You are on page 1of 42

CHƢƠNG 4

SỰ LỰA CHỌN CỦA


NGƢỜI TIÊU DÙNG

Nguyen Thanh Nga. apd 1


• Sở thích đóng vai trò như thế nào trong sự lựa
chọn của người tiêu dùng?
• Khi sở thích thay đổi, sự lựa chọn của người
tiêu dùng sẽ ra sao?

Nguyen Thanh Nga. apd 2


NỘI DUNG
• I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
• II. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
• III. LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU
DÙNG TỐI ƯU

Nguyen Thanh Nga. apd 3


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Tiêu dùng
2. Hộ gia đình
3. Mục tiêu của người tiêu dùng
4. Hạn chế ngân sách
5. Lý thuyết tiêu dùng

Nguyen Thanh Nga. apd 4


1.1. TIÊU DÙNG
• Khái niệm: là hành động nhằm thoả mãn những
nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng và các nhu cầu
về tình cảm, vật chất của một cá nhân hoặc hộ gia
đình nào đó thông qua việc mua sắm các sản phẩm
và sử dụng các sản phẩm đó
• Chỉ đề cập đến tiêu dùng cá nhân

Nguyen Thanh Nga. apd 5


PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
1. Thủ tướng uống tách trà trong một cuộc họp.
???? Hành vi uống tách trà của Thủ tướng có phải là
tiêu dùng không?
2. Gia đình bạn Lan sử dụng rau của nhà tự trồng để
phục vụ cho các bữa ăn
3. Ông Hòa rất bực tức vì quả trứng vừa mua về đã
bị ung, không dùng được.

Nguyen Thanh Nga. apd 6


1.2. Hộ gia đình

• Đƣợc coi là:


- một đơn vị ra quyết định trong nền kinh tế,
- một nhóm người có chung một quyết định tiêu
dùng.
• Các hộ gia đình quyết định mua bao nhiêu hàng
hoá mỗi loại thông qua cầu của họ biểu hiện ở
mức giá mà họ có khả năng và sẵn sàng chi trả

Nguyen Thanh Nga. apd 7


Hộ gia đình

• Tham gia vào thị trƣờng hàng hóa:


+ Sử dụng các sản phẩm, dịch vụ do thị
trường cung cấp
+ Quyết định tiêu dùng hàng hóa nào
• Tham gia vào thị trƣờng các yếu tố
+ Chủ thể sử dụng các nguồn lực sản xuất

Nguyen Thanh Nga. apd 8


1.3. Mục tiêu của ngƣời tiêu dùng
• Mục tiêu: Tối đa hóa lợi ích
• Giả định:
• - Các hàng hoá đều đem lại lợi ích hay sự thoả
mãn cho các cá nhân khi tiêu dùng
• - Tất cả mọi người tiêu dùng đều muốn tối đa
hoá lợi ích của mình với ràng buộc nhất định
về thu nhập.
• - Sự thỏa mãn có thể lượng hoá được
• - Đơn vị đo lợi ích (độ thỏa dụng): Utils (U)
Nguyen Thanh Nga. apd 9
1.4. Hạn chế ngân sách của ngƣời tiêu dùng

• Người tiêu dùng bị hạn chế bởi: thu nhập và mức giá
hàng hoá
• Đƣờng ngân sách:
Là tập hợp tất cả các kết hợp hàng hoá hay các “giỏ”
hàng hoá mà người tiêu dùng có thể mua được với
thu nhập và mức giá hiện hành.
• Đường ngân sách là công cụ để biểu diễn hạn chế
ngân sách

Nguyen Thanh Nga. apd 10


1.5. Lý thuyết tiêu dùng
• Nghiên cứu cách người tiêu dùng lựa chọn kết hợp
phương án tốt nhất mà họ có thể mua được.
• Ý nghĩa: Giúp người tiêu dùng thu được lợi ích tối đa
từ nguồn lực mà họ có.
• Mục tiêu:
- Xây dựng một mô hình đơn giản về hành vi người tiêu
dùng
- Cho phép dự đoán phản ứng của người tiêu dùng trước
những thay đổi về cơ hội và hạn chế ngân sách của họ

Nguyen Thanh Nga. apd 11


II. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
• 2.1. Các giả định
• 2.2. Lợi ích, tổng lợi ích và lợi ích cận biên
• 2.3. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
• 2.4. Thặng dư tiêu dùng

Nguyen Thanh Nga. apd 12


2.1. Các giả định
1. Tính hợp lý:

- Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình
với các điều kiện đã cho về thu nhập và giá của hàng hóa.

- Lợi ích có thể sắp xếp theo thứ tự

- Tính bắc cầu: A> B, B> C => A >C

- Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít (đúng đối với hàng hóa
hữu ích)

2. Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mỗi loại mà
người tiêu dùng sử dụng.Nguyen Thanh Nga. apd 13
Lợi ích, Tổng lợi ích
• Lợi ích (U) được hiểu là sự thỏa
mãn và hài lòng do tiêu dùng hàng
hóa mang lại.
• Tổng lợi ích (TU): là toàn bộ lượng
lợi ích từ việc tiêu dùng một số
lượng nhất định.

Nguyen Thanh Nga. apd 14


Lợi ích cận biên
• Lợi ích cận biên (MU): của một hàng hóa là sự thay
đổi của tổng lợi ích do tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hóa đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng
các hàng hóa khác.
MU = TU/ Q
Thay đổi về tổng lợi ích
Lợi ích cận biên =
Thay đổi về lƣợng tiêu dùng

TU là hàm liên tục: MU = dTU/dQ = TU’


TU là hàm rời rạc MUi = TUi - TUi-1

Nguyen Thanh Nga. apd 15


Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

• Ví dụ: giá cốc nước Q TU MU


cam là 4000đ, một
người tiêu dùng như 0 0 -
sau: 1 8 8
2 14 6
3 18 4
4 20 2
5 20 0
6 18 -2

Nguyen Thanh Nga. apd 16


Mối quan hệ giữa TU và MU

Q TU MU Mối quan hệ

0 0 -
1 8 8
MU > 0,↑Q →↑TU
2 14 6
3 18 4
4 20 2
5 20 0 MU = 0, →TUmax
6 18 -2 MU<0, ↑Q →↓TU

17
Nguyen Thanh Nga. apd 17
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
TU MU

Lợi ích cận biên giảm dần

0 0
Số ly Số ly
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
nước cam nước cam

18
Nguyen Thanh Nga. apd 18
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Khi tiêu dùng ngày càng nhiều hơn một hàng hóa
nào đó thì:
- Tổng lợi ích sẽ tăng tuy nhiên với tốc độ
chậm dần
- Lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi.

Nguyen Thanh Nga. apd 19


Lợi ích cận biên và đường cầu
MU MU của hàng hóa dịch vụ tiêu dùng
P(1000đ) càng lớn thì người tiêu dùng sẵn
MU sàng trả giá cao hơn, còn lợi ích cận
biên giảm thì sự sẵn sàng chi trả
8 cũng giảm đi.
6 Do quy luật lợi ích cận biên giảm
dần, đƣờng cầu dốc xuống
4

Số ly
0 1 2 3 4 5 6 nước cam
20
Nguyen Thanh Nga. apd 20
Đồ thị đường cầu dốc xuống và TU
o

TU

MU≡D

Nguyen Thanh Nga. apd


Q 21
Giải thích đường cầu dốc xuống
• Lợi ích cận biên (MU) của hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng càng
lớn thì người tiêu dùng càng sẵn sàng trả giá cao hơn.
• Lợi ích cận biên (MU) giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm
đi.
• Mục tiêu của người tiêu dùng luôn là tối đa hóa lợi ích, sử
dụng phương pháp phân tích cận biên
=> người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích
 MU = P = aQ + b
=> Đƣờng cầu về hàng hóa chính là phần dƣơng của
đƣờng biểu diễn lợi ích cận biên, do quy luật lợi ích cận
biên (MU) giảm dần, đƣờng cầu dốc xuống.
Nguyen Thanh Nga. apd 22
Thặng dư tiêu dùng

• Thặng dư tiêu dùng: là sự chênh lệch giữa lợi ích


cận biên của người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa
nào đó (MU) với chi phí tăng thêm để thu được lợi
ích đó hay giá hàng hóa.
• Tức là: sự khác nhau giữa giá mà người tiêu dùng
sẵn sàng trả cho một hàng hóa và giá mà thực tế đã
trả khi mua hàng hóa đó.
• Thặng dư tiêu dùng = MU - MC

Nguyen Thanh Nga. apd 23


Thặng dư tiêu dùng
– CS/ 1đvsp: phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích
của người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào
đó(MU) với giá bán của nó
CS/1đvsp = MU – P
– CS/ toàn bộ sp: phản ánh sự chênh lệch giữa tổng
lợi ích thu được với tổng chi tiêu để đạt tổng lợi
ích đó
CS/ toàn bộ sp = TU – TE
= dt Δ ABE

Nguyen Thanh Nga. apd 24


TÌNH HUỐNG
• 1. Bạn Hà hí hửng cả ngày vì mua được một cái áo
đẹp. Hà khoe với Lan: “Tớ nghĩ là nếu giá 200
nghìn đồng tớ cũng mua, ai dè nó chỉ 100 nghìn
thôi. Rẻ quá”
• 2. Bạn Lan xem cái áo của bạn Hà: giống cái áo
của tớ mua, hic. Tớ phải mua với giá 150 nghìn
đấy. Lúc đó định không mua rồi, nhưng thấy đẹp
nên mua luôn.
• ????? Thặng dư tiêu dùng của Lan và Hà như
thế nào?

Nguyen Thanh Nga. apd 25


Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị
trường
MU,P
Thặng dư tiêu dùng của
8000 A thị trường là diện tích tam
giác ABE

CS
E
4000 Giá thị trƣờng
B E

26 Số ly nƣớc cam
Nguyen Thanh Nga. apd 26
Xét trong trường hợp Giá trần
P

CS S

DWL

P* E

PC

PS D

Q
QS Q* QD
Nguyen Thanh Nga. apd 27
Xét trong trường hợp Giá sàn
P

CS S

DWL
PF

P* E

PS D

Q
QD Q* QS
Nguyen Thanh Nga. apd 28
III. Lựa chọn sản phẩm và tiêu
dùng tối ưu

3.1. Cân bằng của ngƣời tiêu dùng


3.2. Tối đa hóa lợi ích ( giả sử lợi ích đo đƣợc)

Nguyen Thanh Nga. apd 29


3.1. Cân bằng của ngƣời tiêu dùng

• Mục tiêu của ngƣời tiêu dùng:


• Người TD đều muốn tối đa hóa
lợi ích với ràng buộc về thu nhập

Nguyen Thanh Nga. apd 30


* Nếu MU> P: người tiêu
dùng sẽ mua thêm hàng hóa
* Nếu MU<P: Không mua
P thêm
P
->Người tiêu dùng có xu
hướng mua một lượng hàng
hóa thỏa mãn điều kiện:
P* MU=P
-> Nếu phải lựa chọn nhiều
MU= hàng hóa thì người tiêu
D
dùng sẽ chọn mức:
𝑴𝑼𝑿 𝑴𝑼𝒀
0 Q Q = =….
*
𝑷𝑿 𝑷𝒀
Nguyen Thanh Nga. apd 31
Hạn chế ngân sách của người tiêu dùng

• Người tiêu dùng bị hạn chế bởi thu nhập và


mức giá hàng hóa trên thị trường.
• Công cụ biểu diễn hạn chế ngân sách là
đường ngân sách (BL)
• Đường ngân sách là tập hợp các kết hợp
hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua
được với thu nhập và mức giá hiện hành.

Nguyen Thanh Nga. apd 32


Đường ngân sách
• Khả năng tiêu dùng với thu nhập
Số lượng bộ
$100/tháng:
phim/tháng
Hòa nhạc $20 Xem phim $10
Số Tổng chi Số Tổng chi
lượng phí lượng phí 10 A
Ko thực hiện
A 0 0 10 100 8 được
●B
B 1 20 8 80
6 ●C ● H
C 2 40 6 60
4 ● ●D
D 3 60 4 40 G
2 ●E
E 4 80 2 20
F
F 5 100 0 0 1 2 3 4 5
Số lượng buổi hòa
Nguyen Thanh Nga. apd
nhạc/tháng 33
Đường ngân sách
• Phương trình đường ngân sách:
I=X.PX + Y.PY hay Y= I/PY – PX/Py.X

Trong đó:
I là thu nhập của người tiêu
dùng Y
I/PY Đường ngân sách
PX là giá của hàng hóa X
Độ dốc= -PX/PY
Py là giá của hàng hóa Y

0 X
I/PX
Nguyen Thanh Nga. apd 34
Tính chất đường ngân sách
• Dịch chuyển khi:(PX,PY) = const, thu nhập thay
đổi
• Xoay khi: (PX, I) = const, PY thay đổi
hoặc: (PY, I) = const, PX thay đổi
Y Thu nhập Py↓
Y Y
tăng

I/PY Px↓ PY
I/PY
PY
PX
PX

0 O I/PX
I/PX X X I/PX X

Nguyen Thanh Nga. apd 35


Ý nghĩa đường ngân sách
• Cho biết hình ảnh của sự lựa chọn
+ Mọi điểm nằm ngoài đường ngân sách => không thực hiện
được vì ngân sách không cho phép => loại
+ Mọi điểm nằm trong đường ngân sách =>thực hiện được
nhưng vì không sử dụng hết ngân sách => TU<TUmax=>
loại
+ Mọi điểm thuộc đường ngân sách => sẽ lựa chọn
• Cho biết giới hạn khả năng lựa chọn
=> Đường giới hạn khả năng tiêu dùng

Nguyen Thanh Nga. apd 36


TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH
Cách tiếp cận lợi ích đo được
Ví dụ: 1 người có thu nhập 55 ngàn đồng dùng để chi
tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y( chơi
game) với giá của X là PX=10 nghìn/ 1 đơn vị, giá của Y
là PY= 5 nghìn/ đơn vị
Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 7
TUX 60 110 150 180 200 206 211
TUY 20 38 53 64 70 75 79

Chỉ quan tâm đến Mua hàng


lợi ích hóa X
Chọn mua hàng Quan tâm cả giá
hóa nào? và lợi ích
Nguyen Thanh Nga. apd Mua X hay
37 Y?
Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY
1 60 60 6 1 20 20 4
2 110 50 5 2 38 18 3,6
3 150 40 4 3 53 15 3
4 180 30 3 4 60 11 2,2
5 200 20 2 5 74 6 1,2
6 206 6 0,6 6 75 5 1
7 211 5 0,5 7 79 4 0,8
Lần mua 1: mua sách vì MUX/PX=6> MUY/PY=4
Lần mua 2: mua sách vì MUX/PX=5> MUY/PY=4
Lần mua 3: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=4
Lần mua 4: chơi game vì MUY/PY=3,6> MUX/PX= 3
Lần mua 5: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=3 và vừa tiêu hết
số tiền là 55 nghìn
38
Lựa chọn tiêu dùng

Vậy lựa chọn tiêu dùng tối ưu thỏa mãn điều


kiện cân bằng
MUY/PY = MUX/PX= 3
XPX+YPY = I

là X = 4, Y = 3
=> 10*4 + 5*3= 55000
và TUmax= 180+ 53 = 233(U)

Nguyen Thanh Nga. apd 39


Nguyên tắc lựa chọn
• Vì có TU = MU  nếu cứ có MU/1 đơn vị tiền tệ lớn hơn 
TU lớn hơn với I = const
• Nguyên tắc: chọn tiêu dùng loại SP nào có [MU/P]max
• Vì MU giảm dần  quá trình chọn [MU/P]max
 Chọn các loại SP  nhau cho đến khi hết I thì [MU/P] của
các loại hàng hóa sẽ tiến dần đến bằng nhau
 ĐK cân bằng lý thuyết
[MUX/PX] = [MUY/PY] = … = [MUn/Pn]
với n loại Sp thứ n
Nguyen Thanh Nga. apd 40
Một người tiêu dùng sử dụng hết số thu nhập 30$ để chi tiêu cho hai hh X
và Y, Lợi ích tiêu dùng của mỗi đơnvị hh được cho trong bảng sau:

Qx,Y Tux TUy


1 50 75
2 98 117
3 134 153
4 163 181
5 188 206
6 209 230
7 227 248
8 242 265
9 254 281
• Giá của hàng hóa X là 6$/đơn vị
• Py= 3$/đơn vị
• a. Tìm X= ? Y= ? Để TU max. TU max =?
• b. Nếu thu nhập của người này tăng lên 39$,
kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi thế nào?
• C. Với thu nhập 30$ để chi tiêu, nhưng giá
của hh X giảm xuống còn 3 $/1 đvị. Hãy xác
định kết hợp tiêu dùng mới

You might also like