You are on page 1of 39

´MÔN HỌC : LUẬT GIÁO DỤC

GV: LÊ THỊ TOÀN - SĐT: 098 570 5619


Email: letoan0309@gmail.com
www.themegallery.com
LUẬT GIÁO DỤC

2
KIẾN THỨC

´ Kiến thức: Môn học cung cấp


cho người học các kiến thức và
các quy định trong Luật giáo
dục, Luật giáo dục đại học. Bên
cạnh đó cũng trang bị các nội
dung liên quan đến vấn đề liên
quan đến tiêu chuẩn nhà giáo,
đạo đức nghề nghiệp cũng
như các hành vi bị nghiêm cấm
trong lĩnh vực giáo dục và quản
lý NN về giáo dục

3
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ
´ Kỹ năng: Giúp người học
trang bị các kỹ năng cần
thiết trong môi trường giáo
dục. Biết cách ứng xử phù
hợp, biết vận dụng các quy
định của pháp luật vào hoạt
động gảng dạy và quản lý
trong các trường học.
´ Thái độ: Có thái độ đúng
đắn trong môi trường giáo
dục, có ý thức đạo đức tốt,
có thái độ tôn trọng các quy
định của pháp luật trong lĩnh
vực giáo dục.
4
NHIỆM VỤ SINH VIÊN

◦ Tham gia trên lớp (kể cả lớp online) ít


nhất 80%
◦ Đọc trước giáo trình và ghi chép lại các ý
chính trong mỗi buổi học; tham gia thảo
luận
◦ Tham gia kiểm tra giữa kỳ (kiểm tra
online/ktra giấy)
◦ Tham gia thi kết thúc học phần
◦ Chủ động tự học theo những vấn đề mà
giảng viên gợi ý
5
ĐÁNH GIÁ
Tỷ
Phân loại Thời trọng Quy định
lượng (%)
Đánh giá Điểm danh hoặc kiểm tra kiến
chuyên 20% thức hoặc kết hợp cả hai hình
cần thức
30-45
Kiểm tra
phút 20% 1-3 Bài kiểm tra tự luận
giữa kỳ

Kiểm tra Bài thi kiểm tra tự luận (được sd


60 60%
cuối kỳ tài liệu GỐC, viết tay và VB QPPL)
phút

Thêm chân trang 6


NỘI DUNG CHÍNH
MÔN HỌC

06 CHUYÊN ĐỀ= 10 BUỔI (2 BUỔI


TRÊN MOODLE)
KIỂM TRA VÀO BUỔI 6 (14/7)

7
NỘI DUNG CHI TIẾT
BUỔI 2 BUỔI 3 BUỔI 4 BUỔI 5 BUỔI 6 BUỔI 7 BUỔI 8 BUỔI BÙ
09/6 16/6 23/6 30/6 7/7 14/7 21/7 ………………

CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN CHUYÊN ĐỀ


CHUYÊN CHUYÊN ĐỀ. ÔN TẬP +
ĐỀ. QUY
ĐỀ. ĐỀ. ĐỀ. ĐỀ. QUI ĐỊNH KIỂM TRA 5,6
ĐỊNH
NHỮNG NHỮNG NHỮNG NHỮNG CỦA PHÁP GK CHUNG + ÔN TẬP
QUY ĐỊNH QUY ĐỊNH QUY QUY ĐỊNH LUẬT VỀ CÁC ĐỐI VỚI DẶN DÒ NỘI
CHUNG CHUNG ĐỊNH CHUNG HÀNH VI BỊ NHÀ GIÁO DUNG THI
(1B)
CỦA LUẬT CỦA LUẬT CHUNG CỦA LUẬT NGHIÊM CUỐI KỲ
GIÁO DỤC GIÁO DỤC CỦA GIÁO DỤC CẤM TRONG
ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC LUẬT CƠ SỞ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC

8
• VĂN BẢN QPPL MÔN LUẬT GIÁO DỤC
´ 1. LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (VBHN 42/VBHN-VPQH ngày
10/12/2018 hợp nhất LGD ĐH 2012 và LGD đại học sửa đổi bổ
sung 2018)
´ 2. Nghị định 141/2013/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều LGD
đại học 2012
´ 3. Nghị định 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều LGD
đại học 2018
´ 4. LUẬT GIÁO DỤC 2019
´ 5. Nghị định 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của
LGD
´ 6. Nghị định 04/2021/NĐ-CP xử phạt VPHC trong lĩnh vực giáo dục
và NĐ 127/2021 sửa đổi bs NĐ 04 (VBHN 05/2022/VBHN-BGDĐT
´ 7. Nghị định 24/2021/NĐ-CP quy định việc quản lý trong CSGD
mầm non và CSGD phổ thông công lập

Thêm chân trang


9
Chuyên đề:
TỔNG QUAN LUẬTGIÁODỤC

VB. LUẬT GIÁO DỤC


Đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIV, kỳ họp
thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm
2019. Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2020
I. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Gồm 22 điều (từ Điều 1 đến Điều 22), quy định
về: Phạm vi điều chỉnh; Mục tiêu giáo dục; Tính
chất, nguyên lý giáo dục; Phát triển giáo dục;
Giải thích từ ngữ; Hệ thống giáo dục quốc dân;
Yêu cầu về nội dung, Phương pháp giáo dục;
Chương trình giáo dục; Hướng nghiệp và phân
luồng trong giáo dục; Liên thông trong giáo dục;
Ngôn ngữ, chữ viết dùng trong cơ sở giáo dục;
Văn bằng, chứng chỉ; Quyền và nghĩa vụ học tập
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Giáo dục chính quy Giáo dục thường xuyên

Kiểm định chất lượng giáo


dục Niên chế

Tín chỉ Mô-đun


Nhóm tác giả: Bùi Hoàng Ngọc & Hoàng Thị Bích Diên & Trương Hoàng Chinh
Chuẩn đầu ra Phổ cập giáo dục

Khối lượng kiến


Giáo dục bắt buộc thức văn hóa
trung học phổ
thông

Nhà đầu tư Cơ sở giáo dục


Nhóm tác giả: Bùi Hoàng Ngọc & Hoàng Thị Bích Diên & Trương Hoàng Chinh
1. Phạm vi điều chỉnh (Điều 1)
Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân;
cơ sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước
về giáo dục; quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ
chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục.
Nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam:
+ Có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghề nghiệp;
2. MỤC + Có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân;
TIÊU + Có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
GIÁO + Phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân;
DỤC + Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
(ĐIỀU 2) dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
II. HỆ THỐNG GDQD

Giáo dục mầm non

Giáo dục phổ thông


Bao gồm
Giáo dục nghề nghiệp

Giáo dục đại học


HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
v - Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu
giáo;
v - Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung
học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;
Điều 6 v - Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ
trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo
nghề nghiệp khác;
v - Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ
và trình độ tiến sĩ.
● Cơ quan nào có thẩm quyền Ban hành chương trình
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên và quy định chuẩn chương trình đào
tạo đối với giáo dục đại học; danh mục giáo dục, đào
tạo cấp IV trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư
phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy chế đào tạo và liên
kết đào tạo
● a) Quốc hội
● b) Chính phủ
● c) Bộ Giáo dục và Đào tạo
● d) UBND cấp tỉnh
1. GIÁO DỤC MẦM NON
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON(ĐIỀU 25)
- Chương trình giáo dục mầm non phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
Thể hiện mục tiêu giáo dục mầm non; Quy định yêu cầu cần đạt ở mỗi độ tuổi, các hoạt động
giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, môi trường giáo dục, đánh giá
sự phát triển của trẻ em; Thống nhất trong cả nước và được tổ chức thực hiện linh hoạt, phù
hợp với điều kiện cụ thể của địa phương và cơ sở giáo dục mầm non.
-
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non sau khi được
thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu
chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn
và việc lựa chọn đồ chơi, học liệu được sử dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non; quy định
nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của
Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non.
Cơ sở giáo dục mầm non(Điều 26)
Luật giáo dục quy định cụ thể cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:
- Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi;
- Trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập nhận trẻ em từ 03 tuổi đến
06 tuổi;
- Trường mầm non, lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp
nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi.
. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Điều 28)
- Giáo dục tiểu học được thực
hiện trong 05 năm học, từ lớp
một đến hết lớp năm. Tuổi của
Giáo dục học sinh vào học lớp một là 06
tuổi và được tính theo năm;
tiểu học
- Giáo dục trung học cơ sở
được thực hiện trong 04 năm
học, từ lớp sáu đến hết lớp
chín. Học sinh vào học lớp sáu
trung học phải hoàn thành chương trình
cơ sở tiểu học. Tuổi của học sinh vào
học lớp sáu là 11 tuổi và được
tính theo năm;
- Giáo dục trung học phổ thông
được thực hiện trong 03 năm
học, từ lớp mười đến hết lớp
mười hai. Học sinh vào học lớp
trung học mười phải có bằng tốt nghiệp
trung học cơ sở. Tuổi của học
phổ thông sinh vào học lớp mười là 15 tuổi
và được tính theo năm.
Câu : Nhận định sau đúng hay sai:
1. Sau khi hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, học sinh sẽ
được nhận bằng tốt nghiệp
2. Để học chương trình giáo dục nghề nghiệp bắt buộc học sinh
phải tốt nghiệp Phổ thông trung học.
3. Miễn học phí học sinh THCS và mầm non
Trường hợp học sinh được học vượt lớp, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định

q Học sinh học vượt lớp trong trường hợp phát triển sớm
về trí tuệ;

q Học sinh học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định trong
trường hợp học sinh học lưu ban, học sinh ở vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, học sinh là người
dân tộc thiểu số, học sinh là người khuyết tật, học sinh
kém phát triển về thể lực hoặc trí tuệ, học sinh mồ côi
không nơi nương tựa, học sinh thuộc hộ nghèo, học sinh
ở nước ngoài về nước và trường hợp khác theo quy định
của pháp luật.
Giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp là cấp
trung học phổ thông..
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐƯỢC CHIA
THÀNH GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN
VÀ GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP
Giai đoạn giáo dục cơ bản
gồm cấp tiểu học và cấp
trung học cơ sở
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
(Điều 30)

- Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền
tảng phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ
năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự
nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đạo đức
xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và
tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn
vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc,
mỹ thuật;
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ
thông (Điều 30)

- Giáo dục trung học cơ sở củng cố, phát


triển nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho
học sinh có hiểu biết phổ thông cơ bản về
tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức
khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,
pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần
thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp;
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ
thông (Điều 30)

- Giáo dục trung học phổ thông củng cố, phát


triển nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn
thành nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm
chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, toàn diện
và hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung
nâng cao ở một số môn học để phát triển
năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG (ĐIỀU 32)
Ø Sách giáo khoa triển khai chương trình giáo dục
phổ thông, cụ thể hóa yêu cầu của chương trình
giáo dục phổ thông về mục tiêu, nội dung giáo dục,
yêu cầu về phẩm chất và năng lực của học sinh;
Ø Định hướng về phương pháp giảng dạy và cách
thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; mỗi
môn học có một hoặc một số sách giáo khoa, thực
hiện việc xã hội hóa việc biên soạn sách giáo
khoa.
3. GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Hệ thống GDNN chính thức được luật hóa từ Luật Giáo dục năm
2005 và Luật Dạy nghề năm 2006, tuy nhiên, hệ thống lúc đó còn
chưa thống nhất, phân mảnh ở cả các trình độ đào tạo và phạm vi
quản lý nhà nước.
Ngày 27 tháng 11 năm 2014, Luật Giáo dục nghề nghiệp đã được
Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi
hành từ 01 tháng 7 năm 2015.
CÁC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA GDNN
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Cơ sở GDNN bao gồm: Trung tâm GDNN, trường trung cấp
và trường cao đẳng để đào tạo các trình độ của GDNN
Loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Các cơ sở GDNN được hình thành ở 3 loại hình
Hình thức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
4. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(chuyên đề riêng)
II. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

- Chương trình xóa mù chữ;


- Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của
người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao
công nghệ;
- Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng
lực nghề nghiệp;
- Chương trình giáo dục thuộc chương trình để cấp
văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân.
HÌNH THỨC THỰC HIỆN CT GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

- Vừa làm vừa học;


- Học từ xa;
- Tự học, tự học có hướng dẫn;
- Hình thức học khác theo nhu cầu của
người học.
Cơ sở giáo dục thường xuyên(Điều 44)

Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm:


- Trung tâm giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm học tập cộng đồng;
- Trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên.

You might also like