You are on page 1of 6

Trường Đại học Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bộ môn Công nghệ thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN THI: XỬ LÝ TÍN HIỆU NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: (2 điểm)
a. Tạo một vector có 10 phần tử có giá trị ngẫu nhiên trong đoạn [23, 70]
b. Viết hàm s= dientich(a,b,c) tính diện tích của tam giác từ ba cạnh có độ dài a,b,c
Câu 2: (2 điểm)
a. Vẽ và biểu diễn các tín hiệu sau với n trong đoạn [-25,25], trên một cửa sổ.
x1 =(0.5)ncos(2πn+3π/2)
x2 =3u(n+2) + 4δ(n-7) sử dụng hàm xung đơn vị và nhảy bậc
b. Cho x(n)= {3,4,1,-5,-3}, Hãy viết hàm dịch tín hiệu [y,n] = sigshift(x,m,n0) và hàm
cộng tín hiệu [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) sử dụng các hàm này để biểu diễn và vẽ tín
hiệu:
y(n)=3x(n+2)+x(n-4)
Câu 3: (2 điểm) Cho biến đổi Z

a. Tính toán và hiển thị các điểm cực, điểm không, của biến đổi z
b. Biểu diễn các điểm cực và điểm không trên mặt phẳng z
Câu 4: (2 điểm) (GUI) Bộ lọc IIR thông dải có hàm truyền đạt:

Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số,
hệ số alpha,beta có thể thay đổi được bằng 2 thanh trượt
Câu 5: (2 điểm) (GUI)
Thiết kế một chương trình trong đó, đọc và hiển thị ảnh ra một axes (axes1).
a. Thực hiện thêm nhiễu poission cho ảnh và hiện ảnh bị nhiễu ra một axes khác
(axes2)
b. Sử dụng các kỹ thuật xử lý ảnh để khôi phục, giảm nhiễu và hiển thị kết quả sang
một axes khác (axes3)

Sinh viên chú ý:


- Không sử dụng tài liệu
- Mỗi một câu đặt trong một file m, ví dụ: cau1.m
- Mỗi một hàm bổ sung được đặt trong 1 file, ví dụ sigadd.m
- Những bài thiết kế giao diện (GUI) phải có đầy đủ cả 2 file .m và .fig
- Tạo một thư mục mang tên của mình trong ổ C, ví dụ C:\Pham_Van_A và, copy toàn
bộ nội dung đã làm vào thư mục này.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn Công nghệ thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN THI: XỬ LÝ TÍN HIỆU NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 2

Câu 1: (2 điểm) Nhập vào ma trận: A=

a. Viết lệnh trong matlab tạo ma trận B từ 4 phần tử giữa của ma trận A.
b. Viết một hàm s=msum(X) trả về giá trị là tổng các phần tử của ma trận X.
Câu 2: (2 điểm)
a. Cho x(n)= {1,2,3,4,5}, Hãy viết hàm dịch tín hiệu [y,n] = sigshift(x,m,n0) và hàm
cộng tín hiệu [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) sử dụng các hàm này để biểu diễn và vẽ tín
hiệu:
y(n)=x(n+2)+2*x(n+4)
b. Viết hàm [X,k] = dft(x,N) thực hiện biến đổi Fourier rời rạc, trong đó: N là số mẫu
của tín hiệu.
Câu 3: (2 điểm) Thực hiện biến đổi Fouier bằng hàm dft đã xây dựng, biển diễn phổ biên độ
và phổ pha của các tín hiệu sau:
a. x(n)={4,3,21,4,6,2}
b. x(n)=(0.8)n[u(n)-u(n-5)]
Câu 4: (2 điểm) (GUI) Bộ lọc IIR thông thấp có hàm truyền đạt:

Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số.
Sử dụng 1 slider bar để thay đổi hệ số α
Câu 5: (2 điểm) (GUI) Thiết kế một chương trình trong đó, đọc và hiển thị ảnh rice.tif (có sẵn
trong matlab) ra một axes (axes1).
a. Thực hiện thêm nhiễu salt & pepper cho ảnh và hiện ảnh bị nhiễu ra một axes khác
(axes2)
b. Sử dụng các kỹ thuật xử lý ảnh để khôi phục, giảm nhiễu và hiển thị kết quả sang
một axes khác (axes3)

Sinh viên chú ý:


- Không sử dụng tài liệu
- Mỗi một câu đặt trong một file m, ví dụ: cau1.m
- Mỗi một hàm bổ sung được đặt trong 1 file, ví dụ sigadd.m
- Những bài thiết kế giao diện (GUI) phải có đầy đủ cả 2 file .m và .fig
- Tạo một thư mục mang tên của mình trong ổ C, ví dụ C:\Pham_Van_A và, copy toàn
bộ nội dung đã làm vào thư mục này.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn Công nghệ thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN THI: XỬ LÝ TÍN HIỆU NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (2 điểm)
a. Tạo một ma trận có kích thước 4x6 trong đó các phần tử có giá trị nguyên và nằm
trong khoảng [12, 50]
b. Viết một hàm s=msum(A) trong Malab trả về giá trị là tổng các phần tử của ma trận
A
Câu 2: (2 điểm)
a. Vẽ và biểu diễn các tín hiệu sau với n trong đoạn [-25,25], trên một cửa sổ.
x1 =(0.3)ncos(πn+5π/2)
x2 =3u(n-2) + δ(n+4) sử dụng hàm xung đơn vị và nhảy bậc
b. Cho x(n)= {3,2,1,-1,-1}, Hãy viết hàm dịch tín hiệu [y,n] = sigshift(x,m,n0) và hàm
cộng tín hiệu [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) sử dụng các hàm này để biểu diễn và vẽ tín
hiệu:
y(n)=x(n+2)+4x(n+4)
Câu 3: (2 điểm) (GUI ) Cho tín hiệu

a. Vẽ đồ thị biểu diễn tín hiệu, trong đó giá trị a và b có thể thay đổi bằng các slider bar
b. Bổ xung thêm nhiễu gauss (+c*randn[n] ) thay đổi giá trị c (ở 3 mức 0.1 0.2 và 0.5
bằng menu popup hoặc listbox) vẽ lại đồ thị x[n] để quan sát sự ảnh hưởng của nhiễu
Câu 4: (2 điểm) Biểu diễn thành phần pha và biên độ đáp ứng tần số của bộ lọc FIR, biết hàm
truyền đạt:

Câu 5: (2 điểm)
a. Đọc và hiển thị ảnh pout.tif (có sẵn trong matlab), thực hiện phép dãn histogram.

b. Tạo cửa sổ và thự hiện lọc ảnh trên với sửa sổ này.

Sinh viên chú ý:


- Không sử dụng tài liệu
- Mỗi một câu đặt trong một file m, ví dụ: cau1.m
- Mỗi một hàm bổ sung được đặt trong 1 file, ví dụ sigadd.m
- Những bài thiết kế giao diện (GUI) phải có đầy đủ cả 2 file .m và .fig
- Tạo một thư mục mang tên của mình trong ổ C, ví dụ C:\Pham_Van_A và, copy toàn
bộ nội dung đã làm vào thư mục này.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn Công nghệ thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN THI: XỬ LÝ TÍN HIỆU NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: (2 điểm)
a. Biểu diễn ba đường y=x, y=x3 và y =ex trên cùng một đồ thị
b. Giải hệ phương Ax=b, trong đó:

với: A= và b =

Câu 2: (2 điểm)
a. Cho x(n)= {1,2,1,-3,-2}, Hãy viết hàm dịch tín hiệu [y,n] = sigshift(x,m,n0) và hàm
cộng tín hiệu [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) sử dụng các hàm này để biểu diễn và vẽ tín
hiệu:
y(n)=4x(n-2)+3x(n-4)
b. Viết hàm [X,k] = dft(x,N) thực hiện biến đổi Fourier rời rạc, trong đó: N là số mẫu
của tín hiệu.
Câu 3: (2 điểm) (GUI) Viết một chương trình thực hiện
a. Vẽ và biểu diễn tín hiệu x(n)=u(n)-u(n-a) trên 1 axes (axes1) với n trong đoạn [-20,
20] với giá trị a có thể thay đổi rời rạc từ -10 đến 10 bằng một thanh trượt.
b. Thực hiện biến đổi Fourier bằng hàm dft đã xây dựng, biểu diễn phổ pha và phổ biên
độ trên 1 axes (axes2)
Câu 4: (2 điểm) Biểu diễn thành phần pha và biên độ đáp ứng tần số của bộ lọc FIR thông
thấp, biết hàm truyền đạt:

Câu 5: (2 điểm) (GUI)


Thiết kế một chương trình trong đó, đọc và hiển thị ảnh ra một axes (axes1).
a. Thực hiện thêm nhiễu Gaussian cho ảnh và hiện ảnh bị nhiễu ra một axes khác
(axes2)
b. Sử dụng các kỹ thuật xử lý ảnh để khôi phục, giảm nhiễu và hiển thị kết quả sang
một axes khác (axes3)

Sinh viên chú ý:


- Không sử dụng tài liệu
- Mỗi một câu đặt trong một file m, ví dụ: cau1.m
- Mỗi một hàm bổ sung được đặt trong 1 file, ví dụ sigadd.m
- Những bài thiết kế giao diện (GUI) phải có đầy đủ cả 2 file .m và .fig
- Tạo một thư mục mang tên của mình trong ổ C, ví dụ C:\Pham_Van_A và, copy toàn
bộ nội dung đã làm vào thư mục này.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn Công nghệ thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN THI: XỬ LÝ TÍN HIỆU NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: (2 điểm)
a. Tạo một ma trận có kích thước 4x6 trong đó các phần tử có giá trị nguyên và nằm
trong khoảng [12, 50]

b. Giải hệ phương Ax=b, trong đó: với: A= và b =

Câu 2: (2 điểm)
a. Vẽ và biểu diễn các tín hiệu sau với n trong đoạn [-25,25]
x1 = {3,4,1,-5,-3} Sử dụng hàm xung đơn vị
x2 =3u(n+2) + 4δ(n-7) trên đoạn [-3:3]
b. Cho x(n)= {1,-2,1, 3,-2}, Hãy viết hàm dịch tín hiệu [y,n] = sigshift(x,m,n0) và
hàm cộng tín hiệu [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) sử dụng các hàm này để biểu diễn và vẽ
tín hiệu:
y(n)=4x(n+2)+3x(n-4)
Câu 3: (2 điểm) Cho biến đổi Z

a. Tính toán và hiển thị các điểm cực, điểm không, của biến đổi z
b. Biểu diễn các điểm cực và điểm không trên mặt phẳng z
Câu 4: (2 điểm) (GUI) Bộ lọc IIR chắn dải có hàm truyền đạt:

Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số,
hệ số alpha,beta có thể thay đổi được bằng 2 thanh trượt
Câu 5: (2 điểm) (GUI)
Thiết kế một chương trình trong đó, đọc và hiển thị ảnh ra một axes (axes1).
a. Thực hiện thêm nhiễu salt & pepper cho ảnh và hiện ảnh bị nhiễu ra một axes khác
(axes2)
b. Sử dụng các kỹ thuật xử lý ảnh để khôi phục, giảm nhiễu và hiển thị kết quả sang
một axes khác (axes3)

Sinh viên chú ý:


- Không sử dụng tài liệu
- Mỗi một câu đặt trong một file m, ví dụ: cau1.m
- Mỗi một hàm bổ sung được đặt trong 1 file, ví dụ sigadd.m
- Những bài thiết kế giao diện (GUI) phải có đầy đủ cả 2 file .m và .fig
- Tạo một thư mục mang tên của mình trong ổ C, ví dụ C:\Pham_Van_A và, copy toàn
bộ nội dung đã làm vào thư mục này.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn Công nghệ thông tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


MÔN THI: XỬ LÝ TÍN HIỆU NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ 6

Câu 1: (2 điểm) Nhập vào ma trận: A=

a. Viết lệnh trong matlab tạo ma trận B từ cột 2 và cột 3 của ma trận A
b. Viết hàm s= dientich(a,b,c) tính diện tích của tam giác từ ba cạnh có độ dài a,b,c
Câu 2: (2 điểm)
b. Cho x(n)= {1,-2,1, -3,2}, Hãy viết hàm dịch tín hiệu [y,n] = sigshift(x,m,n0) và
hàm cộng tín hiệu [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) sử dụng các hàm này để biểu diễn và vẽ
tín hiệu:
y(n)=5x(n+2)+3x(n+4)
b. Viết hàm [X,k] = dft(x,N) thực hiện biến đổi Fourier rời rạc, trong đó: N là số mẫu
của tín hiệu.

Câu 3: (2 điểm) (GUI ) Cho tín hiệu

a. Vẽ đồ thị biểu diễn tín hiệu, trong đó giá trị a và b có thể thay đổi bằng các slider bar
b. Bổ xung thêm nhiễu phân bố gauss (+0.5*randn[n] ) vẽ đồ thị sang một axes khác để
quan sát sự ảnh hưởng của nhiễu
Câu 4: (2 điểm) (GUI) Bộ lọc IIR chắn dải có hàm truyền đạt:

Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số,
hệ số alpha,beta có thể thay đổi được bằng 2 thanh trượt
Câu 5: (2 điểm)
a. Đọc và hiển thị ảnh pout.tif (có sẵn trong matlab)

b. Tạo cửa sổ và thực hiện lọc ảnh trên với sửa sổ này.

Sinh viên chú ý:


- Không sử dụng tài liệu
- Mỗi một câu đặt trong một file m, ví dụ: cau1.m
- Mỗi một hàm bổ sung được đặt trong 1 file, ví dụ sigadd.m
- Những bài thiết kế giao diện (GUI) phải có đầy đủ cả 2 file .m và .fig
- Tạo một thư mục mang tên của mình trong ổ C, ví dụ C:\Pham_Van_A và, copy toàn
bộ nội dung đã làm vào thư mục này.

You might also like