You are on page 1of 87

CHƢƠNG 2

LÝ THUYẾT CUNG – CẦU

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 1


Làm thế nào để bán đƣợc một chiếc
MÁY TÍNH CŨ?
1. Dán tờ rơi
2. Quảng cáo trên mạng
3. Thông báo qua ngƣời quen
4. Bán cho các trung tâm điện máy
5. Mang ra hiệu cầm đồ
6. Tháo rời các bộ phận để bán
7. Kí gửi ở các trung tâm đồ cũ
8. Đổi hàng.....

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 2


THỊ TRƯỜNG?

Thể hiện sự tƣơng tác giữa ngƣời


mua và ngƣời bán

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 3


Thị trường

◦ Là nơi mà các chủ thể này tham


gia vào việc trao đổi với các chủ
thể khác

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 4


CUNG - CẦU

Thị trường

Cầu Cung
(Hành vi của (Luật cung - cầu) (Hành vi của
người mua) người bán)

- Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng


- Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ

5
I. CẦU (D: Demand)
1.1. Một số khái niệm
1.2. Các công cụ xác định cầu
1.3. Luật cầu
1.4. Các nhân tố ảnh đến cầu
1.5. Phân biệt sự vận động và sự
dịch chuyển của đƣờng cầu
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 6
I. CẦU (D)
1.1. Một số khái niệm cơ bản
 Cầu
 Nhu cầu
 Lượng cầu
 Cầu cá nhân và cầu thị trường

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 7


Định nghĩa: CẦU

+ Cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ là số


lƣợng hàng hóa, dịch vụ mà ngƣời mua
muốn mua và có khả năng mua ở các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định. (Ceteris Paribus)

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 8


Cầu – Nhu cầu

+ Nhucầu là những mong muốn


ƣớc muốn nói chung của con ngƣời.

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 9


Cầu – nhu cầu
Tháp Abraham Mashlow
=>Nhu cầu là 1phạm trù 5.Tự thể hiện
không có giới hạn và 4. Được kính trọng
không tính đến 3.Quan hệ giao tiếp
khả năng thanh toán
=>Cầu thể hiện những nhu 2. An toàn

cầu có khả năng thanh toán 1. ăn, mặc, ở, đi lại, học hành,…

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 10


Lƣợng cầu (Qd)
+ Lượng cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ là số lượng
hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả
năng mua ở một mức giá nhất định trong một khoảng
thời gian nào đó, (Ceteris Paribus).

+ Lƣợng cầu phản ánh lƣợng hàng hóa đƣợc cầu tại một
mức giá nhất định

Cầu là tập hợp tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 11


Cầu cá nhân và cầu thị trường

+ Cầu cá nhân: Qdi là cầu của 1 thành viên kinh tế nào


đó (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp...)

+ Cầu thị trường: QD là cầu của một thị trƣờng đƣợc


tổng hợp từ các cầu cá nhân
QD = qi (với i = 1,n)

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 12


Biểu cầu của một cá nhân

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 13


Đƣờng cầu một cá nhân

Giá đĩa CD ($)

Lƣợng cầu đĩa ghi CD


(Triệu chiếc/năm)
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 14
Cộng theo chiều ngang hai biểu cầu

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 15


Cộng theo chiều ngang hai biểu cầu

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 16


1.2. Các công cụ xác định cầu

Bảng (biểu) cầu


Hàm cầu
Đồ thị cầu

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 17


BIỂU CẦU

Cầu là tập hợp Giá($/Kg) Lượng(tấn)


của tất cả các 3 22
lượng cầu ở mọi
4 18
mức giá
Biểu cầu là bảng 5 14
phản ánh mối 6 10
quan hệ giữa
7 8
giá và lượng
cầu.
18
ĐƯỜNG CẦU

• Thể hiện mối 6 A


quan hệ giữa P
và Q 3 B

• Dốc xuống D
0 Q
10 22

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 19


HÀM CẦU

• Hàm cầu tổng quát:


Q = f(X, Y, Z, ...)
• Hàm tuyến tính
Q = aP + b; (a<0)

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 20


Hàm cầu
Hàm cầu: QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b ; (a<0)
22 = a.3 + b
18 = a.4 + b
4 = - a,=> b = 22 – 3a = 22 – 3.(-4) =34
QD = 34 – 4P

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 21


3. LUẬT CẦU
P

Lượng cầu về 1 loại hàng


hóa sẽ tăng lên khi giá của P1 I

hàng hóa đó giảm đi và


ngược lại. (CeterisParibus) II
vắn tắt: P2

P ↑ ( ↓ ) => Q ↓ ( ↑ )
Q1 Q2 Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 22


Cơ sở của luật cầu
 Tồn tại quy luật khan hiếm
 Ngƣời tiêu dùng biết tối đa hoá lợi ích và
HH có tính thay thế
 nếu P đắt→ Ngƣời tiêu dùng sẽ mua
hàng hóa khác thay thế
ví dụ: khi P thịt đắt  nhiều ngƣời
chuyển sang ăn cá, trứng,...  QD thịt 
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 23
SỰ THAY ĐỔI CỦA CẦU

 Cầu tăng đường cầu P


dịch sang phải
 ( D đến D1)
 Cầu giảm đường S
cầu dịch sang trái E
 ( D đến D2) D2

D1
D

Q
Q2 Qe Q1
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 24
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU

 Giá của hàng hóa đó Px


 Thu nhập (I)
 Giá các hàng hóa liên quan (Py)
 Kỳ vọng (E)
 Thị hiếu (T)
 Số lượng người mua tham gia thị trường(N)
 Các yếu tố khác

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 25


Thu nhập (I)

“Khi thu nhập tăng thì lượng cầu hàng hóa sẽ thay
đổi như thế nào?”
 Hàng hóa bình thường: có quan hệ tỷ lệ thuận
 Hàng hóa thiết yếu: tốc độ thay đổi thu nhập > tốc độ thay đổi cầu
 Hàng hóa xa xỉ: tốc độ thay đổi thu nhập < tốc độ thay đổi cầu
 H2 thứ cấp: thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ nghịch

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 26


HÀNG HÓA THÔNG THƯỜNG HAY THỨ CẤP?
 1. Thịt lợn:
- TH1: Trƣớc đây anh Quang thƣờng ăn hải sản, khi thu nhập
giảm sút, anh Quang chuyển sang ăn thịt lợn để tiết kiệm chi
phí.
- TH2: Khi có tiền làm thêm, Hoa quyết định mua thêm thịt lợn
cho khẩu phần ăn của mình.
- TH 3: Tiền lƣơng tháng này đƣợc tăng lên,vì thế, Hải quyết định
mua thịt bò thay cho thịt lợn để cải thiện bữa ăn.
 2. Vàng:
- TH1: Tiền lƣơng tăng trong tháng, chị Hà quyết định tiết kiệm
bằng cách mua vàng.
- TH2: Chị Huệ chuyển sang đầu tƣ cho việc mở thêm cửa hàng
khi thu nhập tăng lên, vì thế, chị hạn chế mua vàng hơn.

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 27


Sự dịch chuyển của cầu
Thu nhập: Hàng hoá thông thường
P

Thu nhập tăng


thì cầu tăng

Thu nhập giảm


thì cầu giảm D3 D1 D2

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 28
Sự dịch chuyển của cầu
Thu nhập: Hàng hoá cấp thấp

Thu nhập giảm thì


cầu tăng

Thu nhập tăng


thì cầu giảm D3 D1 D2

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 29
Giá cả hàng hóa có liên quan (Py)
QxD = (Py; nhân tố khác const)
 Hàng hóa có liên quan là loại hàng hóa có
quan hệ với nhau trong việc thoả mãn 1 nhu
cầu nào đó của con người
 Bao gồm
◦ Hàng hóa thay thế
◦ Hàng hóa bổ sung

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 30


Hàng hóa thay thế
 Là hàng hóa có thể sử dụng để thay thế nhau trong
việc thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người.
Quan hệ giữa Py và QDx có quan hệ thuận chiều

VD: khi P cà phê=> QD cà phê => Dchè ↑


=> đường D chè dịch sang phải

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 31


Sự dịch chuyển của cầu
Giá hàng hoá thay thế
P
Cocacola và Pepsi
• Giá cả hai = 7.000đ/lon
• Khi giá Cocacola tăng
lên thành 7.500đ/lon
• Cầu về Pepsi tăng

D1 D2

Q pepsi
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 32
Hàng hóa bổ sung

 Là hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng


hóa khác
Quan hệ giữa Py và QDx có quan hệ nghịch chiều

VD: khi P cà phê=> QD cà phê=>Dđường ↓


=> đường Dđường dịch sang trái

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 33


Sự dịch chuyển của cầu
Giá hàng hoá bổ sung
P

Loa và âm ly
• Nếu giá âm ly giảm
• Cầu về loa tăng

Loa và âm ly
• Nếu giá âm ly tăng
• Cầu về loa giảm
D3 D1 D2

Q về Loa
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 34
Kỳ vọng (E)
 Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến
của ngƣời tiêu dùng về sự thay đổi trong tƣơng
lai của các nhân tố tác động tới cầu hiện tại.
Mối quan hệ?
 Tuỳ từng thay đổi mà nó có quan hệ với cầu hiện tại
cùng hay khác chiều.

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 35


Sự dịch chuyển của cầu
Kỳ vọng
P
Kỳ vọng trong tương lai thu
nhập cao hơn hoặc kỳ vọng
về giá trong lương lai tăng
làm tăng cầu

Kỳ vọng trong tương lai


thu nhập thấp hơn hoặc
kỳ vọng về giá trong
lương lai giảm làm D3 D1 D2
giảm cầu

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 36
Thị hiếu
 Là sở thích, ý thích của người tiêu dùng đối với 1
loại hàng hóa, dịch vụ
 Hình thành bởi thói quen tiêu dùng, giới tính,
phong tục tập quán, tính tiện dụng của sản phẩm
 Sở thích của người tiêu dùng và cầu có quan hệ
thuận chiều

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 37


Sự dịch chuyển của cầu
Thị hiếu
P

Thích xe đạp thể


thao
• Cầu tăng

Không thích
• Cầu giảm D3 D1 D2

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 38
Quy mô thị trường tiêu dùng (N)

 Biểu thị số lượng người tiêu dùng tham gia vào


thị trường
 Quy mô thị trường tiêu dùng và cầu có quan hệ
thuận chiều

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 39


Sự dịch chuyển của cầu
Dân số
P

Dân số tăng sẽ
làm tăng cầu

Dân số giảm sẽ
làm giảm cầu
D3 D1 D2

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 40
Tóm lại

Biến nội sinh


Biến ngoại sinh

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 41


PHÂN BIỆT SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN
CỦA ĐƢỜNG CẦU
 Sự vận động dọc theo đường cầu (biến nội sinh):
P thay đổi, cố định các nhân tố khác
Khi bản thân giá cả của hàng hóa thay đổi => thay
đổi về lƣợng cầu dọc theo đƣờng cầu => vận động
dọc theo đƣờng cầu.
 Sự dịch chuyển của đường cầu (biến ngoại sinh)
Khi các ntố (PY, I, N, T, E) thay đổi => đƣờng cầu
dịch chuyển

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 42


Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 43
So sánh cầu – lƣợng cầu
 Cầu
là một hàm của giá QD = f(P) còn
Lƣợng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu
đó
Ví dụ:
có cầu một thị trường gạo: QD = 15 - 3P
thì lượng cầu ở mức giá P = 3,
=> QD = 15 – 3.3 = 6
 Cầu là 1 đƣờng còn lƣợng cầu chỉ là 1 điểm
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 44
Câu hỏi
 Khi thu nhập tăng, đường cầu mọi hàng hóa luôn dịch
chuyển về phía phải
 Thu nhập giảm gây ra sự vận động dọc theo đường cầu về
nhà ở
 Dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội
là số lượng một hàng hoá phải hy sinh để sản xuất thêm
một đơn vị hàng hoá kia
 Bạn Quang cho rằng nếu giá của cam tăng lên thì giá của
quýt sẽ giảm ?
 Khi giá bánh mỳ trứng tăng lên làm cho cầu bánh mỳ trứng
giảm
 Luật cung cho biết khi giá tăng đường cung dịch chuyển
sang phải

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 45


II. Cung (S: Supply)
1. Một số khái niệm
2. Các công cụ xác định cung
3. Luật cung
4. Các nhân tố ảnh đến cung
5. Phân biệt sự vận động và sự dịch chuyển
của đường cung

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 46


1.Một số khái niệm
1. Cung
2. Lượng cung
3. Cung cá nhân và cung thị trường

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 47


CUNG – LƢỢNG CUNG
+ Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán
muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác
nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định. (Ceteris
Paribus)

+ Lượng cung là số lượng hàng hóa được cung


tại một mức giá nào đó (Ceteris Paribus)
Mối quan hệ

Cung là tập hợp lượng cung tại mọi mức giá

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 48


Cung cá nhân và cung thị trường

 Cung cá nhân: qsi là cung của 1 thành phần


kinh tế nào đó (cá nhân, hộ gia đình, doanh
nghiệp,...)
 Cung thị trường: QS là cung của 1 thị trường
được tổng hợp từ các cung cá nhân
QS = qJ (với j = 1,n)

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 49


2. Các công cụ xác định cung
 Biểu cung
 Đồ thị cung
 Hàm cung

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 50


BIỂU CUNG
Giá Lượng cung
(nghìn đồng/ tấn) (tấn)
Biểu cung là tập
hợp của tất cả các 3 13
lượng cung ở mọi 4 18
mức giá
5 23
6 28
7 33
8 38
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 51
ĐƯỜNG CUNG

P Sb

7
6
Stt
5
4
3

0 13 18 23 28 31
Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 52


Hàm cung

Hàm cung: QS = f(P)


Nếu là hàm tuyến tính: Q = cP + d; (c>0)

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 53


Hàm cung
Hàm cung: QS = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = cP + d; (>0)
13 = c.3 + d
18 = c.4 + d
-5 = - c,=> d = 13 – 3c = 13 – 3.5 = -2
QS = 5P-2

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 54


3. LUẬT CUNG
 Lượng cung của hầu hết các loại hàng hóa
có xu hướng tăng khi giá của hàng hóa đó
tăng và ngược lại trong một khoảng thời
gian nhất định (CP)

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 55


4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CUNG
QS = f( Pi , CN , N, T , E)
 Giá của chính hàng hóa đang xét
 Giá của các yếu tố đầu vào
 Công nghệ SX
 Chính sách của CP (thuế, trợ cấp)
 Số lượng người bán tham gia thị trường
 Kỳ vọng (E)
 Các yếu tố khác…
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 56
Giá của chính hàng hóa đang xét

 Làm trƣợt dọc đƣợc cung


 Tuân theo luật cung
P
P2 B
S
A
P1

Q1 Q2 Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 57


Giá của các yếu tố đầu vào (Pi)

Giá của các P


yếu tố đầu Chi phí tăng sẽ
S3 S1 S2

vào có quan làm giảm cung

hệ tỉ lệ
nghịch với Chi phí giảm sẽ
cung hàng làm tăng cung

hóa dịch vụ.

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 58
Công nghệ sản xuất
Công nghệ Công nghệ và năng suất
sản xuất
P
tiên tiến có S3 S1 S2
Năng suất giảm sẽ làm
mối quan giảm cung
hệ tỉ lệ
thuận với
cung hàng Cải tiến công nghệ hoặc tăng
hóa dịch năng suất sẽ làm tăng cung

vụ.

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 59
Chính sách của CP
Thuế và trợ cấp
P
Chính sách Tăng thuế
hoặc
giảm thuế, giảm trợ S3 S1 S2
miễn thuế cấp sẽ
làm giảm
hay tăng trợ cung
cấp làm
tăng cung. Giảm thuế hoặc tăng
trợ cấp sẽ làm tăng
Chính sách cung
thuế cao,
miễn trợ
cấp làm
giảm cung.
Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 60
Số lượng người sản xuất
Số lượng Số lƣợng ngƣời sản xuất
người sản
xuất càng P
S3 S1 S2
Số lƣợng các
nhiều thì hãng giảm sẽ làm
giảm cung
lượng hàng
hóa càng Số lƣợng các
nhiều và hãng tăng sẽ
làm tăng cung
ngược lại

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 61


Kỳ vọng
• Kỳ vọng là
mong đợi về Kỳ vọng tƣơng lai giỏ
sự thay đổi P
sẽ giảm sẽ làm giảm
giá của hàng cung S3 S1 S2
hóa dịch vụ,
giá của các
yếu tố sản
Kỳ vọng tƣơng lai
xuất, chính giá sẽ tăng sẽ làm
sách thuế. cung tăng

Q
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 62
SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN
 Di chuyển dọc theo đường cung ( trượt dọc
đường cung)
+ Thay đổi trong giá của hàng hóa dịch vụ ( Biến
nội sinh) (các yếu tố khác không đổi)
 Dịch chuyển của đường cung
+ Thay đổi của cung khi có sự thay đổi của một
trong những nhân tố ảnh hưởng đến cung ngoài
giá ( Biến ngoại sinh)

63
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG

P
P
S’
E S
S PE S’
PE’ E’
E’ PE’
PE E D’

D D
D’
QE’ QE Q QE QE’ Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 64


III. CÂN BẰNG CUNG CẦU
I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG, DƯ THỪA, THIẾU HỤT
1.Trạng thái cân bằng
 Định nghĩa: Trạng thái cân bằng là trạng thái tại
đó cung đáp ứng đủ cầu không có dư thừa và
thiếu hụt
 Đặc trưng:
QD = QS = QCB
PD = PS = PCB

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 65


TRẠNG THÁI DƯ THỪA

 Giá thị trường cao hơn giá cân bằng:

Pt > Pe  P ↑=> QS ↑( luật S);


=> QD ↓(luật D)
QS > QD  dư thừa (dư cung)
ΔQ = QS - QD

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 66


TRẠNG THÁI THIẾU HỤT

 Giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:

Pt < Pe  P ↓=> QS ↓( luật S);


=> QD ↑(luật D)
QS < QD  thiếu hụt (dư cầu)
ΔQ = QD - QS

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 67


CÂN BẰNG – DƯ THỪA – THIẾU HỤT

P
Dƣ thừa
6 S • Điểm cân bằng (E)
E Pe = 4,Qe = 18
4 • Dư thừa:
3
Thiếu hụt D ΔQD =28-10 = 18
• Thiếu hụt:
0,4
0 ΔQS =22– 13=9
10 13 18 22 28 Q

68
2. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

P
P
S
S
E S’ PE’ E’
PE PE E
PE’ E’ D’

D D

QE QE’ Q QE QE’ Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 69


THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

P
P
S’
S
E’ S PE E
PE’ PE’ E’
PE E D

D D’

QE’ QE Q QE’ QE Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 70


THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

D’ S
D

Pe S’

Qe
Khi cả cung và cầu đều tăng
Không xác định đƣợc thay đổi giá
Sản lƣợng sẽ tăng Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 71
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG- SỰ DỊCH CHUYỂN

P P
S’ S
S E S’
PE
PE’ E’
E’ D
E PE’
PE
D’ D’
D
Q QE = QE’ Q
QE’ QE

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 72


THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG- SỰ DỊCH CHUYỂN

P
P
S’
S
S S’
PE’ PE= PE’ E E’
E’
PE E D’

D D
D’
QE’ QE Q QE QE’ Q
Khi cả cung và cầu đều giảm
Không xác định đƣợc thay đổi giá
Sản lƣợng sẽ giảm
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 73
Thay đổi Cung và Cầu

 Tóm tắt
 Cầu tăng làm tăng giá và lượng cân bằng

 Cầu giảm làm giảm giá và lượng cân bằng

 Cung tăng sẽ làm giá cân bằng giảm và


lượng cân bằng tăng
 Cung giảm sẽ làm giá cân bằng tăng và
lượng cân bằng giảm
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 74
Thay đổi Cung và Cầu
 Khi cả cung và cầu đều dịch chuyển
Khi đồng thời cả cung và cầu thay đổi sẽ gây
khó khăn trong việc xác định giá và lượng
cân bằng

Tác động đó phụ thuộc vào mức độ dịch


chuyển của mỗi đường như thế nào

Cả giá và lượng cân bằng sẽ khó xác định

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 75


Thay đổi Cung và Cầu

 Khi cả cung và cầu đều tăng


◦ Không xác định được thay đổi giá
◦ Sản lượng sẽ tăng
 Khi cả cung và cầu đều giảm
◦ Không xác định được thay đổi giá
◦ Sản lượng sẽ giảm

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 76


Thay đổi Cung và Cầu

 Khi cung giảm và cầu tăng


◦ Giá sẽ tăng
◦ Sản lượng không xác định
 Khi cung tăng và cầu giảm
◦ Giá sẽ giảm
◦ Sản lượng không xác định

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 77


Ba bước phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng

 Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển đường cung,


đường cầu hay cả hai đường
 Quyết định xem các đường này dịch chuyển sang phải hay
sang trái
 Xem sự dịch chuyển này làm ảnh hưởng như thế nào đến
điểm cân bằng:
+ lượng cân bằng
+ giá cân bằng

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 78


Bài tập ứng dụng

 Nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích.

Khi giá xăng tăng lên dẫn đến sự vận động dọc
theo đường cung của xe máy.

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 79


3. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1. Chính sách kiểm soát giá


2. Thuế, trợ cấp

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 80


CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT GIÁ

 Đƣa ra khi chính phủ tin rằng giá cả của thị trƣờng
không hợp lý với ngƣời mua hoặc ngƣời bán ( không
công bằng) => Áp đặt giá khác với giá cân bằng .
 Có hai hình thái:
+ Giá trần
+ Giá sàn

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 81


Giá trần ( Pc)

 Là P tối đa đối với một hàng hóa P


nào đó do chính phủ ấn định. Hãng S
sản xuất không được phép đặt giá
bán cao hơn. pcb E
Pc D
Là P bảo vệ quyền lợi người mua Thiếu hụt Q
 Pc  PCB  P ↓=> thiếu hụt QA QB

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 82


GIÁ SÀN (Pc)

 Là P qui định tối thiểu trao đổi P


trên thị trường không được Dƣ thừa S
phép thấp hơn P1

Là P bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất PE E


 Pf > PCB  P ↑=> dư thừa
D
Q
QM QN

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 83


Thuế (t đ/sp)

P S’

t S
P’* E’

P* E
D

Q
Q’
Q’* * Q*
Thuế đánh vào trên từng đơn vị sản phẩm bán ra
Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 84
Câu hỏi
 Trong trường hợp cả người mua và người bán đều
phải nộp thuế thì đâu là phần thuế mà người mua phải
chịu, đâu là phần thuế mà người bán phải chịu?

P S’

Pe’ t S
E’
Pe
E
D

Q
Qe’ Qe

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 85


Thuế ( t đ/sp)
(S1)
P mà ngƣời TD Tổng số tiền thuế t đ/sp
phải trả sau khi CP thu đƣợc (S0)
có thuế P

Khoản thuế ngƣời


TD chịu/SP P1
t đ/sp
Khoản thuế ngƣời P0
SX chịu/SP
P2

P mà ngƣời SX
nhận sau khi
(D0)
có thuế
Q
Q1 Q0 Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 86
TRỢ CẤP TRÊN TỪNG ĐƠN VỊ SẢN PHẨM

P S

Người tiêu dùng


được lợi
∆P = PE’ - PE PE E S’

PE’
a E’
Người sản xuất
được lợi:
a - ∆P
Q

Nguyễn Thị Thanh Nga. APD 87

You might also like