You are on page 1of 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH


KHOA NGỮ VĂN


BÀI THI CUỐI KÌ


HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN

Nhóm FC thầy Khôi dạy Văn gồm:


1. Tô Thị Thùy Lan – 46.01.601.065
2. Lê Thị Trang – 46.01.601.142

Mã LHP: 2221LITR149404

GVHD: ThS. Phan Duy Khôi

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023


ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
(Đoàn Giỏi)
1. Mục tiêu
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện như: câu chuyện, người kể
chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật…
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm truyện muốn
gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số
căn cứ để xác định chủ đề.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn,
cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá
nhân về tác phẩm.
- Biết trân trọng vẻ đẹp của quê hương, yêu đất nước, con người Việt Nam.
2. Nội dung kịch bản
S Giai Mục tiêu Nội dung Hoạt động Học PP/ công cụ Thời
T đoạn liệu KT/ĐG gian
T
1 - Kiểm tra Nội dung 1: - HS xem Video: Câu hỏi trên 20p
đánh giá - Học sinh video và https://w hệ thống
hoạt động xem video ghi lại câu ww.kap Google Tài
tự học về thiên hỏi cần wing.co liệu
Trước
- Kích nhiên Nam giải đáp m/video Link:
khi học
hoạt kiến Bộ, công trên hệ s/646cfb https://tinyur
trực
thức nền việc đi lấy thống. b4bc0cb l.com/2g4klf
tiếp
- Tạo tâm mật của 1001156 hl
thế hứng người dân 7800
thú cho Nam Bộ và
học sinh trả lời câu
hỏi: “Đoạn
video trên
gợi cho em
suy nghĩ gì
về vùng đất
Nam Bộ và
công việc đi
lấy mật của
người dân
nơi đây?”
2 - Kiểm tra Nội dung 2: HS đọc tri Sách Câu hỏi trắc 20p
hoạt động Kiểm tra thức Ngữ giáo nghiệm trên
tự học ở đọc tri thức văn, thẻ khoa hệ thống
nhà Ngữ văn đọc sách quizizz.com
giáo khoa Link:
và trả lời https://quiziz
câu hỏi z.com/join?g
trắc c=40357887
nghiệm
trên hệ
thống
3 Học - Nhận Nội dung 3 Giảng trực SGK, - Trả lời câu 30p
trực biết và Tìm hiểu về tiếp; ppt, hỏi tự luận
tiếp phân tích câu chuyện, HS nghe PHT và hình ảnh
được một người kể giảng và 2.2.1 PHT 2.2.1
số yếu tố chuyện, tham gia trên padlet:
của điểm nhìn hoạt động https://tinyu
truyện: do GV tổ rl.com/2j7na
câu chức 7lr
chuyện,
người kể
chuyện,
điểm
nhìn.
4 - Nhận Nội dung 4 Giảng trực SGK, Trả lời câu 30p
biết và Tìm hiểu lời tiếp; ppt hỏi tự luận
phân tích người kể HS nghe trên padlet:
được một chuyện, giảng và https://tinyur
số yếu tố nhân vật tham gia l.com/2png5
của hoạt động 4zn
truyện: do GV tổ
Lời người chức
kể
chuyện,
lời
nhân vật.
- Nêu
được ý
nghĩa hay
tác động
của tác
phẩm văn
học đối
với quan
niệm,
cách nhìn,
cách nghĩ
và tình
cảm của
người
đọc; thể
hiện được
cảm xúc
và sự
đánh giá
của cá
nhân về
tác phẩm.
5 - Phân Nội dung 5 Giảng trực SGK, Vấn đáp 20p
tích được Tìm hiểu tiếp; ppt,
chủ đề, tư chủ đề, HS nghe infograp
tưởng, thông điệp giảng và hic
thông văn bản tham gia (đính
điệp mà hoạt động kèm
tác phẩm do GV tổ trong
truyện chức phụ
muốn gửi lục)
đến
người đọc
thông qua
hình thức
nghệ
thuật của
VB.
- Phân
tích được
một số
căn cứ để
xác định
chủ đề.
6 Sau khi Nhận biết Nội dung 6 HS đọc tài SGK Sản phẩm 30p
học và phân Vẽ sơ đồ tư liệu và học tập (sơ
trực tích được duy thực hiện đồ) đăng
tiếp đặc điểm sơ đồ tư trên Google
cơ bản duy classroom:
của https://tinyu
truyện thể rl.com/2l4vq
hiện qua kdv
nhân vật,
điểm
nhìn,
người kể
chuyện,
lời người
kể
chuyện,
lời nhân
vật.
7 Biết trân Nội dung 7 HS đọc tài Tài liệu Câu hỏi tự 30p
trọng vẻ Viết đoạn liệu và đọc luận trên
đẹp của văn trình thực hiện (pdf) lớp học ảo
quê bày suy câu hỏi tự google
hương, nghĩ của luận classroom:
yêu đất bản thân. https://tinyu
nước, con rl.com/2pbtf
người u7t
Việt
Nam.
PHỤ LỤC
 Nội dung 1: Giáo viên đăng thông báo lên lớp học ảo Google classroom (video về
thiên nhiên và công việc đi lấy mật của người dân Nam Bộ), sau đó học sinh vào
lớp học ảo để xem video và trả lời câu hỏi trên Google Tài liệu
Link lớp học Google classroom: https://tinyurl.com/2ml4k5fr hoặc mã lớp học: njxdnd7.
Link Google Tài liệu: https://tinyurl.com/2g4klfhl
 Nội dung 2: Học sinh tham gia làm câu hỏi trắc nghiệm trên hệ thống quizizz.com.
Link: https://quizizz.com/join?gc=40357887 hoặc tham gia bằng mã: 40357887.
Hệ thống câu hỏi:
Đáp án: 1 – c; 2 – c; 3 – b; 4 – c; 5 - a
 Nội dung 3: HS thảo luận theo nhóm, sau đó, đại diện nhóm nộp bài lên
padlet: https://tinyurl.com/2j7na7lr
1. Trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Từ việc tóm tắt cốt truyện đoạn trích Đất rừng phương Nam, các em hãy xác định
trong truyện có các nhân vật nào? Em hãy sắp xếp nhân vật thành hai hệ thống: nhân vật
là con người và nhân vật là loài vật, từ đó nhận xét về sự phong phú, đa dạng sinh học
của thiên nhiên Nam Bộ và mối quan hệ hài hòa, cộng sinh giữa con người và tự nhiên.
Câu 2: Người kể chuyện là ai? Vì sao em biết người kể chuyện là nhân vật đó?
Gợi ý:
Tóm tắt truyện Liệt kê nhân vật Xác định người
kể chuyện
- Buổi sáng, tía nuôi, Cò và An - Nhân vật là con người: An, - Người kể chuyện là
đi vào rừng lấy mật. Cò, ba má nuôi của An. An.
- An rất háo hức vì lần đầu tiên - Nhân vật là loài vật: Con chó - An là người xưng
“mục sở thị” cách ăn ong. Luốc, đàn ong, chuồn chuồn, “tôi”.
- Cò đã chỉ vẽ cho An nhiều ruồi xanh, kì nhông…
kinh nghiệm đi rừng như quan
sát, phát hiện đàn ong, như đàn  Nhận xét:
chim nhiều loại rất đẹp và đa - Sinh vật ở Nam Bộ rất đa
dạng. dạng, phong phú với nhiều
- An quan sát cách lấy mật của giống loài khác nhau.
tía nuôi thông qua câu chuyện - Con người sống chan hòa với
gác kèo ong mà má nuôi đã kể thiên nhiên, họ dựa vào thiên
cho An từ trước. nhiên để kiếm sống nhưng
- Cò bị ong đốt. không làm cạn kiệt thiên nhiên
- Tía nuôi đuổi ong bằng một mà có ý thức bảo tồn, gìn giữ.
cách thức rất hiền hòa.
- Ba cha con ra về sau khi lấy
đầy hai gùi mật ong.

2. Ở phiếu học tập 2.2.1, các em sẽ xác định và nhận xét điểm nhìn trong đoạn trích,
để làm được, các em cần trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Quanh câu chuyện “đi lấy mật”, cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam
được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật nào? Em hãy nêu ít nhất 2
điểm nhìn và ghi lại một số đoạn/câu văn đã giúp em xác định được điểm nhìn trên.
Câu 2: Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau như thế nào? Theo em,
điểm nhìn của ai là quan trọng nhất? Vì sao?
PHT 2.2.1.
Điểm nhìn Câu/đoạn văn thể Tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau của các
hiện điểm nhìn
điểm nhìn
Nhân vật…
Nhân vật…
Nhân vật…
Kết luận: Điểm nhìn của nhân vật…là quan trọng nhất vì…...
Gợi ý:
Điểm Câu/đoạn văn thể hiện Tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau
nhìn điểm nhìn của các điểm nhìn
Nhân Thể hiện xuyên suốt trong VB, chẳng
Nhiều điểm nhìn sẽ tạo ra sự đa chiều
vật An hạn như những đoạn miêu tả tía nuôi
cho VB. Đứng ở mỗi góc nhìn sẽ có
đi rừng, lấy mật; miêu tả cảnh thằng
được những phát hiện thú vị và mới
Cò bị ong đốt
mẻ.
Nhân Đoạn văn miêu tả Cò phát hiện một
vật Cò đàn ong mật sắp bay đến; chuyện ở
trảng chim…
Nhân Đoạn văn kể lại việc nghỉ chân giữa
vật tía đường cho An nghỉ ngơi; ngăn An đốt
nuôi tổ ong
Nhân Những đoạn văn kể cho An nghe về
vật má cách lấy mật
nuôi
Kết luận: Điểm nhìn của nhân vật An là quan trọng nhất vì tác giả chọn điểm nhìn của
một đứa trẻ lần đầu tiên đi lấy mật với một tâm trạng háo hức, tò mò, giúp cho câu chuyện
đi lấy mật nói riêng và câu chuyện đất rừng phương Nam hiện lên tươi mới, thú vị, hấp
dẫn.

 Nội dung 4: HS thảo luận theo nhóm, sau đó, đại diện nhóm nộp bài lên
padlet: https://tinyurl.com/2png54zn
Câu 1: Liệt kê các lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) và cho
biết tác dụng của các lời đối thoại này?”
Câu 2: Sau khi phân tích được tác dụng của lời nhân vật, các nhóm sẽ tìm hiểu tiếp lời
người kể chuyện. Các em hãy xác định và phân tích một đoạn trong lời của người kể
chuyện có sự kết hợp giữa kể sự việc và miêu tả cảnh vật, thể hiện phong vị riêng trong
cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam.
Câu 3: Qua đó, thiên nhiên và con người Nam Bộ được hiện lên như thế nào?
Gợi ý:
Câu 1 + 2:
Cặp Lời đối thoại Nhận xét tác dụng
nhân vật
An – Cò “Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày Cho thấy sự thân mật, hồn
mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết…” nhiên đôi lúc có chút giễu
cợt, hiếu thắng của những
đứa trẻ.
An – tía “Đừng! Không nên giết ong, con à! Để tía Cho thấy sự khoan dung và
nuôi đuổi nó cách khác…” ôn hòa của tía nuôi với
sinh vật tự nhiên.
An – má “Rừng thì mênh mông, biết bao nhiêu cây! Thể hiện sự ôn tồn, trìu
nuôi Một cây còn biết bao nhiêu nhánh! Biết mến của người mẹ dành
con ong sẽ đóng tổ ở cây nào, nhánh nào? cho con cái cùng việc
Có phải bạ chỗ nào nó cũng gởi mật đâu? khuyến khích tinh thần
Nhưng làm nghề nào rồi khắc phải thạo ham học hỏi.
nghề ấy con ạ!”
Câu 3:
Đoạn văn cần phân tích Nhận xét thiên nhiên Nam Bộ
Phân loại câu văn
(Câu kể sự việc, câu miêu tả)
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm Sự sinh động của cánh rừng
thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phương Nam với biết bao sinh
phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn vật: chim chóc, kì nhông, con
mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn Luốc,...đồng thời là thiên nhiên
biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tươi đẹp, hài hòa: nắng, gió,
tím xanh… Con Luộc động đậy cánh mũi, rón rén mò hương hoa tràm,... Thiên nhiên
tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, luôn thay đổi linh hoạt để cộng
những con vật thuộc loài bò sát bốn chân, to hơn ngón sinh.
chân cái kia, liền quật chiếc đuôi chạy tứ tán. Con núp
chỗ gốc cây biến thành màu xám vỏ cây. Con đeo trên
tấm lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.

 Nội dung 5: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
Câu 1: Từ những hoạt động tìm hiểu vừa rồi, theo em, chủ đề của văn bản này là gì? Các
em tự suy nghĩ và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.
Câu 2: Các em hãy chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa hai nhân vật An và Cò.
Theo em, việc làm nổi bật những nét tương đồng và khác biệt ấy có tác dụng thế nào
trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?
Câu 3: Các em sẽ suy nghĩ cá nhân để tìm ra tư tưởng của tác phẩm bằng cách trả lời câu
hỏi sau: “Câu chuyện đi lấy mật giúp em hiểu thêm điều gì về thiên nhiên, cuộc sống,
tính cách con người Nam Bộ?”.
Gợi ý:
Câu 1:
- Chủ đề: Công việc đi lấy mật ong của con người phương Nam.
- Dựa vào nhan đề của chương “Đi lấy mật”
- Dựa vào chi tiết, câu chuyện, sự kiện diễn ra trong chương đều xoay quanh chuyện
“đi ăn ong”, các câu như “lần đầu tiên tôi theo tía nuôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây”,
“sắp lấy mật đa, này An”, “từ sáng sớm đến lúc gần về chiều, tía nuôi tôi đã gỡ hơn năm
mươi kèo ong. Mật đầy cả hai gùi. Tôi mang gùi mật óc ách đằng sau lưng mà vẫn cảm
thấy nhẹ tênh, và tiếc cái gùi bé quá”,...
Câu 2:
Nội dung so An Cò
sánh
Ngoại hình Không được miêu tả kĩ, sức khỏe cũng Cặp chân gầy như bộ giò nai, đi
không bằng Cò. bộ không thấm gì.
Ngôn ngữ  Tác giả thường để An đặt câu Bông đùa, thân mật, hài hước.
hỏi, thắc mắc.
 Ăn nói đúng mực.
Tính cách Ham học hỏi, có kiến thức nhưng chưa Hòa nhã, hóm hỉnh, am hiểu về
gắn với thực tế. thiên nhiên.
Câu 3:

Quá khứ Hiện tại


Thiên Hoang sơ, trù phú. Tài nguyên cạn kiệt, tác động
nhiên của biến đổi khí hậu.

Cuộc Tìm cách tận dụng sự trù phú của thiên Ngoài khai thác nguồn lợi
sống nhiên để đem lại nguồn sống cho con người. thiên nhiên còn tự trồng trọt,
chăn nuôi,..

Con Hào sảng, phóng khoáng, sống hòa nhập với Hào sảng, tương trợ, biết vận
người tự nhiên, nắm những quy luật tự nhiên, dụng khoa học kỹ thuật công
tương trợ nhau. nghệ.

GV chốt lại vấn đề bằng Inforgraphic:


 Nội dung 6: Em hãy vẽ 1 sơ đồ tư duy tổng kết những đặc điểm của truyện được
thể hiện thông qua ngữ liệu Đất rừng phương Nam trên ứng dụng Mindmap hoặc
Canva sau đó nộp sản phẩm vào lớp học ảo của Google classroom.
Link Google classroom: https://tinyurl.com/2l4vqkdv
Sơ đồ tư duy minh họa:

Rubric đánh giá:


Nội dung yêu cầu Mức đánh giá
(1) (2) (3)
(Chưa đạt) (Đạt) Tốt
Phần thông tin HS nêu được thông HS nêu được thông HS nêu được thông
tin về 2 yếu tố của tin về 3 yếu tố của tin về 4 yếu tố của
truyện. truyện. truyện.
Phần hình thức Sơ đồ của HS Sơ đồ của HS thể Sơ đồ của HS thể
chưa có sự thể hiện rõ độ dày hiện rõ độ dày
hiện độ dày nhánh nhánh nhưng nhánh giảm dần
phân biệt ý lớn, chưa theo thứ tự. theo thứ tự ý
nhỏ. chính, phụ.
 Nội dung 7:
Câu hỏi: Văn bản Đất rừng Phương Nam gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm gì đối
với quê hương đất nước, con người Việt Nam? Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) để
chia sẻ cảm nghĩ của bản thân.
Nộp sản phẩm lên lớp học ảo Google classroom: https://tinyurl.com/2pbtfu7t
Mức đánh giá
(1) (2) (3)
(Chưa đạt) (Đạt) (Tốt)
HS chưa trình bày HS trình bày được suy nghĩ HS trình bày được suy nghĩ
được suy nghĩ của cá của cá nhân gợi ra từ VB của cá nhân gợi ra từ VB
nhân gợi ra từ VB. nhưng còn khái quát, sơ lược. một cách chi tiết, sâu sắc.

You might also like