You are on page 1of 11

XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.

1 Page 1 of 11

Community Opera

BLOG ARCHIVE PHOTOS UNITE LINKS ABOUT

Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1


THURSDAY, 27. SEPTEMBER 2007, 08:51
AUTOMATIC SYS

Trích từ luận văn tốt nghi

Thành thật gửi lời cáo lỗi đến tác giả bài viết này vì thực sự XM không biết tác giả bài viết là ai, do đó nếu ai bi
viết sau là ai thì xin comment thông báo. Bài này được post lên theo yêu cầu của nhiều người nhằm mục đích trao
học tập, hoàn toàn không mang mục đích kinh doanh. Nội dung của bài viết cũng chưa xét đến tính đúng đắn do
tính chất tham khảo, còn chuyện đúng-sai thì hãy cùng comment th

Hệ thống lái tự động GYLOT PR - 22 - H


1 Giới thiệu chung về hệ thống lái tự động GYLOT
Hệ thống lái tự động GYLOT do hãng TOKYO KEIKY của Nhật chế tạo thành nhiều seri khác nh
ở đây, tôi xin trình bày nhóm PR - 222 - H, PR - 226 - H thuộc seri PR - 200. Đây là hệ thống lái
lực có khả năng thực hiện đầy đủ 4 chế độ lái (Lái đơn giản, lái lặp, lái lặp từ xa và lái tự độ
hệ thống còn cho phép lái khi có sự cố tín hiệu tại buồng đặt máy lái.

Trong chế độ lái tự động, hệ thống phải dùng tới la bàn điện. Để tiện lợi trong việc tạo, truy
lái và tiện lợi trong vận hành, la bàn điện được đặt bên trong trụ lái thành một khối thống nhất, hoàn ch

Tại trụ lái, các công tắc chọn nguồn, chọn chế độ lái, các núm chỉnh định,... đều đượ
theo chức năng công tác, phù hợp với thao tác của người điều khiển.

Việc khởi động và dừng máy lái được bố trí hợp lý, thuận tiện cho người sử dụng. Toàn h
trạm khởi động và dừng đặt tại buồng lái, buồng máy lái và buồng máy. Điều này cho phép nâng cao
trữ cũng như tính sẵn sàng trong hoạt động của hệ thống.

Để giảm bớt sự căng thẳng cho người vận hành đồng thời giúp người điều khiển biết đượ
hoạt động của hệ thống, hệ thống được trang bị thiết bị báo động bằng còi.

2 Nguyên lý hoạt động tổng quát của hệ thống


Giả sử ta cho hệ thống làm việc với nguồn cấp thứ nhất. Khi đó công tắc chọn nguồn S262
N1.

1. Để hệ thống hoạt động ở chế độ lái tự động

Đặt công tắc chọn chế độ S261 ở vị trí GYRO. Tại bộ tạo tín hiệu lái tự động xảy ra sự
và θ1. (θ là hướng đi thực tế của con tàu, do la bàn con quay đo và đưa tới và θ1 là hướng đặt, do ng
hành tạo ra bằng cách xoay núm đặt đến vị trí θ1). Kết quả so sánh là tạo ra tín hiệu điều khiển, t
lệnh hướng: Uđk = K (θ1 - θ)

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 2 of 11

Nếu hướng đi thực tế của tàu trùng với huớng đặt thì tín hiệu điều khiển bằngOpera
Download 0. Bánh- Surflái
the gi
Web with
speed, using the fastest browser
vị trí, khi tàu bị lệch khỏi hướng đặt thì tín hiệu điều khiển khác 0, có dấu và độ lớn phụ thuộ
độ lớn góc lệch. Sau khi qua bộ khuyếch đại, tín hiệu điều khiển tác động lên van điện từ phả
theo dấu tín hiệu) đưa dầu thuỷ lực tới xylanh lực làm quay bánh lái.
XM131
blogging
Khi bánh lái quay, làm xuất hiện tín hiệu phản hồi tại bộ tạo tín hiệu phản hồi góc bánh lái. Tínon
phản hồi được đưa ngược trở lại so sánh với tín hiệu điều khiển. Độ lệch giữa hai tín hiệuOpera
này là tín hi
cửa vào của bộ khuyếch đại là: UV = Uđk - Uph My Opera is a b
photo sharing community with mi
Bánh lái sẽ dừng lại ở vị trí khi có sự cân bằng giữa tín hiệu điều khiển và tín hiệu phả
members. Join now
dần trở lại hướng đi ban đầu làm tín hiệu điều khiển giảm dần tới 0. Khi blog đó bánh lái được b
and get your own.
ngược lại do còn tồn tại tín hiệu phản hồi góc lái... Cứ như vậy sau một số lần dao động, tàu s
định ở hướng đi ban đầu.

2. Khi hoạt động ở chế độ lái lặp

Công tắc chọn chế độ được chuyển về vị trí HAND (H). ở chế độ này tín hiệu điều khi
bộ tạo tín hiệu (Bộ tạo tín hiệu là một chiết áp có con chạy gắn với vô lăng lái) so sánh với tín hi
góc lái rồi đưa tới bộ khuyếch đại. Sau khi khuyếch đại, tín hiệu điều khiển tác động tới các van
hoặc trái đưa chất lỏng công tác vào xylanh lực làm quay bánh lái. Bánh lái sẽ dừng lại khi có
giữa tín hiệu điều khiển và tín hiệu phản hồi.

3. Khi hoạt động ở chế độ lái lặp từ xa

Công tắc chọn chế độ điều khiển được chuyển về vị trí REMOTE (R). Hoạt động của h
độ này tương tự như ở chế độ lái lặp, chỉ khác là lúc này tín hiệu điều khiển được lấy từ chiế
nằm ngoài hệ thống. Tín hiệu được đưa vào hệ thống nhờ một đường cáp bên ngoài.

4. ở chế độ lái sự cố

Công tắc chọn chế độ được đưa về vị trí LEVER (L). Tín hiệu điều khiển lấy từ tay điều khi
thẳng tới các van điện từ phải hoặc trái mà không qua bộ khuyếch đại. ở chế độ này, bánh lái chỉ d
điều khiển nằm ở vị trí 0.

3 Một số phần tử cơ bản của hệ thống


3.1 Bộ tạo tín hiệu điều khiển

ở chế độ lái tự động, để tạo tín hiệu điều khiển người ta sử dụng cầu cân bằng điện trở. (

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 3 of 11

Cầu cân bằng có 2 nhánh:

- ZL302, R208 và một phần của R209.

- ZL301, R207 và một phần của R209.

Khi ZL302/ R208 = ZL301/R207 (cũng có nghĩa là ZL301 = ZL302) thì thế tại a cân bằng vớ
hiệu điều khiển bằng 0.

Khi ZL301 ≠ ZL302: cầu mất cân bằng, có tín hiệu điều khiển đưa tới bộ so sánh. Độ lớ
phụ thuộc vào độ lớn sự chênh lệch giữa ZL301 và ZL302.

Để tạo được ZL301 và ZL302 có trị số thay đổi phụ thuộc vào độ lệch hướng đi của tàu ng
một thiết bị có cấu tạo đặc biệt có tên gọi là từ kế - Megnetometer (xem hình vẽ 3.2).

Hình 3.2
Từ kế có cấu tạo như sau: Bộ phận chính của thiết bị là mạch từ, đó là một lõi sắt từ hình xuy
lõi có quấn 2 cuộn dây L301 và L302 có cấu tạo giống hệt nhau nhưng có chiều quấn ngược nhau. Nam ch
vĩnh cửu N - S được đặt cách lõi hình xuyến một khoảng cố định và có thể quay quanh một tr
của nam châm này được liên hệ về cơ khí với bộ phận phản ảnh của la bàn con quay.

Khi lắp ráp, chỉnh định, ta phải đặt nam châm vĩnh cửu sao cho khi mũi tàu trùng vớ
trước (θ1 - θ = 0) thì trục từ trường của nam châm vĩnh cửu trùng với trục đối xứng của hai cu
L302. Với cách đặt như vậy, từ trường của nam châm vĩnh cửu trợ từ cho phần mạch từ ở hai cu
nhau (móc vòng qua hai cuộn dây có các từ thông φ301 = φ302 có giá trị bằng nhau nhưng ng
chúng khử nhau). Khi đó ZL301 = ZL302, cầu ở trạng thái cân bằng làm tín hiệu điều khiển Uae = 0.

Khi hướng mũi tàu lệch khỏi hướng đi cho trước một góc θ nào đó, la bàn con quay sẽ
lệch này và qua bộ truyền trung gian làm quay nam châm vĩnh cửu N - S đi một góc θ' nào
hướng đặt ban đầu. ở trạng thái này, ảnh hưởng của từ trường nam châm vĩnh cửu tới phần m

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 4 of 11

cuộn dây L301 và L302 khác nhau. Với chú ý rằng, nguồn cấp cho cầu cân bằng là nguồn xoay chi
cao (2KHz) nên mặc dù với những góc quay rất nhỏ của nam châm vĩnh cửu đều dẫn đến sự
của ZL301 và ZL302. Do ZL301 ≠ ZL302, cầu mất cân bằng làm xuất hiện tín hiệu điều khiển ở c
của tín hiệu điều khiển Uae phụ thuộc vào chiều quay của nam châm vĩnh cửu N - S.

Cầu cân bằng được chỉnh "không" nhờ chiết áp R209 hoặc chỉnh vị trí ban đầu của nam châm v

3.2 Bộ tạo nguồn dao động 2KHz (Hình 5.3)

Bộ tạo dao động 2KHz nhằm tạo nguồn xoay chiều có tần số cao cấp cho từ kế trong bộ tạ
chế độ tự động.

Tranzitor Q301 (loại 2SB304) công tác ở chế độ rơle, đóng vai trò như một công tắc đóng m
nguồn cho biến áp T201. Việc đóng mở (khoá - dẫn) của Q301 tuỳ thuộc vào tần số dao động c
động được tạo bởi mạch C301 và L301.

Mạch dao động C301, L301 là mạch dao động không tắt dần được nuôi bởi nguồn năng lượ
biến áp T301.

Tần số dao động của mạch:

Với

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 5 of 11

Qua đó ta thấy, tần số dao động của mạch có thể thay đổi được bằng cách thay đổi điện c
dây L301. Trong thực tế ta đã dùng cuộn dây có lõi di động để mạch dao động với tần số ổn định 2KHz.

Nguyên lý hoạt động của mạch:

Qua biến áp nguồn T202, cầu nắn CR201, CR202 và tụ lọc C201, nguồn một chiều 19V đượ
tại nguồn xoay chiều 2KHz. Do Q301 có tiếp giáp E - B phân cực thuận nên Q301 lập tức mở
có dòng đi qua Q301 và cuộn (2 - 1) của biến áp T201, làm xuất hiện điện áp ở thứ cấp biến áp T
khi Q301 dẫn, trên cực bazơ của Q301 có thế dương lớn làm Q301 khoá lại. Nhờ dòng điện qua
T301 nên ở cuộn sơ cấp (2 - 3) của biến áp T201 có dòng chạy qua. Do dòng ở sơ cấp T201 đả
thứ cấp của biến áp này có điện áp xoay chiều. Đồng thời, từ thứ cấp của biến áp T202 ta nhậ
cấp cho mạch dao động C - L. Mạch dao động với quy luật hàm số cosβt và không tắt dần do ngu
liên tục được duy trì. Với cách mắc như trên, Q301 sẽ thay đổi trạng thái đóng - mở với tần s
dao động. Từ thứ cấp của biến áp T201 ta sẽ nhận được nguồn xoay chiều có tần số phù hợp.

3. Bộ khuyếch đại (Xem hình vẽ 5.4)

Trong hệ thống lái tự động GYLOT kiểu PR - 222 - H và PR - 226 - H chỉ có một bộ khuy
dụng các phần tử bán dẫn. Bộ khuyếch đại này thực hiện chức năng khuyếch đại tín hiệu
phần tử so sánh (giữa tín hiệu bẻ lái α và tín hiệu phản hồi β) theo hai kênh phù hợp với quá trình th
bẻ lái phải hoặc trái.

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 6 of 11

a/ Cấu tạo

Tầng đầu vào có các tranzitor Q101 và Q102 (loại 2SB227), điện trở phân áp R101, R102. T
cấp một nguồn nuôi riêng biệt có khả năng điều chỉnh được Un (nhờ núm điều chỉnh bên ngoài Weather
núm điều chỉnh trong Gain).

Tầng khuyếch đại trung gian gồm các tranzitor Q103 và Q104 (loại 2SB227) với các đi
R105, R106 và R107. Tầng khuyếch đại công suất có các tranzitor Q105 và Q106 (loại 2SB241) v
chia áp R107 và R108. Hai tầng khuyếch đại này được cấp bởi chung một nguồn nuôi với rơle th
và K202. Các điện trở R109, R113, R114, R116 làm nhiệm vụ phân áp và phóng điện cho các rơle K
Q105, Q106 ở trạng thái khoá.

b/ Nguyên lý hoạt động

Do cửa vào A của bộ khuyếch đại được nối với điểm "0" của nguồn nên hoạt động của b
được quyết định bởi dấu và độ lớn của tín hiệu đầu vào cửa E. Khi chưa có tín hiệu vào ở
Q102 ở trạng thái khoá, Q103 và Q104 dẫn do có phân cực thuận ở tiếp giáp JE. Do Q103 và Q104
Q105 và Q106 khoá. Rơle K201 và K202 không làm việc.

Khi E có tín hiệu (+), Q102 tiếp tục khoá, Q101 dẫn, Q102 khoá làm cho Q104 tiếp tục dẫ
khoá, rơle K201 vẫn không được cấp nguồn. Còn Q101 dẫn làm Q103 khoá lại do đó Q105 dẫ
được cấp nguồn.

Khi E có tín hiệu (-), quá trình hoạt động tương tự như trên, chỉ có điều lúc này Q102
khoá lại và Q106 dẫn, nguồn được cấp cho rơle K201.

Chú ý: Các tranzitor trong bộ khuyếch đại hoạt động ở chế độ rơle, vì vậy, độ nhạy của t
đại được điều chỉnh từ tầng đầu bằng cách thay đổi vị trí của núm điều chỉnh Weather hoặ
chất là thay đổi UBE của các tranzitor Q101 và Q102).

4 Nguyên lý hoạt động của hệ thống


4.1 Chế độ lái sự cố (LEVER)

Lái sự cố sẽ được đưa vào hoạt động khi có sự cố ở bộ khuyếch đại hoặc ở bộ tạo tín hi
lái tự động hoặc lái lặp.

Để công tắc chọn chế độ lái ở vị trí LEVER. Thực hiện lệnh bẻ lái bằng cách điều khi
S251.

Giả sử cần bẻ lái sang trái, đẩy công tắc S251 sang trái làm tiếp điểm của nó đóng lại.
từ nguồn qua tiếp điểm đóng của S251, qua công tắc chọn chế độ tới van điện từ trái rồi trở
điện từ trái mở làm dầu được đưa vào piston thực hiện bẻ lái sang trái. Khi đó, người điều khi
sát đồng hồ chỉ báo góc lái để biết vị trí của bánh lái. Bánh lái chỉ dừng khi ngắt điện van điệ
ngừng tác động vào công tắc S251.

Muốn bẻ lái theo chiều ngược lại, đưa tay gạt công tắc S251 sang phải làm tiếp điểm bên ph
lại, van điện từ phải được cấp điện mở ra, dầu áp lực được đưa vào xylanh theo chiều thực hi
phải

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 7 of 11

ở chế độ này khi bánh lái đã di chuyển sang phải hoặc trái được 35 thì ngắt cuối sẽ mở
từ mất điện, bánh lái sẽ ngừng di chuyển mặc dù công tắc S251 vẫn đóng.

4.2 Chế độ lái lặp (HAND)

Để tạo lặp, ở đây người ta sử dụng cầu cân bằng điện trở.

Trên trụ lái, điện trở RV252(5K) có con chạy được nối cơ khí với vô lăng lái. Một chi
góc bẻ lái có giá trị tương ứng, có con chạy được nối cơ khí với trụ lái. Hai chiết áp trên được
cầu điện trở, nguồn cấp cho cầu được lấy từ thứ cấp biến áp T202 (24V) qua chỉnh lưu thành ngu
Tín hiệu bẻ lái và tín hiệu phản hồi góc bẻ lái được cộng trước khi đưa tới cửa E của bộ khuyế

Giả sử cần thực hiện lệnh bẻ lái sang trái 5, người điều khiển đưa vô lăng lái sang trái
lái 5 trái. Do vị trí 2 con chạy không trùng nhau, ở cửa E của bộ khuyếch đại có tín hiệu điều khi
âm so với điểm 0 của nguồn), qua bộ khuyếch đại, rơle trái được cấp nguồn đóng các tiếp đi
van điện từ trái được cấp nguồn. Dầu được đưa vào xylanh lực theo hướng bẻ lái sang trái. Khi bánh
quay làm con chạy của chiết áp phản hồi góc lái quay theo. Khi vị trí 2 con chạy trùng nhau, tín hi
vào E mất đi, rơle trái mất điện ngừng hoạt động làm van điện từ trái mất điện, dừng việ
xylanh lực. Bánh lái sẽ dừng lại ở 5 trái.

Khi bẻ vôlăng lái sang phải, hoạt động của hệ thống cũng tương tự như trên.

ở chế độ này, người điều khiển cần theo dõi đồng hồ chỉ báo góc lái để kiểm tra vị trí bánh lái xem
phù hợp với góc bẻ lái theo lệnh hay không.

4.3 Chế độ lái từ xa (REMOTE)

Công tắc chọn chế độ lái để ở vị trí REMOTE

Một chiết áp có trị số 5K được liên hệ với hệ thống nhờ dây dẫn mềm qua ổ cắm trên tr
chất đây cũng là chế độ lái lặp. Nguyên lý hoạt động của hệ thống giống như ở chế độ lái lặp (thay vì q
vô lăng lái, người điều khiển xoay núm xoay của chiết áp tới các góc bẻ lái theo lệnh điều khi

4.4 Chế độ lái tự động (GYRO)

Từ sơ đồ cấu trúc của hệ thống, ta thấy, ở chế độ lái tự động, lái GYLOT kiểu PR - 222
226 - H có phương trình điều khiển:

y = K1α - K2β - K3dβ/dt

Trong đó:

- Tín hiệu K1α được lấy từ cầu cân bằng.

- Tín hiệu K2β được lấy từ biến trở (5K) có con chạy nối cơ khí với trụ lái.

- Tín hiệu K3dβ/dt lấy từ mạch bao gồm tụ C231 và cụm điện trở R551 ÷ R559.

Giả sử tàu được đặt để đi theo hướng θ1, do tác động của sóng gió,... tàu bị lệch sang phả
(hướng đi thực sẽ được xác định nhờ la bàn con quay). Khi đó, tàu sẽ lệch với hướng đi cho tr

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 8 of 11

= θ1 - θ. Do nam châm vĩnh cửu của từ kế được nối cơ khí với la bàn phản ảnh nên nó cũ
hướng ban đầu một góc α. Cầu mất cân bằng làm xuất hiện ở E một tín hiệu điều khiển K1α
tàu lệch hướng sang phải). Tại thời điểm này, vì bánh lái chưa quay nên K2β = 0 và K3dβ/dt = 0. Qua
khuyếch đại, rơle K201 được cấp điện làm van điện từ trái được cấp điện, van điện từ trái m
xylanh lực làm bánh lái di chuyển sang trái. Khi đó, xuất hiện K2β và K3dβ/dt. Khi y = K1α -
= 0 thì rơle K201 mở làm van điện từ trái mất điện, ngừng đưa dầu vào xylanh lực. Bánh lái ng
động. Do tồn tại góc bẻ lái β, tàu từ từ quay sang trái (trở lại hướng đi ban đầu). Cùng với sự thay
đi của tàu thì K1α giảm dần. Khi đó, tín hiệu điều khiển y (đưa vào cửa E của bộ khuyếch đạ
bộ khuyếch đại, rơle K202 làm việc làm van điện từ phải được cấp điện. Van điện từ phải m
xylanh lực làm bánh lái tiến dần về mặt phẳng đối xứng của tàu (cùng với sự dịch chuyển của bánh lái v
phẳng đối xứng, góc bẻ lái β giảm dần làm K2β và K3dβ/dt giảm dần).

Khi tàu trở về hướng đi ban đầu và bánh lái nằm ở mặt phẳng đối xứng thì y = 0. Rơ
được cấp điện làm van điện từ phải đóng lại. Dầu không được đưa tới xylanh lực và bánh lái ng
chuyển. Tuy nhiên, do quán tính mũi tàu sẽ không dừng lại đúng hướng đi đặt trước mà có xu h
sang trái so với hướng đặt. La bàn con quay lại đo được góc lệch hướng đi và qua cầu cân b
điều khiển lại được đưa cửa vào E của bộ khuyếch đại. Quá trình diễn ra tương tự như trên nh
ngược lại.

Sau một vài dao động, tàu sẽ ổn định ở hướng đi đặt trước. Biên độ dao động và tần số
thuộc vào tính quán tính của tàu và điều kiện mặt biển.

5 Tín hiệu báo trạng thái hoạt động và sự cố


• Báo hướng chuyển động của bánh lái: Trạng thái quay phải và quay trái của bánh lái
đèn PL252 và PL253. Các đèn này được cấp nguồn qua các rơle phải hoặc trái K201 và K203.
• Báo mất nguồn la bàn con quay hoặc mất nguồn máy lái: Trạng thái sự cố này được báo
còi BZ271. Nguồn cấp cho còi này được khống chế bởi 2 rơle trung gian K271 (báo mất nguồn máy lái) và
(báo mất nguồn la bàn điện) và công tắc tắt còi S231. ở trạng thái bình thường, hai rơle K271 và K
nguồn, tiếp điểm của chúng ở trạng thái cắt nguồn cấp cho còi BZ271. Khi có sự cố mất ngu
hoặc la bàn điện thì K271 hoặc K272 mất điện. Tiếp điểm của nó sẽ chuyển sang trạng thái cấp ngu
làm còi kêu. Khi đang hoạt động, nếu thấy còi kêu, người điều khiển cần kiểm tra ngay bằng cách xem
báo nguồn máy lái PL251 và báo nguồn la bàn điện PL231 còn sáng hay không. Nếu đèn nào tắ
hệ thống đó bị mất. Sau khi đã khẳng định được sự cố thì bật công tắc S231 về phía ngược lại để
• Báo góc lệch hướng đi của tàu quá lớn ở chế độ lái tự động: ở chế độ lái tự động, rơle K
nguồn qua tiếp điểm cơ khí S235. Tiếp điểm này có liên hệ về cơ khí với nam châm vĩnh cửu c
thường, S235 ở trạng thái đóng để K271 được cấp nguồn. Khi góc lệch hướng đi của tàu quá l
để khi góc lệch qúa 10 về mỗi phía) thì qua liên hệ cơ khí, tiếp điểm S235 mở ra làm rơle K271
BZ271 được cấp nguồn, có âm thanh báo động. ở chế độ này, khi có còi kêu, người điều khiển ph
hướng đi thực của tàu so với hướng đặt để khẳng định sự cố. Nếu có sự cố phải chuyển chế độ
và lái theo lệnh của sĩ quan chỉ huy.

6 Kiểm tra và chỉnh định hệ thống

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 9 of 11

Trước khi hành trình, sĩ quan điện (hoặc sĩ quan lái) phải tiến hành kiểm tra hệ thống th
Nhất thiết phải kiểm tra ở hai chế độ HAND và LEVER. ở chế độ HAND, phải kiểm tra sự
góc bẻ lái (theo kim chỉ trên trụ lái) với góc quay của bánh lái (theo đồng hồ chỉ báo góc lái).
độ HAND và LEVER cần phải kiểm tra khả năng làm việc của các ngắt cuối ở mỗi chiều bẻ lái.

6.1 Chỉnh định ở chế độ lái lặp (HAND):

Khi phát hiện có sự không trùng lặp về vị trí giữa góc bẻ lái trên trụ điều khiển với góc b
thị trên đồng hồ báo góc lái ta phải chỉnh định lại.

• Nếu kim chỉ trên trụ điều khiển chỉ "0", bánh lái nằm ở mặt phẳng đối xứng của tàu, kim ch
trí bánh lái không chỉ "0" thì ta đặt lại kim chỉ thị cho đúng vị trí "0".
• Nếu kim chỉ trên trụ điều khiển chỉ "0" nhưng bánh lái không nằm ở mặt phẳng đối x
kim chỉ của đồng hồ chỉ thị trùng với vị trí thực của bánh lái. Khi đó:
- Điều khiển đưa bánh lái về mặt phẳng đối xứng của tàu sau đó đặt lại kim chỉ góc bẻ lái trên tr
khiển.

- Đặt kim chỉ chiết áp tại "0", chỉnh chiết áp phản hồi góc bẻ lái để đưa bánh lái về
xứng của tàu.

6.2 Chỉnh định ở chế độ lái tự động

Nếu đặt hướng đi của tàu trùng với hướng mũi tàu mà bánh lái không nằm ở vị trí mặt ph
của tàu thì tiến hành phải chỉnh định lại như sau:

- Đặt lại vị trí của nam châm vĩnh cửu của từ kế bằng cách giữ cố định hướng đi trùng v
xoay vít chỉnh vị trí từ kế đến khi kim chỉ trên đồng hồ chỉ thị góc lái chỉ "0" thì dừng lại.

- Đặt hướng đi trùng với hướng của mũi tàu, chỉnh chiết áp phản hồi góc bẻ lái để đưa d
mặt phẳng đối xứng của tàu, khi kim chỉ trên đồng hồ chỉ thị chỉ "0" thì dừng lại.

6.3 Kiểm tra thời gian góc bẻ lái

Khi tiến hành kiểm tra, cho bẻ lái từ mạn này sang mạn kia thấy thời gian vượt quá 28s c
chất lượng của dầu thuỷ lực và mức dầu trong két thường trực. Khi độ nhớt của dầu giảm, áp l
trong xylanh lực sẽ giảm đi đáng kể, cần phải thay dầu mới. Khi thay phải đảm bảo dùng đúng ch

7 Đánh giá hệ thống lái GYLOT


7.1 Ưu điểm

• Nhìn chung hệ thống có kết cấu gọn, trọng lượng và kích thước nhỏ
• La bàn điện và trụ điều khiển lái được lắp đặt thành một khối thống nhất làm cho vi
hiệu độ lệch hướng đi của tàu từ la bàn thành tín hiệu điều khiển ở chế độ lái tự động đượ
dàng. Ngoài ra, với kết cấu như vậy, đường cáp liên hệ giữa la bàn với hệ thống lái được rút g
bảo vệ chắc chắn (do được đi kín trong thiết bị).
• Hệ thống có nhiều chế độ lái, đảm bảo cho hệ thống có thể thực hiện chức năng điều khi
đi theo một hướng nào đó trong mọi trạng thái của mặt biển, ngay cả khi có các sự cố bất thườ
• Hệ thống có hai nguồn cáp riêng biệt và hai phần tử thực hiện riêng (van điện từ và b
Việc chuyển nguồn rất thuận tiện, dễ dàng. Do vậy, hệ thống có độ tin cậy cao.

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 10 of 11

• Hệ thống có trang bị các thiết bị báo trạng thái công tác bằng ánh sáng và còi giúp ng
luôn kiểm tra nắm được tình trạng chung của hệ thống và nhanh chóng phân biệt được từng tr
nếu có.
• Lái GYLOT có phần tử thực hiện là các xylanh lực, thường dùng 2 loại: xylanh mômen và xyl
lực lắc được. Hai loại xylanh này đều có kích thước nhỏ, chiếm

Hệ Thống Lái Arkass 757 no.1 Tổng Quan Về Hệ Thống Lái Tàu Th

Write a comment

Your name
Anonymous
Comment
(BBcode and HTML is turned off for anonymous user comments.)

Type the two words displayed in the image below:


If you can't read the words, press the small reload icon.

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011
XM131 - Hệ Thống Lái GYLOT PR-22-H no.1 Page 11 of 11

Post comment Disable smilies

Help/FAQ | Terms | Web analytics powered by HitsLink English

http://my.opera.com/XM131/blog/2007/09/27/gylot-pr-22-h 5/13/2011

You might also like