You are on page 1of 18

VẬT LIỆU CAO SU

Cao su thiên nhiên


Cao su tổng hợp
Cao su nhiệt dẻo
Chọn lựa vật liệu cao su

1
GỌI TÊN CÁC CAO SU
ASTM D 1418-9

Cao su Viết tắt


Cao su Butadien BR
Cao su clopren CR
Cao su butil IIR
Cao su nitril NBR
Cao su thiên nhiên NR
Cao su Isopren IR
Cao su stiren butadien SBR
Cao su stirren isopren SIR
GỌI TÊN CÁC CAO SU
ASTM D 1418-9

Cao su Viết tắt


C/su ester acrylic-2-clo-etilvinileter ACM
Cao su etilen clo CM
Cao su etilen-propilen-dien EPDM
Cao su fluo-metilsilicon FMQ
Cao su metilsilicon MQ
Cao su phenil-metilsilicon PMQ
Cao su epiclohidrin (clometiloxiran) CO
Cao su propylen oxid PO
CÁC CAO SU QUAN TRỌNG
Cao su Ký hiệu Công thức hóa học Tg
Poliisopren IR CH3 -700
* C C C *
C/s thiên nhiên NR H2 H H2 n -750
Polibutadien BR -800
* C C C C n *
H2 H H H2 -1050
H
Copolime SBR * C C C C
H2 H H H2 m
C C
H2 n x -540
Butadien-Stiren -600
Copolime NBR * C C C C C
H
C *
-90
n m
H2 H H H2 H2
Butadien-Acylonitril CN -400
Cl
Policloropren CR -430
* C C C n *
H2 H H2 -450
CH3 CH3
Copolime IIR -650
* C C C C *
Isobutadien-Isopren H2 n
H2 H H2 m
-750
CH3
Tertpolime etilen- EPDM -500
propilen-dien -600
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CAO SU

Cao su Nhủ tương Dung dịch Huyền phù


ZN
Cation Anion ZN

SBR ■ ■

NBR ■

BR ■ ■ ■

IR ■ ■

CR ■

IIR ■

EPDM ■ ■
CHỌN LỰA VẬT LIỆU CAO SU

¢ Nhiệt độ cao nhất chịu được.


¢ Nhiệt độ cao nhất sử dụng trong lâu dài.

¢ Nhiệt độ thấp nhất chịu được

¢ Dung môi và nhiệt độ sử dụng.

¢ Thời gian tiếp xúc dung môi.

¢ Thời tiết và ozon phải chịu trong thời gian dài.

¢ 2 yếu tố thường xét đến trong việc chọn lựa cao su


là khoảng nhiệt độ sử dụng và độ kháng dung
6
môi
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐƠN PHA CHẾ
¢ Tính chất sử dụng
¢ Tính chất gia công

¢ Giá thành

ĐƠN PHA CHẾ


¢ Cao su
¢ Hệ lưu hóa

¢ Chất độn

¢ Chất phòng lão

¢ Chất hóa dẻo

¢ Phụ gia khác


ĐƠN PHA CHẾ

¢ Cao su: vật liệu nền


¢ Hệ lưu hóa (chất trợ xúc tiến, chất xúc tiến, chất lưu hóa):
Tạo cầu nối ngang giữa các đại phân tử cao su
¢ Chất độn: Tăng cường tính chất gia công, tính chất cơ lý cho
hỗn hợp và giảm giá thành sản phẩm
¢ Chất phòng lão: kháng lão hóa, kéo dài thời gian sử dụng
của sản phẩm
¢ Chất hóa dẻo: Làm mềm cao su, cải thiện, rút ngắn thời
gian gia công
¢ Phụ gia khác: tùy vào yêu cầu tính năng sử dụng của sản
phẩm mà có sử dụng thêm phụ gia hay không
CAO SU THIÊN NHIÊN CH3
* C C C n *
Tg = -700C ÷ -750C H2 H H2
Cơ cấu lập thể

9
KHÁI QUÁT VỀ CÂY CAO SU
Khai thác CSTN
Phương pháp cạo:
-Cạo nửa vòng: xoắn ốc nửa chu vi thân cây, 1-2 ngày/ lần,
150- 160 lần/ năm. AD cho cây CS trẻ
-Cạo nguyên vòng (Socfin): xoắn ốc nguyên chu vi, 3-4 ngày/ lần,
75- 90 lần/ năm. AD cho cây trưởng thành
- Cạo 2 bán vòng: xoắn ốc 2 nửa chu vi thân cây, 4 ngày/ lần,75- 90 lần/ năm

Điều kiện và cách cạo:


- Vòng thân > 45 cm, đo ở độ cao 1m
- 50% số cây đạt tiêu chuẩn (~ 200-250 cây/ha)
-Từ chiều cao 1m cách mặt đất, thực hiện rạch cạo 1 đường từ trái sang phải
với độ dốc 300 đối với đường nằm ngang
- Tách rạch 1 vỏ bao bọc mỏng từ 1- 1.5mm, 15-20 cm/năm

10
- Chén đất/ thủy tinh dày, dễ
lao chùi: hứng latex
- Giá sắt: nâng giữ chén hứng
- Vòng sắt: giữ giá nâng
- Máng sắt: đặt cuối đường rạch
để dẫn latex vào chén
- Dao cạo mủ
- Giỏ chứa CS thứ phẩm
- Xô nhôm 20-50l
- NH3
11
CAO SU THIÊN NHIÊN
n Có nguồn gốc thực vật tạo thành bởi phản ứng sinh
tổng hợp, thí dụ Dartherium argentatum,
Euphorbiaceae, Moraceae, nhiều nhất từ cây Hevea
brasiliensis.
n Đặc điểm cấu trúc: 98% dạng cis 1,4
Mn= (2,55 - 27,09) x 105; Mw= (3,4 - 10,17) x 106 đvc
n Chủng loại:
Từ latex: các loại 3L, 3, 5L, 5 và CV
Từ mủ đông: các loại 10, 20
n Tính chất gia công:
Dể gia công, phải có giai đoạn sơ luyện (trừ chủng loại CV)
n Hệ lưu hóa thông dụng:
Hệ lưu hóa lưu huỳnh. Có thể dùng hệ peroxid 12
Sự đông đặc latex:
Đông đặc tự nhiên
Đông đặc bằng
acid
Đông đặc bằng
muối hay chất điện
giải
Đông đặc bằng
cồn/ aceton
....

13
QUI TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN NGUYÊN LIỆU

Mủ vườn cây
Latex Mủ đông

Cô đặc: Đông tụ Ngâm


-Bốc hơi
-Kem hóa
- Li tâm Cán rửa Cán xé - Cán rửa

Tạo crếp, tờ Tạo cốm, bún Tạo crếp, tạo


cốm, tạo bún
Sấy
Sấy khí nóng Sấy khí nóng
khí nóng – xông khói

Đóng bành

RSS Cao su khối Cao su khối 14


Latex cô đặc ADS định chuẩn định chuẩn Crếp nâu
Crếp trắng 3, 5, CV, L 10, 20
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM CHO CSU KHỐI
Tính chất SVR SVR SVR SVR SVR SVR SVR Tiêu chuẩn
60CV 50CV L 3L 5 10 20 đo
Hàm lượng bẩn 0.03 0.02 0.05 0.16 TCVN
(%, max) 0.03 0.03 0.08 6089:1995
Hàm lượng tro 0.05 0.04 0.05 1.00 TCVN
(%, max) 0.05 0.05 0.75 6087:1995
Hàm lượng chất 0.08 0.08 0.08 0.08 TCVN
bay hơi (%, max) 0.08 0.08 0.08 6088: 1995
Hàm lượng nitơ 0.06 0.06 0.06 0.06 TCVN
(%, max) 0.06 0.06 0.06 6091: 1995
Độ dẽo ban đầu - - 35 30 30 TCVN
(P0 , min) 35 30 6092: 1995
Độ dẽo còn lại 60 60 60 40 TCVN
PRI 60 60 50 6092: 1995
Chỉ số màu - - 2–5 2–6 - - - TCVN
6093: 1995
Độ nhớt Mooney 60±5 - - - - - TCVN
ML(1-4) 1000C 50±5 6090:1995
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM CHO CAO SU LATEX

Tính chất Latex Latex Tiêu chuẩn


ammonia ammonia đo
cao thấp
Hàm lượng rắn TSC (%, min) 61.5 61.5 ISO 124

Hàm lượng cao su khô DRC (%, min) 60 60 ISO 126


Hàm lượng rắn phi cao su (%, min) 2.0 2.0 -
Tổng lượng kiềm NH3 (% latex) 0.60 min 0.29 max ISO 125
Độ bền cơ học (giây, min) 650 650 ISO 35
Hàm lượng mangan (mg/Kg TSC, 8.0 8.0 ISO 7780
max)
Acid béo bay hơi VFA (% max) 0.2 0.2 ISO 506
Hàm lượng KOH (% latex, max) 1.0 1.0 ISO 127
CAO SU THIÊN NHIÊN
TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG
¢ Độ bền và tính bắt dính của cao su chưa lưu hoá
tốt.
¢ Tính chất cơ lý cao su lưu hóa cao.
¢ Nhiệt sinh nội thấp.
¢ Cao su vẫn giữ tính mềm dẽo ở nhiệt độ thấp.
¢ Kết dính tốt với sợi.
¢ Chịu môi trường phân cực như: nước, acid và baz
loãng.
¢ Kháng lão hóa kém đối với các tác nhân như nhiệt,
oxi, ozon, UV.
¢ Không chịu dầu, các dung môi hidrocarbon 17
CAO SU THIÊN NHIÊN

¢ Khoảng nhiệt độ sử dụng:


— Từ -600C đến +700C.
¢ Phạm vi ứng dụng:
— Phần lớn sử dụng trong công nghiệp sản xuất vỏ xe.
— Các sản phẩm kỷ thuật chịu lực cao, thí dụ đệm giảm chấn,
khớp nối mềm …

18

You might also like