You are on page 1of 58

Chương 1

Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
➔ Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
Câu 2: Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
➔ Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Câu 3: Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:
➔ Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
Câu 4: Kinh tế học là việc nghiên cứu:
➔ Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
Câu 5: Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là
➔ Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
Câu 6: "Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua
➔ Giá cả.
Câu 7: Giá trái thanh long trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cung về thanh long trên thị trường tăng
20% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
➔ Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 8: Có khoảng bao nhiêu phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm?
➔ 100%
Câu 9: Hiện tượng khan hiếm xuất phát từ thực tế là:
➔ Nguồn lực có hạn.
Câu 10: Giá cà phê trên thị trường giảm 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường tăng 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về
➔ Kinh tế vi mô, thực chứng
Câu 11: Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết hợp của
hai hàng hóa trong nền kinh tế
➔ Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
Câu 12: Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hoá trong nền kinh tế được quyết định bởi:
➔ Thị trường yếu tố sản xuất
Câu 13: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài khi:
➔ Có một sự tiến bộ về công nghệ sản xuất.

Câu 14: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
➔ Khái niệm cung cầu
Câu 15: Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
➔ Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
Câu 16: Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
➔ Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
Câu 17: Kinh tế học chuẩn tắc nhằm:
➔ Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.

11 0
Câu 18: Chọn câu không đúng sau đây:
➔ Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
Câu 19: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
➔ Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
Câu 20: Câu nào không phải là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
➔ Tiêu dùng sản phẩm gì?
Câu 21: Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người ta nói
rằng nền kinh tế đang trải qua:
➔ Sự khan hiếm.
Câu 22: Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết:
➔ Thông qua thị trường.
Câu 23: Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
➔ Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
Câu 24: Những thị trường nào KHÔNG thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
➔ Thị trường nước giải khát
Câu 25: Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
➔ Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính phủ.
Câu 26: Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn đồng/
mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là:
➔ 600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
Câu 27: Một người đưa ra quyết định hợp lý:
➔ Có một hành động chỉ khi lợi ích biên vượt quá chi phí biên của hành động đó.
Câu 28: Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là
➔ Để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng muốn.
Câu 29: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
➔ Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
Chương 2
Câu 1: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa nhằm:
➔ Bảo vệ lợi ích cho người sản xuất
Câu 2: Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ dẫn đến
➔ Chi phí giảm và cung tăng.
Câu 3: Nếu số người bán trên thị trường tăng, khi đó
➔ Cung thị trường sẽ tăng.
Câu 4: Quy luật cung chỉ ra rằng:
➔ Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
Câu 5: Việc giá của một sản phẩm giảm sẽ
➔ Tăng lượng cầu của sản phẩm đó.
Câu 6: Nếu mỳ ống là hàng cấp thấp, thì sự gia tăng của
➔ Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang trái.
Câu 7: Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Cầu của hàng hóa đó
➔ Cầu không đổi.

11 0
Câu 8: Người ta khám phá ra rằng việc giảm giá tour đi du lịch làm tăng tổng doanh thu của các công ty du
lịch. Khi đó, co giãn của cầu theo giá của tour đi du lịch là:
➔ Co giãn nhiều: | Ed | > 1
Câu 9: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa tăng:
➔ Lượng cung tăng.
Câu 10: Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế bằng nhau khi:
➔ Cầu và cung có độ co giãn bằng nhau.
Câu 11: Lúa mỳ là nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất bột mỳ. Nếu giá của lúa mỳ giảm, chúng ta có thể
kì vọng
➔ Cung của bột mỳ sẽ tăng.
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra trong thị trường vàng nếu người mua kỳ vọng giá vàng sẽ tăng trong tương lai?
➔ Cầu về vàng sẽ tăng.
Câu 13: Khi có hàng hóa dư thừa trên thị trường, người bán sẽ
➔ giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu tăng và lượng cung giảm, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
Câu 14: Nếu cầu của một sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng
➔ Và sản lượng cân bằng sẽ cùng tăng.
Câu 15: Khi chính phủ tăng thuế, lượng mua vẫn không thay đổi, điều đó có nghĩa rằng:
➔ Cầu hoàn toàn không co giãn
Câu 16: Giữ nguyên các yếu tố phi giá cả của cung, khi giá cả thay đổi sẽ
➔ Dẫn đến sự trượt dọc theo đường cung
Câu 17: Sự trượt dọc theo đường cầu hàng hóa X xảy ra khi có sự thay đổi trong
➔ Giá hàng hóa X
Câu 18: Với nhiều hộ gia đình thì nước mắm là không thể thiếu, vì thế có thể kết luận là độ co giãn của cầu
theo giá của nước mắm là co giãn ít. Nếu giá nước mắm tăng lên 10% thì có thể kỳ vọng lượng tiêu dùng
nước mắm sẽ:
➔ Giảm ít hơn 10%.
Câu 19: Câu nào sau đây là đại diện tốt nhất cho quy luật cầu?
➔ Khi giá của một sản phẩm giảm, người mua sẽ mua nhiều sản phẩm đó hơn.
Câu 20: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa khi:
➔ Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu.
Câu 21: Đường cung có dạng dốc lên bởi vì
➔ Khi giá tăng sẽ khiến cho nhà sản xuất cung cấp số lượng hàng hóa lớn hơn.
Câu 22: Giá của một sản phẩm giảm sẽ làm
➔ Giảm lượng cung.
Câu 23: Lượng tiêu thụ của một hàng hoá trên thị trường (QD) không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
➔ Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
Câu 24 : Khi chính phủ qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với một hàng hóa, sẽ gây ra tình trạng:
➔ Dư thừa hàng hóa trên thị trường
Câu 25 : Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang trái là do:
➔ Giá các loại bột giặt khác tăng.
Câu 26: Cho hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm X như sau: QD= 180 – 3P; QS= 30 + 2P. Cần
định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X:

11 0
➔ P = 30, Q = 90
Câu 27: Giả sử hàng X giảm khiến cho cầu Y giảm. Điều này nói lên rằng X và Y là :
➔ Hàng thay thế
Câu 28: Câu nào sau đây đúng
➔ Người mua quyết định cầu, người bán quyết định cung
Câu 29: Khi cầu co dãn theo giá nhiều sẽ tạo nên đường cầu:
➔ Ít dốc
Câu 30: Chọn câu nào đúng dưới đây:
➔ Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của giá cả
trên thị trường
Câu 31: Cầu máy lạnh có độ co giãn là - 4, vậy nếu giá máy lạnh giảm 5% thì doanh thu máy lạnh sẽ:
➔ Tăng
Câu 32: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cầu của hàng hóa giảm sẽ làm:
➔ Giá cân bằng giảm; lượng cân bằng giảm
Câu 33: Người tiêu dùng chịu thuế lớn hơn nhà sản xuất khi:
➔ Cầu co giãn ít hơn cung.
Câu 34: Nhà nước qui định giá trần (giá tối đa) đối với một hàng hóa khi:
➔ Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao.
Câu 35: Khi thu nhập tăng 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng 5%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận X là:
➔ Sản phẩm thiết yếu
Câu 36: Khi thu nhập tăng 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm A giảm 15%, với các điều kiện khác không
đổi, thì ta có thể kết luận A là:

➔ Sản phẩm cấp thấp


Câu 37: Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
➔ Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
Chương 3
Câu 1: Giới hạn của người tiêu dùng thể hiện ở:
➔ Thu nhập của người tiêu dùng
Câu 2: Đường ngân sách được định nghĩa là:
➔ Tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu
nhập không thay đổi.
Câu 3: Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
➔ Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Câu 4: Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
➔ Các phối hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Câu 5: Khi tổng hữu dụng tăng thì lúc này hữu dụng biên sẽ:
➔ Có giá trị dương và tăng dần
Câu 6: Hữu dụng biên (MU) đo lường:
➔ Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong khi các yếu tố khác không đổi.
Câu 7: Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ

11 0
➔ Số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng zero
Câu 8: Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về sự lựa chọn
của người tiêu dùng:
➔ Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần
Câu 9: Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y
đều tăng lên gấp 3, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 3, thì đường ngân sách của
người tiêu dùng sẽ:
➔ Không thay đổi.
Câu 10: Lợi ích biên (hay hữu dụng biên) của một hàng hóa thể hiện:
➔Sự sẵn sàng thanh toán của một đơn vị hàng hóa bổ sung.

Câu 11: Độ dốc của đường đẳng ích là:


➔ Tỷ lệ thay thế biên
Câu 12: Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
➔ Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn không đổi.
Câu 13: Tại điểm cân bằng tiêu dùng:
➔ Người tiêu dùng đạt thỏa mãn cao nhất
Câu 14: Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
➔ Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
Câu 15: Những điểm nằm trên đường đẳng ích:
➔ Cho biết người tiêu dùng ưa thích như nhau các kết hợp hàng hóa (X,Y).
Câu 16: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
➔ Các đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
Câu 17: Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa có hữu dụng biên dương
thì tổng hữu dụng sẽ:
➔ Tăng với tốc độ giảm dần.
Câu 18: Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
➔ Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
Câu 19: Sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được từ tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ gọi là:
➔ Hữu dụng

Câu 20: Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối các sản phẩm theo
nguyên tắc:
➔ Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau: MUx /Px = MUy /Py = MUz /Pz
=...
Câu 21: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức:
➔ Người tiêu dùng ra quyết định để tối đa hoá hữu dụng
Câu 22: Đường đẳng ích sẽ dịch chuyển sang phải khi:
➔ Sở thích của người tiêu dùng thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
Câu 23: Đường đẳng ích (đường bàng quan) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
➔ Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau.
Câu 24: Để đạt hữu dụng tối đa, người tiêu dùng lựa chọn giỏ hàng hóa như thế nào:
➔ Lựa chọn giỏ hàng hóa là tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách

11 0
Câu 25: Khi độ dốc đường đẳng ích bằng độ dốc đường ngân sách:
➔ Người tiêu dùng đạt tổng hữu dụng tối đa
Câu 26: Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng:
➔ Y = 50 -1/4X
Câu 27: Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng mà giá sản phẩm X và Y không thay đổi, khi đó:
➔ Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
Câu 28: Tổng hữu dụng của Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó sao
cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:
➔ Phải bằng nhau
Câu 29: Người tiêu dùng không thể nào tiêu dùng tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:
➔ Không đủ tiền
Câu 30: Tìm câu sai trong những câu dưới đây
➔ Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
chương 4
1.Chi phí ẩn là loại chi phí nào sau đây:
➔ Các cơ hội đầu tư đã từ bỏ
2.Chi phí biên (MC) là:
➔ Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
3.Chi phí cố định trung bình (AFC):
➔ Luôn giảm dần khi sản lượng sản xuất tăng lên.
4.Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ?
➔ Chi phí cố định trung bình.
5.Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:
➔ Đường đẳng lượng.
6.Một công ty có doanh thu là 600 triệu, chi phí kế toán là 400 triệu. Chủ công ty đã đầu tư 100 triệu
vào công ty này. Số tiền này thay vì đầu tư vào công ty có thể được đem gửi ngân hàng với lãi suất là
20%/năm. Vậy lợi nhuận kế toán của công ty là:
➔ 200 triệu
7.Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời gian,
tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được gọi là:
➔ Hàm sản xuất.
8.Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50
triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
➔ 15 triệu
9.Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
➔ Nhỏ hơn năng suất trung bình.
10.Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
➔ Năng suất trung bình đạt cực đại
11. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
➔ Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại
giữ nguyên.

11 0
12. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của người
công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:
➔ Năng suất trung bình đang tăng.
13. Một đường đẳng phí cho thấy:
➔ Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực hiện được với cùng một mức chi
phí sản xuất.
14. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
➔ Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.

15. Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:

➔ Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng.

16. Đường chi phí trung bình cắt đường:


➔ Chi phí biên ở mức cực tiểu của đường chi phí trung bình

17. Khi đầu vào biến đổi duy nhất của doanh nghiệp là lao động, độ dốc của hàm sản xuất đo lường:
➔ Năng suất biên của lao động.

18. Khi giá cả các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt tăng lên, sẽ làm:
➔ Dịch chuyển đường chi phí trung bình AC lên trên.

19. Chi phí ẩn là:


➔ Những cơ hội đầu tư bị từ bỏ

20.Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản
lượng là 10đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
➔ Giảm dần.

21. Trong ngắn hạn, khi sử dụng thêm lao động sẽ làm cho năng suất biên của lao động giảm. Năng
suất biên của lao động giảm là do:
➔ Lượng lao động không được khai thác hết do vốn cố định

22. Khi năng suất trung bình tăng, năng suất biên sẽ:
➔ Lớn hơn năng suất trung bình.

23. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:


➔ Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi nhất khác.

25. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U (hoặc chữ V), đó là:
➔ Đường chi phí cố định trung bình (AFC)

11 0
26. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sự dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào ( các yếu
tố đầu vào khác được sử dụng với một số lượng không đổi) gọi là :
➔ Năng suất biên

27. Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một giờ lao động
➔ Năng suất biên của lao động

28. Tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên (MRTS) thể hiện :


➔ Độ dốc của đường đẳng lượng

29. Khi năng suất biên của lao động (MPL) lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì :
➔ Năng suất trung bình của lao động đang tăng

30. Khi giá của các yếu tố sản xuất (YTSX) đồng loạt tăng lên, sẽ làm :
➔ Dịch chuyển đường chi phí trung bình AC lên trên

31. Khi năng suất biên của lao động (MPL) nhỏ hơn năng suất trung bình của lao động (APL)
➔ Năng suất trung bình của lao động đang giảm

32. Khi năng suất biên của lao động (MPL) bằng năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
➔ Năng suất trung bình đạt cực đại

Chương 5
1. Việc tham gia thị trường cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ:
Gia tăng cung thị trường và giảm giá thị trường
2. Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
a. Đường chi phí biên, phần phía trên đường chi phí biến đổi trung bình
b. Đường chi phí trung bình, phần phía trên đường chi phí biên
c. Đường chi phí biến đổi trung bình, phần phía trên đường chi phí biên
d. Đường chi phí biên, phần phía trên đường chi phí trung bình
3. Những thay đổi trong sản lượng của công ty canh tranh hoàn toàn, mà không có bất kì sự thay đổi
nào ở giá sản phẩm, sẽ làm thay đổi…… của công ty.
a. Doanh thu biên
b. Doanh thu trung bình và doanh thu biên
c. Doanh thu trung bình
d. Tổng doanh thu
4. Điểm cân bằng trong dài hạn của một doanh nghiệp cạnh trạnh hoàn toàn là điểm mà tại đó:
a. SAC min
b. LAC min
c. P = SMC
d. P= LMC
5. Chúng ta có thể tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh là:

11 0
a. MR x MC
b. (P-AC) x Q
c. (P-MC) xQ
d. (MC- AC) x Q
6. Những ngành nào sau đây thể hiện rõ nét việc gia nhập vào ( ngành) tự do nhất?
a. Vô tuyến vệ tinh
b. May áo sơ mi
c. Mỏ khoang
d. Ti vi cáp
7. Câu nào sau đây thể hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
a. Doanh thu biên bằng chi phí biên nên giảm mức sản lượng
b. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên nên giá tăng sản lượng
c. Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên nên gia tăng sản lượng
d. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên nên giảm sản lượng
8. Doanh thu biên ( MR ) là
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả sản phẩm thay đổi
b. Là độ dốc của đường tổng cầu sản phẩm
c. Là độ dốc của đường tổng phí
d. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm 1 sản phẩm
9. Giả sử tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh là: TC = Q2 + 50Q + 10000. Nêu giá thị
trường là 350 đvt/sp, để tối đa hóa lợi nhuận thì DN sẽ sản xuất ở sản lượng:
a. Q= 150
b. Không tính được
c. Q= 300
d. Q= 200
10. Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn toàn là:
a. Nhanh đi lên của đường MC
b. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AVC
c. Phần đường AC kể từ điểm cực tiểu của MC
d. Phần đường MC kể từ điểm cực tiểu của AC
11. Khi 1 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn hạ giá sản phẩm của mình thấp hơn so giá cân bằng thị
trường sẽ dẫn đến:
a. Doanh nghiệp đó không đạt tối đa hóa lợi nhuận
b. Doanh nghiệp đó bị lỗi
c. Các doanh nghiệp khác muốn bán được hàng phải hạ giá theo và cuối cùng giá thị trường giảm xuống
d. Một số doanh nghiệp khác không cạnh tranh được về giá sẽ bị loại khỏi thị trường
12. Đặc điểm chính của thị trường cạnh tranh là
a. Các công ty tối thiểu hóa toàn bộ chi phí
b. Nhà sx bán các sp hầu như giống nhau
c. Luật chống độc quyền của chính phủ quy định về sự cạnh tranh
d. Các công ty có năng lực kiểm soát giá

11 0
13. Giả sử một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh giảm 30% sản lượng. kết quả giá sản phẩm
đó có khả năng:
a. giảm ít hơn 30%
b. Vẫn không thay đổi
c. Tăng
d. giảm nhiều hơn 30%
14. Đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có ý nghĩa:
a. Lượng cung đối với doanh nghiệp không đổi khi giá thị trường tăng.
b. Doanh nghiệp có thể bán bất kì mức sản lượng nào mà không làm giá thị trường thay đổi
c. Lượng cầu đối với doanh nghiệp luôn cố định
d. Lượng cung đối vs doanh nghiệp không đổi khi giá thị trường giảm.
15. Cơ sở để các nhà quản lí thiết lập quy mô sản xuất phù hợp cho doanh nghiệp là
a. Đường LMC
b. Đường SAC
c. Đường AC
d. Đường LAC
16. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
a.Tổng doanh thu bằng doanh thu biên
b. Tổng doanh thu bằng doanh thu trung bình
c. Doanh thu trung bình bằng với doanh thu biên
d.Tổng chi phí bằng với doanh thu biên
17. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có độ co giãn theo giá:
a. Ít
b. Co giãn hoàn toàn
c. Hoàn toàn không co giãn
d. Nhiều
18.Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp sẽ tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn ở
mức sản lượng có:
a. P = AC
b. P = AVC
c. MC = MR = P
d. P > AC
19. Doanh nghiệp không thể chi phối giá bán sản phẩm được gọi là:
a. Nhà độc quyền
b. Người định giá
c. Người bán duy nhất trên thị trường
d. Người chấp nhận giá.
20. Một doanh nghiệp được lợi nhuận tối đa thì:
a. Giá bán lớn hơn chi phí trung bình
b. Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực đại
c. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí
d. Doanh thu biên bằng giá
21. Doanh thu biên ( MR) của một doanh nghiệp được định nghĩa là:
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá ản phẩm thay đổi một đơn vị
b. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
c. Doanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm
d. Doanh thu mà doanh nghiệp nhận được khi bản sản phẩm

11 0
22. Doanh nghiệp là “ người chấp nhận giá “ có nghĩa là:
a. Doanh nghiệp là người kiểm soát giá bán trên thị trường
b. Doanh nghiệp là người đưa ra giá bán sản phẩm trên thị trường
c. Doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra
d. Doanh nghiệp sẽ giảm giá khi muốn tăng sản lượng bán ra
23. Câu nào sau đây là không đúng với khái niệm doanh thu biên ( MR):
a. Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
b. Doanh thu biên là độc dốc của đường tổng doanh thu
c. Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá sản phẩm thay đổi
d. Doanh thu biên bằng giá đối với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
24. Trong các loại thị trường dưới đây, thị trường nào có nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận “ Chi phí
biên bằng giá” :
a. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
b. Thị trường độc quyền hoàn toàn
c. Thị trường độc quyền nhóm
d. Thị trường cạnh tranh độc quyền
25. Câu nào dưới đây không đúng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
a. Các doanh nghiệp đều có sức mạnh thị trường
b. Có một số lượng lớn người bán
c. Sản phẩm của các doanh nghiệp hoàn toàn giống nhau
d. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá

26. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cạnh tranh hoàn toàn:
a. Đường cầu mỗi hãng là nằm ngang tại giá thị trường
b. Sản phẩm của các hãng là khác biệt nhau
c. Đường cầu thị trường dố xuống
d. Mỗi hãng quyết định sản lượng đầu ra của nó

27. Một doanh nghiệp “chấp nhận giá” muốn đạt lợi nhuận tối đa, sẽ:
a. Sản xuất ở mức sản lượng tại đó có chi phí trung bình đạt tối thiểu
b. Cố gắng bán tất cả sản phẩm đã sản xuất ra với mức giá cao nhất
c. Cố gắng sản xuất được nhiều sản phẩm nhất
d. Sản xuất và bán ở mức sản lượng tại đó chi phí biên bằng giá bán

29. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn không thể quyết định được:
a. Số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng
b. Gía bán sản phẩm
c. Số lượng sản phẩm sản xuất
d. Sản xuất như thế nào?

30. Doanh nghiệp sẽ đóng cửa khi:


Giá bán sản phẩm nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình: P < AVC
31. Chúng ta có thể tính lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh là:
(P- AC) * Q

32. Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản xuất trong tình trạng: AVCmin < P < ACmin;
Khi đó doanh nghiệp này nên:
Tiếp tục sản xuất

11 0
33. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, quyết định nằm ngoài khả năng của doanh nghiệp là:
Thay đổi giá bán

34. Khi thị trường cạnh tranh hoàn toàn ở trạng thái cân bằng dài hạn, thì lợi nhuân kinh tế của
doanh nghiệp là:
Bằng không (0)

35. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ thu được lợi nhuận kinh tế khi:
P > AC

Gỉa sử hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có dạng là : TC=𝑸𝟐 +
50Q+10000. Nếu giá thị trường là P=350dvt/sp thì DN sẽ sản xuất ở sản lượng và tổng lợi nhuận đạt
được là ?
Q=150, Pr= 12.500
Giả sử một DN cạnh tranh hoàn toàn có tổng doanh thu là $1.000 và có doanh thu biên của đơn vị sản
phẩm cuối cùng là $20.Doanh thu trung bình và số lượng đơn vị sản phẩm đã được bán là :
$20 và $50
Nhà hàng của Thanh hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo . Ở điểm chi phí biên bằng với
doanh biên , AC=$20 , AVC=$15 , và giá mỗi đơn vị là $10 . Trong trường hợp này :
Nhà hàng của Thanh nên đóng cửa ngay lập tức .

chương 6
Câu 1: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
➔ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người
định giá.
Câu 2: Doanh thu trung bình của nhà độc quyền hoàn toàn thì luôn:
➔ Bằng với giá sản phẩm.
Câu 3: Khi đường cầu dốc xuống, thì doanh thu biên:
➔ Nhỏ hơn giá
Câu 4: Khi doanh nghiệp độc quyền đạt lợi nhuận tối đa, thì:
➔ Tất cả các câu đều đúng
Câu 5: Nhà độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất ở mức:
➔ Doanh thu biên bằng chi phí biên
Câu 6: Nếu ở mức sản lượng hiện tại người quản lý của doanh nghiệp độc quyền tính được doanh thu biên
là 120$ và chi phí biên là 150$ thì nên:
➔ Giảm sản lượng cho đến khi doanh thu biên bằng chi phí biên.
Câu 7: Thế lực độc quyền bán có được do:
➔ Định giá cao hơn chi phí biên (P &gt; MC)
Câu 8: Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh thu biên (MC >
MR). Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên:
➔ Tăng giá và giảm sản lượng

11 0
Câu 9: Độc quyền tự nhiên xảy ra khi:
➔ Tồn tại tính kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình giảm dần khi sản lượng càng tăng.
Câu 10: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5$ và chi phí
biên bằng 4$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận:
➔ Giảm giá và tăng sản lượng.
Câu 11: Nhà độc quyền không có đường cung vì:
➔ Số lượng cung ứng ở bất kỳ mức giá cụ thể nào phụ thuộc vào đường cầu của nhà độc quyền.
Câu 12: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động trong khoảng giá có:
➔ Cầu co giãn nhiều (|Ed| &gt;1)
Câu 13: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất sản lượng, tại đó:
➔ MC = MR
Câu 14: Đối với một nhà độc quyền hoàn toàn thì:
➔ Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm.
Câu 15: Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là:
➔ Người định giá và không có đường cung.
Câu 16: Để tối đa hóa lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc:
➔ P = AC
Câu 17: Đường cung đối với nhà độc quyền hoàn toàn:
➔ Không tồn tại
Câu 18: Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho
họ:
➔ Ấn định giá tối đa.
Câu 19: Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường:
➔ Chỉ có một người bán duy nhất
Câu 20: Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng, tại đó:
➔ MR = 0
Câu 21: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
➔ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người
định giá.
Câu 21: Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền mà không thiệt hại cho người tiêu
dùng, chính phủ nên áp dụng:
➔ Đánh thuế khoán hàng năm.
Câu 22: Giả sử một doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận đang sản xuất sản lượng có doanh thu
biên vượt quá chi phí biên. Chúng ta có thể kết luận rằng:
➔ Sản lượng của doanh nghiệp nhỏ hơn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Đợt bổ sung :
Câu 1: Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi các
nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
➔ Đường giới hạn khả năng sản xuất
Câu 2: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá của một hàng hóa giảm sẽ làm cho:
➔ Cầu hàng hóa tăng và cung hàng hóa giảm
Câu 3: Đường cung thị trường của thịt heo dịch chuyển sang trái thể hiện:
➔ Cung của thịt heo giảm

11 0
Câu 4:Khi Ed = -5 có nghĩa là:
➔ Khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 5%
Câu 5: Tổng chi phí cố đinh (TFC) là:
➔ Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho quá trình sản xuất.
Câu 6: Độ dốc (hệ số góc) của đường đẳng phí chính là:
➔ Tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
Câu 7: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì:
➔ Doanh thu biên bằng doanh thu trung bình
Câu 8: Một doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra, được gọi là:
➔ Người chấp nhận giá
Câu 9: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
➔ Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị ngăn chặn
Câu 10: Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, thì:
➔ Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm
Câu 11: Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường
➔ Cạnh tranh độc quyền
Câu 12: Câu nào sau đây thể hiện sự đánh đổi:
➔ Bình phải sửa xe của mình để có thể đi xe đến lớp
Câu 13: Dọc theo đường cầu của một hàng hóa – dịch vụ:
➔ Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, độ dốc của đường cầu không đổi.
Câu 14: Khi thu nhập của người tiêu dung tăng, giá các hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người
tiêu dung sẽ:
➔ Dịch chuyển song song sang phải.
Câu 15: Trong ngắn hạn, tại mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu, thì:
➔ AC = MC
Câu 16: Nếu giá trên thị trường cạnh tranh đang cao hơn chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp, thì
tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ lớn hơn:
➔ Chi phí cố định
Câu 17: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:
➔ Giá đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng
Câu 18: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải thể hiện:
➔ Cầu của đĩa vi tính hiệu Sony tăng
Câu 19: Tèo không thể nào tiêu dung tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:
➔ Không đủ tiền
Câu 20: Sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là sản lượng có:
➔ ACmin
Câu 21: Đường cong biểu diễn số lượng vốn và lao động thay đổi khi sản lượng không đổi được gọi là:
➔ Đường đẳng lượng
Câu 22: Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:
➔ Đường đẳng lượng
Câu 23: Độ co giãn của cầu theo giá đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ là:

11 0
➔ Hoàn toàn co giãn.
Câu 24: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành.
➔ Sẽ mất tất cả khách hàng của mình
Câu 25: Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung vì:
➔ Số lượng cung ứng ở bất kì mức giá cụ thể nào là phụ thuộc vào đường cầu thị trường độc quyền
Câu 26: Một ngành công nghiệp cạnh tranh độc quyền được đặc trưng bởi:
➔ Nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự nhưng không giống nhau.
Câu 27: Cầu ipad có độ co giãn là – 4, vậy nếu giá ipad tăng 3% thì lượng cầu sẽ:
➔ Giảm 12%
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là vi phạm giả thuyết về sở thích của người tiêu dung trong kinh tế vi mô:
➔ Tôi không biết mình thích bia Đức hay bia Tệp
Câu 29: Khi năng suất biên của lao động (MPL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất trung bình của lao động
(APL) sẽ:
➔ Thấp hơn năng suất biên
Câu 30: Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu:
➔ Giá bán thấp hơn chi phí trung bình dài hạn
Câu 31: Khi doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá bán là 12$, thì bán được 10 sản phẩm. Khi doanh
nghiệp định giá là 10$ thì bán đc 14 sản phẩm. Vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 14 là:
➔ 20$

Câu 32: Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
➔ Bổ sung
Câu 33: Độ dốc của đường cung là một con số:
➔ Dương
Câu 34: Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phương án tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi:
➔ Chỉ có giá một sản phẩm thay đổi.
Câu 35: Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một lao động là:
➔ Năng suất biên của lao động
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:
➔ Có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về số lượng
Câu 37: Đường cầu mỗi doanh nghiệp hoàn toàn co giãn khi cấu trúc của thị trường là:
➔ Cạnh tranh hoàn hảo
Câu 38: Đường cung đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
➔ Không tồn tại
Câu 39: Nếu có nhiều doanh nghiệp tham gia vào một thị trường, thì thị trường là:
➔ Hoặc cạnh tranh hoàn toàn hoặc cạnh tranh độc quyền
Câu 40: Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất (YTSX) là trong thị
trường hàng hóa:
➔ Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
Câu 41: Tổng hữu dụng của Mỹ Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó
sao cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:
➔ Phải bằng nhau

11 0
Câu 42: Khi năng suất trung bình lao động (APL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất biên của lao động (MPL)
sẽ:
➔ Bằng năng suất trung bình
Câu 43: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 10$ và chi
phí biên bằng 6$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tăng lợi nhuận:
➔ Giảm giá tăng sản lượng
Câu 44: Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
➔ Có sự cải tiến về công nghệ sản xuất
Câu 45: Chọn câu sai trong các câu: trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng của khi …….
➔ Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sản sử dụng khác nhau
2. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:
Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao, tốc độ tặng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015
ở Việt Nam khoảng 6%, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
4. Kinh tế học thực chứng nhầm:
Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học
5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
Lợi nhuận kinh tế là dộng lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất
6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi
các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
8. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Khái niệm cung cầu
9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia, không thể gia tăng
sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng kia, nằm trên đường giới
hạn khả năng sản xuất.
10. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
Sản xuất sản phẩm là gì? Số lượng bao nhiêu?, sản xuất bằng phương pháp nào?, sản xuất co ai?
11. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải
quyết:
Thông qua thị trường
12. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chính phủ nên cam thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
13. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đế mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
Kinh tế vi mô, thực chứng
14. Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
Thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường vốn
15. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định
bởi:
Thị trường yếu tố sản xuất
16. Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất(YTSX) là chỗ trong
thị trường hàng hóa
Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
17. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:

11 0
Nhà nước quản lý ngân sách
18. Sự khác biệt giữa hai mực tiêu hiệu quả và công bằng là:
Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
19. Chọn câu đúng sau đây:
Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên, thương mại giữa hai
nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi, thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều
hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn.
20. Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học:
Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà Kinh tế học là nhà khoa học, còn khi nổ lực cải thiện thế giới họ
là là nhà tư vấn chính sách.
21. Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”
Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi phí chi tiêu cho các chương trình phúc
lợi xã hội, chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối, nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học tôi
phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm
22. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)
Những điểm nằm trên đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm bên
trong đường PPF thể hiện nề kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm ngoài đường PPF thể
hiện nền kinh tế không thể đạt được vì không đủ nguồn lực để sản xuất.
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Đường cung của sản ph ẩm X dịch chuyển do:
Thếu thay đổi
2. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
3. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
4. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa
5. Biểu cầu cho th ấy
Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ th ể tại các mức giá khác nhau
6. Hàng hóa A là hàng hóa thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột còn phân nữa. Tác động thay
thế sẽ làm cầu hàng A:
Các câu trên điều sai
7. Khi thu nh ập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa
thông thường sẽ:
Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
8. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
Giá các loại bột giặt khác tăng
9. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đườ ng cầu TV SONY về bên phải:
Thu nhập dân chúng tăng
Giá TV panasonic tăng
Giá TV sony giảm
Trường hợp 1 và 2

10. Trong trường hợp nào giá bia tăng:


Đường cầu của bia dịch chuy ển sang phải, đường cung của bia dịch chuyển ssang trái
11. Ý nghĩa kinh tế của đườ ng cung thẳng đứng là:
Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị
trường
12. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do:
Thu nhập dân chúng tăng
13. Trong trường hợp nào đường cũng pepsi dời sang phải
Không có trường hợp nào

11 0
14. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của
giá cả trên thị trường
15. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định củ a cung:
Mức thu nhập
16. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái:
Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên
17. Quy lu ật cung ch ỉ ra rằng:
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn
18. Quy lu ật cầu ch ỉ ra rằng nếu các yếu tố khác không đổi thì
Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
19. Đường cung phản ánh
Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường
20. Đối với một đường cầu tuyến tính:
Độ co giãn củ a cầu theo giá thay đổi, nhưng độ dóc của đường cầu không thay đổi
21. Sự duy chuyển dọc đường cung th ấy khi giá hàng hóa giảm:
Lượng cung giảm
22. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái suy ra:
A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
23. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương gian giữa:
Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó
24. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
Giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái

DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 25,26,27


Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X có dạng:
P = Qs + 5 P = -1/2Qd + 20
25. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là
Q = 10 và P =15
26. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa, thì chính phủ
cần chi bao nhiêu tiền?
162
27. Muốn giá cân bằng P = 18, thì hàm cung mới có dạng
P = Qs + 14
28. Nếu giá cân bằng sản ph ẩm là P = 15 đ/SP, chính phủ đánh thuế 3 đ/SP làm giá cân bằng
tăng lên P = 17 đ/SP, có thể kết luận
Cầu co giãn ít hơn so với cung
29. Khi giá hàng Y: Py = 4 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 6 thì Qx = 12, với các yếu
tố khác không đổi, kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
Thay thế cho nhau
30. Nếu m ục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản ph ẩm của công ty tại mức
giá hiện hành là co giãn nhiều, công ty sẽ:
Giảm giá
31. Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn tới:
Sự thiếu hụt hàng hóa
32. Giá vé du lịch gi ảm có thể dẫn đến phần chi tiêu cho du lịch tăng lên là do cầu về du lịch:
Co giãn theo giá nhiều
33. Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau:
(D) P = -Q + 50 (S) P = Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P = 20 thì lượng hàng hóa:
Thiếu hụt 20
34. Giá ản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên, thì hệ số co giãn của
cầu theo giá sản phẩm là:
|Ed|<1

11 0
35. Khi thu nh ập tăng lên 10% khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5% so với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là
Sản phẩm thiết y ếu
36. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay th ế vì
Exy > 0
37. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì
Exy < 0
38. Biểu số liệu dưới đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị trường củ a doanh
nghiệp X:
-2; -0.6; -3
39. Theo số liệu của câu 38, X và Y là 2 sản phẩm:
Thay thế cho nhau
DÙNG SỐ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 40,41,42,43,44
THỊ TRƯỜNG S ẢN PH ẨM X CÓ HÀM SỐ CUNG VÀ CẦU CÓ DẠNG
Pd = 60 – 1/3 Qd Ps = 1/2Qs – 15
40. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là:
P = 30 và Q = 90
41. Giả sử chính phủ đánh thuế làm giảm sản lượng cân bằng xuống và bằ ng 84. Xác định mức
thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẫm:
T = 5/SP
42. Tiền thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi sản phẩm
2
43. Sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng (ΔCS) và thặng dư snr xuất (ΔPS) khi chính phủ đánh
thuế là:
ΔPS = -261; ΔCS = -174
44. Tốn thất vô ích khi chính phủ đánh thuế là:
-15
45. Đồ thị sản phán ánh:
Cầu co giãn hoàn toàn
46. Đồ thị phản ánh
Cầu càng ít co giãn khi giá càng thấp
47. Độ co giãn của cầu theo giá được xác định theo công thức:
(ΔQ/ΔP) x (P/Q)
48. Hệ số co giãn của cầu theo giá được xác định bằng cách:
Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá
49. Cung của 2 sản phẩm X và Y đều co giãn hoàn toàn, và có cùng mức giá cân bằng và sản
lượng cân bằng. Khi giá của cả 2 sản phẩm đều tăng 10% thì lượ ng cầu sản phẩm X giảm
15%, lượ ng cầu sản phẩm Y giảm 18%. Chính phủ định đánh thuế theo s ản lượng vào một
trong hai s ản ph ẩm. Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên đánh thuế vào:
Sản phẩm X
50. Hàm số cầu của một hàng hóa A là: Q = 50/P. Nếu giá hàng hóa A tăng, thì độ co giãn của
cầu theo giá là:
Co giãn đơn vị
51. Khi giá các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản ph ẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố khác
không thay đổi, thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ:
Giá tăng, lượng tăng
52. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%
53. Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên, nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm
cân bằng trên thị trường, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X:
Hoàn toàn không co giãn
54. Câu nào sau đay không đúng:
Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn
55. Khi m ột hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1 khoản chi tiêu của người tiêu dùng:
Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi

11 0
56. Trên thị trường sản phẩm X, tại mức giá cân bằng có hệ số co giãn của cầu theo giá là -1,5
và hệ số co giãn của cung theo giá là 0,7 khi chính phủ quy định giá trần (giá tối đa) thấp
hơn giá cân bằng 10%, thì trên thị trường sẽ:
Thiếu hụt 22%
57. Cho biết độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X là Ed = -1,5. Nếu giá sản phẩm X giảm
10% thì tổng doanh thu sẽ
Tăng 3,5%
58. Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số lượng cân
bằng m ới củ a loại hàng hóa cấp thấp sẽ
Giá tháp hơn và số lượng nhỏ hơn
59. Thị trường thu ốc lá nội địa đang cân bằng tại mức giá P1 và số lượng Q1. Giả sử xuất hiện
thuốc lá nhập lậu bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thu ốc lá nội địa
là P2 và Q2
P2< P1 và Q2 > Q1
60. Sự tác động qua lại giữa ngườ i sản xu ất và người tiêu dùng trên thị trường nhầm xác định:
Giá cả và số lượng sản phẩm
61. Tìm câu sai trong những câu dưới đây
Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm đường cầu
mặt hàng này dịch chuy ển sang trái
62. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây
Bếp gas và gas là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau
63. Do nhiều ngườ i từ các tỉnh nhập cư vào thành phố HCM, k ết quả là đườ ng cầu m ặt hàng gạo
ở TP.HCM:
Dịch chuyển sang phải
64. Cầu m ặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế theo s ản lượng
Phần lớn tiền thuế do nhà sản xu ất chịu
65. Khi chính phủ kiếm soát giá cả của hàng hóa, làm cho giá hàng hóa cao hơn mức giá cân
bằng trên thị trường
Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua sản phẩm của mình
66. Giá bột giặt là 35.000 đồng/kg. Khi chính phủ đánh thuế 3.000 đ ồng/kg thì giá trên thị
trường là 38.000 đồng/kg vậy tính chất co giãn cầu theo giá của bột giặt là
Hoàn toàn không co giãn
67. Giá hộp trà Ac -ti-sô của LADOPHAR là 85.000 đồng/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5.000
đồng/hộp, giá cả trên thị trườ ng vẫn là 85.000 đồng/hộp. Vậy tính chất co giãn theo giá của
trà Ac-ti-sô là:
Co giãn hoàn toàn
68. Hai đườ ng cầu truy ền tính D1 và D2 có cùng tung độ góc ( ứng với mức giá P*) và đường D1
nằm gần gốc tọa độ hơn. Tại một mức giá P bất kỳ (P ≠P*) ta luôn có:
|Ed1| = |Ed2|
69. Giả sử hàm cầu thị trường của một loại nông sản: P = -0,5Q + 40
Lượng cung nông sản trên thị trường là 40. Vậy m ức giá cân bằng trên thị trường là
P = 20
70. Hệ số co giãn cầu theo thu nh ập có ý nghĩa thực tiễn là:
Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phầm trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi
1%
71. Có hai đườ ng cầu D và D trong hình vẽ dưới đây. Hãy so sánh độ co giãn của cầu theo giá tại
các điểm A,B và C
Tại A cầu ít co giãn hơn so với C
72. Khi chính phủ tăng thuế mỗi sản ph ẩm là t đồng thì
Đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn bằng t
73. Giả sử hàm số cầu sản phẩm X có dạng Q = 1.000/P. Khi giá sản phẩm X tăng, thì độ co giãn
của cầu theo giá sẽ
Không thay đổi
74. Gạo là sản phẩm thiết yếu. Nếu năm nay lúa mất mùa do hạn hán, thịg d ự đoán giá gạo
sẽ….., sản lượng…

11 0
Câu 9: Độc quyền tự nhiên xảy ra khi:
➔ Tồn tại tính kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình giảm dần khi sản lượng càng tăng.
Câu 10: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5$ và chi ph
biên bằng 4$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận:
➔ Giảm giá và tăng sản lượng.
Câu 11: Nhà độc quyền không có đường cung vì:
➔ Số lượng cung ứng ở bất kỳ mức giá cụ thể nào phụ thuộc vào đường cầu của nhà độc quyền.
Câu 12: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động trong khoảng giá có:
➔ Cầu co giãn nhiều (|Ed| &gt;1)
Câu 13: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất sản lượng, tại đó:
➔ MC = MR
Câu 14: Đối với một nhà độc quyền hoàn toàn11thì: 0

➔ Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm.


Câu 15: Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn là:
➔ Người định giá và không có đường cung.
Câu 16: Để tối đa hóa lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc:
➔ P = AC
Câu 17: Đường cung đối với nhà độc quyền hoàn toàn:
➔ Không tồn tại
Câu 18: Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho
họ:
➔ Ấn định giá tối đa.
Câu 19: Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường:
➔ Chỉ có một người bán duy nhất
Câu 20: Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng, tại đó:
➔ MR = 0
Câu 21: Sự khác nhau giữa thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn:
➔ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là người chấp nhận giá, trong khi doanh nghiệp độc quyền là người
định giá.
Câu 21: Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền mà không thiệt hại cho người tiêu
dùng, chính phủ nên áp dụng:
➔ Đánh thuế khoán hàng năm.
Câu 22: Giả sử một doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận đang sản xuất sản lượng có doanh thu
biên vượt quá chi phí biên. Chúng ta có thể kết luận rằng:
➔ Sản lượng của doanh nghiệp nhỏ hơn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Đợt bổ sung :
Câu 1: Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi các
nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
➔ Đường giới hạn khả năng sản xuất
Câu 2: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá của một hàng hóa giảm sẽ làm cho:
➔ Cầu hàng hóa tăng và cung hàng hóa giảm
Câu 3: Đường cung thị trường của thịt heo dịch chuyển sang trái thể hiện:
➔ Cung của thịt heo giảm

11 0
Câu 4:Khi Ed = -5 có nghĩa là:
➔ Khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 5%
Câu 5: Tổng chi phí cố đinh (TFC) là:
➔ Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho quá trình sản xuất.
Câu 6: Độ dốc (hệ số góc) của đường đẳng phí chính là:
➔ Tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
Câu 7: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì:
➔ Doanh thu biên bằng doanh thu trung bình
Câu 8: Một doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm do mình bán ra, được gọi là:
➔ Người chấp nhận giá
Câu 9: Trong thị trường độc quyền hoàn toàn:
➔ Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị ngăn chặn
Câu 10: Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, thì:
➔ Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá sản phẩm
Câu 11: Tự do gia nhập thị trường và nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm phân biệt là thị trường
➔ Cạnh tranh độc quyền
Câu 12: Câu nào sau đây thể hiện sự đánh đổi:
➔ Bình phải sửa xe của mình để có thể đi xe đến lớp
Câu 13: Dọc theo đường cầu của một hàng hóa – dịch vụ:
➔ Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, độ dốc của đường cầu không đổi.
Câu 14: Khi thu nhập của người tiêu dung tăng, giá các hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người
tiêu dung sẽ:
➔ Dịch chuyển song song sang phải.
11 0
Câu 15: Trong ngắn hạn, tại mức sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu, thì:
➔ AC = MC
Câu 16: Nếu giá trên thị trường cạnh tranh đang cao hơn chi phí biến đổi trung bình của doanh nghiệp, thì
tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ lớn hơn:
➔ Chi phí cố định
Câu 17: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:
➔ Giá đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng
Câu 18: Đường cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải thể hiện:
➔ Cầu của đĩa vi tính hiệu Sony tăng
Câu 19: Tèo không thể nào tiêu dung tại một điểm nằm bên phải của đường ngân sách vì:
➔ Không đủ tiền
Câu 20: Sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là sản lượng có:
➔ ACmin
Câu 21: Đường cong biểu diễn số lượng vốn và lao động thay đổi khi sản lượng không đổi được gọi là:
➔ Đường đẳng lượng
Câu 22: Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường
cong biểu diễn sẽ được gọi là:
➔ Đường đẳng lượng
Câu 23: Độ co giãn của cầu theo giá đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ là:

11 0
➔ Hoàn toàn co giãn.
Câu 24: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, một hãng đặt giá cao hơn giá hiện hành.
➔ Sẽ mất tất cả khách hàng của mình
Câu 25: Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung vì:
➔ Số lượng cung ứng ở bất kì mức giá cụ thể nào là phụ thuộc vào đường cầu thị trường độc quyền
Câu 26: Một ngành công nghiệp cạnh tranh độc quyền được đặc trưng bởi:
➔ Nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự nhưng không giống nhau.
Câu 27: Cầu ipad có độ co giãn là – 4, vậy nếu giá ipad tăng 3% thì lượng cầu sẽ:
➔ Giảm 12%
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là vi phạm giả thuyết về sở thích của người tiêu dung trong kinh tế vi mô:
➔ Tôi không biết mình thích bia Đức hay bia Tệp
Câu 29: Khi năng suất biên của lao động (MPL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất trung bình của lao động
(APL) sẽ:
➔ Thấp hơn năng suất biên
Câu 30: Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu:
➔ Giá bán thấp hơn chi phí trung bình dài hạn
Câu 31: Khi doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá bán là 12$, thì bán được 10 sản phẩm. Khi doanh
nghiệp định giá là 10$ thì bán đc 14 sản phẩm. Vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 14 là:
➔ 20$

Câu 32: Nếu giá của hàng hóa giảm và cầu về một hàng hóa khác tăng thì các hàng hóa đó là:
➔ Bổ sung
Câu 33: Độ dốc của đường cung là một con số:
➔ Dương
Câu 34: Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phương án tiêu dùng tối ưu giữa 2 sản phẩm khi:
➔ Chỉ có giá một sản phẩm thay đổi.
Câu 35: Sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một lao động là:
➔ Năng suất biên của lao động
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:
➔ Có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về số lượng
Câu 37: Đường cầu mỗi doanh nghiệp hoàn toàn co giãn khi cấu trúc của thị trường là:
➔ Cạnh tranh hoàn hảo
Câu 38: Đường cung đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
➔ Không tồn tại
Câu 39: Nếu có nhiều doanh nghiệp tham gia vào một thị trường, thì thị trường là:
11 0
➔ Hoặc cạnh tranh hoàn toàn hoặc cạnh tranh độc quyền
Câu 40: Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất (YTSX) là trong thị
trường hàng hóa:
➔ Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
Câu 41: Tổng hữu dụng của Mỹ Linh sẽ tối đa khi cô ấy phân bổ số tiền dùng để mua hai hàng hoá nào đó
sao cho hữu dụng biên trên mỗi đơn vị tiền của mỗi sản phẩm:
➔ Phải bằng nhau

Câu 42: Khi năng suất trung bình lao động (APL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất biên của lao động (MPL)
sẽ:
➔ Bằng năng suất trung bình
Câu 43: Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 10$ và chi
phí biên bằng 6$. Quyết định nào sau đây sẽ làm
11 tăng0lợi nhuận:
➔ Giảm giá tăng sản lượng
Câu 44: Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
Câu 44: Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
➔ Có sự cải tiến về công nghệ sản xuất
Câu 45: Chọn câu sai trong các câu: trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng của khi …….
➔ Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sản sử dụng khác nhau
2. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:
Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao, tốc độ tặng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015
ở Việt Nam khoảng 6%, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
4. Kinh tế học thực chứng nhầm:
Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học
5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
Lợi nhuận kinh tế là dộng lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất
6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi
các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
8. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Khái niệm cung cầu
9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia, không thể gia tăng
sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng kia, nằm trên đường giới
hạn khả năng sản xuất.
10. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
Sản xuất sản phẩm là gì? Số lượng bao nhiêu?, sản xuất bằng phương pháp nào?, sản xuất co ai?
11. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải
quyết:
Thông qua thị trường
12. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chính phủ nên cam thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
13. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đế mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
Kinh tế vi mô, thực chứng
14. Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
Thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường vốn
15. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định
bởi:
Thị trường yếu tố sản xuất
16. Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất(YTSX) là chỗ trong
thị trường hàng hóa
Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người mua
17. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:

11 0
Nhà nước quản lý ngân sách
18. Sự khác biệt giữa hai mực tiêu hiệu quả và công bằng là:
Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái bánh
kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
19. Chọn câu đúng sau đây:
Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên, thương mại giữa hai
nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi, thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều
hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn.
20. Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học:
Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà Kinh tế học là nhà khoa học, còn khi nổ lực cải thiện thế giới họ
là là nhà tư vấn chính sách.
21. Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”
Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi phí chi tiêu cho các chương trình phúc
lợi xã hội, chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối, nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học tôi
phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm
22. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)
Những điểm nằm trên đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm bên
trong đường PPF thể hiện nề kinh tế sản xuất kém hiệu quả, những điểm nằm ngoài đường PPF thể
hiện nền kinh tế không thể đạt được vì không đủ nguồn lực để sản xuất.
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Đường cung của sản ph ẩm X dịch chuy
11 ển do:
0
Thếu thay đổi
2. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
3. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
4. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa
5. Biểu cầu cho th ấy
Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ th ể tại các mức giá khác nhau
6. Hàng hóa A là hàng hóa thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột còn phân nữa. Tác động thay
thế sẽ làm cầu hàng A:
Các câu trên điều sai
7. Khi thu nh ập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa
thông thường sẽ:
Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
8. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
Giá các loại bột giặt khác tăng
9. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đườ ng cầu TV SONY về bên phải:
Thu nhập dân chúng tăng
Giá TV panasonic tăng
Giá TV sony giảm
Trường hợp 1 và 2

10. Trong trường hợp nào giá bia tăng:


Đường cầu của bia dịch chuy ển sang phải, đường cung của bia dịch chuyển ssang trái
11. Ý nghĩa kinh tế của đườ ng cung thẳng đứng là:
Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị
trường
12. Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do:
Thu nhập dân chúng tăng
13. Trong trường hợp nào đường cũng pepsi dời sang phải
Không có trường hợp nào

11 0
14. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của
giá cả trên thị trường
15. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định củ a cung:
Mức thu nhập
16. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái:
Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên
17. Quy lu ật cung ch ỉ ra rằng:
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn
18. Quy lu ật cầu ch ỉ ra rằng nếu các yếu tố khác không đổi thì
Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
19. Đường cung phản ánh
Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường
20. Đối với một đường cầu tuyến tính:
Độ co giãn củ a cầu theo giá thay đổi, nhưng độ dóc của đường cầu không thay đổi
21. Sự duy chuyển dọc đường cung th ấy khi giá hàng hóa giảm:
Lượng cung giảm
22. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái suy ra:
A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau
23. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương gian giữa:
Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó
24. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
Giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái

DÙNG THÔNG TIN SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 25,26,27


Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X có dạng:
P = Qs + 5 P = -1/2Qd + 20
25. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là
Q = 10 và P =15
26. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa, thì chính phủ
cần chi bao nhiêu tiền?
162
27. Muốn giá cân bằng P = 18, thì hàm cung mới có dạng
P = Qs + 14
28. Nếu giá cân bằng sản ph ẩm là P = 15 đ/SP, chính phủ đánh thuế 3 đ/SP làm giá cân bằng
tăng lên P = 17 đ/SP, có thể kết luận
Cầu co giãn ít hơn so với cung
11 0
29. Khi giá hàng Y: Py = 4 thì lượng cầu hàng X: Qx = 10 và khi Py = 6 thì Qx = 12, với các yếu
tố khác không đổi, kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
Thay thế cho nhau
30. Nếu m ục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản ph ẩ m của công ty tại mức
giá hiện hành là co giãn nhiều, công ty sẽ:
Giảm giá
31. Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn tới:
Sự thiếu hụt hàng hóa
32. Giá vé du lịch gi ảm có thể dẫn đến phần chi tiêu cho du lịch tăng lên là do cầu về du lịch:
Co giãn theo giá nhiều
33. Hàm số cầu và số cung của một hàng hóa như sau:
(D) P = -Q + 50 (S) P = Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P = 20 thì lượng hàng hóa:
Thiếu hụt 20
34. Giá ản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên, thì hệ số co giãn củ
cầu theo giá sản phẩm là:
|Ed|<1

11 0
35. Khi thu nh ập tăng lên 10% khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5% so với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là
Sản phẩm thiết y ếu
36. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay th ế vì
Exy > 0
37. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì
Exy < 0
38. Biểu số liệu dưới đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị trường củ a doanh
nghiệp X:
-2; -0.6; -3
39. Theo số liệu của câu 38, X và Y là 2 sản phẩm:
Thay thế cho nhau
DÙNG SỐ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 40,41,42,43,44
THỊ TRƯỜNG S ẢN PH ẨM X CÓ HÀM SỐ CUNG VÀ CẦU CÓ DẠNG
Pd = 60 – 1/3 Qd Ps = 1/2Qs – 15
40. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là:
P = 30 và Q = 90
41. Giả sử chính phủ đánh thuế làm giảm sản lượng cân bằng xuống và bằ ng 84. Xác định mức
thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẫm:
T = 5/SP
42. Tiền thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi sản phẩm
2
43. Sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng (ΔCS) và thặng dư snr xuất (ΔPS) khi chính phủ đánh
thuế là:
ΔPS = -261; ΔCS = -174
44. Tốn thất vô ích khi chính phủ đánh thuế là:
-15
45. Đồ thị sản phán ánh:
Cầu co giãn hoàn toàn
46. Đồ thị phản ánh
Cầu càng ít co giãn khi giá càng thấp
47. Độ co giãn của cầu theo giá được xác định theo công thức:
(ΔQ/ΔP) x (P/Q)
48. Hệ số co giãn của cầu theo giá được xác định bằng cách:
Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá
49. Cung của 2 sản phẩm X và Y đều co giãn hoàn toàn, và có cùng mức giá cân bằng và sản
lượng cân bằng. Khi giá của cả 2 sản phẩm đều tăng 10% thì lượ ng cầu sản phẩm X giảm
15%, lượ ng cầu sản phẩm Y giảm 18%. Chính phủ định đánh thuế theo s ản lượng vào một
trong hai s ản ph ẩm. Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên đánh thuế vào:
Sản phẩm X
50. Hàm số cầu của một hàng hóa A là: Q = 50/P. Nếu giá hàng hóa A tăng, thì độ co giãn của
cầu theo giá là:
Co giãn đơn vị
51. Khi giá các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản ph ẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố khác
không thay đổi, thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ:
Giá tăng, lượng tăng
52. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%
53. Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên, nhưng không làm thay đổi số lượng sản phẩm
cân bằng trên thị trường, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X:
Hoàn toàn không co giãn
54. Câu nào sau đay không đúng:
Hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn
11 hạn 0thường lớn hơn trong dài hạn
55. Khi m ột hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1 khoản chi tiêu của người tiêu dùng:
Không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi
56. Trên thị trường sản phẩm X, tại mức giá cân bằng có hệ số co giãn của cầu theo giá là -1,5
và hệ số co giãn của cung theo giá là 0,7 khi chính phủ quy định giá trần (giá tối đa) thấp
hơn giá cân bằng 10%, thì trên thị trường sẽ:
Thiếu hụt 22%
57. Cho biết độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X là Ed = -1,5. Nếu giá sản phẩm X giảm
10% thì tổng doanh thu sẽ
Tăng 3,5%
58. Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và số lượng cân
bằng m ới củ a loại hàng hóa cấp thấp sẽ
Giá tháp hơn và số lượng nhỏ hơn
59. Thị trường thu ốc lá nội địa đang cân bằng tại mức giá P1 và số lượng Q1. Giả sử xuất hiện
thuốc lá nhập lậu bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mới của thị trường thu ốc lá nội địa
11 0
là P2 và Q2
P2< P1 và Q2 > Q1
60. Sự tác động qua lại giữa ngườ i sản xu ất và người tiêu dùng trên thị trường nhầm xác định:
Giá cả và số lượng sản phẩm
61. Tìm câu sai trong những câu dưới đây
Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm đường cầu
mặt hàng này dịch chuy ển sang trái
62. Tìm câu đúng trong các câu dưới đây
Bếp gas và gas là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau
63. Do nhiều ngườ i từ các tỉnh nhập cư vào thành phố HCM, k ết quả là đườ ng cầu m ặt hàng gạ
ở TP.HCM:
Dịch chuyển sang phải
64. Cầu m ặt hàng Y co giãn nhiều theo giá. Khi chính phủ đánh thuế theo s ản lượng
Phần lớn tiền thuế do nhà sản xu ất chịu
65. Khi chính phủ kiếm soát giá cả của hàng hóa, làm cho giá hàng hóa cao hơn mức giá cân
bằng trên thị trường
Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua sản phẩm của mình
66. Giá bột giặt là 35.000 đồng/kg. Khi chính phủ đánh thuế 3.000 đ ồng/kg thì giá trên thị
trường là 38.000 đồng/kg vậy tính chất co giãn cầu theo giá của bột giặt là
Hoàn toàn không co giãn
67. Giá hộp trà Ac -ti-sô của LADOPHAR là 85.000 đồng/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5.000
đồng/hộp, giá cả trên thị trườ ng vẫn là 85.000 đồng/hộp. Vậy tính chất co giãn theo giá của
trà Ac-ti-sô là:
Co giãn hoàn toàn
68. Hai đườ ng cầu truy ền tính D1 và D2 có cùng tung độ góc ( ứng với mức giá P*) và đường D1
nằm gần gốc tọa độ hơn. Tại một mức giá P bất kỳ (P ≠P*) ta luôn có:
|Ed1| = |Ed2|
69. Giả sử hàm cầu thị trường của một loại nông sản: P = -0,5Q + 40
Lượng cung nông sản trên thị trường là 40. Vậy m ức giá cân bằng trên thị trường là
P = 20
70. Hệ số co giãn cầu theo thu nh ập có ý nghĩa thực tiễn là:
Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phầm trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi
1%
71. Có hai đườ ng cầu D và D trong hình vẽ dưới đây. Hãy so sánh độ co giãn của cầu theo giá tạ
các điểm A,B và C
Tại A cầu ít co giãn hơn so với C
72. Khi chính phủ tăng thuế mỗi sản ph ẩm là t đồng thì
Đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn bằng t
73. Giả sử hàm số cầu sản phẩm X có dạng Q = 1.000/P. Khi giá sản phẩm X tăng, thì độ co giãn
của cầu theo giá sẽ
Không thay đổi
74. Gạo là sản phẩm thiết yếu. Nếu năm nay lúa mất mùa do hạn hán, thịg d ự đoán giá gạo
sẽ….., sản lượng…

11 0
Tăng nhiều ,giảm nhiều
75. Nếu cầu sản phẩm là co giãn nhiều, khi đườ ng cung dịch chuyển thì giá cân bằng thay
đổi….. lượng cân bằng thay đổi…..
Ít, nhiều
76. Sự di chuyển dọc đường cầu sản phẩm X do
Giá sản phẩm X thay đổi
77. Khi chính phủ đánh thuế 10$/sp. Giá cân bằng tăng từ 150$ đến 157$ có thể nói rằng
Cầu co giãn ít hơn cung
78. Giá bưở i giảm 10% khi ến cho lượ ng cầu về bưởi tăng 20%. Hệ số cơ giãn của cầu theo giá là
……. Và cầu là ……. Thu nhập của người trồng bưởi…..
-2; co giãn nhiều, tăng
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước, người tiêu dùng phân phối các sản ph ẩm
theo nguyên tắc
Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau Mux/Px = Muy/Py = Muz/Pz =

2. Đường tiêu dùng theo giá (Price cónumption củve) là
Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả một sản ph ẩm thay đổi, các yêu tố khác
không đổi
3. Đường tiêu dùng theo thu nhập ( Income Consumption Curve) là
Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản ph ẩm khi thu nhập thay đổi, các yếu t ố còn lại không đổi
4. Điểm phối hợp tối ưu (đạt Tumax) gi ữa 2 sản phẩm X và Y là
Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách
5. Đường cong Engel là đường biểu thị mối quan hệ giữa
Thu nhập và khối lượng sản phẩm được mua của người tiêu dùng
6. Đường ngân sách có dạng : Y = 100 -2X. Nếu Py = 10 là
Px = 20, I = 1.000
11 0
7. Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1000 thì đường ngân sách có dạng
Y = 50 – 1/4X
Sử dụng thông tin này để trả lời câu 8,9,10
Sử dụng thông tin này để trả lời câu 8,9,10
Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1.200 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 100 đ/sp; Py
= 300 đ/sp. Mứ c thỏa mãn được thể hiện qua hàm số:
TUx = -1/3X 2 + 10X TUy = -1/2Y 2 + 20Y
8. Hữu d ụng biên của 2 sản ph ẩm là
MUx = -2/3X + 10 Muy = -Y + 20
9. Phương án tiêu dùng tối ưu là
X=6 Y=2
10. Tổng h ữu dụng tối đa đạt đượ c
TUmax = 86
11. Đường ngân sách là
Tập hợp các phối hợp có thể mua giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm
cho trước và thu nhập không thay đổi
12. Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về sự
lựa chọn của người tiêu dùng
Không câu nào đúng
13. Cho 3 giỏ hàng hóa sau đây
Cả (a) và (b) đều đúng
14. Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó
Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
15. Nếu MUa = 1/Qa; MUb = 1/Qb giá của A là 50, giá của B là 400 và thu nhập của người tiêu
dùng là 12.000. Để tối đa hóa thỏa mãn, người tiêu dùng sẽ mua mỗi loại hàng hóa là bao
nhiêu?
A= 120 B= 15
16. Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa

11 0
17. Sự chênh lệch gi ữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 đơn vị hàng hóa và giá thực tế
mà người tiêu dùng phải trả khi mua 1 đơn vị hàng hóa, được gọi là
Thạch dư của người tiêu dùng
18. Các đường bàng quan ( đường đẳng ích) của A đối với 2 loại hàng hóa X và Y được biểu
hiện b ằng đồ thị sau
A coi 2 hàng hóa X và Y có thể thay thế hoàn toàn cho nhau
19. Một người dành thu nhập 210 đvt để mua 2 hàng hóa X và Y với Px = 30 đvt/SP; Py= 10
đvt/SP. Hữu dụng biên của người này như sau:
X= 5 và Y= 6
20. Tìm câu sai trong những câu dưới đây
Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa
21. Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp th ỏa điều kiện:
Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường đẳng ích, tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng
hóa bằng tỷ lệ giá của chúng, đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích (đường bàng quan)
22. Khi đạt tối đa hóa hữu dụng, thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hóa phải
bằng nhau (MUx=MUy=…=MUn) điều này
Đúng khi giá các hàng hóa bằng nhau
23. Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu giá hàng hóa X
và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời ti ền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 2, thì
đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ
Không thay đổi
24. Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm
X, đọ dốc của đường ngân sách( đường giới h ạn tiêu dùng) bằng -3 có nghĩa là
Px =3Py
25. Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Khi giá
X tăng lên( các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, chún
ta có thể kết luận về tính chất co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm X của người này là:
Co giãn nhiều
26. Trong kinh tế học cổ điển, khi đề cập đến con người kinh tế người ta giả thuyết rằng hành v
của con người là:
Duy lý vô hạn
27. Nếu minh mua 20 s ản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với giá P = 100 đvt/SP; Py = 200 đvt/SP.
Hữu d ụng biên của chúng là MUx = 5 đvhd; MUy = 15 đvhd. Để đạt tổng hữu dụ ng tối đa,
Minh nên
Giảm lượng X, tăng lượng Y
28. Giả sử người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nh ập và chỉ mua 2 sp X và Y biết sản phẩm X là
hàng hóa thiết yếu. Vậy khi giá sản phẩm X giảm và các yếu tố khác không đổi thì lượ ng
hàng hóa Y người mua sẽ
Tăng
29. Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên
Âm và giảm dần
30. Đường đẳng ích (đường bàng quan) của 2 sp X và Y thể hiện
Những phối hợp khác nhau của 2 sp X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau
31. Hữu d ụng biên ( MU) đo lường 11 0
Mức thảo mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm trong khi các yếu tố khác không đổi
32. Sự thay đổi lượng cầu của một hàng hóa do giá cả tương đối thay đổi mà vẫn giữ nguyên
mức thỏa mãn đượ c gọi là
Tác động thay thế
33. Đối với hàng hóa cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu nh ập và tác động thay th ế
Ngược chiều nhau
34. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 420 đồng, chi tiru hết cho 2 sản phẩm X và Y vớ i Px = 10
đ/sp; Py= 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm TU = (X-2)Y
Phương án tối ưu
X=22,Y=5
35. Đối với hàng hóa bình thường, tác động (hiệu ứng) thu nh ập và tác động thay thế

Cùng chiều với nhau


36. Tỷ lệ thay th ế biên giữa 2 sp X và Y (MRSxy) thể hiện
Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu
11 dùng0 khi tổng mức thỏa mã không đổi
37. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thể hiện:
Sự đánh đổi của 2 sản phẩm trên thị trường, tỷ giá giữa 2 sp, khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này
cần phải giảm bớt số lượng mua sản phẩm kia với thu nhập không đổi
38. Giả sử bia là hàng hóa thông thường và giá bia tăng khi có tác động tahy th ế sẽ làm ngườ i ta
mua bia… và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua bia…
Ít hơn; ít hơn
39. Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là
Diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường và phía trên giá thị trường của hàng hóa
40. Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ
Số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng zero
41. Khi giá cả của hàng hóa binhg thườ ng giảm, người tiêu dùng mua hàng hóa này nhiều hơn,
đó là hệ quả của
Tác động thay thế và tác động thu nhập
42. Đối với hàng hóa Giffen
Giá trị tuyệt đối của tác động thu nh ập luôn lớn hơn giá trị tuyệt đối của tác động thay thế
43. Câu nào sau đây là đúng với tác động thu nhập của sự giảm giá hàng hóa
Nó làm tăng lượng c ầu đối với hàng hóa thông thường, nó luôn luôn làm tăng lượng cầu của tất cả
hàng hóa
44. Trong thị trường sản phẩm X có 1.000 người tiêu dùng giống nhau. Hàm số cầu của mỗi
người đều có dạng P = -Q + 50. Hàm số cầu thị trường sản phẩm X là:
Q = -1.000Q + 50.000 P = -(1/1.000)Q + 50
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

1. Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sx ra trong m ỗi đơn vị thời gian,
tương ứng với m ỗi cách kết hợp các yếu tố sản xu ất đượ c gọi là
Hàm sản xuất
2. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra b ởi 1 đơn vị yếu rố đó
3. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là
Sản xuất tăng thêm trong tổng sản ph ẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX
còn lại giữ nguyên
4. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
Nhỏ hơn năng xuất trung bình
5. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện
Độ dốc của đường đẳng lượng
6. Một đường đẳng phí cho thấy
Những phối hợp gi ữa các yếu tố sản xu ất mà doanh nghiệp có thể thực hiện được với cùng một
mức chi phí sản xuất
7. Độ dốc (hệ số góc) của đường đẳng phí chính là
Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 yếu tố sản xuất trên thị trường, tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất
8. Nếu đường đẳng lượng là một đườ ng thẳng thì
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên không đổi.
9. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì
Hiệu suất tăng theo quy mô
10. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = -(2/3)L3 +4L2 + 10L, thì sủ d ụng lao động có hiệu quả nh ất
trong khoảng
3→5
11. Khi ta cố định sản lượ ng của một hàm sản xu ất, cho s ố lượng vốn và lao động thay đổi thì
đường cong biểu diễn sẽ được g ọi là:
Đường đẳng lượng
12. Sự cải tiến kỹ thuật:

11 0
Cho phép sản xuất nhiều sản phẩm hơn với cùng số lượng các yếu tố đầu vào so với trước, có thể
được biểu hiện qua sự dịch chuyển lên trên của đường tổng sản phẩm, có thể che d ấu sự tồn tai
của tình trạng năng suất biên giảm dần
13. Điểm phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất với chi phí bé nhất là
Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí, thỏa mãn điều kiện: MPa/Pa = MPb/Pb =
MPc/Pc = …, thỏa mãn điều kiện: A.Pa + B.Pb + C.Pc = TC
14. Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp được cho là: Q = L2 + K 2 - KL (với Q: sản
lượng; L: số lượng lao động; K: số lượng vốn) . Năng suất biên của lao động (MPL) và của
vốn (MPK)
MPl = 2L – K MPk = 2K- L
15. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất, tại đó
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỷ s ố giá của 2 yếu tố sản xuất, h ệ số góc của đường đẳng phí
và đường đẳng lượng bằng nhau.

16. Giả sử năng xuất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản ph ẩm biên (năng suất biên)
của người công nhân thứ 7 là 20 thể hiện
Năng suất trung bình đang tăng
17. Để tối thiếu hóa chi phí sản xuất các doanh nghiệp sẽ thực hiện phối hợp các yếu tố sản
xuất theo nguyên tắc 11 0
MPa/Pa = MPb/Pb = MPc/Pc = …
18. Đường mở rộng sản xu ất (hay đường phát triển sản xuất)
B. Giảm xuống
C. Đạt mức tối đa
D. Bằng nhau

17. (2/t.88) Đường tiêu dùng theo giá (Price Consumption Curve) là:
A. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả một sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không
đổi.
B. Tập hợp những tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường ngân sách khi giá sản phẩm và thu nhập đều
thay đổi.
C. Tập hợp các tiếp điểm giữa đường đẳng ích và đường ngân sách khi thu nhập thay đổi, các yếu tố khác
không đổi.
D. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm khi giá cả các sản phẩm thay đổi, thu nhập không đổi.

Chương 4. Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất

1. (1/t.123) Một hàm số thể hiện số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng
các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ
kỹ thuật nhất định, được gọi là:
A. Hàm sản xuất.
B. Hàm đẳng phí.
C. Đường cong bàng quan.
D. Hàm tổng chi phí sản xuất.

2. Khái niệm ngắn hạn trong kinh tế vi mô:


A. Quy mô sản xuất của doanh nghiệp thay đổi.
B. Khoảng thời gian ít hơn 1 năm.
C. Tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi về số lượng.
D. Có ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về số lượng.

3. Khái niệm đo lường sản lượng đầu ra tính trên một giờ lao động được gọi là:
A. Sản lượng (Q)
B. Năng suất trung bình của lao động (APL)
C. Năng suất biên của lao động (MPL)
D. Cả 3 câu đều sai.

4. Khái niệm đo lường sự thay đổi của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một giờ lao động được gọi là:
A. Sản lượng (Q)
B. Năng suất trung bình của lao động (APL)
C. Năng suất biên của lao động (MPL)

11 0
D. Cả 3 câu đều sai.

5. Phát biểu nào dưới đây đúng về quy luật năng suất biên giảm dần:
A. Quy luật năng suất biên giảm dần chỉ áp dụng trong ngắn hạn.
B. Quy luật năng suất biên giảm dần là cách giải thích tốt nhất cho hình dạng của đường chi phí biên (MC).
C. Khi yếu tố đầu vào lao động tăng (các yếu tố khác không đổi) thì năng suất biên của lao động sẽ giảm
xuống.
D. Cả 3 câu đều đúng.

6. Nếu năng suất trung bình đạt giá trị tối đa APLmax, thì:
A. Năng suất biên đang tăng.
B. Năng suất biên bằng năng suất trung bình.
C. Năng suất biên vượt quá năng suất trung bình.
D. Năng suất biên nhỏ hơn năng suất trung bình.

7. Nếu năng suất biên của lao động đạt giá trị tối đa (MPLmax) thì năng suất trung bình của lao động (APL)
sẽ:
A. Lớn hơn năng suất biên
B. Bằng MPL
C. Nhỏ hơn năng suất biên
D. Đạt giá trị tối đa

8. Khi năng suất trung bình giảm, thì năng suất biên:
A. Đạt giá trị tối đa
B. Đang tăng
C. Nhỏ hơn năng suất trung bình
D. Lớn hơn năng suất trung bình

9. Đồ thị thể hiện số lượng vốn và lao động thay đổi khi sản lượng không đổi là:
A. Đường mở rộng sản xuất.
B. Đường tổng sản lượng.
C. Đường đẳng lượng.
D. Đường đẳng phí.

10. Độ dốc của đường đẳng phí:


A. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên.
B. Tỷ lệ giá cả của 2 hàng hoá.
C. Tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
D. Tỷ lệ năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất.

11. Khoản nào dưới đây có thể được xem là chi phí ẩn:

11 0
A. Chi tiền thuê văn phòng và nhà xưởng
B. Các cơ hội đầu tư đã bỏ qua
C. Chi phí nguyên vật liệu
D. Chi phí tiền lương nhân viên

12. Khoản chi phí không thay đổi khi sản lượng đầu ra thay đổi được gọi là:
A. Chi phí biên (MC).
B. Chi tiền trung bình (AC).
C. Tổng chi phí biến đổi (TVC).
D. Tổng chi phí cố định (TFC) .
13. Khoản nào dưới đây là chi phí cố định của một quán cơm văn phòng:
A. Chi tiền lương cho nhân viên phục vụ công nhật.
B. Chi phí hộp nhựa và muỗng đũa sử dụng một lần.
C. Chi phí mua gạo và thức ăn.
D. Chi tiền thuê mặt bằng cửa hàng.

14. Khái niệm đo lường sự tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản lượng được gọi là:
A. Chi phí cố định trung bình (AFC)
B. Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
C. Chi phí trung bình (AC)
D. Chi phí biên (MC)

15. Chi phí cố định trung bình (AFC):


A. Không thay đổi khi sản lượng sản xuất tăng lên.
B. Tăng lên khi sản lượng sản xuất tăng lên.
C. Sẽ càng nhỏ khi sản lượng càng lớn.
D. Cả 3 câu đều sai.

16. (44/t.132) Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U (hoặc chữ V) là:
A. Đường chi phí trung bình (AC)
B. Đường chi phí biên (MC)
C. Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC)
D. Đường chi phí cố định trung bình (AFC)

17. Tại mức sản lượng mà chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu (Chi phí trung bình tối thiểu) thì:
A. MC = AFC
B. MC = AC
C. MC = AVC
D. Cả 3 câu đều sai

18. Sản lượng tối ưu của 2 yếu tố sản xuất là mức sản lượng mà tại đó:

11 0
A. Chi phí trung bình cao nhất
B. Chi phí trung bình thấp nhất ACmin
C. Chi phí biến đổi trung bình thấp nhất AVCmin
D. Cả 3 câu đều sai.

19. Nếu đường chi phí biên MC đang nằm trên đường chi phí biến đổi trung bình AVC, khi sản lượng tăng
lên:
A. Chi phí biên (MC) giảm.
B. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) tăng lên.
C. Chi phí trung bình (AC) đang giảm.
D. Cả 3 câu đều sai.

Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

1. Nhận định nào sau đây không đúng với cạnh tranh hoàn toàn:
A. Các nhà sản xuất bán các sản phẩm giống nhau.
B. Doanh nghiệp không thể quyết định giá sản phẩm.
C. Mỗi doanh nghiệp quyết định sản lượng đầu ra của họ.
D. Sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau.

2. Doanh nghiệp được gọi là “người chấp nhận giá” nghĩa là:
A. Doanh nghiệp là người đưa ra giá bán sản phẩm trên thị trường.
B. Doanh nghiệp là người kiểm soát giá bán trên thị trường.
C. Doanh nghiệp không thể chi phối đến giá sản phẩm của mình.
D. Doanh nghiệp có sức mạnh thị trường.

3. Quyết định nào sau đây nằm ngoài khả năng của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
A. Bán được tất cả lượng hàng muốn bán theo giá thị trường.
B. Điều chỉnh lượng bán để tối đa hoá lợi nhuận.
C. Quyết định giá bán sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận.
D. Phối hợp các yếu tố sản xuất để tối thiểu hoá chi phí.

4. Nếu một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đặt giá bán cao hơn giá hiện hành, thì:
A. Nếu chất lượng hàng hóa của họ tốt hơn, họ vẫn giữ được khách hàng.
B. Họ vẫn giữ được khách hàng vì khách hàng không biết tất cả thông tin thị trường.
C. Họ sẽ mất một số khách hàng của mình.

11 0
D. Họ sẽ mất tất cả khách hàng của mình.

5. Một thị trường có đường cầu của mỗi doanh nghiệp hoàn toàn co giãn theo giá được gọi là:
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
B. Cạnh tranh không hoàn hảo.
C. Độc quyền hoàn toàn.
D. Cạnh tranh độc quyền.

6. Câu nào dưới đây là không đúng với doanh thu biên (MR):
A. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm.
B. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá sản phẩm thay đổi.
C. Doanh thu biên bằng giá trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
D. Doanh thu biên bằng doanh thu trung bình trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn.

7. Câu nào sau đây đúng với thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
A. Chi phí biên bằng giá.
B. Doanh thu biên bằng doanh thu trung bình.
C. Doanh thu biên bằng chi phí biên.
D. Đường chi phí biên nhỏ hơn giá.

8. Một doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng tại đó đạt lợi nhuận tối đa khi:
A. Mức giá sản phẩm bằng chi phí trung bình
B. Mức giá sản phẩm bằng chi phí biến đổi trung bình
C. Doanh thu biên bằng giá
D. Doanh thu biên bằng chi phí biên

9. Một doanh nghiệp là người nhận giá sẽ sản xuất ở mức sản lượng tại đó đạt lợi nhuận tối đa khi:
A. Mức giá sản phẩm cao nhất.
B. Chi phí trung bình đạt giá trị tối thiểu.
C. Doanh thu biên bằng giá
D. Chi phí biên bằng giá bán sản phẩm

10. Tại điểm hoà vốn (ngưỡng sinh lời) của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, thì:
A. Giá bán nhỏ hơn chi phí trung bình tối thiểu.
B. Giá bán bằng chi phí trung bình tối thiểu
C. Giá bán nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình tối thiểu.
D. Giá bán bằng chi phí biến đổi trung bình tối thiểu.

11. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có lợi nhuận kinh tế khi:
A. Giá bán lớn hơn chi phí biến đổi trung bình (P > AVC)
B. Giá bán lớn hơn chi phí trung bình (P > AC)

11 0
C. Doanh thu biên lớn hơn chi phí biên (MR > MC)
D. Giá bán bằng chi phí trung bình (P = AC)

12. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình thì:
A. Tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí
B. Tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí biến đổi
C. Doanh thu biên bằng chi phí biên
D. Doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế

13. Khi AVCmin < P < ACmin, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn nên quyết định:
A. Tiếp tục sản xuất
B. Ngưng sản xuất
C. Tăng sản lượng
D. Giảm sản lượng

14. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn vẫn có thể quyết định tiếp tục hoạt động khi bị lỗ nếu:
A. Giá bù đắp được cho chi phí biên.
B. Giá bù đắp được cho chi phí biến đổi trung bình.
C. Giá bù đắp được cho chi phí cố định trung bình
D. Cả 3 câu đều sai.

15. (22/t174) Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Trong ngắn hạn doanh nghiệp nhất thiết phải đóng cửa
khi:
A. Phần lỗ lớn hơn chi phí cố định.
B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu lớn hơn giá bán.
C. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí.
D. Tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.

16. (1/t.170) Đường cung ngắn hạn của DN cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Đường chi phí biên ngắn hạn của doanh nghiệp.
B. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AC.
C. Phần đường chi phí biên nằm ở phía trên đường AVC.
D. Phần đường chi phí biên nằm ở phía dưới đường AVC.

17. Đường cung ngắn hạn của thị trường cạnh tranh hoàn toàn là:
A. Là đường MC nằm phía trên đường AVC.
B. Luôn luôn là đường nằm ngang
C. Tổng cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của các DN.
D. Cả 3 câu đều sai.

11 0
18. Chọn câu sai về thị trường cạnh tranh hoàn toàn trong dài hạn:
A. Ở trạng thái cân bằng dài hạn, doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0.
B. Doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu giá bán thấp hơn chi phí trung bình dài hạn.
C. Doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất khi bị lỗ.
D. Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất với mức sản lượng hiện hành khi lợi nhuận kinh tế bằng 0.

Chương 6. Thị trường độc quyền hoàn toàn

1. Nhận định nào sau đây đúng về thị trường độc quyền hoàn toàn:
A. Chỉ có một người bán duy nhất.
B. Doanh nghiệp là người quyết định giá bán sản phẩm.
C. Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị ngăn chặn.
D. Cả 3 câu đều đúng.

2. Chọn câu đúng về đường cung của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
A. Đường cung của DNĐQ là đường dốc lên thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá và lượng cung.
B. Đường cung của DNĐQ là đường nằm ngang vì DN bán hết SP của mình ở giá thị trường.
C. Mối quan hệ giữa giá và lượng cung của thị trường độc quyền phụ thuộc vào chi phí biên.
D. Không tồn tại đường cung vì lượng cung ở một mức giá phụ thuộc vào đường cầu thị trường độc quyền.

3. (38/t.239) So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá _______, và bán ra số
lượng _______:
A. cao hơn; nhỏ hơn
B. thấp hơn; lớn hơn
C. thấp hơn; nhỏ hơn
D. cao hơn; lớn hơn.

4. Một doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống, doanh thu biên của doanh nghiệp sẽ:
A. Nhỏ hơn giá bán sản phẩm.
B. Bằng giá bán sản phẩm.
C. Lớn hơn giá bán sản phẩm.
D. Bằng doanh thu trung bình.

5. Giả sử khi DNĐQ hoàn toàn định mức giá bán là 50đvt thì bán được 6 đvsp; khi định giá là 40đvt thì bán
được 8 đvsp. Doanh thu biên (MR) của sản phẩm thứ 8 là:
A. 5đvt
B. 10đvt
C. 0,2đvt
D. 2đvt

11 0
6. (8/t.233) Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất xuất lượng:
A. MC = MR
B. MC = P
C. MC = AR
D. P = ACmin

7. (37/t.239) Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi
phí biên bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi
nhuận:
A. Tăng giá giữ nguyên sản lượng.
B. Giảm giá và tăng sản lượng.
C. Tăng giá và giảm sản lượng.
D. Giữ nguyên sản lượng và giá cả.

8. (1/t.232) Để tối đa hoá doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở xuất lượng tại đó:
A. MC = MR
B. AR = AC
C. MR = 0
D. P = MC

9. (17/t.235) Thế lực độc quyền bán có được do:


A. Định giá bằng chi phí biên
B. Chi phí biên bằng doanh thu biên
C. Định giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình
D. Định giá cao hơn chi phí biên

10. Trong các loại thị trường, người mua phải trả mức giá cao nhất khi mua một hàng hoá ở thị trường nào:
A. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
B. Thị trường độc quyền hoàn toàn.
C. Thị trường cạnh tranh độc quyền.
D. Thị trường độc quyền nhóm.

Chương 7. Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

1. Người ta gọi cấu trúc thị trường giữa cạnh tranh hoàn toàn và độc quyền hoàn toàn là:
A. Thị trường không hoàn chỉnh.
B. Thị trường cạnh tranh độc quyền.
C. Thị trường độc quyền không hoàn toàn.
D. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.

2. Thị trường nào dưới đây được coi là cạnh tranh không hoàn hảo:

11 0
A. Cạnh tranh hoàn toàn.
B. Cạnh tranh độc quyền.
C. Độc quyền nhóm.
D. Câu (B) và (C) đều đúng

3. Một thị trường có nhiều doanh nghiệp tham gia trên thị trường được gọi là:
A. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
B. Thị trường cạnh tranh độc quyền.
C. Thị trường độc quyền nhóm.
D. Câu (A) và (B) đều đúng

4. Thị trường cạnh tranh độc quyền thì:


A. Có vài doanh nghiệp bán sản phẩm tương tự nhưng không giống nhau.
B. Có vài doanh nghiệp bán sản phẩm khác nhau.
C. Có nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự nhưng không giống nhau.
D. Có nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm đồng nhất với nhau.
5. Thị trường cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn toàn có thể phân biệt bằng:
A. Số lượng người bán.
B. Điều kiện gia nhập ngành.
C. Sự khác biệt của sản phẩm.
D. Cả 3 câu đều đúng.
6. (2/t.272) Tự do gia nhập thị trường và nhiều DN bán sản phẩm khác biệt là thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn toàn.
B. Độc quyền.
C. Cạnh tranh độc quyền.
D. Độc quyền nhóm.
7. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ quyết định sản xuất tại mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận:
A. Tại đó giá lớn hơn chi phí trung bình.
B. Tại đó giá bằng chi phí biên.
C. Tại đó giá bằng doanh thu biên.
D. Tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên.
8. “Lượng kim cương được khai thác và cung cấp cho thị trường thế giới chủ yếu tại một vài nước ở khu vực
Nam Phi”, nhận định này có thể được ví dụ cho:
A. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
B. Thị trường độc quyền hoàn toàn.
C. Thị trường cạnh tranh độc quyền.
D. Thị trường độc quyền nhóm

1: Khi Ed = -5 có nghĩa là:


a.Khi giá giảm 1% thì lượng cầu giảm 5%

11 0
b.Khi giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 5%
c.Khi giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 5%
d.Khi lượng cầu giảm 1% thì giá tăng 5%
*2: Quy luật năng suất biên giảm dần cho biết khi sử dụng ngày càng tăng yếu tố đầu vào
lao động, trong khi các yếu tố đầu vào khác không đổi, thì:
a.Tổng s ản lượng sẽ ngày càng giảm xuống.
b.Năng suất biên của lao động sẽ ngày càng tăng lên.
c.Năng suất biên của lao động sẽ ngày càng giảm xuống
d.Năng suất trung bình của lao động sẽ ngày càng tăng lên
3: Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
a.Chính phủ sẽ giải quyết ba v ấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính
phủ.
b.Ba vấn đề cơ bản được giải quyết thông qua khả năng kinh tế truyền thống, cha truyền con nối.
c.Cả chính phủ và thị trường đều tham gia gi ải quyết ba v ấn đề cơ bản
d.Thị trường sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua quan hệ cung cầu
*4: Kinh tế vi mô là ngành kinh tế học có đề c ập đến chủ đề nào sau đây?
a.Các hoạt động di ễn ra trong toàn bộ nền kinh t ế
b.Tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất
c.Hành vi của người tiêu dùng và hành vi của doanh nghiệp
d.Mức giá chung của nền kinh tế
5: Khi đườ ng cầu dốc xu ống, thì doanh thu biên:
a.Bằng doanh thu trung bình
b.Lớn hơn giá
c.Nhỏ hơn giá
d.Bằng giá
6: Trên đồ thị: trụ c tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản
phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách bằng – 3, có nghĩa là:
a.MUy = 3MUx
b.Px = 1/3 Py
c.Px = 3Py
d.MUx = 3MUy
7: Đườ ng cầu mỗi doanh nghi ệp hoàn toàn co giãn khi cấu trúc của thị trường là:
a.Cạnh tranh hoàn hảo
b.Độc quyền nhóm
c.Độc quyền
d.Cạnh tranh độc quyền
8: Điều nào sau đây là đặc điểm của cạnh tranh độc quyền?
a.Tự do gia nhập vào ngành
b.Quyền sở hữu một nguồn lực quan trọng bởi một doanh nghiệp duy nh ất
c.Bằng sáng chế
d.Sản phẩm gi ống hệt nhau
9: Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, quyết định nào sau đây nằm ngoài khả
năng của doanh nghiệp:
a.Tăng lượng lao động để đáp ứng yêu cầu một hợp đồng mới trong ngắn hạn.
b.Chủ động phối hợp các yếu tố sản xuất để đạt m ức chi phí thấp nhất.
c.Điều chỉnh lượng bán để đạt lợi nhuận tối đa.
d.Tăng giá bán.
10: Quy luật năng suất biên giảm dần áp dụ ng cho:
a.Không đề cập đến khung thời gian
b.Cả ngắn hạn và dài hạn
c.Chỉ trong ngắn hạn
d.Chỉ trong dài hạn
11: doanh thu biên (MR) là:
a.Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm.
b.Chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

11 0
c.Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá sản phẩm thay đổi.
d.Lợi nhuận bổ sung mà doanh nghiệp thu được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm
12: Đường cung đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
a.Đường thẳng đứng
b.Đường thẳng dốc lên trên
c.Không tồn tại
d.Đường nằm ngang
13: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với một hàng hóa khi:
a.Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu bất thường.
b.Nhu cầu về hàng hóa đó giảm quá nhanh.
c.Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao.
d.Có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.
14: Chọn lựa một điểm n ằm trên đường giới h ạn kh ả năng sản xuất là:
a.Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
b.Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được, nhưng nền kinh tế hoạt động không hi ệu quả
c.Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
d.Không thể thực hiện được
15: Đường cung đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn:
a.Đường thẳng đứng
b.Đường thẳng dốc lên trên
c.Không tồn tại
d.Đường nằm ngang
*16: Hai loại th ị t rường cạnh tranh không hoàn hảo là:
a.Thị trường với sản phẩm khác biệt và độc quyền.
b.Độc quyền nhóm và độc quyền hoàn toàn.
c.Cạnh tranh độc quy ền và độc quyền nhóm.
d.Thị trường với sản phẩm khác biệt và độc quyền nhóm.
*17: Khi cung của một hàng hóa co giãn hoàn toàn theo giá thì:
a.Đường cầu là đường thẳng đứng
b.Đường cung là đường thẳng đứng
c.Đường cầu là đường thẳng nằm ngang
d.Đường cung là đường thẳng nằm ngang
18: Khi doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn định giá bán là 12$, thì bán được 10 sản phẩm.
Khi doanh nghiệp định giá là 10$ thì bán được 14 sản phẩm.Vậy doanh thu biên của sản
phẩm th ứ 14 là:
a.5$
b.10$
c.12$
d.20$
19: Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm cầu dầu mỏ, nên giá dầu mỏ giảm mạnh. Có thể
minh họa sự kiện này trên đồ thị Oxy (Ox: lượ ng cầu, Oy: giá dầu mỏ) bằng cách:
a.Vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái
b.Vẽ một đường cầu có độ dốc âm
c.Vẽ đường cầu dịch chuyển sang phải.
d.Vẽ một đường cầu thẳng đứng
*20: Đường cung thị trường trong ngắn hạn:
a.Là tổng cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của các hãng.
b.Là đường chi phí biên của hãng cuối cùng gia nhập thị trường.
c.Luôn luôn là đường nằm ngang.
d.Là ít co giãn hơn so với các đường cung của tất cả các hãng.
21: Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất sản lượng tại
đó:
a.Doanh thu biên bằng chi phí biên: MR=MC
b.Doanh thu biên bằng chi phí trung bình: MR = AC
c.Doanh thu biên bằng không: MR = 0

11 0
d.Giá bằng chi phí biên: P = MC
*22: Giá sản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên, thì độ co
giãn của cầu theo giá sản phẩm là:
a.Co giãn đơn vị:│ED│= 1
b.Hoàn toàn không co giãn:│ED│= 0
c.Co giãn nhiều:│ED│> 1
d.Co giãn ít:│ED│< 1
23: Đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, thì:
a.Chi phí biên luôn lớn hơn chi phí trung bình của sản ph ẩm.
b.Doanh thu biên bằng chi phí biên ở điểm tổng doanh thu tối đa.
c.Doanh thu trung bình luôn lớn hơn giá bán sản phẩm.
d.Doanh thu biên luôn nhỏ hơn giá bán sản phẩm.
24: Khi năng suất trung bình (AP) giảm, thì năng suất biên (MP) sẽ:
a.Bằng năng suất trung bình
b.Lớn hơn năng suất trung bình
c.Đạt giá trị tối đa
d.Nhỏ hơn năng suất trung bình
25: Sự khác nhau giữa th ị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất (YTSX) là
trong th ị trường hàng hóa:
a.Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xu ất là người mua.
b.Khả năng hưởng thụ của hộ gia đình dựa vào thị trường hàng hóa.
c.Các YTSX được mua bán, còn trong thị trường YTSX hàng hóa được mua bán.
d.Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là người bán.
26: Qui luật năng suất biên giảm dần là cách giải thích tốt nhất cho hình dạng của đườ ng:
a.Chi phí trung bình dài hạn (LAC).
b.Chi phí cố định trung bình (AFC).
c.Chi phí trung bình ngắn hạn ( SAC).
d.Chi phí biên ngắn hạn (MC).
27: Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) sẽ dịch chuyển lên trên nếu:
a.Giá các yếu tố đầu vào biến đổi giảm
b.Có sự cải ti ến về công nghệ sản xuất
c.Chi phí cố định tăng
d.Đơn giá lương công nhân trực tiếp sản xuất tăng
28: Gọi P là giá bán trên thị trường và một doanh nghi ệp cạnh tranh hoàn toàn đang sản
xuất trong tình trạng: AVCmin < P < ACmin; Khi đó doanh nghiệp này nên:
a.Đóng cửa
b.Tiếp tục sản xu ất
c.Tăng sản lượng
d.Tăng giá bán
29: Khi thu nh ập của người tiêu dùng tăng, giá các hàng hóa không đổi, đường ngân sách
của người tiêu dùng sẽ:
a.Quay và trở nên thoải hơn.
b.Quay và trở nên dốc hơn.
c.Dịch chuy ển song song sang trái.
d.Dịch chuyển song song sang ph ải.
*30: Trong tình huống nào thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sẽ nhận được lợi nhuận
kinh tế?
a.AC > MC.
b.P > AC.
c.AC >AR.
d.P >AVC.
*31: Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn ở trạng thái cân bằng dài hạn thì lợi nhuận
kinh tế là:
a.Tổng doanh thu trừ chi phí cố định.
b.Bằng không (0).

11 0
c.Luôn luôn có giá trị dương.
d.Có thể có giá trị dương, có thể có giá trị âm
32: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có thể:
a.Ngăn cản được các doanh nghiệp khác biết được các thông tin thị trường.
b.Tác động đến giá bán sản phẩm của nó.
c.Ngăn cản được các doanh nghiệp khác tha m gia thị trường.
d.Bán được tất cả lượng hàng muốn bán theo giá thị trường.
*33: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cầu của hàng hóa tăng sẽ làm:
a.Giá cân bằng tăng; lượng cân bằng giảm
b.Giá cân bằng giảm; lượng cân bằng tăng
c.Giá cân bằng gi ảm; lượng cân bằng giảm
d.Giá cân bằng tăng; lượng cân bằng tăng
34: Khi năng suất biên của lao động (MPL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất trung bình của
lao động (APL) sẽ:
a.Cao hơn năng suất biên
b.Thấp hơn năng suất biên
c.Cũng đạt giá trị tối đa
d.Bằng với năng suất biên
*35: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, một doanh nghi ệp thu được lợi nhuận kinh tế
bằng không trong dài hạn sẽ:
a.Mở rộng sản xu ất để kiếm thu nhập dương.
b.Rút lui khỏi ngành
c.Tiếp tục sản xuất mức sản lượng hiện hành.
d.Tăng giá hàng hóa.
36: Một doanh nghi ệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượ ng hiện tại, doanh thu biên bằng
10$ và chi phí biên bằng 6$. Quyết định nào sau đây sẽ làm tăng lợi nhuận:
a.Tăng giá và giữ nguyên sản lượng.
b.Tăng giá và giảm sản lượng.
c.Giữ nguyên giá và sản lượng.
d.Giảm giá và tăng sản lượng.
37: Phát biểu nào sau đây là vi phạm giả thuyết về sở thích của người tiêu dùng trong kinh
tế vi mô:
a.Tôi đã thử ba loại bia: “Đức”, “Tiệp” và “333”. Tôi thích bia Tiệp hơn là 33, nhưng lại thích
bia Đức nhất.
b.Tôi thích uống bia Đức nhất trong tất cả các loại bia
c.Tôi không biết mình thích bia Đức hay bia Tiệp
d.Càng nhiều bia 333 cho sinh nhật của tôi thì càng tốt
38: Để tối đa hóa lợ i nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ quyết định sản xuất sản lượng tại
đó:
a.Doanh thu biên bằng chi phí biên: MR=MC
b.Giá bằng chi phí biên: P = MC
c.Giá bằng doanh thu biên: P = MR.
d.Doanh thu biên bằng chi phí trung bình: MR = AC
39: Đườ ng cầu thị trường của đĩa vi tính hiệu Sony dịch chuyển sang phải là do:
a.Giá đĩa vi tính hiệu HF giảm
b.Thu nhập dân chúng giảm nếu đĩa vi tính hiệu Sony là hàng hóa thông thường
c.Giá đĩa vi tính hiệu Maxelle tăng
d.Giá đĩa vi tính hiệu Sony giảm
40: Đôi khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn vẫn hoạt động khi bị lỗ nếu giá bù đắp
được:
a.Chi phí cố định trung bình
b.Chi phí biến đổi trung bình
c.Chi phí biên
d.Chi phí trung bình
*41: Tại mức sản lượng có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất thì:

11 0
a.Chi phí trung bình đạt giá trị cực đại
b.Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên nhỏ hơn tỷ số giá cả của 2 yếu tố s ản xuất
c.Chi phí trung bình thấp nhất
d.Độ dốc của đường đẳng phí nhỏ hơn đường đẳng lượng
42: Nga đang kinh doanh quầy cà phê bán mang đi. Chi phí nào dưới đây là chi phí cố
định:
a.Tiền thuê mặt bằng.
b.Chi phí cho cà phê xay bột.
c.Tiền lương trả cho nhân viên bán hàng theo giờ.
d.Chi phí ly giấy sử dụng một lần.
43: Khi chính phủ tăng thuế, lượng mua vẫn không thay đổi, điều đó có nghĩa rằng:
a.Cầu hoàn toàn co giãn
b.Cung hoàn toàn co giãn
c.Cung co giãn nhiều và cầu co giãn ít
d.Cung hoàn toàn không co giãn
44: Khi năng suất trung bình của lao động (APL) đạt giá trị tối đa, thì năng suất biên củ a
lao động (MPL) sẽ:
a.Đạt giá trị tối đa
b.Lớn hơn năng suất trung bình
c.Nhỏ hơn năng suất trung bình
d.Bằng năng suất trung bình

ĐÁP ÁN

CHƯƠNG 1
Câu 1. Vì nền kinh tế có nguồn tài nguyên khan hiếm nên:

Phải thực hiện sự lựa chọn


Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều phải thực hiện sự lựa chọn

Chính phủ phải phân bổ tài nguyên


Một số cá nhân phải nghèo

Câu 2. Công cụ nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa hai hàng hóa có thể sản xuất ra khi các nguồn lực được sử
dụng có hiệu quả:

Đường giới hạn khả năng sản xuất


Đường cầu

Đường đẳng lượng


Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)

Câu 3. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
Khái niệm chi phí sản xuất
Khái niệm cung cầu

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần


Ý tưởng về sự khan hiếm

Câu 4. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:
Gia tăng sản lượng của mặt hàng buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia

Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác

11 0
Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
Tất cả đều đúng

Câu 5. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết:
Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?

Sản xuất bằng phương pháp nào?


Sản xuất cho ai?

Tất cả đều đúng


Câu 6. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất là do:

Lạm phát
Thay đổi trong công nghệ sản xuất

Cầu tăng
Thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng

Câu 7. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Tại sao nền kinh tế Việt Nam bị lạm phát cao vào 2 năm 1987 – 1988?

Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy
Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?

Tất cả đều sai


Câu 8. Nền kinh tế nào sau đây chính phủ giải quyết: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?

Nền kinh tế thị trường


Nền kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung


Tất cả đều sai

CHƯƠNG 2
Câu 9. Khi giá tăng lượng cầu giảm dọc theo đường cầu cá nhân vì:

Các cá nhân thay thế các hàng hóa và dịch vụ khác


Một số cá nhân rời bỏ thị trường

Một số cá nhân gia nhập thị trường


Lượng cung tăng

Câu 10. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:


Giá sản phẩm X thay đổi

Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi


Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi

Tất cả đều đúng


Câu 11. Nếu biết các đường cầu cá nhân của mỗi người tiêu dùng thì có thể tìm ra đường cầu thị trường bằng cách:

11 0
Tính lượng cầu trung bình ở mỗi mức giá
Cộng tất cả các mức giá lại

Cộng lượng mua ở các mức giá của các cá nhân lại
Tất cả đều sai

Câu 12. Yếu tố nào sau đây KHÔNG được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
Giá hàng hóa liên quan

Thị hiếu, sở thích


Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa

Thu nhập
Câu 13. Biểu cầu cho thấy:

Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau
Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi

Lượng hàng hóa cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau
Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan hay đổi

Câu 14. Hàng hóa A là hàng hóa thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột còn phân nữa. Tác động thay đổi sẽ làm cầu
hàng A:

Tăng lên gấp đôi


Tăng ít hơn gấp đôi

Giảm còn một nữa


Tất cả đều sai

Câu 15. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và sản lượng cân bằng mới của hàng hóa thông thường
sẽ:

Giá thấp hơn và sản lượng cân bằng lớn hơn


Giá cao hơn và sản lượng cân bằng nhỏ hơn

Giá thấp hơn và sản lượng cân bằng nhỏ hơn


Không thay đổi

Câu 16. Việc cắt giảm lượng dầu của OPEC làm tăng giá dầu vì:
Quy luật hiệu suất giảm dần

Quy luật đường cầu co giãn


Tất cả đều đúng
Đường cầu dốc xuống

CHƯƠNG 3
Câu 17. Nếu cầu của một hàng hóa giảm khi thu nhập giảm thì:

Hàng hóa đó là hàng hóa thông thường


Hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp

11 0
Độ co dãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 0
Tất cả đều sai

Câu 18. Đường ngân sách là:


Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua khi thu nhập không đổi

Tập hợp các phối hợp có thể giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua khi thu nhập thay đổi
Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua khi giá sản phẩm thay đổi

Tập hợp các phối hợp có thể mua giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu
nhập không thay đổi

Câu 19. Giả thuyết nào sau đây KHÔNG được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về lựa chọn của người
tiêu dùng:

Sở thích là hoàn chỉnh, có nghĩa là có thể so sánh và xếp loại tất cả mọi thứ hàng hóa
Sở thích có tính bắc cầu

Thích có nhiều hàng hóa hơn là có ít hàng hóa (loại hàng hóa tốt)
Tất cả đều sai

Câu 20. Giá đĩa DVD trên thị trường sẽ tăng lên nếu:
Cung tăng

Tiến bộ kỹ thuật
Nhập khẩu bị hạn chế

Người tiêu dùng chuyển sang hàng hóa thay thế là đĩa CD
Câu 21. Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:

Độ dốc đường ngân sách thay đổi


Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải

Đường ngân sách trở nên phẳng hơn


Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái

Câu 22. Khi giá của một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thay thế:
Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó nhiều hơn

Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó ít hơn hơn


Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp

Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thông thường
Câu 23. Độ dốc của đường bàng quan phản ánh:
Sở thích có tính bắc cầu

Sở thích là hoàn chỉnh


Tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hóa

Tất cả đều sai

11 0
Câu 24. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẳn sàng trả cho 1 đơn vị hàng hóa và giá thực tế mà người tiêu
dùng phải trả khi mua 1 đơn vị hàng hóa, được gọi là:

Tổng lợi ích của người tiêu dùng


Độ co giãn của cầu

Thặng dư của nhà sản xuất


Thặng dư của người tiêu dùng

Câu 25. Yếu tố nào trong các yếu tố sau ảnh hưởng đến cầu cà phê:
Thu nhập của người tiêu dùng

Giá chè
Thời tiết

Tất cả đều đúng

11 0

You might also like