You are on page 1of 3

Bài tập chương 1_chương 2_D15TDH1_20220913

Yêu cầu nộp bài: - Nộp báo cáo dạng file word (bao gồm kết quả chạy); m-file
MATLAB
N = STT sinh viên (trong danh sách gửi kèm – yêu cầu ghi rõ)
Chương 1: Ứng dụng MATLAB trong giải tích
Bài 1: (Tất cả các nhóm) Giải phương trình, hệ phương trình bằng nhiều cách.
a) (2N – 1).x3 – (N + 2).x +2.cosx = 0

 x 2  (N  1)y2  9.x  4.N  10


b)  2 2 2
(3N  1)x  y  (2N  3).y  N  1

3.x  (N  1)y  (6  2.N).z  N  10


 2
c) (1  N).x  (N  3)y  (N  7).z  3.N  8
(2  N)x  y  (5  3.N).z  N  3

N 3.N
Bài 2: (Nhóm 1->4) Cho hàm số: y  f ( x)  (  2) x3  7. x 2  (1  ) x  N  5 có đồ
10 2
thị (C) trên hệ tọa độ thực Oxy. Hãy viết một chương trình m-file (đặt tên là
TT_TEN_Exam_Cau_1.m) sử dụng phần mềm MATLAB để:
(VD: TT_24_Khoi_exam_cau_1.m)
a) Vẽ đồ thị (C) trên miền Dx = [-10 - N/10; 10 + N/10]
b) Tìm giao điểm của đồ thị (C) vừa vẽ với các trục tọa độ bằng phương pháp đại số giải
hệ phương trình và bằng phương pháp đồ thị.
c) Vẽ đồ thị hàm số y = g(x) = 5x – N/2 (d) trên cùng hệ trục tọa độ trên và tìm các giao
điểm của hai đồ thị (d) và (C) (nếu có).

Bài 2: (Nhóm 5->8) Cho hàm số:


N N 7.N
y  f ( x)  ( 1) x 4  (  1). x 2  (2  ) x  2. N  9 có đồ thị (C) trên hệ tọa độ thực
10 5 20
Oxy. Hãy viết một chương trình m-file (đặt tên là TT_TEN_Exam_Cau_1.m) sử dụng
phần mềm MATLAB để:
(VD: TT_24_Khoi_exam_cau_1.m)

1
a) Vẽ đồ thị (C) trên miền Dx = [-10 - N/10; 10 + N/10]
b) Tìm giao điểm của đồ thị (C) vừa vẽ với các trục tọa độ bằng phương pháp đại số giải
phương trình và bằng phương pháp đồ thị.
c) Vẽ đồ thị hàm số y = g(x) = -5x + N/2 (d) trên cùng hệ trục tọa độ trên và tìm các giao
điểm của hai đồ thị (d) và (C) (nếu có).

Chương 2: Khảo sát hệ thống điều khiển dùng MATLAB


2.1. Nhiệm vụ riêng cho mỗi nhóm
Bài 3: Nhóm 1, 3, 5, 7: Khảo sát các đặc tính động học của hệ thống cho bởi
hàm truyền đạt sau:
3s 2  2 s  N
a) G1 ( s )  ; N = STT sinh viên
s 3  (5  N / 4)s 2  7 s  N  1

( N / 8  6).s  12
b) G2 ( s ) 
3s  ( N / 10  3).s  N
2

Yêu cầu:
- Viết m-file nhập vào từng hàm truyền trên;
- Xác định các điểm cực, điểm không. Xác định tính ổn định của hệ thống.
- Vẽ đồ thị Bode, Nyquist
- Vẽ các đặc tính quá độ (đáp ứng bước nhẩy), đặc tính xung Dirac (hàm trọng lượng). Xác
định độ quá điều chỉnh, thời gian xác lập, sai số xác lập, thời gian tăng.
- Xác định tính điều khiển được, quan sát được của hệ thống
- Vẽ mô hình Simulink tương ứng với các hàm truyền hệ hở như trên và phản hồi âm đơn
vị. Vẽ các đặc tính đầu ra y(t) với các đầu vào là các hàm 1(t), ramp, sin, pulse.
Bài 3: Nhóm 2, 4, 6, 8: Khảo sát các đặc tính động học của hệ thống cho bởi
hàm truyền đạt dạng zpk như sau:
( N  1).( s  0.5).( s  N / 9)
a) G1 ( s ) 
( s  0.3).( s  N / 5).( s  0.7)

(2.N / 3( s  1).( s  2)
b) G2 ( s ) 
( s  0.5).(2.s  N / 12)

2
Yêu cầu:
- Viết m-file nhập hàm truyền trên;
- Xác định các điểm cực, điểm không. Xác định tính ổn định của hệ thống.
- Vẽ đồ thị Bode, Nyquist
- Vẽ các đặc tính quá độ (đáp ứng bước nhẩy), đặc tính xung Dirac (hàm trọng lượng). Xác
định độ quá điều chỉnh, thời gian xác lập, sai số xác lập, thời gian tăng.
- Xác định tính điều khiển được, quan sát được của hệ thống
- Vẽ mô hình Simulink tương ứng với các hàm truyền hệ hở như trên và phản hồi âm đơn
vị. Vẽ các đặc tính đầu ra y(t) với các đầu vào là các hàm 1(t), ramp, sin, pulse.
2.2. Nhiệm vụ chung cho tất cả các nhóm
Bài 4: Hãy viết một m-file để thực hiện sơ đồ điều khiển hệ LTI như sau. Vẽ các
đáp ứng hàm quá độ, hàm trọng lượng, đồ thị Bode, Nyquist và xác định tính ổn định
của hệ thống.

You might also like