You are on page 1of 33

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG

TỔ HÓA HỌC
– – – – – –  – – – – – –

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP

GIẢN ĐỒ LATIMER

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN


Lê Đỗ Huy 1. Lê Đức Thịnh
2. Nguyễn Trọng Hữu
3.Nguyễn Đình Triết
4.Ngô Vĩnh Khang
Lớp 10A4

CẦN THƠ, 2022


GIẢN ĐỒ LATIMER
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU............................................................................................................4

1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................4

1.2. Mục đích chọn đề tài...............................................................................................4

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ.......................4

1.4 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ...............................................................5

1.4.1 Thời gian thực hiện đề tài 5

1.4.2 Phân công nhiệm vụ thực hiện chuyên đề 5

PHẦN 2 NỘI DUNG.........................................................................................................6

2. Giản đồ Latimer..........................................................................................................6

2.1. Khái niệm 6

2.2. Ý nghĩa của giản đồ latimer 6

2.2.1. Dự đoán trạng thái oxi hóa bền của nguyên tố.............................................6

2.2.2. Tính thế khử chuẩn của các cặp oxi hóa – khử không gần nhau...................8

3. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP........................................................................................9

Bài 1:.............................................................................................................................. 9

Bài 2:............................................................................................................................ 10

Bài 3 :........................................................................................................................... 11

Bài 4:............................................................................................................................ 12

Bài 5:............................................................................................................................ 13

Bài 6:............................................................................................................................ 15

Bài 7:............................................................................................................................ 16

Bài 8:............................................................................................................................ 16

Bài 9:............................................................................................................................ 18

Bài 10...........................................................................................................................19
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 2
GIẢN ĐỒ LATIMER
Bài 12:.......................................................................................................................... 21

Bài 13:.......................................................................................................................... 22

Bài 15:.......................................................................................................................... 23

Bài 16:.......................................................................................................................... 25

Bài 17:.......................................................................................................................... 26

Bài 18:.......................................................................................................................... 28

PHẦN 3: KẾT LUẬN......................................................................................................30

I. kết luận...................................................................................................................... 30

II. Kiến nghị.................................................................................................................30

Tài liệu kham khảo:......................................................................................................31

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 3


GIẢN ĐỒ LATIMER

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Trong quá trình tìm hiểu môn hóa học lớp 10, bên cạnh các nội dung cốt lõi mà các
em được học. Quyển chuyên đề học tập về giản đồ Latimer sẽ cung cấp thêm cho các
bạn những hiểu biết về hóa học hay cụ thể hơn là về giản đồ Latimer một cách sâu sắc
hơn, mở rộng hơn với nhiều ứng dụng với dạng bài tập giản đồ Latimer này trong việc
giải thích các hiện tượng hóa học. Khái niệm, ý nghĩa và những dạng bài tập về giản
đồ Latimer là những gì chúng em muốn thể hiện cũng như chia sẽ cho các bạn và thầy
cô cùng tham khảo.
Toàn bộ những điều trên được thể hiện một cách hấp dẫn và gần gũi, lí thú về khoa
học tự nhiên. Từ đó các bạn sẽ được tiến thêm một bước trên con đường khám phá thế
giới bí ẩn và đẹp đẽ của hóa học, đặc biệt là được “làm giàu” hơn về vốn kiến thức
cần phải có trong trang hành trình đi đến đỉnh của ngọn đồi tri thức. Chỉ cần chịu khó
suy nghĩ, trao đổi với thầy cô và bạn bè, nhất định các bạn sẽ ngày càng tiến bộ và
cảm thấy vui sướng khi nhận ra được ý nghĩa của học.
1.2. Mục đích chọn đề tài.
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
Sưu tầm được ít nhất 18 bài tập với nội dung chỉn chu, kiến thức chính xác, chuyên
sâu bài tập được sưu tầm và thiết kế theo các nội dung sau:
-Câu hỏi giải thích ( quy luật, sự khác biệt ) liên quan đến giản đồ Latimer.
Ý nghĩa của giản đồ Latimer.
-Dự đoán được được trạng thái oxi hóa bền của nguyên tố.
-Biết được tính thế khử chuẩn của các cặp oxi hóa – khử không gần nhau.
-Nhóm thực hiện, hiểu được về nội dung thực hiện và báo cáo.
-Hoàn thành đúng tiến độ mà giáo viên hướng dẫn đã đặt ra.
Song song đó chúng em muốn được tìm hiểu sâu hơn về giản đồ latimer, cũng như tìm
hiểu và giải được những bài tập mới lạ, làm thêm phần phong phú cho nguồn liệu học tập
cho các bạn học sinh chuyên hóa hiện nay và các khóa sau này.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề.
Đối tượng nghiên cứu của chúng em là về ý nghĩa và các phương pháp giải bài tập của
giản đồ latimer, đồng thời còn tìm hiểu sâu hơn về chuyên đề nay mà không dừng lại
những vấn đề cơ bản.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 4


GIẢN ĐỒ LATIMER
1.4 Kế hoạch thực hiện chuyên đề.
1.4.1 Thời gian thực hiện đề tài
Thời gian Nội dung thực hiện
Lên kế hoạch, phân chia nhiệm vụ cho việc lên ý tưởng cho việc
28/9/2022
soạn thảo chuyên đề.
30/10/2022 Kết thúc việc lên ý tưởng và bất đầu biên soạn chuyên đề học tập.
5/11/2022 Hoàn thành những công đoạn cuối cùng và hoàn tất chuyên đề.
1.4.2 Phân công nhiệm vụ thực hiện chuyên đề
Tên người thực hiện nhiệm vụ Nhiệm vụ
Lên kế hoạch thực hiện và biên soạn lý
thuyết cơ sở (hoàn thành)
Lê Đức Thịnh
Sưu tầm và soạn bài tập cho chuyên đề
( 3/3 bài) (hoàn thành)
Sưu tầm và soạn bài tập cho chuyên đề.
Ngô Vĩnh Khang (6/6 bài) (1/10-15/10. ngày nộp 15/10)
(hoàn thành)
Sưu tầm và soạn bài tập cho chuyên đề.
Nguyễn Đình Triết (6/6 bài) (30/9-10/10, ngày nộp 7/10) (hoàn
thành tốt)
Soạn mở đầu (4/10-11/10, ngày nộp
15/10) (hoàn thành chưa tốt)
Sưu tầm và soạn bài tập (3/3 bài) (11/10-
Nguyễn Trọng Hữu
30/10, ngày nộp 30/10) (hoàn thành )
Soạn kết luận và kiến nghị (11/10-5/11,
không nộp) (không hoàn thành)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 5


GIẢN ĐỒ LATIMER

PHẦN 2 NỘI DUNG


2. Giản đồ Latimer
2.1. Khái niệm
Là một trong những dữ kiện thế tổng kết về độ bền nhiệt động tương đối của
một dãy các hợp chất của cùng nguyên tố ở các trạng thái oxi hóa khác nhau, thể
hiện sự khử – thế khử đơn giản nhất được đưa ra bởi Wendell Latimer – một trong
những người dẫn đầu việc áp dụng nhiệt động trong Hóa Vô cơ.
Giản đồ sử dụng kí hiệu:

Trong đó:
Oxh và Kh là dạng oxi hóa và dạng khử của nửa hản ứng.
±m và ±n là các số oxi hóa của nguyên tố trung tâm.
E° là thế khử chuẩn của nửa phản ứng đó (đơn vị: V)
Ví dụ;

Latimer diagram for a series ò manganese species in acid solution


2.2. Ý nghĩa của giản đồ latimer
2.2.1. Dự đoán trạng thái oxi hóa bền của nguyên tố
Điều quan trọng nhất có thể rút ra từ giản đồ Latimer là nhận biết được trạng thái
oxi hóa nào của nguyên tố là bền và không bền trong quá trình tự oxi hóa của chúng,
đồng thời biết được hướng chuyển hóa giữa chúng.
Ta xét hai nửa phản ứng cạnh nhau trong giản đồ Latimer:

- Nếu < thì nửa phản ứng của cặp B/C tự diễn biến theo chiều thuận và nửa
còn lại A/B theo chiều nghịch → B là tiểu phân kém bền, nó có khả năng tự oxi hóa –
khử thành A (số oxi hóa cao hơn) và C (số oxi hóa thấp hơn). Người ta gọi đó là sự dị
phân (disproportion).
-Nếu > thì nửa phản ứng của cặp B/C tự diễn biến theo chiều nghịch và nửa
còn lại A/B theo chiều thuận → B là tiểu phân bền, tiểu phân A (số oxi hóa cao hơn) sẽ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 6


GIẢN ĐỒ LATIMER
phản ứng với tiểu phân C (số oxi hóa thấp hơn) để tạo ra B (số oxi hóa trung gian).
Người ta gọi đó là sự hợp phân (comproportion).
Chú ý: Thế khử chuẩn ghi trên mũi tên là tương ứng với nửa phản ứng có chiều từ trái
sang phải (chiều thuận). Khi viết theo chiều nghịch phải chú ý đổi dấu của thế khử chuẩn.
Ví dụ về sự dị phân:
Từ giản đồ Latimer của Cu:

Ta có: , nên Cu+ chịu sự dị phân:

Chúng ta có thể thấy bức tranh định lượng hơn về vị trí cân bằng của phản ứng trên
dựa vào giá trị hằng số cân bằng:

lgK=
Như vậy, xét về mặt nhiệt động học, phản ứng trên có thể xảy ra. Tuy nhiên 0,36V
không phải là thế quá lớn để cho phản ứng xảy ra với tốc độ thấy được ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Thường thì các tiểu phân không bền về mặt nhiệt động (bị dị phân) là những sản
phẩm trung gian của các phản ứng oxi hóa – khử và là nguyên nhân của những phản ứng
chậm. H2O2 là một tiểu phân như vậy. Phần lớn các phản ứng oxi hóa bởi oxi phân tử xảy
ra với sự tạo thành sản phẩm trung gian loại hiđropeoxit. Do vậy, mặc dù thế khử của cặp

là 1,23 V nhưng thế khử “hữu hiệu động học” chỉ khoảng 0,68 V. Hệ quả là các

chất khử ở nửa phản ứng với thế khử trong khoảng phản ứng chậm với oxi.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 7


GIẢN ĐỒ LATIMER

Chẳng hạn, anion bromua với bằng 1,05 V bị oxi hóa rất chậm bởi oxi. Còn

iodua với bằng 0,54 V bị oxi hóa nhanh hơn.


Ví dụ về sự hợp phân:

Từ giản đồ Latimer của sắt, ta thấy > , nghĩa là Fe2+ bền với sự
dị phân, còn Fe3+ và Fe chịu sự hợp phân, tức là chúng sẽ tương tác với nhau để cho ra
Fe2+. Kết quả này được khẳng định bằng cách tính tổng của hai nửa phản ứng sau:
2Fe3+ + 2e → 2Fe2+ E° = +0,77 (V)
Fe → Fe2+ + 2e E° = +0,44 (V)
2Fe + Fe → 3Fe
3+ 2+
E° = +1,21 (V)
Vì thế khá dương nên sự hợp phân xảy ra dễ dàng trong dung dịch nước.
2.2.2. Tính thế khử chuẩn của các cặp oxi hóa – khử không gần nhau
Một ứng dụng khác của giản đồ Latimer là từ giản đồ có thể tính thế khử chuẩn

của các cặp oxi hóa – khử không gần nhau. Việc tính dựa vào mối liên hệ giữa và

của quá trình và thực tế là chung của n quá trình kế tiếp nhau bằng tổng của n

quá trình. Chẳng hạn, có thể tính của cặp A/D từ giản đồ Latimer như sau:

→ ∆G = ∆G + ∆G + ∆G
= −(n1 + n2 + n3). F.E

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 8


GIẢN ĐỒ LATIMER
= -F.(n1E0(A/B) + n2E0(B/C) + n3E0(C/D))
= -F.(n1 + n2 + n3).E0(A/D)
0 0 0
0 (n1 E( A/B ) + n 2 E( B/C ) + n 3 E( C/D) )
→ E ( A/D ) =
(n1 + n 2 + n 3 )
Ví dụ: Tính thế E° của quá trình khử HClO2 đến Cl− trong dung dịch axit. Cho giản
đổ Latimer như sau:

Hướng Dẫn Giải

3. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


Bài 1:
Cho giản đồ thế chuẩn của Mn trong môi trường acid (pH=0)

Hãy tính thế chuẩn của cặp MnO4-/Mn2+?


1.1 Cho biết phản ứng sau có tự xảy ra được không? Tại sao?
3MnO4 + 4H+ 2MnO4 + MnO2 + 2H2O
1.2 Manganese có thể phản ứng được với nước để giải phóng hydrogen không ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

1.1. Từ giản đồ Latimer của Mn ta có thể suy ra thế chuẩn của ( ) MnO4-/Mn2+
MnO4- MnO42- ∆ G1 = -F = -F.0,56

MnO42- MnO2 ∆ G2 = -F = -2F.2,265

MnO2 Mn3+ ∆ G3 = -F = -F.0,95

Mn3+ Mn2+ ∆ G4 = -F = -F.1,51

∆G5 = ∆G1 + ∆G2 + ∆G3 + ∆G4 = -F = 1,51V


1.2 Phản ứng : 3MnO4 + 4H+ 2MnO4 + MnO2 + 2H2O

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 9


GIẢN ĐỒ LATIMER
Ta có: ∆ pư = (+) - (-) = 2,265 - 06 = 1,705V > 0.

Vậy phản ứng tự xảy ra được


1.3 Theo đầu bài H2O + e = ½H2 + OH-

Ph = 7 ta có E = 0,00 – 0,059. pH = 0,41 hay = -0,41V


Xét phản ứng Mn + H2O = Mn(OH)2 + H2


=+ = -0,41 – (-1,18) = 0,77V
Vậy Mn có thể khử được nước
Biết: H2O + e ½H2 + OH- có E = 0,00 – 0,059pH
Bài 2:
Cho sơ đồ ghi thế khử chuẩn đối với 2 nguyên tố Te và Re viết lại :

a) Tính thế khử chuẩn của các cặp: ,


b) So sánh tính bền của ion TeO42- và ReO42-
HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Tính thế khử chuẩn

= = V

= = V
b)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 10


GIẢN ĐỒ LATIMER
2x TcO42- TcO4- + 1e Eo = -0,7V
TcO42- + 4H+ + 2e TcO2 + 2H2O Eo = +0,8V
3TcO42- + 4H+ 2TcO42- + TcO2 + 2H2O Eo = +0,1V

> 0 => ∆ G < 0 nên phản ứng tự diễn biến => ở điều kiện chuẩn ion TcO42- tự
phân hủy :
Lập luận tương tự thì ReO42- không tự phân hủy ở điều kiện chuẩn.
Kết luận: ion ReO42- bền hơn TcO42 ở điều kiện chuẩn

Bài 3 :

Cho giản đồ Latimer đối với dãy các tiểu phân chứa chromium trong môi trường acid
(pH = 0) và base (pH = 14) được cho ở dưới
1. Tìm ba giá trị còn thiếu
2. Có phải Cr(V) và Cr(IV) bền đối với phản ứng dị li không? Dựa vào giản đồ Latimer
hãy chỉ ra xu hướng của chúng. Tính hằng số cân bằng đối với phản ứng dị phân của ion
Cr2+ ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 11


GIẢN ĐỒ LATIMER

1. Chúng ta sẽ sử dụng công thức =


Từ biểu thức ta nhận được
E0 = 1,35V đối với quá trình Cr(V) Cr(VI)
E0 = 1,33V đối với quá trình Cr2O72- Cr3+
E0 = -0,90V đối với quá trình Cr2+ Cr
2. Để cho một quá trình tự phân li có thể xảy ra thì Eox < Ekh, với Eox là thế khử của quá
trình oxi hóa và Ekh là thế khử của quá trình khử. Một tiểu phân sẽ bị dị phân nếu như có sự
chênh lệch lớn về thế khử trên giản đồ Latimer giữa bên phải so với bên trái. Điều này dẫn
đến kết quả là Cr(V) và Cr(VI) không bền đối với phản ứng dị phân

Đối với phản ứng 3Cr2+ 2Cr3+ + Cr thì hằng số cân bằng có thể được tính từ các
giá trị thế khử chuẩn
∆ rGo = 2f(-0,90V-(-0,42V) = 93(kJ/mol).
Từ giá trị ∆ rGo ta sẽ thu được giá trị hằng số cân bằng bằng cách dùng công thức :
K = exp(-∆ rGo/RT) = 5,91.10-17
Bài 4:
Cho giản đồ Latimer thế khử chuẩn của Mn trong môi trường acid là:

Tính thế khử chuẩn của các cặp MnO42-/MnO2 và MnO2/Mn3+

HƯỚNG DẪN GIẢI

MnO42-/MnO2 -∆ = 1F ; = 0,56V

MnO42- MnO4- + e ∆ = -3F ; = 1,70V

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 12


GIẢN ĐỒ LATIMER
MnO4- + 4H+ + 3e MnO2 + 2H2O

MnO42- + 4H+ + 2e MnO2 + 2H2O ∆ = -2F ; =?


∆ =∆ -∆

-2F = 3F + 1F

= (3 – )/2 = 2,27V

MnO2 + 4H+ + e Mn3+ + 2H2O ∆ = 1F ; =?

Mn3+ + e Mn2+ ∆ = 1F ; = 1,51V

MnO2 + 4H+ + e Mn2+ + 2H2O ∆ = 2F ; = 1,23V


∆ +∆ =∆

F +F = 2F

=2 – = 0,95V
Bài 5:
1.Cho giản đồ thế khử của I và Mn trong môi trường acid như sau:

Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch KI tác dụng với dung dịch KmnO4 (môi
trường acid) trong các trường hợp sau:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 13


GIẢN ĐỒ LATIMER
a) Sau phản ứng còn dư ion iođua (có giải thích)
b) Sau phản ứng còn dư ion pemanganat ( có giải thích)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Dựa vào giản đồ thế khử của I ta suy ra HIO không bền vì HIO sẽ

bị dị phân thành I và
Dựa vào thế khử của Mn ta suy ra ion MnO4- và Mn3+ không bền vì chúng có thế khử
bên phải lớn hơn bên trái nên chúng sẽ dị phân thành 2 tiểu phân bên cạnh tương tự HIO
Với quá trình Mn2+ Mn ta cũng không xét vì Mn kim loại không thể tồn tại trong
dung dịch khi có mặt ion H+ do thế khử Mn2+/Mn quá âm
Viết lại thế khử của I và Mn như sau:

a) Sau phản ứng có dư


hoặc không thể cùng tồn tại với vì :

= 1,7 > = 0,54

Và = 1,2 > = 0,54

 hoặc đều có thể oxi hóa thành


Khi dư thì MnO4- và MnO2 cũng không thể tồn tại vì:

Vì Eo và đều lớn hơn nên MnO4 và MnO2 đều có thể

oxi hóa thành . Như vậy MnO4- bị khử hoàn toàn thành Mn2+
 Phản ứng ion khi I- dư
2MnO4- + 15 + 16H+ 5 + 2Mn2++ 8H2O
b) Sau phản ứng dư MnO4-

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 14


GIẢN ĐỒ LATIMER

Mn2+ không thể nào tồn tại khi MnO4- dư vì > nên MnO4- sẽ
oxi hóa Mn2+ thành MnO2

và cũng không tồn tại vì > và nên MnO4- sẽ oxi hóa

 Sản phẩm sinh ra khi bị oxi hóa là và một lượng nhỏ vì

= 1,7 =

Do đó phản ứng ion khi dư như:

2 + + 2H+ 2MnO2 + + H2 O

8 +3 + 8H+ + 2H2O 8MnO2 + 3


Bài 6:
Thiết lập giản đồ Latimer của Vanađi dựa vào các dữ kiện sau:
(1) 2V(OH)+ + SO2 + 6H+ 2VO2+ + SO4 + 4H2O ; Eo = 0,83V
(2) 2V(OH)4+ + 3Zn + 8H+ 2V2+ + 3Zn2+ + 8H2O ; Eo = 1,129V

= 0,16V ; = -0,76V

= -1,180V ; = -0,225V

HƯỚNG DẪN GIẢI


Xét (1):
Cathode (+): 2V(OH)+ + 6H++ 4e 2VO2+ + 4H2O
Anode (-): SO2 + 2H2O 2VO2+ + H+ +2e

Ta có: Eo (1) = -

=> = 0,83 + 0,16 = 0,99V


Xét (2):
Cathode (+): 2V(OH)4+ + 8H+ + 6e 2V2+ + 4H2O

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 15


GIẢN ĐỒ LATIMER
Anode (-): Zn Zn2+ + 2e

Ta có:

Giản đồ Latimer:

Bài 7:
Tên nguyên tố được đặt là crom do sự đa sắc trong các hợp chất của các ion crom. Sơ
đồ sau đây thể hiện một giản đồ Lantimer chưa hoàn chỉnh của crom và màu sắc một số
các hợp chất của nó. Các giá trị thế điện cực được lấy ở pH = 0

a) Tính giá trị của x và y.


b) Liệu Cr (IV) có thể dị ly thành Cr (III) và Cr (VI)? Khẳng định câu trả lời bằng
tính toán cụ thể.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 16


GIẢN ĐỒ LATIMER
((Trích bài 12– chuyên đề 32: Pin điện – Sự điện phân - 50 chuyên đề Olympiad Hóa
học tập 4: Hóa phân tích & Điện hóa học - Tạp chí Olympiad Hóa học)

HƯỚNG DẪN GIẢI


a) Giá trị thế x và y:
3*(-0.744) = -0.408+2y
Y = -0.912V
0.55+1.34+x-3*0.744 = 6*0.293
b) Cr (IV) có thể dị ly thành Cr (III) và Cr (VI) không?
Có thể

Giải thích: ∆E0 = 2.1-0.5*(1.34+0.55) = 1.155>0 ∆Go<0


Bài 8:

Giản đồ Lantimer là một cách đơn giản và thuận tiện để ghi lại các tính chất oxi hóa-
khử của một nguyên tố thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau. Từ trái sang phải, các hợp
chất của nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm số oxi hóa. Nếu một số oxi hóa của
một nguyên tố tồn tại ở nhiều dạng tiểu phân (phân tử, ion) thì chọn tiểu phân có nồng
độ chiếm ưu thế (ví dụ Cr2O42-ở pH>7, Cr2O72- ở pH<7). Phía trên mũi tên là các giá trị
Eoxi hóa/khử (không nhất thiết phải là E0oxi hóa/khử. Với tất cả các hợp chất, đa phần thì a=1 và
pH=0 hoặc 14). Hình vẽ dưới đây biểu diễn giản đồ Lantimer của các hợp chất
phosphorus ở pH=14 và pH=0.

a) Tính (pH=14) và (pH=0).

b) Tính (P trắng) biết rằng Ka(H3PO2) = 7.9*10-2


(Trích bài 14 – chuyên đề 32: Pin điện – Sự điện phân - 50 chuyên đề Olympiad Hóa
học tập 4: Hóa phân tích & Điện hóa học - Tạp chí Olympiad Hóa học)

HƯỚNG DẪN GIẢI


a)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 17


GIẢN ĐỒ LATIMER

(pH=14)
PO43- + 3H+ + 2e = HPO32- + H2O ∆G1=-2FE1
H2PO2- + 2H+ + e = P + 2H2O ∆G2=-FE2
PO43- + 8H+ + 5e = P + 4H2O ∆G3=-5FE3
HPO32- + 3H+ + 2e = H2PO2- + H2O ∆G4=-2FE4

∆G4=∆G3-∆G2-∆G1, E4=(5E3-2E1-E2)/2=-1.58V =-1.58V

(pH=0) sẽ bằng thế tiêu chuẩn


P2H4 + 2H+ + 2e = 2PH3
E=Eo + 0.0592/2 * lg[H+]2

Eo=E - 0.0592/2 * lg[H+]2=0.03V =0.03V


b)

H2PO2- + 2H+ + e = Pđỏ + 2H2O ∆G1=-F


Pđỏ=Ptrắng ∆G2=13740 J/mol

H3PO2 = H2PO2- + H+ ∆G3=-RTln (KB)

H3PO2 + H+ + e = Ptrắng + 2H2O ∆G4=∆G3+∆G2+∆G1

=E1-0.0592/1*lg[H+]2 = -0.3924V

∆G4=57893 J/mol

H3PO2 + H+ + e = Ptrắng + 2H2O ∆G4 = 57893 J/mol

H3PO3 + 2H+ + 2e = H3PO2 + H2O ∆G5 = -2F

H3PO4 + 2H+ + 2e = H3PO3 + H2O ∆G6 = -2F

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 18


GIẢN ĐỒ LATIMER

H3PO4 + 5H+ + 5e = Ptrắng + 4H2O ∆G7 = -5F

∆G7=∆G4+∆G5+∆G6 = 208410 J/mol

= -0.432V (P trắng) = -0.432V


Bài 9:

Dưới đây là giản đồ Lantimer của một chuỗi tiểu phân chứa sulfur ở pH=0. Các giá trị thể
tính theo Volt.

a) Xác định các giá trị x, y còn thiếu


b) Chứng minh bằng tính toán rằng S bền, không bị tự oxid hóa – khử
c) Viết phương trình tự oxid hóa – khử của S(II) với các tiểu phân được cho trong
giản đồ Lantimer
d) Tính hằng số cân bằng của phản ứng tự oxid hóa – khử ở 25℃
Hydrogen peroxide có thể đóng vai trò chất oxid hóa lẫn chất khử. Cho các giá trị thế

điện cực chuẩn sau: ; ;


e) Trong phản ứng với Na2S2O8 ở điều kiện chuẩn, hydrogen peroxide đóng vai trò là
chất khử hay oxid hóa?
f) Viết phương trình phản ứng oxid hóa – khử và tính ΔE0

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 19


GIẢN ĐỒ LATIMER
(Trích bài 16 – chuyên đề 32: Pin điện – Sự điện phân - 50 chuyên đề Olympiad Hóa
học tập 4: Hóa phân tích & Điện hóa học - Tạp chí Olympiad Hóa học)

HƯỚNG DẪN GIẢI

a) ;

b)
c) S2O32- SO32- + S
d) ΔE0 = 0,60 – 0,4 = 0,2V

e) Chất khử
f)
Khử: S2O82- + 2e 2SO42-
Oxid hóa: H2O2 O2 + 2H+ + 2e
S2O42- + H2O2 2SO42- + O2 + 2H+
ΔE0 = 1,96 – 0,69 = 1,27 V
Bài 10.
Cho 2 giản đồ sau ở pH=0(nằm trên) và pH=14(nằm dưới):

-0.253 x1 x2
HSO4- S2O62- H2SO3 S2O32- 0.6 S 0.144
H2S

X3

-0.936 -0.576 0.476


SO42- SO32- S2O32- -0.742 S HS-

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 20


GIẢN ĐỒ LATIMER

a) tính
b) dựa vào giản đồ latimer ở pH=0, dạng nào của lưu huỳnh bị dị ly trong môi trường
axit.
c) Ta thấy dạng bị dị ly trong môi trường axit nhưng lại không bị dị ly trong môi
trường bazo. Như vậy khi tăng từ 0 đến 14 sẽ có 1 giá trị pH mà tại đó chuyển từ bị
dị ly thành không bị dị ly. Tính giá trị pH đó.

HƯỚNG DẪN GIẢI


a)

b) trên nguyên tắc khi số oxi hóa giảm thì giảm, nếu đột ngột tăng lên thì dạng đó bị
dị ly. Vậy ở pH=0 thì và bị dị ly trong môi trường axit
c) muốn cho hợp chất hay ion không bị dị ly nghĩa là phía bên trái bằng phía bên
phải:

Bài 11:
Các kim loại X, Y, Z có bán kính nguyên tử gần như xấp xỉ 0,144 nm cũng như cùng
sự sắp xếp mạng tinh thể. Khối lượng riêng của các kim loại X, Y, Z lần lượt bằng 2,7;
10,5; 19,3gam/cm3. Trạng thái oxi hóa điển hình của X, Y, Z lần lượt là I, II, III.
1. Sử dụng dữ kiện từ giản đồ Latimer, hãy chứng minh bằng tính toán rằng trạng thái
oxi hóa bền nhất của Y và Z trong dung dịch lần lượt bằng I và III
2. Tính khối lượng mol các kim loại và xác định X, Y, Z.

(Trích bài 68: Điện hóa học – tự học hóa 5- 100 bài tập Điện Hóa & Phân tích - Tạp chí
Olympiad Hóa học)
HƯỚNG DẪN GIẢI:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 21


GIẢN ĐỒ LATIMER
1. Ta có:

g/mol
là Al

là Ag

là Au
2. với giản đồ Latimer, nếu thế bên phải của tiểu phân cao hơn thế bên trái, nó sẽ bị dị
phân (tự oxi hóa-khử). Do đó, và bền, trong khi đó và tương đối kém
bền, bị dị phân.

; > >
. Ag3+ là chất oxi hóa mạn hơn Ag+. Nó có thể oxid hóa nước thành oxygen

< > là chất oxid hóa mạnh hơn


. Cả hai đều có thể oxid hóa oxygen trừ khi chúng tạo liên kết phức chất như

( )
Bài 12:
Đồng xu vàng thật
Một đồng xu làm từ vàng thật không tan cả trong dung dịch HCl đặc lẫn HNO 3 đặc. Một
giản đồ Latime chưa hoàn chỉnh của Au ở pH = 0 được đưa ra dưới đây, tất cả các thế
điện cực đều có đơn vị là V.

a. Tính giá trị của x.


b. Đồng xu vàng không bị hoà tan (chính xác hơn là không phản ứng) với HNO 3 đặc,
thay vào đó là nước cường toang (hỗn hợp dung dịch HCl đặc và HNO 3 đặc theo tỉ lệ 3 :
1, được các nhà giả kim thuật đặc biệt phát minh để hoà tan Au. Viết phương trình phản
ứng khi hoà tan đồng xu trong nước cường toang. Tính hằng số bền tạo phức của
[AuCl4]– biết thế điện cực của [AuCl4]–/Au là + 1,002 V.
Giải
3.1,517 − 1,83
1. a. x = = 1,36 V
2

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 22


GIẢN ĐỒ LATIMER
3+ o o
b. (1) Au + 3 e ⇄ Au E1 = + 1,517 V
o o
∆G 1 =−439,1 kJ
−¿ E = + 1,002 V ∆G =−290 kJ ¿

b. (2) [ AuCl4 ]−¿ + 3 e ⇄ Au + 4 Cl ¿ 2 2

Tính hằng số bền tạo phức của [AuCl4]– = hằng số cân bằng của phản ứng
−¿ ¿

(3) Au 3+ + 4 Cl−¿ ⇄ [ AuCl ] ¿


4

Mà (3) = (1) – (2)  ΔE = 1,517 – 1,002 = 0,515 V


1.545.96485
∆G o3 = – 3.96485.0,515 = – 8,314.298ln  ln = = 60,17   = 1,35.1026
8,314.298
Bài 13:
Cho giản đồ Latimer của americium (Am) như sau (pH = 0, T = 298.15 K)

1) Cho biết sản phẩm tạo thành khi hòa tan Am kim loại vào HCl. Tính toán chứng minh.
2) Trong môi trường acid, khi có mặt ozone thì Am 3+ sẽ chuyển thành oxocation dạng

AmO2x+. Hãy tính tỉ lệ cực đại ứng với mỗi oxocation. Biết rằng =
2.07V.
HƯỚNG DẪN GIẢI:

1) phản ứng xảy ra khi cho Am và HCL:


Nếu phản ứng tạo ra Am2+ thì
Nếu phản ứng tạo ra thì
Nếu phản ứng tạo ra thì
Như vậy năng lượng tự do trong trường hợp tạo ra là thấp nhất, tức phản ứng của
Am kim loại phải tạo ra cation này: 2Am + 6HCl => 2AmCl3 + 3H2
2) khi sự tạo thành từ Am3+ và O3 đạt cân bằng thì . Lúc này tỉ lệ áp suất
giữa và sẽ là cực đại. Như vậy
Ta có:

Như vậy

Với phản ứng thì =6,8.1013

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 23


GIẢN ĐỒ LATIMER

Với phản ứng thì =1,5.1013


Bài 14:

a) Vẽ giản đồ Latimer và sử dụng nó đẻ xác định E o(U3+/U). Tiểu phân nào bị dị


phân? Viết (các) phương trình phản ứng.
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng dị phân U3+.

(Trích bài 64: giản đồ Latimer – tự học hóa 5- 100 bài tập Điện Hóa & Phân tích - Tạp
chí Olympiad Hóa học)

HƯỚNG DẪN GIẢI

a)

2.0,32 + (-0,63) + 3x = (-0,82) x = -1,64 = -1,64 V


0,06 + y = 2.0,32 y = 0,58
Chỉ có UO2+ (0,06 < 0,58) bị dị phân:

2 UO2+ + 4H+ U4+ + UO22+ +2H2O

b)
ΔG0 = -3.F. (-1,64V + 0,63V ) ΔG0 = 292350 J/mol

K = 6,02.10-52

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 24


GIẢN ĐỒ LATIMER
Bài 15:
Nhà máy lọc nước ARA Pustertal tiếp nhận nước thải từ 26 khu vực khác nhau, sau đó
được phân phối cho bốn nhà máy lọc ngầm, một trong số đó là ARA TOBL St. Lorenzen,
nhà máy lớn nhất. Điểm đặc biệt của loại nhà máy này là cấu trúc dưới lòng đất của
chúng. Mục tiêu chính của một nhà máy lọc là xử lý tính chất cơ học, sinh học và hóa học
của nước thải, sau đó chuyển đổi nước tinh khiết thành nước tự nhiên. Bài này chủ yếu đề
cập đến một phần quá trình xử lý sinh học và hóa học của nước thải.
Bước quan trọng để loại bỏ nitrogen dưới dạng NH 3 hay NH4+ là nitrate hóa và phản
nitrate hóa. Trong quá trình nitrate hóa, NH 4+ bị oxid hóa bởi oxygen không khí theo 2
giai đoạn:

1) Tính thế điện cực của cặp oxi hóa khử trong ý 3, khi pH là 7.0, tất cả các giá trị nồng
độ khác đều không đổi? T = 298 K. Trình bày cách tính.
Ở bước phản nitrate hóa, nitrate bị khử thành nitrogen trong điều kiện yếm khí trong sự
có mặt của vi khuẩn (nitrosomonas và nitrobacter) dưới tác dụng của các chất hữu cơ có
tính oxid hóa. Nếu như không có đủ chất nền trong nước thô của quá trình nitrate hóa,
hợp chất hữu cơ nói trên có thể được thêm vào (vd. methanol), sau đó CO2 được tạo ra.
2) Viết phương trình cân bằng cho phản ứng nitrat-methanol ở dạng ion.
Chúng ta quay lại chuỗi oxi hóa khử (thế điện cực chuẩn tại pH = 0) của nitrogen giữa số
oxi hóa +5 và 0.

3) Trình bày cách tính, chứng minh NO có thể bị dị phân thành N2 và NO3-.
Theo quy luật, các ion kim loại được kết tủa bằng cách thêm sulfide hoặc hydroxide.

(trích Bài 84: Bài tập tổng hợp– tự học hóa 5- 100 bài tập Điện Hóa & Phân tích - Tạp chí
Olympiad Hóa học)

HƯỚNG DẪN GIẢI:


1) NO3- + 8e- + 10H+ NH4+ + 3H2O

E = E0 - .

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 25


GIẢN ĐỒ LATIMER
2) 6NO3- + 6H+ = 5CH3OH 5CO2 + 13 H2O + 3N2.
3)

NO N2: 1,68V và NO NO3-: -0,956V Do đó NO N2 + NO3: 0,724V


 Phản ứng không thể dị phân
Bài 16:
Dung dịch A với pH = 4 chứa Mn2+ (c = 0.01 mol/L) và MnO4- ion (c = 0.004 mol/L).
Nhúng một điện cực platinum vào để thu được nửa pin A.
Dung dịch B với pH = 4 chứa potassium chromate (c = 8∙10-3 mol/L) có mặt Ag2CrO4 rắn.
Nhúng một điện cực bạc vào để thu đưc nửa pin B.
Các nửa pin được nối với nhau bởi một cầu muối. Thế của pin đo được ở 25 oC là 0.573
V.
1) Tính tích số tan của silver chromate.

Manganese tạo thành các ion với số oxid hóa khác nhau.

2) Vẽ giản đồ latimer và xác định và

(Trích bài 63: giản đồ Latimer – tự học hóa 5- 100 bài tập Điện Hóa & Phân tích - Tạp
chí Olympiad Hóa học)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 26


GIẢN ĐỒ LATIMER
HƯỚNG DẪN GIẢI:
1) Thế của nửa pin A:
R .T
MnO + 8H3O
4
- +
Mn + 12H2O
2+
E = E + z . F . ln (cOx/cRed)
0

8.314 .298
EA = 1.491 V + 5.96485 V . ln EA = 1.108V

Thế của nửa pin B:


EA – EB = 0.573V EB = 0.535V (Giá trị EB = 1.679V là không thể bởi
nồng độ silver ion sẽ cao hơn 1 mol/L)

EB = 0.800V + V . ln [c(Ag+)/1mol/L]

ln [c(Ag+)/1mol/L] = (0,535V – 0.800V) .


c(Ag+) = 3.296 . 10-5 mol/L c(CrO42-) = 8.10-3
KL(Ag2CrO4) = c(Ag+)2 . c(CrO42-) KL(Ag2CrO4) = 8.68 .10-12
2)

1.491

1. 0.564 + 2x = 3. 1.679 x = 2.2365 = 2.2365V

3. 1.679 + 2y = 5. 1.491 y = 1.209 = 1.209V


Bài 17:
Các pin nhiên liệu chuyển trực tiếp hóa năng của phản ứng đốt cháy nhiên liệu thành điện
năng mà không có các hao hụt liên quan như trong các động cơ nhiệt động lực. Một nhóm

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 27


GIẢN ĐỒ LATIMER
các nhà nghiên cứu đã phát minh ra một pin nhiên liệu sử dụng đường mía (C 12H22O11).
Hệ này chứa hai bình phản ứng. Bình phản ứng bên trái chứa đường mía và VO 2+ ion
trong dung dịch acid mạnh. Không khí được bơm vào bình bên trái, có chứa VO 2+ ion
trong dung dịch acid mạnh. Tổ hợp có chứa một pin ở trung tâm chịu trách nhiệm sản
sinh dòng điện.
Trong bình bên trái, VO2+ bị khử thành V3+ và đường mía bị oxid hóa thành CO2. Trong
bình bên phải, VO2+ bị oxid hóa thành VO2+. Giản đồ của pin nhiên liệu được cho dưới
đây:

(Nguồn: Excell Robert H.B và Spaziante Placido (2004), một pin nhiên liệu vận hành bởi
đường. Hội nghị quốc tế về “Năng lượng bền vững và môi trường, Thai Lan, 1-3 Tháng
Mười hai, 2004.)
1) Viết phương trình các phản ứng trong (a) bình phản ứng trái và (b) bình phản ứng
phải.
2) Tính thể tích không khí được bơm (ở 25 oC và 101 kPa) và bình bên phải, để tiêu thụ
10 g đường mía trong bình còn lại (không khí chứa 21 % oxygen về thể tích.)
3) Tính các giá trị X và Y (theo volt) từ các thông tin trong giản đồ sau:

Trong pin ở trung tâm giữa các bình phản ứng, các bán phản ứng sau xảy ra trong quá
trình xả điện:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 28


GIẢN ĐỒ LATIMER

(Trích Bài 82: Pin nhiên liệu– tự học hóa 5- 100 bài tập Điện Hóa & Phân tích - Tạp chí
Olympiad Hóa học)

HƯỚNG DẪN GIẢI:

1) (a) C12H22O11(ap) + 13H2O 12CO2(g) – 48H+ + 48e-

(VO 2-+(ap) +2 H+(ap) + e V3+(ap) + H2O(l)

(b) VO2-(ap) VO2-(ap) + 2H+(ap) + e-

O2(g) + 4H+(g) + 4e 2H2O(l)


2) Thể tích của không khí: 0,041L.
3) Y = -0,27V; X= 0,36V
Bài 18:
Cho biết giản đồ Latimer của iot và mangan trong môi trường axit như sau:

Lập luận để viết phương trình hóa học (dạng ion thu gọn) của phản ứng đã xảy
ra khi cho KI tác dụng với dung dịch KmnO 4 (trong môi trường axit) trong trường
hợp sau phản ứng còn dư ion I-
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Từ giản đồ Latimer của iot HIO không bền vì

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 29


GIẢN ĐỒ LATIMER

tự oxi hóa khử thành và

Giản đồ Latimer của I được viết gọn lại:

Từ giản đồ của Mn và không bền vì chúng có thể khử bên phải


lớn hơn thế khử bên trái chúng sẽ tự chuyển thành 2 tiểu phân ở ngay bên cạnh
giông như ở HIO

Do Mn không thể tồn tại trong dung dịch khi có mặt H+

Vì vậy không cần xét quá trình Mn2+

Giản đồ Latimer của Mn được viết gọn lại:

Vì và

Nên hoặc đều có thể oxi hóa thành thành

Như vậy chỉ bị oxi hóa thành

Vì và đều lớn hơn nên và đều có thể oxi

hóa thành nên khi dư thì và không thể tồn tại

Như vậy và không thể tồn tại

Như vậy bị khử hoàn toàn thành

Phương trình phản ứng xảy ra:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 30


GIẢN ĐỒ LATIMER

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 31


GIẢN ĐỒ LATIMER

PHẦN 3: KẾT LUẬN


I. kết luận
Hóa học là một trong những môn học quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đặc
biệt đối với những người yêu thích môn học này thì họ luôn muốn tìm đến những kiến
thức hay, mới, ứng dụng thực tiễn cao. Hiểu rõ được điều đó chuyên đề “Giản đồ
LATIMER” sẽ giúp các bạn đọc:
- Phần cơ sở lý thuyết đầy đủ góp phần hỗ trợ trong quá trình giải các bài tập
- Nắm rõ cách vẽ giản đồ Latimer và cách sử dụng giản đồ Latimer
- Phần bài tập phong phú được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tin cậy. Hệ thống bài
tập đầy đủ từ dễ tới khó với nhiều dạng bài cùng với hệ thống đáp án lời giải chi tiết phục
vụ cho nhu cầu tự học, tự đánh giá bản thân.
II. Kiến nghị
Điện hóa học là một đề tài rất hay và bổ ích trong cuộc sống. Chúng em hi vọng có thể
thông qua chuyên đề “Giản đồ LATIMER” mà góp phần cung cấp cho mọi người
những kiến thức cần thiết để tiếp cận và tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực Điện hóa học.
Từ đó có thể liên hệ với thực tế, các kiến thức thực tiễn gần gũi với cuộc sống hằng
ngày, điều đó giúp học sinh dễ dàng áp dụng kiến thức đó ra môi trường bên ngoài,
cũng như gia tăng hứng thú cho học sinh đối với lĩnh vực này.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 32


GIẢN ĐỒ LATIMER
Tài liệu kham khảo:
[1] Tuyển tập 20 năm đề thi OLYMPIC 30 tháng 4 môn Hóa học. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội
[2] 50 chuyên đề Olympiad Hóa học tập 4: Hóa phân tích & Điện hóa học - Tạp chí Olympiad
Hóa học
[3] tự học hóa 5- 100 bài tập Điện Hóa & Phân tích - Tạp chí Olympiad Hóa học

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG TRANG 33

You might also like