You are on page 1of 13

Ngày soạn…………………….

Ngày ký duyệt…………………………
Ngày giảng………………………
BUỔI
HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học
- Biết cách giải quyết các câu hỏi trong đề, biết tổng hợp các kiến thức.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực chuyên môn: Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức ôn tập củng cố bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, ra câu hỏi, đáp án.
2. Học sinh: Tìm hiểu tri thức về Tiếng Việt
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:

Đề bài 1
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CHÚ RÙA THÔNG MINH
Ngày xưa, ở trên núi Ba Vì có một con hổ rất hung dữ. Mỗi khi bắt được một con
vật nào đó thường đùa giỡn làm cho con vật đó khiếp sợ rồi mới ăn thịt. Một hôm, Hổ
đang lang thang đi tìm mồi thì nhìn thấy một con Rùa bé nhỏ. Hổ cong đuôi nhảy tới
bên cạnh, giơ chân vờn mai Rùa và cất tiếng ồm ồm chế giễu:
- Hỡi chú Rùa bé nhỏ, thân hình chú chưa bằng nửa bàn chân của ta, mà cái vỏ chú
lại nặng nề thế này thì còn làm ăn gì được. Chú để ta lột cái vỏ này đi cho nhé!
Rùa gặp Hổ thì rất sợ hãi, nhưng khi thấy Hổ không ăn thịt mình liền bình tĩnh và
nghĩ ra một kế để lừa hổ. Rùa trả lời rằng:
- Bác Hổ ạ, tôi tuy bé nhỏ nhưng trong rừng này tôi đều có thể bắt cả các loài thú
vật to lớn hơn tôi để ăn thịt đấy.
Nghe Rùa nói vậy, Hổ lấy làm lạ, liền hỏi lại:
- Này, chú đừng nói láo thế. Nếu chú đã ăn thịt được con nào lớn hơn chú thì cũng
phải có gì làm bằng chứng chứ.
Rùa ta khạc ngay trong miệng ra một miếng mộc nhĩ mà Rùa thường ăn rồi nói với
Hổ:
- Bác hãy xem, đây là gan con Voi tôi vừa ăn sáng nay đấy. Tôi bắt được con vật
nào cũng chỉ có lá gan là đủ no, chứ không như bác phải ăn cả xương lẫn thịt nhé.
Con Hổ chưa ăn mộc nhĩ bao giờ nên tưởng là gan Voi thật, nó hoảng quá, sợ Rùa
cũng sẽ bắt nó ăn gan, liền cong đuôi chạy mất.
(Hổ và các con vật nhỏ bé, Truyện ngụ ngôn Việt Nam, NXB Văn học)
Câu 1: (1,0 điểm) Xác định thể loại, nhân vật và tìm các từ ngữ xác định không gian,
thời gian trong văn bản?
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong
văn bản và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 3: (1,0 điểm): Khi gặp con vật hung dữ như Hổ, Rùa đã thoát nạn bằng cách nào.
Qua đó em có nhận xét gì vể Rùa?
Câu 4: (1,0 điểm) Cùng là cuộc đối đầu giữa kẻ yếu và kẻ mạnh, Rùa và Hổ trong
truyện ngụ ngôn Việt Nam trên khác gì so với Chiên con và Cáo trong truyện ngụ
ngôn của La Phông – ten mà em đã học?
Câu 5: (2,0 điểm ) Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu để trả lời câu hỏi: Cần làm gì khi phải
đối đầu với kẻ mạnh?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự
kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
* HƯỚNG DẪN LÀM

1. HS trả lời đúng được yêu cầu đề bài


- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật: Hổ và Rùa
- Không gian: Núi Ba Vì
- Thời gian: Ngày xưa, một hôm Đề bài 2

2. Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu: Nhân hóa


- Tác dụng: Khiến cho nhân vật Hổ và Rùa trở nên sinh động hơn, tạo sức hấp dẫn,
lôi cuốn cho câu chuyện.

3. Khi gặp con vật hung dữ như Hổ, Rùa sợ hãi nhưng vẫn bình tĩnh tìm cách đối phó.
Rùa nói với Hổ mình có thể bắt tất cả các con thú to lớn để ăn thịt, sau đó khạc miếng
mộc nhĩ trong mồm ra và nói đó là gan con Voi mà Rùa đã ăn thịt để làm bằng chứng.
=> Rùa bình tĩnh, thông minh đối phó với kẻ mạnh hơn mình.

4. Cùng là cuộc đối đầu giữa kẻ yếu và kẻ mạnh, Rùa và Hổ trong truyện ngụ ngôn
Việt Nam có cách xử lý tình huống khác so với Chiên con và Cáo trong truyện ngụ
ngôn La Phông – ten:
- Rùa trong truyện “Chú Rùa thông minh” bình tĩnh làm chủ tình thế, gợi cuộc đối
thoại theo ý của mình. Con Hổ hung dữ nhưng khi nghe lời Rùa nói tưởng thật nên sợ
hãi bỏ đi.
- Chiên con trong truyện ngụ ngôn Chó sói và chiên con (Truyện ngụ ngôn La phông-
ten) cũng đối đáp lại câu hỏi của Sói nhưng trong tâm thế bị Sói dẫn dắt câu chuyện
khiến cho con Sói càng được thể lí sự cùn, không nghe lời của chiên con, tìm mọi
cách buộc tội và ăn thịt chiên con.

5. Làm văn
+ Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch
sử
+ Thân bài:
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự không gian và thời gian (gắn
với nhân vật và những mốc thời gian, địa điểm cụ thể)
- Đảm bảo các sự việc và chi tiết tiêu biểu; có đủ các sự việc mở đầu, diễn biến và kết
thúc.
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc và nhân vật/ sự kiện lịch sử
+ Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết.

Đề bài 2

Câu 1: (4 .0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Cha ông ta vốn coi trọng đức tính giản dị và khiêm tốn. Vì thế, trong các giá trị nghệ
thuật, người xưa cũng ưa thích sự giản dị, không chấp nhận sự xa hoa, hào nhoáng
và phô trương. Trong sáng tạo nghệ thuật, các thủ pháp thường thiên về sự giản dị,
nhẹ nhàng và thanh nhã. Đã ưa thích sự thông thoáng, thanh dịu khi quan hệ với tự
nhiên, lại yêu chuộng giản dị, khiêm tốn trong quan hệ giữa xã hội nên tâm hồn Việt
Nam rất kỵ những gì u uất, nặng nề hay rườm rà, loè loẹt. Bởi vậy những hình thức
nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, mầu sắc loè loẹt phô trương không được ưa
chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc.

(Trích nguồn: https://caycanhthanglong.vn/cai-gian-d-khong-bao-gio-cu.html)

a. Ghi lại câu văn nêu luận điểm của đoạn văn trên. Câu văn đó đề cập đến những
đức tính nào? (0.5 điểm)

b. Theo tác giả bài viết, những đức tính đó được thể hiện trong sáng tạo nghệ thuật
như thế nào? (Nêu ít nhất hai biểu hiện). (0.5 điểm)

c. Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau: “Bởi vậy, từ xa
xưa đến nay, những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, màu sắc lòe loẹt,
phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc.” (1.0
điểm)

d. Viết 6 đến 8 câu văn trình bày ý nghĩa của lối sống giản dị. (2.0 điểm)

Câu 2: (6 điểm)
Lòng yêu thương con người, sự đùm bọc, sẻ chia vốn là truyền thống tốt đẹp của
người Việt Nam ta. Một trong những câu ca dao nói về truyền thống tốt đẹp đó là:

“Thương người như thể thương thân”

Em hãy viết bài văn giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên.

Đề 3

A. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc
ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn
thật!” – Cậu bé thốt lên “

- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch
hơn”.

Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình
phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.

Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng
xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹL:

- “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi”.
Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”.
(Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản (0,5 điểm)

Câu 2: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Cậu bé thốt lên:

- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn (1đ)

Câu 3: Xác định một trạng ngữ và nêu công dụng (10)

Câu 4: Nêu ý nghĩa câu nói của người mẹ. (1,5đ)

B. LÀM VĂN (6,0đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có chí thì nên”

Đề 2: Giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”

Đề 4

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc
sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa.
Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi,
mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện
nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu
dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên
của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận
động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia
đình.

(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, t/c Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc
sống trí tuệ nữa”?

Câu 3: Theo anh/ chị việc nhỏ và công cuộc lớn mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn
là gì?

Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích?

II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Từ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), hãy viết một
đoạn văn (từ 7-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ
ngày nay, trong đó có sử dụng phép liệt kê.

Câu 2. (5 điểm)

Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

4. Hướng dẫn học bài

- ¤n kü vÒ v¨n nghị luận - Hoµn thµnh bài văn các ®Ò bài

* Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn……………………. Ngày ký duyệt…………………………


Ngày giảng………………………
BUỔI
HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học
- Biết cách giải quyết các câu hỏi trong đề, biết tổng hợp các kiến thức.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực chuyên môn: Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức ôn tập củng cố bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, ra câu hỏi, đáp án.
2. Học sinh: Tìm hiểu tri thức về Tiếng Việt
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Đề 1
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối tiếp nhau trong cuộc
sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người. Thất bại giúp con người đúc kết
được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến những thành công đạt được thêm
phần ý nghĩa. Không có ai luôn thành công hay thất bại, tuyết đối thông minh hay dại
khờ, tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức, tư duy tích cực hay tiêu cực của mỗi người.
Như chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói, “Người bi quan nhìn
thấy khó khăn trong mỗi cơ hội, còn người lạc quan nhìn thấy cơ hội trong mỗi khó
khăn.”. Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp những
cơ hội dẫn tới thành công. Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại là
một lẽ tự nhiên và là một phần tất yếu của cuộc sống. Đó là một điều bạn không thể
tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có trong đời. Vì
vậy, hãy thất bại một cách tích cực.”
(“Học vấp ngã để từng bước thành công - John C.Maxwell)
Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
trên?
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định chủ đề của đoạn trích?
Câu 3 (1,0 điểm): Hãy xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu: “Người bi quan nhìn thấy khó khăn trong mỗi cơ hội, còn người lạc quan
nhìn thấy cơ hội trong mỗi khó khăn.”
Câu 4 (1,0 điểm): Tại sao tác giả lại nói:...“thất bại là một lẽ tự nhiên và là một phần
tất yếu của cuộc sống”?
Câu 5 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu trên, trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau của
G.Welles: “Thử thách lớn nhất của con người là lúc thành công rực rỡ”.
Phần 2: Viết (5 điểm)
Em hãy viết một bài văn nghị luận về vấn đề: nghiện game của học sinh hiện nay.

Đề 2
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau:
“THAM LAM” ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CHÍNH LÀ NGUỒN GỐC
CỦA MỌI THÓI XẤU
Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo
mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành
thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.
Tuy vậy, duy có một thứ, vốn dĩ tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở mức
độ nào và nhằm mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xấu. Thứ đó chính là tham lam.
Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu
tính kế hãm hại người khác nhằm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh của
chính mình. Vì thế những kẻ ôm ấp lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại
hạnh phúc xã hội.
Ghen ghét, lường gạt, giả dối là những thói mà người ta thường gọi là lừa đảo bịp
bợm. Đây là một thói đê tiện. Nhưng nó không phải là nguyên nhân đẻ ra sự tham
lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy
mới đúng.
Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong
con người mà lại không xuất phát từ tham lam.
Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam mà ra. Từ những hành
vi thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn... tất cả
đều phát sinh từ tham lam.
Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều
trở thành nạn nhân. Khi đó thì mọi lợi ích công đều biến thành lợi ích riêng của một
nhóm người.
(Trích Khuyến học, Fukuzawa Yukichi, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Dân trí)
Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: chỉ ra phó từ trong câu “Không có thói xấu nào trong con người mà lại không
xuất phát từ tham lam” có mấy phó từ?
Câu 2: Chỉ ra trạng ngữ trong câu “Trên phạm vi quốc gia, những tai họa do lòng
tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân” và cho biết ý nghĩa của
trạng ngữ đó.
Câu 3: Đoạn văn “Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có
thói xấu nào trong con người mà lại không xuất phát từ tham lam.” sử dụng phép liên
kết nào?
Câu 4: Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu?
Câu 5: Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 6: Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ
do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân” không? Vì sao?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.

Đề 3

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm
trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông,
lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng
với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét
tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại
đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng
đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên

Câu 2: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng
ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông.

Câu 3: Tại sao cô gái lại ko trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ đút vào túi
quần.

Câu 4: Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc là gì

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)

Câu 1: Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120
chữ) để trả lời câu hỏi: Tại sao cần phải lan tỏa sự tử tế?

Câu 2: Lòng yêu thương con người, sự chia sẻ, đùm bọc vốn là truyền thống tốt đẹp
của người Việt Nam ta. Một trong những câu ca dao nói về truyền thống tốt đẹp đó
là:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Em hãy viết bài văn giải thích ý nghĩa của câu ca dao trên

Đề 4

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Chiếc vòng tròn

Chuyện kể rằng, có một vòng tròn rất hoàn mỹ. Nó tự hào về than hình tròn
trĩnh đến từng milimet của mình. Thế nhưng một buổi sáng thức dậy, nó thấy mình
mất đi một góc lớn hình tam giác. Buồn bực, vòng tròn ta đi tìm mảnh vỡ đó. Vì
không còn hoàn hảo nên nó lăn rất chậm. Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại
đang tỏa sắc bên đường, nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ,…
Một ngày kia, nó tìm được một mảnh hoàn toàn vừa khít và ghép vào. Nó lăn đi và
nhận ra mình đang lăn quá quá nhanh. Đến nỗi, không kịp nhận ra những bông hoa
đang cố mỉm cười với nó. Vòng trong thấy rằng. cuộc sống khác hẳn khi nó lăn quá
nhanh. Nó dừng lại, đặt mảnh vỡ bên đường rồi chầm chậm lăn đi.’

(Theo Quà tặng cuộc sống)

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? ( 0.5 đ)

Câu 2: Hãy cho biết nội dung của đoạn văn trên ? ( 1.0 đ )

Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của nó trong câu: “Buồn bực,
vòng tròn ta đi tìm mảnh vỡ đó."

Câu 4: Hãy chuyển câu sau thành câu bị động: “Nó bắt đầu ngợi khen những bông
hoa dại đang tỏa sắc bên đường”

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Từ ý nghĩa của câu chuyện trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 150 chữ với chủ đề: “Chúng ta hãy biết chấp nhận khuyết điểm của mình
để hòa nhập với cộng đồng.

Câu 2 (5,0 điểm): Viết một bài văn nghị luận giải thích chứng minh câu tục ngữ: “Có công
mài sắt, có ngày nên kim”

4. Híng dÉn häc ë nhµ:


- ¤n kü vÒ v¨n nghị luận - Hoµn thµnh bài văn các ®Ò bài
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn……………………. Ngày ký duyệt…………………………


Ngày giảng………………………
BUỔI
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về văn biểu cảm
- NhËn biÕt t¸c dông cña yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m
- RÌn kü n¨ng lËp dµn ý, dùng ®o¹n vµ liªn kÕt ®o¹n

2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực chuyên môn: Năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất:
- Có ý thứ c biểu cảm chân thật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, ra câu hỏi, đáp án.
2. Học sinh: Tìm hiểu tri thức về Tiếng Việt
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc


I. Mét sè lu ý:
- C¸c yÕu tè tù sù cã t¸c dông gîi - YÕu tè tù sù, miªu t¶ cã t¸c dông hç trî rÊt lín
c¶m rÊt m¹nh, nhÊt lµ khi biÓu cho viÖc biÓu c¶m
c¶m vÒ c¸c hµnh ®éng cao c¶, - YÕu tè miªu t¶ cã t¸c dông khªu gîi søc c¶m
nghÜa khÝ, vÞ tha hoÆc c¸c thô vµ tëng tîng. Miªu t¶ ch©n thËt, cã søc gîi
hµnh vi thiÕu ®¹o ®øc c¶m lín, hç trî m¹nh cho v¨n biÓu c¶m.
- Trong truyÖn, yÕu tè tù sù lµm - Trong mét v¨n b¶n biÓu c¶m, bao giê còng cã
cho t×nh tiÕt gay cÊn, hÊp dÉn, c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ tù sù xen lÉn.
g©y ®îi chê. Cßn trong v¨n biÓu - Tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n biÓu c¶m nh»m
c¶m, c¸i quan träng lµ ý nghÜa khªu gîi c¶m xóc, do c¶m xóc chi phèi, chø
s©u xa cña sù viÖc, buéc ngêi ta kh«ng nh»m môc ®Ých kÓ chuyÖn, miªu t¶
nhí l©u vµ suy nghÜ, c¶m xóc ®Çy ®ñ sù viÖc, phong c¶nh
vÒ nã. II. LuyÖn tËp
1. Bµi tËp 1:
§Ò: C¶m nghÜ cña em vÒ ngêi th©n (bè, mÑ,
«ng, bµ, anh, chÞ…)
* T×m hiÓu ®Ò:
- ThÓ lo¹i: V¨n biÓu c¶m
GV: Nªu yªu cÇu cña ®Ò - Néi dung: C¶m nghÜ vÒ mét ngêi th©n yªu
HS: TiÕn hµnh lµm theo c¸c bíc * LËp dµn ý:
cña bµi v¨n biÓu c¶m VD: C¶m nghÜ vÒ bè
a, Më bµi:
- Giíi thiÖu vÒ bè
Bè t«i lµ ngêi nghiªm kh¾c
-> T«i rÊt sî
- PhÇn më bµi cÇn giíi thiÖu ®èi b, Th©n bµi:
tîng nh thÕ nµo? - Mét lÇn bè ®i v¾ng (c«ng t¸c xa nhµ, vÒ quª
th¨m bµ néi…) -> T«i mõng
+ §îc tù do tho¶i m¸i
+ Kh«ng sî bÞ bè m¾ng
+ Kh«ng sî bÞ ¨n roi mçi khi lµm sai hay m¾c
lçi…
- Sù vui mõng kÐo dµi kh«ng l©u - Nçi lo
? Thân bài cần bộc lọ tình cảm ®Õn
ntn? + Kh«ng cã ai b¶o ban khi cÇn hái mét viÖc g×
®ã
+ Kh«ng cã ai gi¶ng to¸n cho mçi khi ®i häc

+ Häc sót h¼n - XuÊt hiÖn ngµy cµng nhiÒu
®iÓm kÐm
- Lóc nµy thÊy bè thËt quan träng…
- NhËn ra t«i ®· hiÓu lÇm bè - Bè nghiªm
kh¾c v× yªu t«i…
- Mong bè nhanh vÒ
- Ngµy bè vÒ, t«i c¶m thÊy v« cïng vui mõng,
ra tËn bÕn xe ®ãn bè…
- C¶m nghÜ cña b¶n th©n? (cö chØ - hµnh ®éng lóc ®ã…)
c, KÕt bµi:
- Mong muèn bè m·i m·i lu«n ë bªn c¹nh m×nh.
GV: §a ®o¹n v¨n - Mong mäi ngêi còng hiÓu ®îc nh m×nh.
2. Bµi tËp 2:
…Cã ngµy mÑ ®i v¾ng, t«i ë nhµ mét m×nh
víi bé xÕp h×nh, t«i ®· coi bé xÕp h×nh nh
bãng d¸ng cña ngêi mÑ yªu th¬ng, tÇn t¶o. Lóc
mÑ ®i v¾ng, t«i hay xÕp h×nh d¸ng cña mÑ.
Nã gióp t«i ®ì nhí mÑ. Cã lÇn ®i häc vÒ
kh«ng ®îc phiÕu bÐ ngoan, bé xÕp h×nh cña
t«i còng nh ®îm buån gièng mÑ t«i… Bé xÕp
h×nh lµ ®å ch¬i mÑ mua cho t«i víi tÊt c¶
- H·y ®äc ®o¹n v¨n, x¸c ®Þnh lßng yªu th¬ng, mong mái. Cø nh×n thÊy nã,
yÕu tè tù sù vµ miªu t¶ trong t«i nh thÊy mÑ bªn m×nh ®Ó an ñi, vç vÒ,
®o¹n v¨n khuyªn b¶o, chê mong… “MÑ ¬i, con sÏ ngoan,
- H·y chØ ra chi tiÕt biÓu c¶m sÏ ngoan… ®Ó mÑ vui”.
trùc tiÕp, gián tiếp trong ®o¹n - Chi tiÕt biÓu c¶m trùc tiÕp:
v¨n? T¸c dông? MÑ ¬i, con sÏ ngoan, sÏ ngoan… ®Ó mÑ vui.
- Em rót ra nhËn xÐt g× vÒ c¸c -> Lßng yªu th¬ng mÑ,… cã c¶ sù biÕt ¬n, ©n
yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong ®o¹n hËn…
v¨n? - §o¹n v¨n cã nhiÒu yÕu tè tù sù h¬n miªu t¶
- §o¹n v¨n biÓu c¶m sö dông - BiÓu c¶m gi¸n tiÕp:
nh÷ng yÕu tè tù sù cã t¸c dông Qua ®å ch¬i (bé xÕp h×nh) nãi lªn nhiÒu
g×? ®iÒu: Ngêi mÑ yªu con vµ cuéc sèng thËt gi¶n
(Qua thø ®å ch¬i gi¶n dÞ ®ã, t¸c dÞ, ý nghÜa. §å ch¬i nµy võa ®Ó ch¬i l¹i võa
gi¶ muèn nãi g× víi b¹n ®äc?) ®Ó häc
3. bµi tËp 3:
§Ò: C¶m nghÜ vÒ t×nh b¹n
* T×m hiÓu ®Ò:
- ThÓ lo¹i: V¨n biÓu c¶m
HS - Xác định yêu cầu - Néi dung: C¶m nghÜ t×nh b¹n
- Lập dàn bài * LËp dµn ý:
a, Më bµi:
- Giíi thiÖu vÊn ®Ò m×nh quan t©m: t×nh b¹n
b, Th©n bµi:
- Nªu c¸ch hiÓu vÒ t×nh b¹n: T×nh b¹n lµ t×nh
c¶m cña nh÷ng ngêi quen biÕt gÇn gòi nhau,
hoÆc cã chung së thÝch, chÝ híng, ®îc h×nh
thµnh qua thêi gian.
- Suy nghÜ, c¶m nhËn cña em vÒ t×nh b¹n cÇn
thiÕt trong cuéc sèng cña con ngêi. Cã b¹n ®Ó
gióp ®ì, ®Ó sÎ chia, ®Ó an ñi, c¶m th«ng
- Ngêi ta nãi vÒ tÇm quan träng cña t×nh b¹n
nh thÕ nµo (trong ca dao, tôc ng÷, trong
th¬…). C¶m nghÜ cña em vÒ ®iÒu ®ã.
- C¶m nghÜ vÒ t×nh b¹n ®èi víi b¶n th©n em.
T×nh b¹n ®· gióp g× cho em trong häc tËp,
trong tu dìng vµ trong ®êi sèng nãi chung.
- §iÒu mµ em t©m ®¾c nhÊt vÒ t×nh b¹n. Cã
ph¶i hÔ lµ b¹n bÌ th× xuª xoa, bao che khuyÕt
®iÓm. T×nh b¹n ch©n chÝnh ph¶i ®îc thÓ
hiÖn nh thÕ nµo?
c, KÕt bµi:
Suy nghÜ vµ c¶m nhËn cña em vÒ viÖc gi÷
g×n t×nh b¹n trong s¸ng, tèt ®Ñp.
- Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em 4. Bµi tËp 4:
vÒ sù kÕt hîp ph¬ng thøc biÓu - Bµi th¬ “Những cánh buồm” cã ph¬ng thøc
®¹t trong bµi th¬ biÓu ®¹t chÝnh lµ biÓu c¶m. Tuy vËy biÓu
“ Những cánh buồm” c¶m ®· ®îc kÕt hîp chÆt chÏ víi tù sù vµ miªu
tả
- C¸c yÕu tè kÓ chuyÖn, miªu t¶ lµm næi bËt
khung c¶nh ®Ó béc lé c¶m xóc, lµm cho c¶m
xóc s©u l¾ng, g©y Ên tîng m¹nh. ®©y chÝnh
lµ vÝ dô tiªu biÓu vÒ sù kÕt hîp c¸c ph¬ng
thøc biÓu ®¹t trong t¸c phÈm biÓu c¶m.
4. Híng dÉn häc ë nhµ:
- ¤n kü vÒ v¨n biÓu c¶m - Hoµn thµnh bài văn các ®Ò bài
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like