You are on page 1of 11

CHƯƠNG 10

 BITUME

1
10.1. Giới thiệu chung
Bitume dầu mỏ là các chất hữu cơ rắn hoặc lỏng, không tan trong
nước, bao gồm nhiều loại cacbuahydro và các dẫn xuất lưu
huỳnh, oxy, nito… từ cacbuahydro
Các phương pháp sản xuất bitume từ dầu mỏ:
- Cô đặc kỹ các phần cặn của dầu mỏ → bitume gốc
- Tách asphan trong quá trình khử asphan từ các phần dầu mỏ
cô đặc → bitume gốc
- Oxy hóa ở nhiệt độ cao phần cặn của quá trình chế biến dầu
mỏ như cặn gurdon, cặn cracking, cặn chiết, asphan → bitume
2
oxy hóa
10.1. Giới thiệu chung

Một số loại bitume thương phẩm:

3
10.2. Thành phần hóa học của bitume

• Bitume là hỗn hợp của HC có phân tử lượng lớn và các chất


nhựa asphanten. PTL khoảng 2000 đến 3000

Bitume

Asphanten Nhựa Dầu nhờn


Bitume có độ rắn và
Làm tăng tính chất Môi trường pha
nhiệt độ chảy mềm
kết dính và đàn hồi loãng, h.tan nhựa va
cao
trương nở asphanten
10.3. Các thông số chỉ tiêu

10.3.1. Độ nhớt

Đảm bảo độ xuyên thấm cần thiết của bitume vào trong đất,
pha trộn tốt với các chất khoáng và bao phủ hoàn toàn các
hạt rắn trong quá trình xử lý mặt đường.

10.3.2. Thành phần cất phân đoạn

Biểu thị tỉ lệ các phân đoạn sôi trong một nhiệt độ cụ thể nào
đó và xác
5
định nhiệt độ đông đặc bitume
10.3. Các thông số chỉ tiêu

10.3.3. Nhiệt độ chớp lửa


Biểu thị mức độ an toàn phòng cháy, đặc biệt đối với bitume
lỏng có độ đông đặc trung bình.

10.3.4. Độ lún kim


Được xác định bằng thiết bị chuyên dùng, được tính bằng
mm chiều sâu lún xuống của kim đặt dưới một tải trọng 100g
trong 5s ở 00 và 250C.
6
→ biểu thị độ cứng
10.3. Các thông số chỉ tiêu
10.3.5. Độ giãn dài
Tính bằng số cm khi kéo căng một mẫu có tiết diện quy định tại 250C
đến khi mẫu bị đứt

→biểu thị khả năng dính, dẻo, đàn hồi, tỉ lệ thành phần bitume

→Bitume tốt khi khả năng kéo giãn lớn

10.3.6. Nhiệt độ chảy mềm


Biểu thị khả năng chịu nhiệt, là nhiệt độ tại đó mẫu bitume tiêu chuẩn
sẽ chảy và biến dạng.

→ nhiệt
7 độ chảy mềm càng cao thì bitume chứa nhiều asphanten và

khả năng chịu nhiệt tốt


10.3. Các thông số chỉ tiêu

10.3.7. Tính chất hóa lý của phần cặn bitume

Cho biết chất lượng và mức độ đảm bảo cần thiết của
phần bitume tương ứng với thực trạng bitume sẽ còn lại trên
mặt đường sau khi bay hơi hết các thành phần nhẹ.

10.3.8. Độ bền với nước

Khả năng chịu nước của bitume được xác định qua hàm
lượng 8các hợp chất tan trong nước.
10.3. Các thông số chỉ tiêu

10.3.8. Độ bền với nước

Ngoài ra còn được xác định theo độ bám dính của bitum.
Trạng thái của bitume được biểu thị bởi 2 chỉ tiêu:

- Lực kết dính bitume với vật liệu sa thạch

- Hàm lượng các hợp chất hòa tan trong nước.

9
10.3. Các thông số chỉ tiêu
Một số chỉ tiêu khác:
- Độ hòa tan trong dung dịch bitume có thể hòa tan trong
cloroform, benzen. Hàm lượng các chất vô cơ như cacben,
cacboit và vô cơ như khoáng, sét không được có nhiều trong
bitume

- Độ bay hơi: sự suy giảm khối lượng và tăng độ lún kim biểu thị
sự có mặt của thành phần dễ bay hơi → gián tiếp xác định độ
ổn định của bitume

- Nhiệt
10
độ bắt cháy

- Độ thẩm thấu phần cặn


10.3. Thị trường bitume

• Từ đầu năm 2004 đến nay, nhựa đường lỏng - loại vật
liệu luôn phải bảo quản ở nhiệt độ 120 - 140 độ C liên
tục tăng giá. Tháng 2/2004, giá CIF cho một tấn nhựa
đường (bao gồm cả thuế VAT) là 286,5 USD thì đến
đầu tháng 12/2005, giá đã tăng đến 379,5 USD. Chỉ
trong vòng 6 tháng cuối năm 2005, nhựa đường đã 5
lần tăng giá.
• Tháng 10 đến 11-2005, giá nhựa đường 2 lần tăng đột
biến. Trung bình mỗi lần tăng người tiêu thụ phải bỏ
thêm 50 USD cho một tấn nhựa đường.
• Hiện nay, giá trị nhựa đường thường chiếm từ 17 -
30% 11
trong toàn bộ chi phí vật liệu tại các công trình
giao thông

You might also like