You are on page 1of 11

CHIẾN LƯỢC BẢO TRÌ &

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


CỦA ADA

2022
Chiến lược bảo trì của ADA
Chiến lược bảo trì Tài sản & MMTB của ADA
là kế hoạch hành động lâu dài với những giải
pháp và chính sách cụ thể với mục tiêu:
1. Đảm bảo an toàn tài sản & MMTB của ADA.
2. Nâng cao Hiệu quả hoạt động tổng quát
(OEE) của MMTB.
3. Kéo dài tuổi thọ của Tài sản & MMTB.
1. Bảo trì khắc phục (Corrective Maintenance)

1. Điều này không thể tránh với ADA hiện nay.


2. Chấp nhận chạy đến hư và hư thì sửa (bảo trì không kế hoạch và không xác
định được thời gian sửa)
3. Cách này sẽ áp dụng cho tất cả các loại máy:
- Nếu dừng máy lâu không ảnh hưởng nhiều đến sản xuất.
- Có máy dự phòng và/hoặc có máy chức năng tương đương.
- Có thể mang ra gia công ngoài trong thời gian sửa chửa.
- Đối với máy có vòng đời ngắn, chi phí sửa đôi khi đắt hơn thay mới.
Kế hoạch hành động với BT khắc phục
1. Lập danh sách tài sản và máy móc thiết bị có thể áp dụng chính sách BT khắc phục.
Bước 1: Nhóm Bảo trì + Chinh & IMT
➔ Danh sách dự thảo TS & MMTB thực hiện BT khắc phục.
Bước 2: Họp chung với các Tổ trưởng liên quan: để góp ý và thống nhất
➔ Danh mục thống nhất TS và MMTB áp dụng BT khắc phục.
Bước 3: Phê duyệt của Quản đốc nhà máy
➔ Danh mục chính thức TS & MMTB áp dụng BT khắc phục
2. Các máy loại A và B thuộc danh sách này phải tăng cường thực hiện BT tự quản – AM
➔ Hướng dẫn AM cho từng máy, ưu tiên máy A và một số máy B
3. Chuẩn bị danh sách các nơi gia công ngoài được chọn đối với các loại gia công máy A, để
đề phòng thời gian sửa kéo dài
➔ Danh sách gia công ngoài được chọn
2. Bảo trì phòng ngừa (Preventive Maintenance)
• Điều này rất quan trọng & cần thiết đối với các loại TS & MMTB: loại A, quan
trọng, đắt tiền và cần kéo dài tuổi thọ.
• Nhóm BT hiện tại có thể gặp một số khó khăn trong thời gian đầu nhưng đây là
việc cần thiết phải làm,
• Có thể sử dụng bảo trì chuyên nghiệp bên ngoài để thực hiện các bảo trì – bảo
dưỡng định kỳ.
• Cần nâng cao năng lực và tăng cường nhân sự bảo trì có chuyên môn và kinh
nghiệm.
Kế hoạch hành động với BT phòng ngừa
1. Lập danh sách tài sản và máy móc thiết bị có thể áp dụng chính sách BT phòng ngừa
Bước 1: Nhóm Bảo trì + Chinh & IMT
➔ Danh sách dự thảo TS & MMTB BT phòng ngừa.
Bước 2: Thống nhất với các đơn vị liên quan
➔ Danh sách thống nhất TS & MMTB BT phòng ngừa.
Bước 3: Phê duyệt của Quản đốc Nhà máy
➔ Danh sách chính thức TS & MMTB áp dụng BT phòng ngừa.
2. Nhóm BT lập lịch BT, viết hướng dẫn được Cấp trên trực tiếp duyệt.
➔ Lịch bảo trì – bảo dưỡng và hướng dẫn bảo trì – bảo dưỡng
3. Bảo đảm 100% TS & MMTB thuộc danh sách này phải có hướng dẫn BT tự quản
➔ Hướng dẫn AM từng máy & Hướng dẫn khởi động & vận hành
4. Nhóm BT lập danh sách các Đơn vị bảo trì – bảo dưỡng bên ngoài để hỗ trợ.
➔ Danh sách & Hợp đồng mẫu với các Đơn vị BT-BD bên ngoài.
3. Bảo trì phòng rủi ro (Risk based Maintenance)

• Có một số TS và MMTB cần áp dụng bảo trì phòng rủi ro (RbM) như nồi hơi áp
lực cao, Trạm biến áp, hệ thống phòng cháy tự động, … gây nguy hiểm nếu xảy
ra sự cố cần phải áp dụng RbM.

• Yêu cầu giám định bắt buộc định kỳ cũng được xem như RbM.

• ADA cần phải áp dụng RbM cho các loại TS và MMTB này.
Kế hoạch hành động với BT phòng rủi ro

1. lập danh sách các TS & MMTB phải áp dụng BT phòng rủi ro.
Bước 1: Mr. Chinh - Nhóm BT - IMT
➔ Lập danh sách đề nghị TS & MMTB áp dụng BT phòng rủi ro.
Bước 2: Phê duyệt của Quản Đốc Nhà máy
➔ Danh sách chính thức TS & MMTB áp dụng BT phòng rủi ro.
2. Nhóm BT (IMT hỗ trợ) lập kế hoạch và hướng dẫn kiểm tra định kỳ (hàng
tháng)
➔ Danh mục kiểm tra (Check list) cho từng loại TS & MMTB
3. Nhóm BT lập danh sách các Đơn vị bảo trì – kiểm định bên ngoài để hỗ trợ.
➔ Danh sách & Hợp đồng mẫu với các Đơn vị BT-BD bên ngoài.
BẢNG TÓM TẮT & THỜI HẠN
TT LOẠI BẢO TRÌ GIẢI PHÁP THỰC HIÊN HẠN CHÓT

KHẮC PHỤC 1. Danh mục chính thức Nhóm BT


I - Chiếm tỷ lệ cao và sẽ giảm dần 2. Hướng dẫn AM Các TT liên
- Tăng cường AM 3. Danh sách gia công tạm quan
Mr. Chinh
IMT
PHÒNG NGỪA 1. Danh mục chính thức Nhóm BT
- Chiếm tỷ lệ thấp và sẽ tăng dần 2. Lịch BT-BD & Hướng dẫn. Các TT liên
- Tăng cường nhân lực cho BT 3. Hướng dẫn AM-Khởi động quan
II - Hỗ trợ BT từ bên ngoài và vận hành. Mr.Chinh
4. Danh sách BT-BD bên IMT
ngoài.
PHÒNG RỦI RO 1. Danh mục chính thức Nhóm BT
III - Các TS & MMTB gây mất an toàn 2. Check list Mr. Chinh
khi xảy ra sự cố. 3. Kiểm tra định kỳ
- Kiểm định là một BT phòng rủi ro 4. Danh sách kiểm định
CÁC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ KHÁC

1. Chuẩn bị các vật tư để sửa chữa và thay thế.


▪ Lập danh sách các loại VT trong thời gian qua đã sửa chữa, thay thế (ưu tiên
cho các máy loại A & máy nằm trong diện BT khắc phục.
▪ Kiểm tra tồn kho thực tế: số lượng & chất lượng.
▪ Lên kế hoạch tìm và mua bổ sung để dự phòng.
2. Kho vật tư sửa chữa nên cách ly riêng với Kho sản xuất và Nhóm BT phân
công người chịu trách nhiệm quản lý kho.
3. Tăng cường sớm nhân lực BT có chuyên môn và kinh nghiệm.
Cám ơn

You might also like