You are on page 1of 4

Chương 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.

*Định lý về thế năng: Công của trọng lực bằng hiệu


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT thế năng tại các vị trí đầu và cuối, tức là bằng độ giảm thế
I. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng năng.
* Các công thức

+ Động lượng:
 Trong đó: là công của trọng lực chuyển từ vị
p=mv .
trí 1 sang vị trí 2
+ Định luật bảo toàn động lượng:
là độ giảm thế
m1 + m2 + … + mn = m1 + m2 + … + mn năng
Chú ý + Nếu thì : thế năng
.
của vật giảm
+ Khi hình chiếu lên một phương nào đó của tổng các ngoại + Nếu thì : thế năng của vật tăng
lực tác dụng lên hệ bằng 0 thì hình chiếu theo phương ấy của
+ Nếu quỹ đạo chuyển động của vật khép kín thì
tổng động lượng của hệ bảo toàn (bảo toàn động lượng theo
phương đó).
IVCơ năng.Định luật bảo toàn cơ năng
+ Dạng khác của định luật II Niu-tơn: = =m
1. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng của vật có
. được do nó chuyển động và thế năng của vật có được do nó
tương tác.
- Cơ năng trọng trường của vật tại một điểm:
II.Động năng - Định lý động năng.
1. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với
chuyển động của vật.
2. Định luật bảo toàn cơ năng:
Ta có: Đơn vị: Jun (J) Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực
thế luôn được bảo toàn
Chú ý: - Động năng là đại lượng vô hướng và luôn
luôn dương.
- Động năng có tính tương đối.
2. Định lý động năng: Độ biến thiên của động năng bằng Lưu ý: + Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể
công của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu công này dương thì chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ
động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm. năng, được bảo toàn – Đó cũng chính là cách phát biểu định
luật bảo toàn cơ năng.
Trong đó: là công của vật khi dịch chuyển từ vị trí 1 + Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn,
sang vị trí 2 phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng lên
vật.
là độ biến thiên động năng của
vật
Chú ý: + Nếu thì : động năng 1. Xung lực. Động lượng.
của vật tăng Bài 1. Một lực 70 N tác dụng vào vật có khối lượng 250 g
+ Nếu thì : động năng của vật ở trạng thái nghỉ , thời gian tác dụng lực là 0,04 s. Tính :
giảm a) Xung lực của lực tác dụng trong khoảng thời gian trên.
b) Vận tốc của vật sau khi tác dụng lực.
Bài 2. Một vật khối lượng 500 g trượt xuống một đường
dốc thẳng nhẵn tại thời điểm bắt đầu khảo sát có vận tốc là 2
m/s và sau 10 s có vận tốc 10 m/s.
a) Tính xung lực trong 10 s đó và lực tác dụng lên vật.
b) Tính xung lực và động lượng của vật tiếp sau đó 5 s.
Bài 3. Một quả bóng có khối lượng 200 g đang bay ngang
với vận tốc 6 m/s thì đập vào một bức tường thẳng đứng , bay
ngược lại theo phương cũ với vận tốc 4 m/s. Tính độ biến
III. Thế năng - Thế năng trong trọng trường - Thế năng thiên động lượng của quả bóng.
đàn hồi. Bài 4. Một vật nhỏ khối lượng 400 kg rơi tự do. Tính độ
A. Lý thuyết: biến thiên động lượng của vật từ giây thứ 2 đến giây thứ 6 kể
1. Thế năng trong trọng trường: từ lúc bắt đầu rơi. Lấy g=10 m/s2.
- Công thức thế năng trọng trường: Bài 5. Một quả bóng có khối lượng 150 g đang bay ngang
với vận tốc 6 m/s thì đập vào một bức tường thẳng đứng , bay
ngược lại theo phương cũ với vận tốc 5 m/s.
z: khoảng cách thẳng đứng. a) Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng.
Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường b) Tính lực của vách tác dụng lên quả bóng nếu thời gian va
chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo chạm là 0,03 s.
sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường Bài 6. Một viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc
chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. 100 m/s thì gặp bức tường. Sau khi xuyên qua bức tường thì
Chú ý: + Thế năng là một đại lượng vô hướng có vận tốc viên đạn còn 50 m/s. Thởi gian xuyên thủng tường là
giá trị dương hoặc âm; 0,01 s.
+ Thế năng có tính tương đối, vì toạ độ của a) Tính độ biến thiên động lượng của viên đạn.
vật có tính tương đối, nghĩa là thế năng phụ thuộc vào vị trí b) Tính lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn.
ta chọn làm gốc thế năng.
Bài 7. *Quả bóng khối lượng 450 g chuyển động với vận lượng nhiên liệu có khối lượng 5 tấn ra phía sau với vận tốc
tốc 16 m/s đến đập vào tường rồi bật ra cùng vận tốc , hướng không đổi 500 m/s so với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa so
vận tốc của bóng trước và sau khi va chạm đều hợp với với mặt đất khi đó.
phương ngang 60o theo quy luật phản xạ gương. Bài 12. *Một nguyên tử ban đầu đứng yên phân rã thành 3
a) Tính độ lớn động lượng của bóng trước và sau khi va hạt : electron , nơtrino và hạt nhân con. Biết động lượng của
chạm. electron là 12.10–23 kg.m/s ; của nơtrino có phương vuông
b) Tính độ biến thiên động lượng của bóng. góc với động lượng của electron và có độ lớn 9.10–23 kg.m/s.
c) Tính lực trung bình tác dụng lên bóng nếu thời gian va Xác định hướng và độ lớn động lượng của hạt nhân con.
chạm là 0,035 s. 2. Công. Công suất.
2. Định luật bảo toàn động lượng. Bài 1. Tính công và công suất của các lực trong các trương
Bài 1. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1=500 g , m2=800 hợp :
g có vận tốc v1=6 m/s và v2=4 m/s. Tính độ lớn động lượng a) Một lực F song song với mặt phẳng ngang có độ lớn 50 N
của hệ trong các trường hợp : tác dụng lên một vật làm vật trượt được đoạn 20 m trên mặt
a) v1 cùng hướng với v2. b) v1 ngược hướng với v2. đường nằm ngang trong 5 s.
c) v1  v2. d) *v1 hợp với v2 góc 60o. b) Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15 kg từ
Bài 2. Một súng có khối lượng 40 kg đặt trên mặt đất nằm giếng sâu 8 m lên trong 20 s. Cho g=10 m/s2.
ngang. Bắn một viên đạn khối lượng 300 g theo phương nằm c) Tác dụng vào vật có khối lượng 4 kg đang nằm yên một
ngang. Vận tốc của đạn là 120 m/s. Tính vận tốc giật lùi của lực 20 N trong 2 s.
súng. d) Một vật có khối lượng 50 kg , bắt đầu chuyển động nhanh
Bài 3. Một tên lửa khối lượng 500 tấn , ban đầu đứng yên. dần đều và sau khi đi được 1 m thì có vận tốc 0,5 m/s.
Sau khi khởi động nó phụt ra một khối khí có khối lượng 100 e) Một vật chuyển động đều trên mặt phẳng nằm ngang trong
tấn với vận tốc 7200 km/h. Tính vận tốc bay lên của tên lửa. 1 phút với vận tốc 36 km/h dưới tác dụng của một lực kéo 20
Bài 4. Một viên đạn có khối lượng 500 g bay theo phương N hợp với mặt phẳng ngang một góc 60o.
ngang với vận tốc 300 m/s tới găm vào một bao cát treo trên f) Một ôtô tải khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên nằm
dây có khối lượng 5 kg. Tính vận tốc của hệ sau khi va chạm ngang với vận tốc 25 m/s thì hãm phanh. Sau 10 s vận tốc
trong trường hợp : của xe là 15 m/s. Bỏ qua ma sát. Tính toán theo yêu cầu cho
a) Bao cát đứng yên. lực hãm phanh đến lúc xe dừng hẳn.
b) Bao cát chuyển động theo hướng viên đạn với vận tốc 3 Bài 2. Một ôtô khối lượng 3,5 tấn bắt đầu chuyển động
m/s. nhanh dần đều. Biết khi ôtô đi được 25 m đạt được vận tốc
c) Bao cát chuyển động ngược hướng viên đạn với vận tốc 5 36 km/h , hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,3 , lấy
m/s. g=10 m/s2. Tính công và công suất của lực kéo động cơ.
Bài 5. Vật A có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 Bài 3. Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một
m/s trên mặt nằm ngang nhẵn va chạm vào vật B có khối lực 10 N có hướng lên trên hợp với phương ngang góc 45o.
lượng 3 kg đang đứng yên trên mặt phẳng. Sau va chạm , A Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là 0,2 , lấy g=10 m/s2.
tiếp tục chuyển động theo phương cũ nhưng với vận tốc 1 Tính công và công suất của lực ma sát trên quãng đường 10
m/s. Xác định vectơ vận tốc của vật B ngay sau khi va chạm. m.
Bài 6. Hai chất điểm A và B có khối lượng lần lượt là 3 kg Bài 4. Một con ngựa kéo hàng có khối lượng 200 kg trên
và 5 kg chuyển động hướng vào nhau trên cùng một đường mặt phẳng ngang bằng một lực kéo 500 N có hướng lên trên
thẳng với vận tốc lần lượt là 4 m/s và 2 m/s. Ngay sau va hợp với phương ngang góc 30o. Hệ số ma sát giữa vật và mặt
chạm , chất điểm A chuyển động ngược hướng cũ với vận tốc đường là 0,1 , lấy g=10 m/s2. Tính công và công suất của con
2 m/s. Xác định vectơ vận tốc của vật B ngay sau khi va ngựa trên quãng đường 25 m.
chạm. Bài 5. Một xe hơi có khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng
Bài 7. Hai viên bi A và B có khối lượng lần lượt là 5 kg và đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Công suất
8 kg chuyển động hướng vào nhau trên cùng một đường động cơ khi đó là 5 kW.
thẳng và va chạm vào nhau. Vận tốc của viên bi A là 3 m/s. a) Tính lực kéo của động cơ và lực cản.
Bỏ qua ma sát giữa bi và sàn. b) Sau đó tài xế cho xe tăng tốc , sau khi đi được quãng
a) Sau khi va chạm , cả 2 viên bi đứng yên. Tìm vận tốc viên đường 125 m thì vận tốc của xe là 54 km/h. Tính công suất
bi B. trung bình của động cơ trên quãng đường này.
b) Sau khi va chạm , viên bi B đứng yên còn viên bi A Bài 6. Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều
chuyển động ngược hướng cũ với vận tốc 3 m/s. Tính vận tốc trên đường nằm ngang với vận tốc 54 km/h. Công suất động
của viên bi B trước khi va chạm. cơ khi đó là 6 kW.
Bài 8. Một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động a) Tính lực kéo của động cơ và lực cản của môi trường.
trên đường nằm ngang không ma sát , trên bệ có gắn khẩu b) Sau đó ôtô tăng tốc , sau khi đi được quãng đường 175 m
pháo 5 tấn , đạn có khối lượng 100 kg. Bắn viên đạn theo thì vận tốc của xe là 72 km/h. Tính công suất trung bình của
phương nằm ngang với vận tốc 400 m/s. Tính vận tốc của bệ động cơ trên quãng đường này.
pháo nếu ban đầu:Bệ pháo đứng yên. Bài 7. *Một vật có khối lượng 20 kg ở trạng thái nghỉ chịu
Bài 9. *Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tác dụng của lực kéo 20 N có hướng lên trên hợp với phương
tốc 300 m/s thì nổ ra thành 2 mảnh có khối lượng 5 kg và 15 ngang góc 30o thì vật di chuyển được quãng đường 2 m thì
kg. Mảnh nhỏ hơn bay theo phương ngang với vận tốc 400 có vận tốc 1 m/s. Lấy g=10 m/s2. Tính công của các lực tác
m/s. Xác định độ lớn và phương của vận tốc mảnh to. dụng lên vật và hệ số ma sát giữa vật và mặt đường.
Bài 10. *Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận Bài 8. *Một vật có khối lượng 5 kg được kéo đều trên
tốc 120 m/s thì nổ ra thành 2 mảnh , mảnh thứ nhất có khối quãng đường 4 m với vận tốc không đổi lên trên đỉnh của
lượng gấp 3 lần mảnh thứ 2 , có vận tốc hướng theo phương một mặt phẳng nghiêng góc 37o so với mặt ngang. Cho hệ số
ngang và có độ lớn 80 m/s. Tính độ lớn và phương của vận ma sát giữa vật và mặt đường là 0,25 , lấy g=10 m/s2 , sin
tốc mảnh thứ 2. 37o=0,6 , lực kéo hướng song song với mặt phẳng nghiêng.
Bài 11. *Một tên lửa có khối lượng 80 tấn đang bay thẳng Tính công của trọng lực, lực ma sát và lực kéo.
đứng lên với vận tốc 250 m/s so với mặt đất thì phụt ra một
Bài 9. *Một vật có khối lượng 1,732 kg được kéo đều trên m/s2. Bỏ qua sức cản. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ,
quãng đường 10 m với lực kéo hướng song song với mặt tính :
phẳng nghiêng và có độ lớn 100 N. Mặt phẳng nghiêng góc a) Độ cao lớn nhất mà vật đạt tới.
60o so với mặt ngang , lấy g=10 m/s2 . Tính công của trọng b) Độ cao so với mặt đất tại đó WĐ=2WT.
lực, lực ma sát và lực kéo. c) Vận tốc chạm đất của vật khi vật rơi sau khi đạt độ cao lớn
Bài 10. *Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc nhất.
đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 2 m và cao 0,4 m. Biết vận Bài 11. Một vật trượt không vận tốc
tốc ở chân dốc là 2 m/s , lấy g=10 m/s2 . Tính công của trọng đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có
lực và lực ma sát. =30o xuống mặt phẳng nằm ngang
3. Động năng. Thế năng. Cơ năng. (hình 1). Ma sát trên mặt phẳng nghiêng
Bài 1. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì không đáng kể , hệ số ma sát trên mặt
tăng tốc và sau 20 giây thì vật có vận tốc 20 m/s. Tính động phẳng nằm ngang là 0,1. Chiều cao mặt phẳng nghiêng là 1
năng tại 2 thời điểm và độ biến thiên động năng của vật. m.
Bài 2. Một vật có khối lượng 2 kg được kéo trên một mặt a) Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10 m/s2.
phẳng nhẵn nằm ngang bởi một lực F nằm ngang. Biết công b) Tính quãng đường vật đi được trên mặt nằm ngang.
của lực F thực hiện trên vật là 24 J làm vật tăng tốc từ 5 m/s Bài 12. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt
đến v m/s trong 5 s. phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang (hình 1). Vật
a) Tính giá trị của v. chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được 3,2 m thì dừng
b) Tính gia tốc và quãng đường đi được trong 5 s trên. lại. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể , hệ số ma
c) Tính giá trị lực F. sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,25. Lấy g=10 m/s2.
Bài 3. Một vật có khối lượng 8 kg được đẩy trên một mặt a) Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng.
phẳng nhẵn nằm ngang bởi một lực F =16 N nằm ngang. Vật b) Tính độ cao mặt phẳng nghiêng.
đạt vận tốc 3 m/s khi đi qua A và vận tốc 5 m/s khi nó đến B. Bài 13. *Một vật có khối lượng 100 g treo ở đầu một sợi
a) Tính độ biến thiên động năng , suy ra công cơ học của lực dây dài 1 m. Người ta đưa vật lên vị trí A sao cho dây treo
F. hợp với phương thẳng đứng góc 60o rồi buông nhẹ. Lấy g=10
b) Khoảng cách AB. m/s2.
Bài 4. Một vật có khối lượng 200 g trượt trên một mặt a) Tính vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất.
phẳng nhám nằm ngang. Vật giảm vận tốc từ 10 m/s xuống 5 b) Tính vận tốc của vật khi nó đi qua vị trí mà dây làm với
m/s trên quãng đường 9 m. thẳng đứng góc 45o và 30o.
a) Tính độ biến thiên động năng , suy ra độ lớn lực ma sát. c) Xác định vị trí của vật tại đó động năng bằng 3 lần thế
b) Hệ số ma sát của mặt sàn và vật. năng.
Bài 5. Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì Bài 14. Một vật có khối lượng 4 kg
gặp một đoạn dốc dài 100 m, sau 5 giây thì xe đến chân dốc. đang chuyển động thẳng đều thì gặp
a) Tính động năng của xe ở đỉnh dốc và chân dốc. một cái dốc dài 4 m , nghiêng 30o
b) Tính độ biến thiên động năng của xe , suy ra lực tác dụng (hình 2). Lấy g=10 m/s2.
lên xe. a) Tính vận tốc ban đầu tối thiểu của vật để vật lên đến đỉnh
Bài 6. Thả một vật khối lượng 100 g từ tầng 4 của một tòa dốc trong trường hợp đoạn dốc không ma sát và trường hợp
nhà, mỗi tầng cách nhau 4 m. Tính thể năng của vật trong hệ số ma sát trên dốc là 0,2.
trường hợp : b) Nếu vận tốc ban đầu của vật là 10 m/s. Hệ số ma sát trên
a) Chọn gốc thế năng ở mặt đất. dốc là 0,2 thì vật trượt lên độ cao tối đa là bao nhiêu?
b) Chọn gốc thế năng ở tầng 2. TRẮC NGHIỆM
c) Chọn gốc thế năng ở tầng 5. Câu 1: Định luật bảo toàn động lượng đúng trong trường
Bài 7. Một vật có khối lượng 5 kg rơi tự do không vận tốc hợp:
đầu khi chạm đất có vận tốc 70 m/s. Lấy g=10 m/s2. Gốc thế A. Hệ có ma sát B. Hệ cô lập.
năng tại mặt đất. C. Hệ không có ma sát. D. Hệ kín có ma sát.
a) Xác định độ cao thả vật và thời gian rơi của vật. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai :
b) Tính thế năng của vật ở vị trí thả vật và sau khi thả 5 s. A. Động lượng là một đại lượng vectơ.
c) Tính thế năng của vật khí vật rơi được 180 m. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ.
d) Tính động năng và thế năng của vật khi vật có vận tốc 60 C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.
m/s. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không
Bài 8. Từ độ cao 40 m so với mặt đất thả vật có khối lượng đổi.
3 kg rơi tự do. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2. Câu 3: Véctơ động lượng là véctơ :
a) Tính thế năng của vật tại vị trí thả ; động năng của vật khi A. Cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc
chạm đất ; cơ năng của vật. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. B. Có phương hợp với véctơ vận tốc một góc α bất kỳ.
b) Tính thế năng và động năng của vật sau 2 s đầu tiên. C. Có phương vuông góc với véctơ vận tốc.
c) Xác định vị trí của vật tại đó WĐ=3WT và WT=3WĐ. D. Cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc.
d) Sau bao lâu sau khi thả vật thì cơ năng bằng 3 lần động Câu 4: Chọn câu sai :
năng. A. Công của lực cản âm vì 900 <  < 1800.
Bài 9. Ném thẳng đứng vật có khối lượng 100 g từ mặt đất B. Công của lực phát động dương vì 900 >  > 00.
lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g=10 C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của
m/s2. Tính thế năng , động năng , cơ năng của vật trong các trọng lực bằng không.
trường hợp : D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng
a) Lúc bắt đầu ném. b) Sau khi ném 3 s. lực cũng bằng không.
c) Ở độ cao cực đại. Câu 5: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng :
Bài 10. Ném thẳng đứng vật có khối lượng 2 kg từ mặt đất A. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m2/s. D.
lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Lấy g=10 J.s/m.
Câu 6: Công là đại lượng :
A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. C. Thế năng. D. Vận tốc.
B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 21: Chọn phương án sai trong các sau :
C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. A. Lực hấp dẫn là một lực thế.
D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. B. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.
Câu 7: Công là đại lượng : C. Công của trọng lực luôn là công dương.
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng 0. D. Công là một đại lượng vô hướng.
B. Vô hướng có thể âm hoặc dương. Câu 22: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi :
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng 0. A. Cùng là một dạng năng lượng.
D. Véc tơ có thể âm hoặc dương. B. Có dạng biểu thức khác nhau.
Câu 8: Công suất là đại lượng được tính bằng : C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
A. Tích của công và thời gian thực hiện công. D. Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng
B. Thương số của công và thời gian thực hiện công. không.
C. Thương số của công và vận tốc. Câu 23: Cơ năng là một đại lượng :
D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực. A. luôn luôn khác không.
Câu 9: Công của trọng lực không phụ thuộc vào : B. luôn luôn dương.
A. gia tốc trọng trường. C. luôn luôn dương hoặc bằng không.
B. khối lượng của vật. D. có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. vị trí điểm đầu, điểm cuối. Câu 24: Công thức nào là công thức tính cơ năng của vật
D. dạng đường chuyển dời của vật. chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
Câu 10: Chọn câu sai . Công của lực : 2 2 2

A. Là đại lượng vô hướng. B. Có giá trị đại số. A. W = mv /2 + mgz. B. W = mv /2 + 2k(∆l) .


C. Được tính bằng biểu thức F.S.cos. D. Luôn luôn 2 2 2

dương. C. W = mv /2 + k∆l/2. D. W = mv /2 + k(∆l) /2.


Câu 11: Lực thực hiện công âm khi chuyển động trên mặt Câu 25: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao.
phẳng ngang và chịu tác dụng của : Trong quá trình chuyển động của vật thì :
A. Lực ma sát. B. Lực phát động. A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
C. Trọng lực. D. Lực kéo theo hướng chuyển B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
động. C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
Câu 12: Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ : D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
A. Động lượng. B. Lực quán tính. Câu 26: Vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi, cơ
C. Công cơ học. D. Xung của lực. năng được bảo toàn khi :
Câu 13: Động năng là đại lượng : A. lực ma sát nhỏ. B. không có trọng lực tác
A. Vô hướng, luôn dương. dụng.
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. không có ma sát. D. vật chuyển động đều.
C. Véc tơ, luôn dương. Câu 27: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng.
D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình đi lên :
Câu 14: Khi tên lửa chuyển động thì khối lượng và vận tốc A. động năng tăng. B. thế năng
của nó đều thay đổi. Nếu khối lượng giảm một nửa và vận giảm.
tốc của nó tăng gấp 3 thì động năng của nó : C. động năng và thế năng không đổi D. cơ năng
A. tăng gấp 1,5. B. tăng gấp 3. không đổi.
C. tăng gấp 4,5. D. tăng gấp 9.
Câu 15: Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp bốn
thì động năng của vật sẽ :
A. Tăng gấp 8. B. Tăng gấp 4.
C. Không đổi. D. Tăng gấp đôi.
Câu 16: Chọn câu sai :
A. Công thức tính động năng : Wđ=mv2/2.
B. Đơn vị động năng là : kg.m/s2.
C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
D. Đơn vị động năng là : W.s.
Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng :
A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật
giảm.
B. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng không.
C. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị
bằng không.
Câu 18: Một vật đang đứng yên có thể có :
A. gia tốc. B. động năng. C. thế năng. D. động
lượng.
Câu 19: Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của
vật trong trọng trường?
A. Động năng. B. Thế năng.
C. Trọng lượng. D. Động lượng.
Câu 20: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo
phương nằm ngang. Đại lượng không đổi là :
A. Động năng. B. Động lượng.

You might also like