You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI

HÀ TĨNH QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2022 - 2023


ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 04 trang, gồm 06 câu) Ngày thi thứ hai: 23/9/2022

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Cho các chất: HO-NH2, H2N-NH2 và NH3. Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần và giải thích
a.Tính bazo. b.Tính nucleophin.
2. Cho các chất sau: Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính bazo của các
chất A, B, C và giải thích.

3. Cho metanol trong H2SO4 tác dụng với chất X. Sản phẩm chủ
yếu thu được là chất Y hay chất Z? Giải thích ngắn gọn.

4. So sánh mô men lưỡng cực của hai chất A, B. Giải thích.

5. Ghi tất cả các kí hiệu đồng phân cấu hình (Z-E, R-S) của phân tử
hợp chất sau:

6. Phân tử xiclooctatetraen (COT) có thể tồn tại dạng phẳng (A), dạng không phẳng (B).
Cho COT tác dụng với Natri kim loại thu được ion (C), còn tác dụng với SbF 5/SO2 thu được ion (D).
Cho biết hai hợp chất (C) và (D) đều bền.
a. Vẽ cấu trúc của các phần tử A, B, C, D.
b. Cho biết chúng thuộc loại chất thơm, chất không thơm hay chất phản thơm?
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Xác định cấu trúc các chất từ A đến L.

Biết giai đoạn 1 là phản ứng nhiệt hóa kiểu:

2. Phản ứng ozon- khử hóa hợp chất I (C3H6) thu được hợp chất A và B. Phản ứng của A và B khi có
mặt của K2CO3 cho C. Hợp chất C cũng phản ứng được với A khi có mặt của của Ca(OH) 2 cho ancol D
và muối canxi E (C và D có cùng số nguyên tử cacbon). Tiếp theo D qua vài bước chuyển thành X
(C5H8); X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (lạnh).

1
a.Viết công thức của các hợp chất từ A đến X, I.
b.Y là đồng phân của X và có thể tổng hợp từ xiclopentadien và dietyl este của axit azodicarboxylic
theo sơ đồ sau, biết rằng Y không phản ứng với KMnO4 ở 0 oC:

Viết công thức của các hợp chất G-Y.


3. Dưới đây là sơ đồ được dùng để tổng hợp thuốc kháng sinh Penicillin V:
a.Khối cấu trúc đầu tiên được tổng hợp từ racemic Valine

Biết rằng: Trong phổ 1H-NMR của hợp chất B xuất hiện ba tín hiệu, tỉ lệ cường độ tín hiệu là 1:1:1. Các
hợp chất C và D tồn tại ở dạng hỗn hợp racemic, trong khi đó hỗn hợp của hợp chất E và đối quang E’
được phân giải (tách riêng) và chỉ có E được sử dụng cho bước tiếp theo. Trong chuyển hóa của A thành
B, trước khi B được tạo thành thì đồng phân kém bền hơn của nó là B’ được tạo thành ở dạng sản phẩm
trung gian.
Xác định cấu trúc của các hợp chất A, B, B', C, D, E và E'. Chỉ rõ lập thể hai chất E và E’
b.Hợp chất F phản ứng với tert-butyl-phthalimidomalonaldehyde G tạo thành hỗn hợp của hai đồng
phân đia H và H’. H có cấu hình phù hợp cho các phản ứng sau:

Xác định cấu trúc các hợp chất H, H’, I, J và K .


4. Từ naphtoquinon-1,4 người ta điều chế azaantraxeon (I)- một hợp chất thiên nhiên có nhiều hoạt tính
sinh học lí thú, theo sơ đồ sau:

Xác định cấu trúc các chất từ A đến G trong sơ đồ trên.


Câu 3. (2,0 điểm)
Viết cơ chế phản ứng

2
1. 2.

3. 4.

Câu 4. (4,0 điểm)


1. Hidrocacbon X có công thức phân tử C 10H16. Xử lý X với O3, rồi với H2O2 thì chỉ thu được chất Y
(C5H8O3), còn thay H2O2 bằng Me2S thì chỉ thu được Z (C 5H8O2, có phản ứng iđofom). Xử lý Z trong
NaOH, thu được chất T (C5H6O). Phổ 1H-NMR của chất T cho thấy có 4 tín hiệu với cường độ
1:1:2:2 (tương ứng với tỷ lệ số nguyên tử H ở 4 nguyên tử cacbon)
a. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T.
b. Từ chất X, có thể tổng hợp pentalenen theo sơ đồ sau:

Viết công thức cấu tạo các chất từ A đến F.


2. Hợp chất thiên nhiên T (C13H18O6) không có phản ứng tráng bạc; khi phản ứng với HIO4 dư tạo
thành axit fomic, andehit fomic và hợp chất A. Chế hóa A với dung dịch HCl ở nhiệt độ thường thu
được hợp chất B và hợp chất C (C7H8O). Đun nóng B với axeton có xúc tác kiềm thu được hợp chất
D. Khi để ngoài không khí, chất D có khả năng biến đổi thành paraquinon (xiclohexa-2,5-dien-1,4-
dion). Hợp chất C không làm mất màu nước brom. Hãy xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C,
D và T. Vẽ công thức phối cảnh của T nếu biết rằng trong T các nguyên tử cacbon bất đối đều có
cấu hình R.
3. Hợp chất A (CH2N2) có momen lưỡng cực là 4,52D (Cho biết momen lưỡng cực của fomandehit là
2,33D). Chất A phản ứng với amoniac cho hợp chất B (CH5N3). Ở nhiệt độ thường A chuyển hóa
thành hợp chất C (C2H4N4) nóng chảy ở 210oC.
Ở nhiệt độ cao A chuyển hóa thành hợp chất E (C3H6N6) nóng chảy ở 350oC.
a. Hãy viết (có giải thích ngắn gọn) công thức cấu tạo các hợp chất A, B, C và E.
b. Viết cơ chế của phản ứng tạo thành B, C và E.
c. Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình phản ứng của A với MeOH, H2S, dung dịch NaOH đặc
và với AgNO3 tạo kết tủa Ag2CN2.
Câu 5. (2,0 điểm)
Hãy chọn thêm các hóa chất thích hợp, lập sơ đồ tổng hợp các chất từ mỗi chất ban đầu sau:
1. 2.

3. 4.

3
Câu 6. (4,0 điểm)
Dung dịch A gồm AgNO3 0,050M và Pb(NO3)2 0,100M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Thêm 10,00 ml dung dịch KI 0,250M và HNO 3 0,200M vào 10,00 ml dung dịch A, sau phản ứng
thu được dung dịch B. Người ta nhúng một điện cực Ag vào dung dịch B và ghép thành pin (có cầu
muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO 3 0,010M và
KSCN 0,040M.
a. Viết sơ đồ pin.
b. Tính sức điện động Epin tại 25oC.
c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
d. Tính hằng số cân bằng của phản ứng
Cho biết:

Chỉ số tích số tan pKs: AgI là 16,0; PbI2 là 7,86; AgSCN là 12,0.

E0Ag+/Ag = 0,799 V,
3. Epin sẽ thay đổi ra sao nếu:
a. Thêm một lượng nhỏ NaOH vào dung dịch B.
b. Thêm một lượng nhỏ Fe(NO3)3 vào X

--------HẾT--------
-Thí sinh không được sử dụng tài liệu

-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh:…………………………………………..Số báo danh……………

HƯỚNG DẪN CHẤM


CÂU 1. NỘI DUNG ĐIỂM
(4 điểm)
1 a. Tính bazo: NH3> H2N-NH2>H2N-OH. Tính bazo đều do cặp e trên mỗi 1,0
nguyên tử N. Ở N2H4 và NH2OH cặp e của N chịu tác dụng của hiệu ứng –I của
nguyên tử N khác và O, do –IO > -IN (độ âm điện O > N)

b. Tính Nu của các chất cũng do cặp e ở N; Ở H2N-NH2, H2N-OH cặp e có tính
Nu được bổ sung bởi cặp e ghép đôi ở nguyên tử bên cạnh (nằm trên AO song
song với AO của NNu). Vì cặp e của O bị giữ chặt hơn của N (do độ âm điện của
O lớn hơn)

4
2. Tính bazo B > C > A 0,5
Tính bazo đều do cặp e trên N quy định. Ở A bị tác dụng của hiệu ứng –C của
nhóm C=O mạnh, ở C cũng bị tác dụng –C của C=O nhưng có thêm +C của
C=C, ở B nhóm C=O chỉ tác dụng –I, không có –C vì công thức cộng hưởng vi
phạm quy tắc Bred.
3. Cả hai phản ứng đều chuyển qua trạng thái trung gian (1) và (2), tuy nhiên (1) 0,5
bền hơn vì oxi dễ tạo cộng hưởng bền hơn lưu huỳnh. Vì kích thước AOp của S
lớn hơn kích thước AOp của O.

4 Cấu trúc chung của 2 chất A, B: (a) và (b) đều vòng thơm 0,5

ở chất A: vòng (a) mang điện dương được bổ sung nhóm đẩy e-Ome, vòng (b)
mang điện âm được bổ sung bởi nhóm hút e nên bền hơn rất nhiều so với chất B.
Vậy A có momen lưỡng cực lớn hơn B.
5. 0,5

6. 1,0

CÂU 2. NỘI DUNG ĐIỂM


(4 điểm)
1 1,0

5
2. 1,0

3. 0,5

0,5

4. 1,0

CÂU 3 NỘI DUNG ĐIỂM


(2 điểm)

6
1 0,5

2. 0,5

3. 0,5

Hoặc

4. 0,5

7
CÂU 4 NỘI DUNG ĐIỂM
(4 điểm)
1. a. Ozon phân X thu được Y hoặc Z. Chứng tỏ X có tính đối xứng, số nguyên tử 0,75
oxi tăng ở Z chứng tỏ Z có nhóm –CHO. Z có phản ứng idofom và ngưng tụ
thành T. Nên Z có thể có 2 cấu tạo:

Căn cứ dữ liệu phổ, chất T có 6 H phân bố vào 4C tương ứng 1H, 1H, 2H và 2H
=> T vòng 5 cạnh thỏa mãn.
Vậy các chất cần tìm:

b. 0,75

2. Khi đun nóng B với axeton có xúc tác kiềm thì được chất D, để ngoài không khí thì D bị 1,0
biến đổi dần dần tạo ra paraquinon nên công thức cấu tạo của D và B lần lượt là:

+ Công thức C
Vì hợp chất C có CTPT là C7H8O và không làm mất màu dung dịch brom nên C là
C6H5CH2OH (ancol benzylic).
+ Công thức A
Khi chế hóa A với dung dịch axit clohydric ở nhiệt độ thường thì thu được B và C nên
công thức cấu tạo của A là:

+ Công thức cấu tạo của T:


Vì T không có phản ứng tráng bạc và khi phản ứng với axit periodic dư thì tạo thành A,
axit fomic và andehit fomic nên công thức cấu tạo của T là:

8
+ Cấu trúc của T
Vì tất cả các nguyên tử cacbon bất đối trong phân tử T đều có cấu hình R nên công thức
phối cảnh của T là:

3. . a) Trong số các đồng phân ứng với công thức phân tử CH2N2 chỉ có NH2- 0,5
C≡N phù hợp với momen lưỡng cực lớn 4,52 D. Do vậy A có công thức NH2-
C≡N.
NH3 cộng nucleophin vào liên kết ba C≡N của A tạo ra (NH2)2C=NH (B) như
cơ chế trình bày ở câu (b).
Hợp chất C (C2H4N4) có công thức đôi công thức của A, nóng chảy ở 210oC
nên không thể chứa vòng ba hay bốn cạnh, mà là hợp chất mạch hở được tạo
thành như cơ chế trình bày ở câu (b). Chất E (C3H6N6) nóng chảy ở 350oC, tức
là khá bền nhiệt nên là hợp chất thơm như được trình bày ở sơ đồ cơ chế phản
ứng.
b) Cơ chế tạo thành B, C, E 0,5

0,5

CÂU 5 NỘI DUNG ĐIỂM


(2 điểm)

9
1. 0,5

2. 0,5

10
3. 0,5

4. 0,5

CÂU 6. NỘI DUNG ĐIỂM


(4 điểm)
1. Ag+ + H2O AgOH +H+ ; K1 = 10-11,7 (1) 0,5
Pb2+ +H2O PbOH+ + H+; K2 = 10-7,8 (2)
Do K2>>K1 nên cân bằng (2) quyết định pH của dung dịch
Pb2+ +H2O PbOH+ + H+; K2 = 10-7,8
C 0,01
[ ] 0,01-x x x

2. a. Dung dịch B: Thêm KI: CAg+ =0,025M; CPb2+=0,05M; CI- =0,125M; CH+ = 0,1M 1,0

Ag+ + I- AgI
0,025 0,1
Pb + 2I-
2+
PbI2
0,05 0,01
Trong dung dịch xuất hiện đồng thời hai kết tủa AgI và PbI2
AgI Ag+ + I-, Ks1 = 10-16 (3)
PbI2 Pb2+ + 2I- , Ks2 =10-7,86.
Ks1 << Ks2 nên trong dung dịch cân bằng (4) là chủ yếu. Sự tạo phức hidroxo
của Pb2+ là không đáng kể vì có H+ dư:
Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ , K2 = 10-7,8

11
[PbOH]+ << [Pb2+]
Trong dung dịch: PbI2 Pb2+ + 2I-, KS2= 1.10-7,86
X 2x
=> (2x) .x = 10 => x =1,51.10 => [I-] = 2x = 2.302.10-3M
2 -7,86 -3

[Ag+] = Ks1/[I-] = 1.10-16/(3,02.10-3) = 3,31.10-14M


E của điện cực Ag trong dung dịch A: Ag+ + 1e Ag

Dung dịch X:
Ag+ + SCN- AgSCN , pKs-1 =12
0,010 0,040
- 0,03
AgSCN Ag+ + SCN-, Ks = 10-12
x 0,03+x
=> x(0,03+x ) = 10-12 => [Ag+] = 10-12/0,03 = 3,33.10-11
E2 = 0,799 + 0,0592lg [Ag+] =0,799 + 0,0592lg (3,33.10-11) =0,179V.
Vì E2 > E1 nên pin gồm cực Ag trong X là dương, điện cực Ag trong B là cực
âm.
0,5
0,5
b. Epin = 0,179-0,001 = 0,178V
c. Phương trình phản ứng

0,5

d.
3. a. Khi thêm lượng nhỏ NaOH vào dung dịch B, có thể xảy ra 3 trường hợp: 0,5
-Lượng NaOH quá ít không đủ trung hòa HNO3, sự tạo phức hidroxo của Pb2+
vẫn không đáng kể, do đó Epin không thay đổi.
-Lượng NaOH đủ trung hòa HNO3: có tạo phức hidroxo của Pb2+, do đó [Pb2+]
giảm. Nồng độ I- tăng, do đó [Ag+] giảm, E1 giảm vậy Epin tăng.
- Lượng NaOH đủ dư để trung hòa hết HNO3 và hòa tan PbI2 thành PbO22-, do đó
[Pb2+] giảm và Epin tăng: PbI2 + 4OH- PbO22- + 2H2O + 2I-‘
b. Thêm ít Fe3+ vào dung dịch X: Fe3+ + SCN- FeSCN2+. Nồng độ SCN- giảm,
0,5
do đó nồng độ Ag+ tăng, E2 tăng nên Epin tăng.

12

You might also like