You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2023-2024


MÔN : LỊCH SỬ 12

CHƯƠNG I - BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
I.Những kiến thức cần nắm
1. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị Ianta tháng 2 năm 1945.
2. Hoàn cảnh ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc; vai trò của Liên hợp
quốc trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới.
3. Các cơ quan chính của Liên hợp quốc; một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt
động tại Việt Nam.
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

CHƯƠNG II - BÀI 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991).
LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)
I.Những kiến thức cần nắm
1. Hoàn cảnh Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai; thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục
kinh tế và xây dựng CNXH từ 1945 đến nửa đầu những năm 70.
2. Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
3.Những nét chính về tình hình Liên bang Nga từ 1991 đến năm 2000.
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

CHƯƠNG III – BÀI 3 – BÀI 4 – BÀI 5


CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH

I.Những kiến thức cần nắm


1.Các nước Đông Bắc Á
- Những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới II
- Trung Quốc : Sự thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ý nghĩa
Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc: hoàn cảnh lịch sử , nội dung cải cách, thành
tựu, ý nghĩa
- Liên hệ với công cuộc đổi mới ở Việt Nam…
2. Các nước Đông Nam Á
- Những nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
- Những nét chính về các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào, CPC
- Hai chiến lược phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
- Tổ chức ASEAN
3. Ấn Độ: cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước
4. Các nước châu Phi và Mỹ latinh: quá trình đấu tranh giành độc lập
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

CHƯƠNG IV: BÀI 6 – 7 -8


MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN
I. Những kiến thức cần nắm
1. Mỹ
- Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật: biểu hiện, nguyên nhân phát triển
- Chính sách đối ngoại của Mĩ: những nét chính, nhận xét
2. Tây Âu
1
- Sự phát triển kinh tế của Tây Âu
- Chính sách đối ngoại của Tây Âu
- Liên minh Châu Âu (EU): sự ra đời, mục đích, quá trình phát triển, vai trò
3. Nhật Bản
- Sù ph¸t triÓn kinh tÕ NhËt : BiÓu hiÖn, nguyªn nh©n
- Chính sách đối ngoại từ sau chiến tranh thế giới 2
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

CHƯƠNG V: BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000)
I. Những kiến thức cần nắm
1. Chiến tranh lạnh và quá trình chấm dứt chiến tranh lạnh
- Chiến tranh lạnh: nguyên nhân, biểu hiện, hệ quả của chiến tranh lạnh
- Quá trình chấm dứt chiến tranh lạnh
- Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh
- Hệ quả của việc chấm dứt chiến tranh lạnh
2. Những biến đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

CHƯƠNG VI: BÀI 10


CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
I.Những kiến thức cần nắm
1. Cách mạng khoa học - công nghệ: Nguồn gốc, tác động
2. Xu thế toàn cầu hoá: Khái niệm, biểu hiện, tác động
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

BÀI 11
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

I.Những kiến thức cần nắm


- Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1945-2000
- Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập
PHẦN 2
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000)
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919-1925
I. Những kiến thức cần nắm
1. Ch¬ng tr×nh khai th¸c thuéc ®Þa cña Ph¸p ë ViÖt Nam
2. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ 1919-1925
3. Phong trào công nhân VN từ 1919-1925
4. Hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1925.
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN 1930
I. Những kiến thức cần nắm
1. Sự ra đời và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng: Hội VNCMTN và VN Quốc dân Đảng
2. §¶ng céng s¶n ViÖt Nam ra ®êi
3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
II. Mét sè c©u hái trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
2
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
I. Những kiến thức cơ bản cần nắm
1. Tình hình Việt Nam trong những năm 1929-1933
2. Phong trào cách mạng 30-31 víi ®Ønh cao X« ViÕt NghÖ - TÜnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW Đảng tháng 10/1930
II. Mét sè c©u hái trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập
BÀI 15 : Phong trµo vËn ®éng d©n chñ 1936 – 1939
I. Những kiến thức cần nắm
1. Tình hình thế giới và trong nước
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
II. Mét sè c©u hái trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

BÀI 16 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG
TÁM(1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DCCH RA ĐỜI
I. Những kiến thức cần nắm
1.Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
2. Chủ trương của Đảng thời kỳ 1939-1945
3. Công cuộc chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
4. Cao trào kháng Nhật cứu nước : hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
5. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 – 1945
6. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của CM tháng Tám 1945
II.Mét sè c©u hái trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

BÀI 17 : NƯỚC VNDCCH TỪ SAU NGÀY 2-9-1945


ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
I. Những kiến thức cần nắm
1. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
2. Chính sách đối nội,đối ngoại của Đảng sau Cách mạng tháng Tám
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Gv hướng dẫn học sinh làm trong sách bài tập

You might also like