You are on page 1of 14

NHóm 3

V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT


1. Tập tính kiếm ăn
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ
con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con
mồi để tấn công
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT

1. Tập tính kiếm ăn


- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm
thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
- Đặc điểm tập tính kiếm ăn:
+ Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn
phần lớn là tập tính bẩm sinh.
+ Ở động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn là các
tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở
bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
• - Các loài động vật dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để
đánh dấu lãnh thổ. Chúng có thể chiến đấu quyết liệt khi có đối
tượng xâm nhập vào lãnh thổ của mình.

Chó đánh dấu vùng lãnh thổ Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng
mùi “riêng” của mình !!!
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
3. Tập tính sinh sản
- Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nòi giống.
- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng,
bảo vệ và chăm sóc con non ở nhiều loài chim. HiệnBáoRái
Chim
chimcá
tượng
tuyết tỏ
đinh
cánh
khoetình
conviên
cụt
mẽ
Khỉ mẹvớibảo
nhauvệ con
xây
ấp
đang được mẹ tổ chăm
trứng
sóc

Tập tính chăm sóc con ở bộ linh trưởng


4. Tập tính di cư

- Tập tính di cư: là tập tính rất phức tạp, giúpCá


động
hồivật
di tránh

được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi
trường thích hợp

Cua đỏ di cư
Linhnông
Bồ dương đầu di
trắng bò cư
di cư
5. Tập tính xã hội:
- Là tập tính sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối,
một số loài cá, hươu, nai, các loài khỉ,…
a. Tập tính thứ bậc:
Trong bầy đàn có sự phân chia thứ bậc, bao giờ cũng có con
đầu đàn thống trị các con khác
b. Tập tính vị tha:
- Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính
mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Đàn ong

Đàn ong 
Đàn mối

Đàn kiến
NHóm 3 | Lớp 11B1
Nhóm 3

Quỳnh Trang Quang


An
Ngọc Ánh Diệu Hương
Thanh Tùng
Văn Bách Hiếu
Nam
Như Cường Hoàng

You might also like