. A =
2
Câu 5: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có biên độ lần lượt là 8 cm và 16 cm,
độ lệch pha giữa chúng là π/3. Biên độ dao động tổng hợp là
A. 7 8 cm B. 3 8 cm C. 8 3 cm D. 8 7 cm
Câu 6: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 5 cm, A2
= 12 cm và lệch pha nhau π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 13 cm B. 7 cm C. 6 cm D. 17 cm
Câu 7: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = 15cosωt (cm) và x2 = 20sinωt (cm). Biên độ dao động tổng hợp là
A. 35 cm B. 25 cm C. 5 cm D. 15 cm
Câu 8: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = 16cos(ωt + π/2) và x2 = 12cos(ωt ‒ π/2). Biên độ dao động tổng hợp là
A. 28 cm B. 20 cm C. 14 cm D. 4 cm
Câu 9: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
x1 = 6cos(10t + π/6) cm và x2 = A2cos(10t ‒ 5π/6) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên
độ 4 cm. Biên độ A2 của dao động thành phần thứ hai là
A. 9 cm hoặc 6 cm B. 4 cm hoặc 8 cm C. 2 cm hoặc 10 cm D. 3 cm hoặc 5 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số theo phương trình
x1 = 4sin(πt + α) cm và x2 = 4 3 cosπt (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. α = 0 B. α = π C. α = π/2 D. α = ‒π/2
Câu 11: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có biên độ lần lượt là 2 cm và 4 cm.
Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây
A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 8 cm
Câu 12: [VNA] Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
có phương trình lần lượt là x1 = cos(10t + φ1) cm và x2 = 3cos(10t + φ2) cm, t tính theo đơn vị giây. Tốc
độ cực đại dao động tổng hợp của vật không thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 30 cm/s D. 40 cm/s
Câu 13: [VNA] Một vật có khối lượng m = 0,1 kg tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t + φ1) cm và x2 = 4cos(10t + φ2) cm. Năng
lượng dao động tổng hợp của vật có thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 0,032 J B. 2,8125.10‒4 J C. 28,125.10‒3 J D. 0,0125 J
Câu 14: [VNA] Một vật có khối lượng m = 0,1 kg tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 45cos(10t + φ1) cm và x2 = 35cos(10t + φ2) cm, t
tính theo đơn vị giây. Năng lượng dao động tổng hợp của vật không thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 2 J B. 3 J C. 4 J D. 1 J
Câu 15: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = 6cos(ωt + π/3) cm và x2 = 6cos(ωt + 2π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 6 3 cos(ωt + π/2) cm B. x = 6 3 cos(ωt ‒ π/2) cm
C. x = 12cos(ωt + π) cm D. x = 6cos(ωt ‒ π/2) cm
Câu 16: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha
ban đầu là ‒π/3 và π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A. ‒π/2 B. π/2 C. π/12 D. ‒π/12
Câu 17: [VNA] Chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với
phương trình li độ x1 = 3 cos(πt + 7π/6) cm và x2. Dao động tổng hợp có phương trình x = 2sin(πt ‒
π/6) cm. Phương trình dao động thành phần x2 có biểu thức
A. x2 = cos(πt ‒ π/3) cm B. x2 = cos(πt ‒ π/6) cm
C. x2 = cos(πt + π/3) cm D. x2 = cos(πt + π/6) cm
Câu 18: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình li độ lần lượt là
x1 = 9cos(10t + π/3) cm và x2 = 12cos(10t ‒ 2π/3) cm, t tính theo đơn vị giây. Tốc độ dao động cực đại
của dao động tổng hợp là
A. 210 cm/s B. 150 cm/s C. 30 cm/s D. 90 cm/s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 12


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: [VNA] Một vật khối lượng 400 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4cos2t (cm), x2 = A2sin2t (cm). Biết độ lớn gia tốc của đại
của vật là 32 cm/s2. Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = 8cos2t (cm) B. x = 4 3 cos(2t ‒ π/3) cm
C. x = 4 3 cos(2t + π/3) cm D. x = 8cos(2t ‒ π/3) cm
Câu 20: [VNA] Một vật khối lượng 400 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4cos(5 2 t ‒ π/2) cm, x2 = A2cos(5 2 t + π) cm. Biết độ lớn
vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Phương trình dao động tổng hợp

A. x = 8cos(5 2 t + 7π/6) cm B. x = 8cos(5 2 t + π/6) cm
C. x = 4cos(5 2 t + 7π/6) cm D. x = 4cos(5 2 t + π/6) cm
Câu 21: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình li độ x = 4cos(2πt – π/3) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình x1 = 2 2 cos(2πt + π/4) cm.
Li độ của dao động thứ hai tại thời điểm t = 1 s là
A. ‒2 2 cm B. 0 C. 2 2 cm D. 4 cm
Câu 22*: [VNA] Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có biên độ là 4
cm và 2 cm. Tại một thời điểm nào đó dao động thứ nhất có li độ bằng 4 cm, dao động thứ hai có li
độ ‒1 cm. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây ?
A. 2 14 cm B. 2 3 cm C. 6 cm D. 3 cm
Câu 23*: [VNA] Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
có phương trình li độ lần lượt là x1 = 2cos(2πt + π/2) và x2 = 2 3 cos2πt (x1 và x2 tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 thì li độ của dao động tổng hợp là
A. π/2 B. ‒π/2 C. 4 cm D. 2 3 cm
Câu 24*: [VNA] Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(ωt ‒ π/2) cm và x2 = 5 3 cosωt (cm). Tại các thời điểm x1 =
x2 thì li độ của dao động tổng hợp là
A. 5 3 cm B. 10 cm C. 0 D. 5 cm
Câu 25*: [VNA] Cho hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 2cos(4πt + φ1) cm và x2 = 2cos(4πt +
φ2) cm. Với 0 ≤ φ2 ‒ φ1 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4πt + π/6) cm. Pha ban đầu
φ1 là
A. π/6 B. 5π/6 C. ‒π/6 D. ‒5π/6
Câu 26*: [VNA] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên
độ bằng trung bình cộng biên độ của hai dao động thành phần; có góc lệch pha so với dao động
thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là
A. 120,00 B. 143,10 C. 126,90 D. 105,00

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 13


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. A 03. B 04. C 05. D 06. A 07. B 08. D 09. C 10. C
11. D 12. A 13. D 14. C 15. A 16. D 17. A 18. C 19. D 20. A
21. B 22. B 23. D 24. A 25. C 26. C

Hướng dẫn

Câu 1: Chọn B. Ta có: A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) .


Câu 2: Chọn A. Ta có: cos ( k2π) = 1, k  .

Biên độ dao động tổng hợp là: A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( 2kπ ) = A12 + A22 + 2A1 A2 .1 = A1 + A2 .
Câu 3: Chọn B. Ta có: cos ( π + k2π) = −1, k  .

Biên độ A là: A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( π + k2π ) = A12 + A22 + 2A1 A2 . ( −1) = A1 − A2 .
π 
Câu 4: Chọn C.Ta có: cos  + kπ  = 0, k  . Biên độ dao động tổng hợp là:
2 
A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) = A12 + A22 + 2A1 A2 .0 = A12 + A22 .
Câu 5: Chọn D. Biên độ dao động tổng hợp là:

A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) = 82 + 162 + 2.8.16.cos


π
= 8 7 cm.
3
Câu 6: Chọn A. Biên độ dao động tổng hợp là:

A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) = 5 2 + 122 + 2.5.12.cos


π
= 13 cm.
2
Câu 7: Chọn B. Ta biến đổi: x1 = 20sin(ωt) = 20cos(ωt − π/2) cm.
Biên độ dao động tổng hợp là:

A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) = 15 2 + 20 2 + 2.15.20.cos


π
= 25 cm.
2
Câu 8: Chọn D.Biên độ dao động tổng hợp là:
 π π
A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos ( φ1 − φ2 ) = 162 + 122 + 2.16.12.cos  +  = 4 cm.
 2 2
Câu 9: Chọn C. Độ lệch pha giữa hai dao động là: φ1 - φ2 = π/6 + 5π/6 = π.
A − 6 = 4  A2 = 2 cm
Suy ra biên độ tổng hợp là: A = |A1 − A2|   2  .
 A2 − 6 = −4  A2 = 10 cm
Câu 10: Chọn C. Ta biến đổi: x1 = 4cos(πt + α − π/2).
Độ lớn độ lệch pha giữa x1 và x2 là: φ = |α − π/2|.
Để biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất thì: φ = k2π  |α − π/2| = k2π, k = 0, 1, 2...
Từ các đáp án đã cho chỉ thấy α = π/2 là thỏa mãn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 14


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: Chọn D. Gọi A (cm) là biên độ dao động tổng hợp.
Khi đó ta có : |2 − 4|  A  2 + 4  2  A  6.
Từ đó ta thấy giá trị A = 8 cm là không thỏa mãn.
Câu 12: Chọn A.
Gọi A (cm) là biên độ dao động tổng hợp, từ phương trình li độ suy ra ω = 10 rad/s.
Khi đó ta có : |1 − 3|  A  1 + 3  2  A  4.
Gọi V (cm/s) là tốc độ cực đại dao động tổng hợp, khi đó: 2.10  V  4.10  20  V  40.
Từ đó ta thấy giá trị v = 10 cm/s không thỏa mãn.
Câu 13: Chọn D.
Gọi A (cm) là biên độ dao động tổng hợp, từ phương trình li độ suy ra ω = 10 rad/s.
Khi đó ta có : |3 − 4|  A  4 + 3  1  A  7.
Gọi W (J) là năng lượng dao động tổng hợp, khi đó: W = 0,5mω2A2.
Suy ra: 0,5.0,1.102.0,012  W  0,5.0,1.102.0,072  5.10-4  W  0,0245.
Từ đó ta thấy giá trị W = 0,0125 J thỏa mãn.
Câu 14: Chọn C.
Gọi A (cm) là biên độ dao động tổng hợp, từ phương trình li độ suy ra ω = 10 rad/s.
Khi đó ta có : |35 − 45|  A  45 + 35  10  A  80.
Gọi W (J) là năng lượng dao động tổng hợp, khi đó: W = 0,5mω2A2.
Suy ra: 0,5.0,1.102.0,12  W  0,5.0,1.102.0,82  0,05  W  3,2.
Từ đó ta thấy giá trị W = 4 J không thỏa mãn.
2π π π
Câu 15: Chọn A. Ta có: x = x1 + x2 = 6 + 6 = 6 3 .
3 3 2
Vậy: x = 6 3 cos(ωt + π/2) cm.
Câu 16: Chọn D. Giả sử biên độ của hai dao động bằng 1.
−π π −π
Suy ra: x = x1 + x2 = 1 + 1 = 2 .
3 6 12
−2π 7π −π
Câu 17: Chọn A. Ta có: x = x1 + x2  x2 = x − x1 = 2 − 3 = 1 .
3 6 3
 π 2π 
Câu 18: Chọn C. Biên độ dao động tổng hợp là: A = 92 + 122 + 2.9.12.cos  +  = 3 cm.
3 3 
Từ phương trình li độ suy ra tần số góc dao động là: ω = 10 rad/s.
Tốc độ dao động cực đại của dao động tổng hợp là: vmax = ωA = 30 cm/s.
Câu 19: Chọn D. Ta có: amax = ω2 A  32 = 22.A  A = 8 cm.

Hai động vuông pha nên: A = A12 + A22  A2 = 82 − 4 2 = 4 3 cm.


−π −π
Vậy: x = x1 + x2 = 4 + 4 = 8 .
2 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 15


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

E v
Câu 20: Chọn A. Ta có: Et = Ed  Ed =  v = max  vmax = 40 2 = ωA  A = 8 cm.
2 2
Hai động vuông pha nên: A2 = A12 + A22  A2 = 82 − 42 = 4 3 cm.
−π −5π 7π
Vậy: x = x1 + x2 = 4 + 4 3π = 8 = 8 .
2 6 6
Câu 21: Chọn B. Tại thời điểm t = 1s thì:
• Li độ dao động tổng hợp là: x = 4cos(2π − π/3) = 2 cm.
• Li độ dao động thứ nhất là: x1 = 2 2 cos(2π + π/4) = 2 cm.
Suy ra li độ dao động thứ hai là: x2 = x − x1 = 0 cm.
Câu 22: Chọn B.
Khi li độ dao động thứ nhất là 4 cm = A1 thì li độ dao động thứ hai là −1 cm = − A1/2.
Suy ra độ lệch pha giữa hai dao động là: φ = 2π/3.

Biên độ dao động tổng hợp là: A = 4 2 + 22 + 2.2.4.cos = 2 3 cm.
3
Câu 23: Chọn D. Từ hình vẽ:
2.2 3 2
Ta có: x1 = x2 = x0 = = 2 3 cm.
4 x1 = x2 = x0
Suy ra: x12 = x1 + x2 = 2 3 cm .
Câu 24: Chọn A.
2
5.5 3
Ta có: x1 = x2 = x0 = = 2, 5 3 cm.
10
Suy ra: x12 = x1 + x2 = 5 3 cm .

Câu 25: Chọn C.


Do φ2 − φ1  0  φ2  φ1 nên x2 sớm pha hơn x1.
(900)
Trường hợp đặc biệt đã học tại tiết lý thuyết.
π
Từ hình vẽ ta có: φ1 = − rad. 600
6
600 (300)

Câu 26: Chọn C.


 A + A2 (−300)
 A12 = 1
Ta có:  2 .
 A2 = A2 + A2 A12
 2 1 2
A2
Đặt A12 = 1 và A1 = a → A2 = 2 − a. α

Suy ra: ( 2 − a ) = a 2 + 1  a =
2 3
.
4
α
A 3
Vậy: tanα = 1 =  α = 36,870  Δφ = 900 + 36,870 = 126,90 .
A12 4 A1

BÀI TẬP TỰ LUYỆN 02


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 16


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1: [VNA] Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm. Biên độ
dao động tổng hợp hai dao động trên là 4 cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. 2kπ (k là số nguyên) B. (2k ‒ 1/2)π (k là số nguyên)
C. (k ‒ 1/2)π (k là số nguyên) D. (2k + 1)π (k là số nguyên)
Câu 2: [VNA] Có hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f, với biên độ và pha ban đầu
lần lượt là A1 = 3 cm, φ1 = 0; A2 = 3 cm và φ2 = π/3. Xác định biên độ dao động tổng hợp.
A. 3 2 cm B. 3 3 cm C. 6 cm D. 3 cm
Câu 3: [VNA] Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A1 = 9 cm,
A2, φ1 = π/3 rad, φ2 = ‒π/2 rad. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 là
A. A2 = 4,5 3 cm B. A2 = 9 3 cm C. A2 = 9 cm D. Một giá trị khác
Câu 4: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = A1sin(20t +
π/6) cm, x2 = 3sin(20t + 5π/6) cm. Biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Khi đó biên độ A1 và pha
ban đầu của vật là
A. A1 = 8 cm, φ = 520 B. A1 = 8 cm, φ = ‒520 C. A1 = 5 cm, φ = 520 D. Một giá trị khác
Câu 5: [VNA] Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần
4 cm và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8 cm. Hai dao động thành phần đó sẽ
A. vuông pha với nhau B. cùng pha với nhau
C. lệch pha nhau góc π/3 D. lệch pha nhau góc π/6
Câu 6: [VNA] Chọn câu trả lời đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số có phương trình x1 = 2cos(5πt + π/2) cm, x2 = 2cos5πt (cm). Vận tốc của vật tại
thời điểm t = 2 s là
A. ‒10π cm/s B. 10π cm/s C. π cm/s D. ‒π cm/s
Câu 7: [VNA] Khi tổng hợp hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 6cos(10t + π/4) cm và
x2 = 8sin(10t + π/4) cm thì biên độ của dao động tổng hợp là
A. 14 cm B. 10 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 8: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao
động lần lượt là x1 = 6cos(ωt + π/4) cm và x2 = 8cos(ωt + 3π/4) cm. Chọn phát biểu sai về hai dao động
này.
A. Hai dao động có cùng chu kỳ B. Hai dao động vuông pha với nhau
C. Dao động tổng hợp có biên độ 10 cm D. Dao động 2 trễ pha hơn dao động 1
Câu 9: [VNA] Toạ độ của một chất điểm chuyển động trên trục Ox phụ thuộc vào thời gian theo
phương trình x = A1cosωt + A2sinωt, trong đó A1, A2, ω là các hằng số đã biết. Nhận xét nào sau đây
về chuyển động của chất điểm là đúng ?
A. Chất điểm dao động điều hoà với tần số góc ω biên độ A2 = A12 + A22 , pha ban đầu φ với
tanφ = − A2 / A1
B. Chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω biên độ A2 = A12 + A22 , pha ban đầu φ với
tanφ = − A1 / A2
C. Chất điểm không dao động điều hoà, chỉ chuyển động tuần hoàn với chu kỳ T = 2π/ω
D. Chất điểm dao động điều hòa nhưng không xác định được tần số, biên độ và pha ban đầu

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 17


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Một vật có khối lượng 0,1 kg đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà x1 = A1cos10t
(cm) và x2 = 6cos(10t ‒ π/2) cm. Biết hợp lực cực đại tác dụng vào vật là 1 N. Biên độ A có giá trị
A. 6 cm B. 9 cm C. 8 cm D. 5 cm
Câu 11: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T = 2 s. Dao động thứ nhất tại
thời điểm t = 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1 cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3 cm, tại thời
điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A. 2 cm B. 3 cm C. 5 cm D. 2 3 cm
Câu 12: [VNA] Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt
là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. 4 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 15 cm
Câu 13: [VNA] Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos5πt (cm). Véc tơ vận tốc và véc
tơ gia tốc sẽ có chiều cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian gần nhất (kể từ thời
điểm t = 0) sau đây?
A. 0 < t < 0,1 s B. 0,2 s < t < 0,3 s C. 0,1 s < t < 0,2 s D. 0,3 s < t < 0,4 s
Câu 14: [VNA] Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 8cos2πt
(cm); x2 = 6cos(2πt + π/2) cm. Vận tốc cực đại của vật trong dao động là
A. 120 cm/s B. 24π cm/s C. 4π cm/s D. 20π cm/s
Câu 15: [VNA] Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm. Biết độ
lệch pha của hai dao động là 900, biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A. 1 cm B. 5 cm C. 7 cm D. Giá trị khác
Câu 16: [VNA] Một vật có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều
hoà cùng phương, có các phương trình dao động là x1 = 5cos(10t + π/3) cm và x2 = 10cos(10t ‒ π/3) cm.
Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 5 N B. 0,5 3 N C. 5 3 N D. 50 3 N
Câu 17: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
phương trình dao động thành phần lần lượt là x1 = 3cos(ωt + π/6) cm và x2 = 4cos(ωt ‒ π/3) cm. Khi
vật qua li độ x = 4 cm thì vận tốc dao động tổng hợp của vật là 60 cm/s. Tần số góc dao động tổng
hợp của vật là
A. 20 rad/s B. 10 rad/s C. 40 rad/s D. 6 rad/s
Câu 18: [VNA] Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt ‒
π/6) cm và x2 = A2cos(ωt ‒ π) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos(ωt + φ) cm. Để biên độ
A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 9 3 cm B. 7 cm C. 15 3 cm D. 18 3 cm
Câu 19: [VNA] Cho hai dao động điều hoà cùng phương x1 = Acos(ωt + π/3) cm và x2 = Bcos(ωt – π/2)
cm (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 5cos(ωt + φ) cm. Biên độ dao động
B có giá trị cực đại khi A bằng
A. 5 3 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 2,5 2 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 18


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình x1 = 4 3
cos10πt (cm) và x2 = 4sin10πt (cm). Nhận định nào sau đây là không đúng ?
A. Khi x1 = −4 3 cm thì x2 = 0 B. Khi x2 = 4 cm thì x1 = 4 3 cm
C. Khi x1 = 4 3 cm thì x2 = 0 D. Khi x1 = 0 thì x2 = ±4 cm
Câu 21: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = acos(100πt + φ) cm; x2 =
6sin(100t + π/3) cm. Dao động tổng hợp x = x1 + x2 = 6 3 cos100πt (cm). Giá trị của a và φ là
A. 6 3 cm; π/6 rad B. 6 cm; π/6 rad C. 6 cm; π/3 rad D. 6 3 cm; π/3 rad
Câu 22: [VNA] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos (20t + 5π/6) + Acos (20t + π/6)
(cm). Cho biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Xác định A.
A. A = 8 cm B. A = 4 cm C. A = 6 cm D. A = 7 cm
Câu 23: [VNA] Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình x1 = Acos(2πt + π/3); x2 =
Bcos(2πt ‒ π/2) (x đo bằng cm, t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là: x = 5cos(2πt
+ φ) cm. Biên độ dao động B có giá trị cực đại khi A bằng
A. 5 cm B. 5 3 cm C. 5 2 cm D. 2,5 2 cm
Câu 24: [VNA] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình
lần lượt là x1 = 6cos(10t + π/3) cm; x2 = 8cos(10t ‒ π/6) cm. Lúc li độ dao động của vật x = 8 cm và đang
giảm thì li độ của thành phần x1 lúc đó
A. bằng 6 và đang tăng B. bằng 0 và đang tăng
C. bằng 6 và đang giảm D. bằng 0 và đang giảm
Câu 25: [VNA] Một vật bị cưỡng bức bởi hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên
độ lần lượt là A1 và A2, có pha ban đầu lần lượt là φ1 = π/2 và φ2 = ‒π/6. Dao động tổng hợp có biên
độ bằng A = 12 cm. Khi A1 có giá trị cực đại thì A1 và A2 có giá trị là
A. A1 = 12 cm; A2 = 12 cm B. A1 = 8 3 cm; A2 = 4 3 cm
C. A1 = 8 3 cm; A2 = 6 cm D. A1 = 12 3 cm; A2 = 12 cm

BẢNG ĐÁP ÁN

01: D 02: B 03: B 04: D 05: A 06: A 07: B 08: D 09: A 10: C
11: A 12: D 13: B 14: D 15: B 16: B 17: A 18: A 19: A 20: A
21: B 22: A 23: B 24: D 25: B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 19

You might also like