You are on page 1of 195

NGUYÊN VĂN THUẬN - NGUYÊN QUANG HỌC

1ỈẰI TÂP
ĐlệN ĐỘNG LỰC HỌC
• • •

NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HỌC s ư PHẠM


Mã số: 0 1 .0 1 .5 4 0 /1 5 0 3 . ĐH 2011
MỤC
■ LỤC

LỜI NÓI Đ Ầ U ............................................................................................................................ 5

C h ư ơ n g 1. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG CHÂN KHÔNG......................................... 7


Hướng dẫn g iả i.....................................................................................10

C h ư ơ n g 2. TRƯỬNG ĐIỆN TỪ TRONG MÔI TRƯỜNG LIÊN T Ụ C .................. 23


Hướng dẫn g iả i.................................................................................... 26

C hư ơng 3. ĐIỆN TRƯỜNG KHÒNG ĐỒI.................................................................... 37


Hướng dẫn g iả i.................................................................................... 46

C hư ơng 4. TỪ TRƯỜNG KHÒNG ĐỔI........................................................................75


Hướng dẫn g iả i.................................................................................... 80

C hư ơng 5. TRƯỜNG ĐIỆN T ừ CHUẢN D Ừ N G ..................................................... 101


Hướng dẫn g iả i.................................................................................. 109

C hương 6 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ T ự D O .....................................................................133


Hướng dẫn g iả i...................................................................................137

C hương 7 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BỨC XẠ.................................................................. 155


Hướng dẫn g iả i...................................................................................159

C hương 8. VẬT LÍ PLASMA.......................................................................................... 173


Hướng dẫn g iả i...................................................................................177

TÀI LIỆU THAM K H Ả O ................................................................................................ 191

3
jC ò i n ói đ a u

Cuốn Bài tập Điện động lực học này nhàm phục vụ cho việc iiiánii dạy và
học tập mòn Điện độ nu lực học ờ các trưÒTìii Đại học Sư phạm cũng như các
trường đại học khác cỏ học mòn này. Các bài tập có phần hướim dần giái giúp cho
sinh viên làm quen với các phươiie pháp iĩiái hài tập điện độn 11 lực học. Ngoài ra,
việc siài các bài tạp này còn iỉiup cho sinh viên thuận lợi hơn khi học tập và
nghiên cứu một sổ lĩnh vực cùa vật li li thuyết hiện đại.

Các bài tạp trone cuốn sách này đà được chọn lọc đê aiảnti dạy trong
nhữne năm sần đày cho sinh viên trườn VI Đại học Sư phạm Hà Nội và một số
truờnti Đại học Sư phạm khác. Khi biên soạn chúnu tôi đà tham khảo một số bài
tập trona các siáo trình và sách bài tập về điện độna lực học của các tác giả
trong V à nsoài nư ớ c.

Các tác già xin chán thành cam on GS.TS. Vù Văn Hùng, GS.TS. Đặrm Văn Soa,
PGS.TS- Lè Viết Hoà đã đóns 2 Óp nhiều V kiến quý báu cho cuốn sách.

Lần đầu xuất bàn. cuốn sách chăc chắn không tránh khỏi thiếu sót. các tác
ă á mong nhận được nhừnu V kiên đónđ cóp cua các đônc nshiệp và độc iziá, đê
cuốn sách được hoàn thiện hon cho nhừne làn tái ban sau.

Xin trán trọng cam ơn!

Các tác giii

5
Chương 1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TRONG CHÂN KHÔNG

1.1. Chime minh rằns cặp phương trình Maxwell thứ nhất cỏ thê thu được từ hệ thức

1.2. Chửns minh rănn tạp họp bòn đại luợng xác định bởi

\
lập thành một vectơ bổn chiều.
> —>
1.3. Gọi / và p là mật độ dòns điện và mật độ điện tích trong hệ K, ị và p
là các đại lượng tươns ứng trona hệ K . Hệ K chuyển động với vận tốc

khôntĩ đổi V theo phương Ox đối với hệ K. Viết các công thức biến đổi cúa

vectơ / và mật độ điện tích p từ hệ K sans hệ K .


1.4. Chứns minh ràng phươns trinh liên tục có thê thu được từ cặp phương trình
M axwell thứ hai.
1.5. Chíms minh ràng tenxơ tniờns điện từ sẽ không thay đôi nếu thêm vào thế
bốn chiều một lượng ( ~ c a f ) . ơ đây f là một hàm vô hướng tuỳ ý cùa toạ
độ và thời gian.
1.6. Hãy thiết lập phương trinh chuyên động bốn chiều của điện tích trong
trườns điện từ.

1.7. Từ hàm Lagrange L = -ni c 2y j ì - p~ +CỊVẢ-CỊ(P, hãy thiết lập biểu thức
xác định năng lượng và hàm Hamilton cùa điện tích trong trường điện từ.

1.8. Từ hàm Lagrange L = - m rc ' y ị \ - + q v A - q ( p , chứng minh rằng nếu từ

trườna không phụ thuộc thời eian và vectơ B song song với mặt phang ộc, v)
thì khi một hạt tích điện q chuyên động troníi từ trường đó, đại lượng
» r '
—i — + qA, không dòi. (ơ dây V, ;;/n là vận tôc, khôi lirợntì cua hạt tích

điện, A là thế vectơ cua từ trườne. /? = —).


c

7
Ị-------- ,
1.9. Từ hàm Lagrange L = - m 0c 2 Ạ - /32 +CỊV A —qcp, chúng minh răng nêu từ
trirờng không phụ thuộc thời gian và có tính đối xúng trục (cụ thể là Ar = 0,
A, = 0, Aọ = A ( r , z )), thì khi một hạt tích điện (Ị chuyến động trong từ trường

đó, đại lượng - m-~' ^ không dổi. (Ở đây mo là khối lượng tĩnh của hạt /? = - ) .
c

1.10. Chứng minh rằng khi từ trường đối xứng trục ( Bx = B X= 0 ; B_ = B ( r , t ) )


biến đổi theo thời gian thì xuất hiện điện trường xoáy mà đường sức là
nhữns vòng tròn đồng tâm, có tâm nằm trên trục của từ trường.
1.11. Gọi f iÊ là vectơ lực bốn chiều tác đụntĩ lên hạt, ufl là vectơ vận tốc bốn

chiều của hạt, chứng minh rằng

1.12. Ờ trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô, điện tích cùa electron (-<?) được
phân bố đổi xứng cầu với mật độ điện thể tích là

trong đó a là bán kính Bohr, r là khoảng cách tính từ tâm quà cầu. Tính
cường độ điện trường bên trong nguyên tử tạo bởi electron ở điểm cách tâm
một khoảng r.
1.13. Chứng minh ràng phương trình

trong đó q là điện tích điêm đặt tại gốc toạ độ, có nghiệm là

1.14. Một phân bố điện tích sinh ra một điện trường xuyên tàm
„ e~b' -
E = A — ẽ,.

trong đó A và h là các hằng số.


a) Hày xác định mật độ điện tích sinh ra điện trườnu dó.
b) Tính điện tích toàn phần Q.

8
1.15. Từ phương trình điv B = 0, chứnu minh răng các đườniỉ sức từ là các đường
khép kin.

1.16. Từ phương trình dìv E = — , chirnu minh rằnu các tlườnụ sức điện xuất phát
*0
từ các điện tích đương và tận cùng ớ các điện tích âm.
1.17. Tìm phươns trình vì phân đoi với thè

ọ = q—
r
1.18. Tìm quỳ đạo của electron trons trườrm Coulomb cùa hạt nhàn.
1.19. Một electron được đưa vào tro ne một miền có điện trườim và từ trườnsi đều.

* —
> —
> —
>
vuòns góc với nhau. Già thiết rans E = E e y, B = B e . .
a) Với vận tốc ban đầu như thề nào thi các electron sẽ chuyển độnu với vận
tổc khònc đôi?
b) Xét một chùm electron được phóng đồnvi thời vào mặt phẳng vuông sóc
với điện trườno. Liệu có một thời điêm nào khác mà khi đó tất cà các
electron lại ờ trona mặt phãne này nữa không?
1.20 . Một hạt mans điện tích dưcms. chuyèn động phi B

tưcms đối tính trona miền có điện trườns và từ ©


tnrờns đều, vuôn« eóc với nhau, ơ một thời điểm

nào đó. vận tốc cua hạt bans v0 , v0 _LE, v0 _LB


(hình 1.1). Hỏi ở thời điẻm vectơ vận tốc cùa hạt

tạo với vectơ v0 một góc ISO và E = v(,£ thì độ


Hình 1.1
lớn vận tốc cua hạt bane bao nhiêu?
1.21 Một hạt có khối lượns m và điện tích q được sia tốc trorm một thời ìỉian bời
m ộ t đ iệ n trư ờ n g đ ều tớ i m ộ t v ậ n tố c V n ào d ó.
a) Tính xung lượng của hạt ở cuối thời 2 Ĩan cia tốc.
b) Tôc độ cua hạt ờ cuối thời gian đó bans bao nhiêu?
1.22 . Gia thiêt rang sự tồn tại cua từ tích có quan hệ với từ trường banu phươim trinh

div B = ụ uPm
ơ dây p m là mật độ từ tích.

a) Hãy tim từ trường cua một từ tích đật tại uốc toạ độ.

9
b) Khi không có từ tích, tính xoáy của điện trường được cho bời định luật Faraday

dt
Chime minh rằng định luật này không tương thích với mật độ từ tích là một
hàm cua thời gian.
c) Già thiết từ tích được bảo toàn, hãy tìm hệ thức giữa mật độ dòng từ tích

jm và mật độ từ tích p m.
d) Hãy sửa đổi định luật Faraday nêu trong phần b) đế nhận được một định
luật phù hợp với sự có mặt của một mật độ từ tích là hàm của vị trí và thời
gian. Chứng minh sự phù họp của định luật đã sửa đối đó.

HƯỚNG DẪN GIẢI

1.1. Thay hệ thức Fụv = c ( õ /lẠ , - d vAM) vào biểu thức d aFp ỵ + õ pFya + d ỵFap

ta được

c d a ( d p A y - d yA p ) + c d p (d y Aa ~ d a A y ) + c õ r [ d a A p - õp Aa )

Vì các toán tử nabla bốn chiều có thể hoán vị cho nhau nên biểu thức trên
đồns nhất bằng không. Do đó
d aFP r + dpFya + d r Fap = Q
Từ phương trình trên, khi cho « , / ? , / = 0,1,2,3; a * p * Ỵ , ta được

õB . _>
rotE - - —— ; d iv 5 = 0
õt
1.2. Nếu p là mật độ điện tích thỉ
dq = p d V (1)
là điện tích trong yếu tố thế tích (IV. Nhân hai vế của (1) với vectơ bốn chiều
dxơ , ta có

dqdxa = p d V d x a = pdV dt (2)

Vì dv.clt là bất biến (dVcỉt = dVữdt0, do (IV =clVữẠ - j 3 2 , dt = - f i ì = )


V I -/? 2
nên íiv.dt là một vô hướng. Ở vế trái của (2), dq là một vô hướng, dxa là
Ị a
vectơ bốn chiều, nên ờ vế phái cùa (2) /■>-—— cíinu phái là một vectơ bốn
(It
í l\ ư
chiều. Nếu đãt /" = p —— . thì / “ là môt vectơ bốn chiều. Ta có
(It
ì \
dxa dx° dx' í/.Y dx
r =p p ‘p-
dt lit iỉt dt dt
(
hay f = { c p . p \ \ . p \ \ , . p \ \ )}== c p . p v —
cpy j
\ \ /
1.3. Vì j “ là vectơ bốn chiều nèn nó phải biến đổi theo quy luật ị ụ = a f\, f ,
trong đó a fẤt. là ma trận bièn đòi toạ độ.
í 1 -p
0 0
Ạ -P '-
-p 1
a 0 0 với p - —.
Ạ -p'- Ạ -p' c
0 0 1 0
0 0 0 1

Từ đây ta có

p - 2 j,
_ Ã - VP .
p = - Ị —-; A = 7 ’ ./ = Ậ Ỉ

1.4. Lấy dive hai vế của phươns trinh: £, cc F'v = ỹ'", ta được

e 0c d Md vF ' * = õ tlj “

Vì tenxơ F'v phản đối XÚT12 nên vế trái của phương trình trên bàng không.
Do đó ta rút ra phươne trinh liên tục ỗ / = 0.

1.5. Thêm vào thế bổn chiêu một


' lượnu
* ^ (V- ổ CíJJ
n , ta có /í CẮ= A (X - õ ưfJ (1)

Khi đó: Fa p = c ( õ aÁp - õ pAa ) = c ( õ a Áp - õpAa ) + õ fiõ j - d ad pf

Vì các toán tử nabla bôn chiêu có thẻ hoán vị cho nhau, nên
Kft = c ( d aAp - 0 flAa ) = c ( õ aAfi - d p Aa ) - Fafl.

Vậy, tenxơ trường điện từ bất biến đối với phép biến đối (1).
Hàm tác ilium cúa một cliện tích chuyền động tro ne trường điện từ có dạng

V •> /— ”
s = - I m0c 2 1- J3' + (Ị(p - <1 A V

h
Hay ta có thể viết s = - j( m{)c :(Iĩ + qAadxn ) ( 1)
ú
ớ dâvJ Au tính tai
. các điểm trên dưònu
c vù • tru của• hạt. Sử dụng
W nguyên
w * lí tác

dụna tối thiểu đối với hàm tác dụnu (1), ta có

ỔS = - ổ j(/7f0c 2í/r + CỊẢUÍỈ.\" ) = 0


a

Dỗ dàng thấy rằniỉ í/r = - s [d x jl x “ . Lấy biến phân, ta được


c

j [ ^ 7 — + ‘iA- ‘I S x " * ‘i SA- dx° ) = 0

hay Ị(mntluaổ x a + q ỏ x uílAa - q ỗ Â udxa )- \_ {m auu + q A u ) ô x a ~Ỷ = 0 (2)


Số hạnc thứ hai bànư không vì biên không thay đổi tronỉi quá trình lấy biến
phân. Thay các hệ thức sau vào sổ hạng thứ nhất cua (2)

ỔAư -N /; (IA„ = ệ k - d x /l
Õx' " ôx1'
brí _ Õ4 ft
ta đươc I m{ìduaô x a + q - —ỉj ô x uilx*1- q — tjrdx'*Ổ.X = 0
a* 1v ô.x C.X

.
hav í — íl (/?/.,//„
( \) —í/ í —
dAP dA«7T) Sx adT = 0
J í/r
(ì L
° ’ \ õ^ x “ Ô.\Ji 7.

Vì í)V' là bất kì nên biểu thức dưới dấu tích phàn phái bàng không,

y- ( ) - <i ( 4 ^ 4 ,) | / = 0

hay - j - ( m 0ua ) = - F apufi (3)


(IT c
ơ đày Fu/I = c ( ổ(</í/( - d p A u ) là tenxơ tnrờng điện từ. v ế phai cua (3) có thể
xem như lực bốn chiều tác dụnu lên hạt điện tích.
Phương trình (3) là phương trình chuyển dộng bốn chiều cùa điện tích tron<’
trường điện từ.
I-------- "*
1.7. Từ L = - m ưc 2 ự l - p~ + ợ V A - q(p. ta tính xuns lượn a suy rộng cùa hạt
mang điện tích (/ tron? trườmi điện từ:

n cL /H V * -* ;
P = -L^. = _ p > == f + (/.4 = /7 + t/,i
ổv v l~ />
—>
V
ờ đày ta ki hiệu p = - Y=*== là xuni: lượng cùa hạt tự do.

Nãnu lượng của hạt mane diện tích (/ tronII trườn2 điện từ là
... _ cL m 0c '
H = y ^ -L = - ■ ■ - +ỌỌ
dv Ạ -p-
Vỉ hàm Hamilton cùa một hạt batm nãnsi lượnỉỉ cùa nó biểu diễn qua xung
lượns nên

H = J u r e 4 + c 2 P - q A I +q<p

õ /? *
1.8. Do từ trường khôntí phu thuòc thời sian. nuhĩa là —— = 0 nên E = 0 . Từ đó
ât

suy ra (p = c o n s t. Vi tì song song với mặt phẳns (-Y. v) nên thành phần B: - 0.
Vi vậy, ta có thể chọn A = . - 1 = 0 . A. = z ) . Do dó

L = -! % c 2 yj] - p - + C/V.A. - lịỌ


Từ đây ta tim được

CZ

ỉ ĩ-
Từ phươne trinh Lagranse - Euler: = 0 , suy ra
(It CY . ổr

cỊ_ m nv s , «
-7 = = + </'•!.-
ílt

m„v_
hay ■ + <7/1 = const

13
1.9. Vì từ tnrờng không phụ thuộc thời gian, nên E = 0, ẹ - const. Mặt khác,

A, = 0, A. = 0, Av = A ị r , z ), suy ra L = -m 0c 2a /Ĩ - /? 2 + qv^Ay - qq>

ÒL_
D o đ ó Ỉ L = J!Ị£JL
dtp
ôọ
ỉ ỒL c)ĩJ
Từ phươniì trình Lagrange - Euler: —r —T ~ ~ ~ = 0 , dễ dàng thấy rằng
ắ ' d ọ 5<f

d_ nw ~ £ = 0
dt

mnr 2 (0
hay — + qrA - const

C/ -Z?
1.10. Ta sừ dung phương trình M axwell, rot E = - - — Chọn hệ toạ độ trụ, trục z
ôt

trìing với 5 , ta có
1 ÔE, ÕE0 = 0 ÕE„ ÕE^ = 0
------ =------- = u; — :------- =- = u
r õỡ õz õz ôr

LJLtrF \ - L Ẽ Ề l = ẼL g g M
rõr ° ’ r 00 õt õt
Hệ phương trình trên thoả mãn với Er = E_ - 0, Ee = £ ( /- ,/) • Từ phương
õB (r,t)
trinh cuối, suy ra E0 = rcỉr + / ( / ) j , trong đó f(t) là một hàm
õt
■ í|- f
tuỳ ý cua thời gian /. Do đó, trong mặt phảng vuông ỉỉóc với trục của từ
trường, đường sức của điện trường là một hệ các vòng tròn đồng tâm nằm
trên trục của từ trường.
đ p du /ỊỊ (I , >2
1.11. Ta có: f j i u = u „ —J- = inữu,l — — {li )

Mặt khác: u II c - const

Vì vây — ( » ) ’ = 0 ; từ đó suy ra f i t = 0 .
(l ĩ ■f‘ "

14
1.12. Vì p = p ( r ) nên E = E ( r ) . Ta áp dụng phương trình Maxwell dạng tích phân

(ỊỈ<IS = — Ịp(r)cìV
s £0 I
Tích phàn được lav tro nu hình cầu bán kính /\ có tâm trùng với tâm nguyên
tư. Từ đó, ta có

-E (r)A n r = — >/ĩ = — j> (/; ỵ-(ỉr{


*0 I *0 0

(ve trải có dau - đ o E ngược chiều với í/ s )


Thav pp bans bièu thức của
cùa nó và lav tích phàn, ta được

£ •(/•) = —J y J" Ể*": ' er ; d r x


-

7T£0a r 0J

r r )
1- e 2r"
4 7T£0r l ư a-

£__2x _2_
(ơ đày ta đà áp dụns tích phàn Ị.yV V y = e a
a a í/3
1.13. Ap dụnơ phương trình Maxwell

= hay V Ỉ ^ Ĩ Ế i H ( 1)

Mặt khác
f r í ẽr )
A = v .v í 1 ì = V = - 4 nỏ (/•) (2 )
U , { r~ )

ơ đây e là vectơ đơn vị theo phươnc r.

Từ (2), ta có thể viết v í =ổ(r)


4/Tr J
CỊỏự)
Suy ra V (3)

So sánh (1) và (3), ta rút ra


E = . <1 * r _ <i ĩ
4 ĨC£„ I-2 4 nen r '

15
1.14. a) Mặt dộ diện tích được tính theo phương trình M axwell

V£ =il => p = eoS7E


*0
-* ( >
V Ể = A v ( e - br) ^ r + e ' brv £s_
•>
r
\ /
Khi sir dụniỉ hàm Dirac
0 với r * 0
/
\ ) 00 với r = 0

ta có
/ -> \
'V er 1
V- í l> = v .v =V
II

V
r
V
1 V /

Từ đó suy ra

be h' -* -
p = £«-4 — —7-c,. .e,.+4/r<?
o /
í) r
VI =_ — -/.I- A ,o
+47T£bAỔ r
/■' V /*■ V y
Do dó, sự phân bổ điện tích bao cồm một điện tích dương Ane0A ở gốc toạ
độ và một phân bố điện tích âm đối xứng cầu trong không gian bao quanh,
b) Điện tích toàn phần là

0 = ịpciv = - j — — A n r i l r + j4/re0AỔ r ì =
0 1 \ )

= u (?-/’'|0T + 4;ĩ£u / Í = 0

1.15. Từ phương trình div /i = 0, nhân cá hai vế với (7Frồi lấy tích phân, ta được

ị á \ \ B d V = 0 hay $ B t l S = Q
1 V

trong dó s là mặt kín bao quanh thề lích V. Kết qua cho tháy, thông lưựim

4
cua vectơ cám ứng tù- B qua mặt kín s hao quanh miền V banu không. Có
hao nhiêu dường sức lìr di vào mặt s thì cũ nu có bấy nhiêu đườnu sức từ di
ra kliỏi mặt s. Như vậy. các đườnu sức lừ không có điểm bat đau cù nu như
diếm kết thúc, ch ú nu là các dườníi khép kín.
1.16. Từ phươne trình đ iv £ = — , nhân cà hai vế với d v rồi lẩy tích phân, ta
*0

được jdiv E LỈV = — I'pt iV hay vị Etỉ s = — ị p d v * 0


Y £0 r S £ 0 I'
ư on s đó 5 là mặt kín bao quanh thè tích V. Thông lượng của vectơ cường độ
—*

điện trườn S E qua mặt kín 5 bao quanh thê tích í7 khác không.

- Trường họp mật độ điện tích p dương, vectơ E và vectơ pháp tuyến n

của mặt 5 họp với nhau một sóc nhọn (chiều của vectơ pháp tuyến n của
—*
mặt 5 hướna, ra nsoài. Như vậy. vectơ E hướne ra neoài mặt s. Hay nói
cách khác, các đườn« sức điện đi ra từ điện tích dươns.

- Trườnc họp mật độ điện tích p âm, vectơ E và vectơ pháp tuyến n của

mặt 5 họp với nhau một cóc tù. Như vậy, vectơ E hướng vào trong mặt s.
Hay nói cách khác, các đưònc sức đi vào điện tích âm.
1.17. Phươns trinh vi phân đổi với thè vô hướng (Ọ có dạng

= -A n q ô r \
Cl V )
1.18. Chọn aốc toạ độ cực ( r , 0 ) tại hạt nhân. Trên cơ sở định luật bảo toàn năng
iượnơ và xung lượnc. ta có
mưc 2 Ze2
= const = w
Vl - p 2 47ĩ£or
m0r 2 d 6
- const = mrh
sị\ - p 2 dt
ở đây e là điện tích của electron. ( - Z e ) là điện tích của hạt nhân.
( cirỴ
rìr Ỹ ,(d Q ':
v- = c i p ' - = \ ĩ L \ + r
\ dt ) dt
Khư t và p khỏi các phưcmg trình trên, ta được
f z<?: A
W+- -
f \_dr_ \ 47T£0r
-1 ( 1)
\r CỈ6 moc

17
Đặt I/ = —, — = — — . Khi đó (1) trở thành
r dỡ r- de
Ze u N
1 w +
4 7ĩ£n
+ 1 21 = -e—
dỡ, h2 m0c

Lấy đạo hàm theo 6 , ta được


\2
d~u z<?2 Ze2W
+ ỉ/ 1 - (2)
ÍỈG2 y^7r£0m0hc J 47T£0m ịh 2c 2

Đưa vào biến số mới


7
( ^7 2 A
(, Ze
(p = 1 - -
< 0
0 , a= « 1
l - ) vAĩĩSữm0hc y
Bò qua các số hạng nhỏ bậc cao, khi đó (2) trở thành
d ll Ze2W
—+ li —A, A —■
dip1 ' 47T£0m ịh 2c 2 ( \ - a )
Phương trình trên có nghiệm

u = /í[ l + 6 c o s^ ] - A 'l-£ ' 6


V 2/
Như vậy, quỹ đạo của electron là một đườrm elip quay. Sau mỗi chu kì trục
của elip quay đi một góc a n . Neu V « c thì a -» 0 , ta có
u = A{\ + b c o s ỡ ) , A và b là hằng số
Đó là quỳ đạo elip thông thường.
1.19. a) Nếu electron chuyển động với vận tốc không đổi thì tổng hợp lực tác
dụng lên nó phái băng không, nghĩa là

£ +£ = 0 ( 1)
Ta có

► —
» ->
í -*
c

= -e vx 5 vxe.
II

(2)
V J { )
Từ (1) và (2), suy ra
£ V
V = —
\ B ) V
b) Gia thiết tất cả các electron lúc bát đầu phóng ụ = 0) ơ trong mặt phăng
vơr. Xét một electron ờ vị trí ban đầu (.Y 0 , v 0 , r 0 ) và tốc độ ban đầu
( Vuv, V, ,v0. ). Khi đó, các phương trình chuyên động cua nó là (xét trường
họp phi tưcmg đối tinh)

m ch^ = - e ( E + B v y) (3)
cừ
tiv.
ììì - = e\\ B (4)
lừ
(/V- .
IU— = 0 (5)
lit

Làv = vt + /v ( . khi đó từ (?) và (4) suy ra /H— ỉ- = - e E + ieBv


dt
E eB
Nó có nshiệm là V = ce‘" - i — : trons đó co = - — .
B m
E
+ i V11\, H----
B
E_
Vậy V = v0 COS(Ot - sin (út + i v0t sin (út + COSù)t
B '°' + B B
Từ đày ta nhận được
E)
vt ( /) = v0tcosfttf --- sin (Ot
B
E £
V ) = v0 sin (Of + --- COS(út -
B B
\': ( t ) = + v0;/
Lảy tích phân các biêu thưctrẽn, ta có
/ V_ v0 1 E\ 1
x ị t ) = - ^ s i n (Oí H— V + — cos&>/- — V,V H----
co co B) co B
E V0 v
y { t ) = - — cos(ot + - V + = - s in w f-----t + + v„
co (0 \ B, B co
z {t ) = z n + V')-J
' ' 2ĩĩì\
Đê . \ ị t ) = 0 thì cân phai thoa mãn diẻu kiện t = —— (/7 = 1, 2, 3,...). Do đó
O)
2/ni
tất ca các electron sẽ lại ơ trong mặt phăng yOz một lần nữa tại thời diêm

19
1.20. Ta viết phương trình chuyển
độne của hạt theo trục X như sau
(xem hình 1.1G)
dvx
ni—£■ = - cịv B
dt
trong đó m và q là khối lượng và
điện tích của hạt. Nghiệm của
phương trình này có dạng

Vv (') = v 0 ~ — y ( 1)
m
Ờ các thòi điểm t = t „ , khi vận

tốc V cùa hạt tạo một góc 180°

với vận tốc ban đầu v0 , ta có

Yt( 0 = “ v (2 )

Từ (1) và (2) suy ra

y ( ‘. ) ~qBị / rm (3)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có


mvị _ / X mv1
- ^ + ‘1£ ? ( ' . ) = — (4)

Thay (3) vào (4) và chú ý điều kiện E = V0B , ta được phương trình

v2 - 3 v 02 - 2 v v 0 = 0
Từ đó suy ra vận tốc cần tìm là: V = 3vp

1.21. a) Ta có

d_ mv
= qE với p = —.
ch

Từ đây ta tìm được xung lượng của hạt ở cuối thời gian gia tốc là

p= ™ = \qEdt = qEt

trong đó E là cườnt’ độ của điện trường đều.

20
b) Từ kết quà đà tìm được , m v —. = </£>, ta cỏ thề viết

m/3c
= = qEr

hav

p ( 1 qEt
-1
[ĩ-0 : mc

Do đó, ta có
1 ( qE tx
+1
l-/? : mc
hay

(qE l)' + ( m c ỳ
Từ đó suy ra
qEcỉ
V - Ịic -
Ặ qE lỴ +(m cỳ

1.22. a) Xét một mặt cầu s có bán kinh r tại aốc toạ độ. Vi V B = f-i0p m, ta có

Jv BdV = c fBd s = A z r ' B ( r ) =


V S

Do đó

ĩ(r) =ệ H ề ,
Anr

d (' -y\ ÔB (
b) — V 5 = V — = -V V x£
õt \ ) ) ẽt
õt { °
( \
vi V V X £ = 0 là một hang đãniỉ thức. Mặt khác
V )

V fi| = A ,%
õt ct
Như vậy, định luật Faraday khòng tương thích với một mật độ từ tích thay
đỏi theo thời gian.
c) Sự báo toàn của từ tích có thế biểu diễn như sau

(' I S I
Vì í ' là bất kì nên ta phải có
drp »1
+ v . / m= 0
õí
Đày là phươnu trình liên tục đối với từ tích,
d) Neu ta sửa đổi định luật Faraday thành

ÕB
õt
và lẩy dive hai vế thì sẽ nhận được
õ dp
-MÒụ Jn, ~ X WB = v J+ ^
õt V
Từ đó ta có biếu thức
dP„
• v ỉ = - /ti \J0v ư£nì =//(
• u -N
dt õt
Nó phù hợp với phương trình thứ hai ở phần b.
Chương 2
TRƯỜNG ĐIỆN
■ TỪ TRONG MÒI TRƯỜNG LIÊN TỤC

dD
2.1. Chíme minh rằne dònu toàn phần: ./ + ■ không có nguồn.
dt
V
2.2. Một vật có độ dần điện Y và hàng số điện môi tương đối của môi trường
£ (*\ Biết rằng tại thời điểm t = 0 . mật độ điện tích khối của vật là p - p 0 .
Tìm mật độ điện tích p cùa vật ớ thời điểm bất kì.

2.3. Viết phuơnc trình đối với thể vectơ A và thế vô hướng (p đối với trường

điện từ tự do V£ =0 trons mòi trườn <z dẫn đồns nhất.


V /

2.4. Nghiệm lại rằns phươns trinh ÔVG'V = j ụ là dạng bốn chiều của cặp

õD
phươnc trình M axwell vĩ mò thứ hai: rot H = J + — , div D = p.
õt
2.5. a) Hãy viết các phưcms trình M axwell, với siả thiết rằng khôns có mặt của
bât cử vật liệu điện môi hav vật liệu từ nào.
b) Neu các dấu của tất cả điện tích nguồn được đổi neược lại thì điều gì xảy
—► —>

ra với điện trườn a E và từ trường B .


c) Nếu hệ này bị nghịch đao về khône sian. tức là X —> X = - X thì điều gì xảy

ra với mật độ điện tích p . mật độ dòng j , điện tnròng E và cảm ứne từ B .
d) Nếu hệ này bị nchịch đao về thời aian, tức là / -> t = - t thì điều gì xảy
—► —> —>
ra với p , j , E và B.
2.6. Hai tấm lớn (không dần điện) song song,
đặt trong không khí. cách nhau một khoảng z
d và được định hướng như hình 2.1. Chúng
cùng chuyển động dọc theo trục X với vận
tốc V. Cho biết các tâm trên và dưới có mật o
độ điện tích mặt đều là + ơ và-cr trong hệ o
quy chiếu đứng yên cua các tấm đó. Hãy
Hình 2.1
tìm độ lớn và hướng cua điện trường và từ
trường ở giữa các tấm đó.

T ro n g c u ố n sách này gọi tất là h ăng số điện môi.

23
7 7/ •
át Hai điện tích điểm với điện tích ÍỊ
dược đặt ờ đầu mút cúa một đoạn
thẳng có độ dài 21. Đoạn thẳng này
quay với vận tốc góc không đổi là

— quanh một trục vuông sóc với

đoạn thẳnu và đi qua điểm giữa của


nỏ như chi ra trong hình 2.2. Hãy
tìm momen lưỡng cực điện, momen
lường cực từ.

2 .8 . Trong hệ quy chiếu K, một trường điện từ có vectơ từ B vuông góc với

vector điện E và E < cB. Chứno minh ràng có thể tìm được hệ quy chiếu
K , trong đó chi có vectơ từ, còn vectơ diện bằng không.

2.9. Trong hệ quy chiếu K, một trường điện từ có vectơ điện E vuông góc với

»
vectơ từ B và E > cB. Chứng minh rằng có thể tìm được hệ quy chiếu K ,
trong đó chỉ có vectơ điện, còn vectơ từ banc không.

> —>
2 .10. Gọi E và B là điện trường và cảm ứng từ tại một điểm nào đó trong không
gian đối với một hệ quy chiếu K nào đó. Hãy xác định vận tốc của một hệ
quv chiếu khác, sao cho trong hệ này điện trường và từ trường song Sony
với nhau.

2 . 11 . Chửna minh ràng vectơ phân cực p và vectơ từ hoá M lập thành một
tenxơ hạns hai bốn chiều.
2 . 12. Một ống dây hình xuyến có một lõi sắt tiết diện hình
vuông (hình 2.3) và hệ số từ thấm tương đối của môi
trườne 1 \ dược quấn N vòng dây sát nhau mang dòng

điện /. Hăy tìm độ lớn của vectơ từ hoá M ở mọi nơi


Hình 2.3
trong lõi sat.
2.13. Một vật dẫn diện kém được đặt trong trườnsĩ điện từ hiến thiên điều hoà theo
thời gian với tần số góc Cử. Với điều kiện nào của co thi vật đanu xét có thể
coi là vật dẫn. là điện môi?

' T ronợ cuốn sách này gọi tát là hệ số từ thâm.

24
2.14. Chứns minh rails E . B và H : - c 2 D bàt biên đôi với phép biên đôi
Lorentz.
2.15. Biểu thức lực Lorentz đổi với một hạt có khối lượn li 1)1 và điện tích IỊ là

F = q E+ v x ổ

a) Chứng minh rànu. nếu hạt này chuyến động trong một điện trường khôns

phụ thuộc thời gian E = -Vự>(.v. V ,-) và troníi bất kì từ trường nào thì năng

lượns -/(IV 2 + (](p của nỏ là một harm số.

b) Giã th ièt hạt này chuyên động theo trục X trong điện trường
—* —>
E = Ae~ 'r ex (trong đó A và r lả harm số) và từ trườnu bằn" không theo

trục A và .v(o) = A'(0) = 0 . Hãy tìm phươns trình chuyển động cùa hạt theo

trục -t.
2.16. Một hạt có điện tích q chuyên độns tronu

k h ỏ n ơ k h í v ớ i v ậ n lố c V so n s son g với

một dâv dẫn có phân bổ điện tích đều trên


một đơn vị độ dài là Ả. Dày dần cũnu
mang một dòng điện 1 như trên hình 2.4. __
o
Hạt điện tích phải có vận tốc bao nhiẻu để
có thể chuyển động theo đườrm thẳnu
song song với sợi dày dần tại vị trí cách Hình 2.4
dây một khoảng r ì
2.17. Một điện tích Q được phân bô đêu trên bề mặt cùa một quà cầu hán kính /'().
Môi trường bên trong và bên ngoài quà cầu là không khí.
a) Hãy tính nărm lượng tĩnh điện tronu toàn không gian.
b) Hãy tính lực tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt cầu do sự có mặt của
điện tích đó. Tính số dối với 0 = 1C và /•() = lcm.
c) Qua cầu quay quanh một trục di qua một đưÒTìỉỉ kính với tốc độ góc
không đồi bàng Cở. Hãy tính từ trườnu tại lâm qua cầu.

25
HƯỚNG DẪN GIẢI

(
dD ( ^ -* ÔD
2.1. Từphươnu trình Maxwell rot H = ị-ị------ => div rot H - div j + -
õt V ) 7 ẽt
\

( ( A —>
ÕD
rot t ì = V V x H = ( V x V j / / = 0 nên div j + = 0.
V ) V / õt

Tích phàn hai vế phương trình trên, ta được


-> \
ÕD Õ_D
ịd iv ./'+■ dV = (j J+ - <ỈS = 0
dí S dí

Kết quà cho thấy, có bao nhiêu đường sức đi vào mặt s thì có bấy nhiêu
đườne sức đi ra khỏi mặt s. Điều đó có nghĩa là các đường sức của dòng
điện toàn phần không có điểm xuất phát và điểm kết thúc. N ói cách khác,
các đường sức này hoặc khép kín hoặc đi ra vô cực. Như vậy dòng toàn
phần khôn^ có nguồn.
ôp
2.2. Thay j = ỵ E vào phương trình liên tuc div j + — = 0 , ta đươc
õt
(
div y E ( 1)
\ y õt

Từ phương trình div D = p , suy ra div E = -s — (2 )

Từ (1) và (2) ta có phương trình —— = 0


££0 y ôt

Phương trình trên cho nghiệm p = p ữe fí"


2.3. Các phương trình Maxwell cho trường điện từ tự do có dạng

ÔB
rot E = ( 1)
õí

rot H = d—
+— D
(2 )
õt

div D = 0 (3)
div B = 0 (4)
26

+ —► —»
Ntĩoài ra. ta còn có các phương trình D = ££ư E, B - / / / / 0 H , ị - ỵ E (5)

Biểu thúc liên hệ siừa £ \ 5 vói các thè vectơ và the vô hướnu là

C5.1
E = -građ</> - —— , # = rot .4 (6)

Thay ( 6 ) vào các phươne trình (2) và (3). đồna thời chú ý đến (5). ta được

A1 ^
A A - £ S 0W 0 — T— m.. i ữ ^ _=n0 (7)
dt' ct
d 2ọ cọ n
Aự) - ££ữw 0 - ỵuu - 7 —= 0 (8 )
ct cr

tronu đó các thế Ả và (p thoa màn điều kiện Lorentz


_ -* dọ
V Ả+ £ £ 0JUự0 + VfJU , = 0 (9)

Các phương trình (7), ( 8 ) là các phươne trình đối với thế vectơ A và thế vô
hướna ọ cua trườns điện từ tự do.
0 - c D x—c D v -cD .
cD i 0 - H. Hy
2.4. Từ C, G'ụ - j u, với G'u = suy ra:
cD H. 0 - Hx
cũ -H H 0

- Khi ,u = 0 : / = Ổ,.G' ° = C ^ ' + C . G " + d :G :" + Õ}G :'

ÕDX cD ỹ D '
Chú ýV răna
rănơ j/ ’ = c p , từ trên suy ra c pp - cc -— - + --------+ — J
\
ẽx ôy õz

ÔDX ÕD, 5D. - -*


do đó p - — LH
--------------------------------------------------- 1-------- . nay div D = p ( 1)
õx ôy ẽz
- Khi /7 = 1: y =al.G, , =a0G0,+a)Gl,+a:G2,+a3G31
cD cH cH
J,= -— +
C’/ CV ƠI
. c'D
haV có. thp
UA viêt
thê ,Á ÕH,-=-----------=
vifM dH'
/. + 7 7
GV C- c/

27
- Tươnsĩ tự, khi /.1 = 2, Jit = 3:

ÔHX ÕH._ , ÔD
--------------------- — _ J H----------

õz dx ■ dt
ÕH ÔHX , ÔDZ
— ------- Hi. = + —
õx õy - õt

õD
Từ các kêt quà trên, ta có: rot /7 - / + - — (2)
ổ/
Các phươns trình (1), (2) là cặp phương trình M axwell vĩ mô thứ hai.
2.5. a) Khi không cỏ mặt các vật liệu điện môi hay vật liệu từ thìcác phương
trình M axwell là

V E = — , V x £ = —
£0 õt

V B = 0, V x 5 = / / 0 7 + ị i n£ t)~
ôt
ô ồ ô
b) Với phép liên hơp điên tích e -> - e , ta có V —> V' = V, — ;
ổ/ ổ/' ổ/

p -> p' - - p , j ì ' - - j . Với các phép biến đổi này, các phươns trình
Maxwell giữ nguyên không đổi

V' , V'x£' = ~ —
e0 õt'

VB' = 0, V ' x ỉ ' = / v 7'W o ^

So sánh phương trình thứ nhất trong a) và b) và vì p ' = - p nên


/- » \
E' = - É r,t
V /

Thay nó vào phương trình thứ tư, ta được


—>

V x B ’ = V x B ’ = - flJ + !,A ? f
Õl
—> \ —>(~> \
Do đó: B' r , t = - B r , t
\ / \ y

78
c) Với phép nghịch đào không gian

r-> r = -r , V -> V' = - V


d õd ............... , _
, (I ->ÍỊ = ( 7
Ptõt' dt
/'- \
thì r,t\-± p r,t
V ) \ /

Ở đây V là vận tổc của các điện tich trong một yếu tố thể tích.
Vì các phương trình M axwell giữ nguyên không đổi với các phép biến đổi
-» f - ^ -Y - A - \
^ 'ì
này. nên £" r ,,/t = - E
£ r ,,/l L, 15 ' r ,H = ổ 1 ,t
V ) l / V y1 V /
d) Với phép nghịch đào thời aian
ế d d , ,
- — *T T - ; V-*V-V; q - ^ q - q
dt ôt õt

Khi đó, p = p , j = —p V = - / và từ đặc tính hiệp biến cùa các phương


—*
^ - (- \ (-* ì (~* ì
trình M axwell, ta có: E' r ./ = £ r , t , 5' r , t = - 5 r , t
l ) K J L ) \ /

2.6. Gọi E ’, B' là cường độ điện trường và cảm ứng từ trong hệ K ' trong đó

các tấm đứng yên; E, B là cưònc độ điện trường và cám ứng từ trong hệ K.
Hệ K ' chuyển động thăne đều đối với h ệ K với vận tốc V. Các vectơ trường
biến đổi theo các cône thức
E r =E'x, BX= B \

E' + vBỊ

Ey= ỉ ỉ ' B' = ử


E\ - vB\ B ':+ ỷ E '
E - ị — ■ B- = • , c

Trong hệ K' hai tấm đứng yên, ta có


B\ = B\ = BỊ = 0

E X’ = E' = 10,’ r
£0

29
Do đó Ex = 0, Bx = 0

£ =0, Bv = -----j L = = - —
C2y J \ - J32

E, = — J = L = — , B: = 0
V i - / ? 2 *-.

Vỉ vậy, tro Hi lìệ K, cường độ điện trường theo hướng —z và có độ lớn là

, trong khi vectơ cảm ứng từ theo hướng + y và có độ 1Ớ11


0 ^l^r P Ĩ

£0c 2^ \ - p 2

2.7. Momen lưỡng cực điện là p - q r{+ q ìỊ - 0

Momen lưỡng cực từ là m = I S e: = — ị x l 2>j e : = —q(úl2 e_

2.8. Chọn hệ quy chiếu K sao cho £ = (0, E , 0 ) , B = ( 0 ,0 ,5 ) , và xét hệ K'


chuyển động dọc theo trục X của hệ K với vận tốc khôns đổi V .Ta có
E v - vB. E -vB „ E +vB
% = Et =0, E \ . = E ' = ^ = £ = - = J ! L , =0 ( 1)
Ạ -P Ặ -P
V „ „ V _ _ V
By + ~ E : B: - 2 E V B --2E
B [ = B x = 0, B\ = - - é - - = 0, B Ị = B ' = - r £ = r (2 )
Ạ -p- V W ?1
E
Từ (1) ta thây, nêu chọn cho hệ K' chuyên động với vân tôc V = — < c thì
B
trong hệ K' vectơ điện E' = 0, còn vectơ từ có giá trị là

Ổ' = - V c 2# 2 - E 2
c
2.9. Tương tự bài 2.8, nếu chọn hệ K' chuyển động dọc theo trục -Y của hệ Ả"
„ X B c2 ' ,
với vận toe V = — < c thì trong hê K' vectơ từ ổ = 0 , còn vectơ điên có
E
giá trị là

e'= ^!e 1 - c - b 1

\(\
2.10. Ta chọn các trục toạ độ trons hệ K sao cho trục X vuông góc với E và 5 .
Hệ A" (có các trục .v' //.V, y' / / V, - ' / / - ) chuyển động dọc theo trục X của
hệ A' với vận tốc phải tìm V. Trong hệ Ả" ta phải có

E'x B' = 0 vì E' II B'

hay
E ’ BỊ - EỊB\ = 0; EỊR\ - E[BỊ = 0; E[B\ - E ' X = 0

Nhờ còns thức biến đòi Lorentz đỏi với các thành phần của trườne, ta biểu

diễn các phương trình trên qua các thành phần cùa E và B . Sau những biến
đổi không phức tạp. ta thu được
(1 - v: ) ( £ ,.B. - B, E. ) - v ( B: + B; + E: + E ; ) = 0

£,(S; +v£,)-fi,(£.-vS.) = 0

£ ,(S ,+ v£;)-B ,(£,+vB ;)= 0

Ta đã chọn hệ ẢT đê cho £ = 0. B = 0. Vì vậy hai phương trình sau tự động

thoa mãn. Phương trình đàu cho kèt qua

ExB
1 _ V
V_________ f_x_

1 -v 2 E 2+ B2
2.11. Tenxơ tarờna điện từ có dạng
f 0 E, E E.
-EX 0 -cBr cB Y
( 1)
-E y cB. 0 -cB
- E . - cBt cB 0

Mật khác thì

p = ĩ ) —£„ E E = — ~— (2 )

A/ = ------ H => B = fuu H+ //„ M (3)


A,

31
Sừ dụng (2) và (3), (1) được viết lại thành

0 i-(D ,-/>.) ± ( z > , - / > v) — (ạ -íỊ )


A >'
AN) Mo
1
- — ( D s ~ px) 0 - Cfi0 (H z + M z) CJU0 ( H r + M y)
Mo

0 - c ụ ữ( H x + M x)
Mo

~ — { D : - P : )- c//0 ( / / + M ) c/^0 ( / / , + M x) 0
. M>

hay viết tách ra

£ỵ_ DL
0
Mo Mo /“o

t t >
+
F« , =
A.
Mo
D__
C fj0 Hx 0
Mo

( p Py
0
1

Mo Mo

%- 0 - c ụ 0M z CJU0 M V

Mo = /rí1) + p [ 2)
+ 1 ap ^ 1 ap
p
— CU M : 0 - c / j ữM x
Mo

— ~ CVoM y C M 0M X 0
/

->
Vậy ta cỏ thể biểu diễn các vectơ phân cực p và vectơ từ hoá M là các
thành phần nằm trong tenxơ F^J, được xác định như sau

/7<2) - f _ /H1)
1 aP ~ 1 ap â aft

32
trong đó F Ị là tenxơ tnrờna điện từ hạng hai bốn chiều, còn F",! là tenxơ

trường điện từ tro nu chản không (khi đó B = JU0 H và D = £0 E ). Nó cùng


là tenxơ hạns hai bổn chiều. Do đó. là tenxơ hạng hai bốn chiều.
2.12. Theo định luật Ampère về lưu sổ
-* -» NI
cÌ H d l = A 7, / / = —
2nr
trons đó r là khoảng cách từ trục của hình xuyến.
Đ ộ lớn của vectơ từ hoá trong lõi sat là

ôD
2.13. Từ phươns ưình M axwell rot H = /'+----- , thay j = V E , ta đươc
cV

cD
rot H = ỵ E + — ( 1)

Trưònỉí điện từ biến thiên điều hoà theo thời eian, giả sử có dạng

E = E0 cos cot, SUV ra D - £ £ 0 E - ££0 E0 COScot


Từ (1) ta thấy, để vật là vật dẫn thù phải thoả mãn điều kiện

ÕD
yE » (2)
dt

dD
Ta có ỵ E ỵ E 0’ (3)

Thay (3) vào (2) ta được: ÚJ « ----- (vật dần).

Vật là điện môi khi thoả mãn điều kiện


—>
dỉ>
yE « (4)
ôt

Thay (3) vào (4), ta rút ra: co » (điện môi).


££,

33
—> —>
1.14. - Chírniĩ minh E . B là bất biến.

Ta viết các phép biến đổi Lorentz cho E và B


E - vB , E + vB
E ' = E*’ E E: = r = ề (1)
Ạ -p- Ặ -p-
V „ V „
/?, + Ạ - V Ey
B' = B " B 'y= I % » /< -= -r = T (2 )

Ta có: £ .5 = £ X + +ọ_- (3)

Thay (1), (2) vào (3) ta có

E .B - E B , +
/?2 1- p 2

Rút ^gon
• ta đươc:
• E .B = EXB \ + E \ B \ + Ez Bz

hay E .B - E . B (4)

Vậy E . B là bất biến đối với phép biến đối Lorentz.


- Chứníí minh H 1 - C 2D 2 là bất biến.

Ta viết các phép biến đổi Lorentz cho H và D


, H +vD H - vDv
H\ = H XÌ H = H = f ' (5)

D v - V1 H : D. + -y H
D \ = D xt D\ = - = £ = , D. = ——= £ = — (6)
yịì-p 2
Ta có: H'2 - C2D 2 = ( / / ; + H ; + I I : ) - c 3 ( D ; + D ; + D ; ) (7)

Thay (5), (6) vào (7) và rút gọn. ta được


H'2 - C - D 2 = ( / / ; + / / ; + / / ; ) - r : ( D; + D; + D : )

hay H 2- C 2D 2 - H 2 - c :D 2 (8)
Vậy / ỉ : —c ũ~ là bất biến dối với phép biến dối Lorentz.

14
(ỉ p ( ~* ~ I *'
.15. a) Vi F = = q E+ vx B . ta có (xét trườn a hop phi tươne dôi tính)
cừ { )

í - * ') (-* -\
m V - (Ị E = <7 v x B
V ) K )

Từ đó suy ra

( “l
V / ;/ V - q E = V. VXỔ
\ / l )
Xét bièu thức
d_ - dọ -►
—IÌ1V' +qự> = m V . V + í/ — = »/ V . V + ÍỊ V V ọ
dt dt
\ _v / . \

V. /H V + Í/V = V. m V - q E = 0
V / V /

trons đó ta đã sư dụns
d ọ - d-T.
ọ dx cự>- ■
íiv + _c ọ _dz = y.v<p

-J- _ + 12
lít dx dt ộ dĩ CZ l i t

. 1 ,
Do đo —m v + q ọ = const

-*
b) Lực từ Fn, = q vx B vuông góc với V . Vì vậy, nếu hạt chuyển động
\ J
theo hướníi X thì lực từ sẽ khône anh hướne đếnthànhphần chuyển độne

theo hướns này. Với E iheo hướng -V, sự chuyển độnu cùa hạt sẽ bịuiới hạn
theo hướníi đó. Ta có

/77 X = cịE = íjAe ’ 7

suv ra nưlv —C/Ae ' (it

Với 1’(0 ) = 0 => mv = -C/Are ' r + cịA t =>dx = q A ĩ ị ỉ - e ' r ) —


ni
Do -v(0) = 0 . phương trình này cho

/ \ 4 1 r CỊẢT2
x( t ) = (jAr — + J—— e --L -—
m m in

hay
2.16. XÓI một hình trụ dài bán kính có trục trùng với sợi dây dẫn. Kí hiệu mặt
coniỊ cùa nó là tiết diện s đối với một đơn vị chiều dài và chu vi tiết diện
baim c . Sư dụng định luật Gauss và định luluật Ampère về lưu số. ta có
r * Ầ
Ọ Ell s = C\ B i l l = ỉ i ữI
S £0 C

Ỏ dây ta đã coi 1.KAnn


không H,í
khí có o£ _= 1\, JU
_= 1Ỉ .

Do dối xínm trục, trong hệ toạ độ trụ ( r , ớ , z ) với gốc toạ độ o tại sợi dây,

ta tìm được: £(/■) =


2 ĩte0r
—> —>
Tòntỉ hợp lực tác dụng lên hạt điện tích có vận tốc V = v e , là

F = i+
c F m
m = qJ E + qẨ v * B = ^s ___
* .r ; t ^+ ______
m L J - ; rr \
TLTISq L7ZV \ J

Đè duy trì hạt chuyển động theo hướng z, lực theo hướng bán kính này phải
1' í/ ~ , Ả
tnệt tiêu, nghĩa là: ------ - V = 0. Từ đó suy ra: V = —- —
2 7T£0r 2 n r ZqMoI

2.17. a) Vì chi có điện trường, áp dụng công thức w =— Ị e 2(ỈV , ta có

Q2
~ S L . i j . I 4 n r \ỉr =
2 4 ™ «r0 ) , ; r 8 ĩcsữrữ

b) Mật độ điện tích mặt là ơ =


4 711::

Điện trườrm bên ngoài quả câu cho bởi E = — — T e,


Q
4 7ieàj
Lực điện tác dụng lên một đơn vị diện tích trên mặt nuoài là

ơE Q2
/ = 4 e..I
327Ĩ~£J-
()'o

Với Q = 1C, /'0 = lcm , ta có: / = 3,6 .1 0 12 N/cm 2

c) Tìr trường tại tâm của quả cầu được xác định bởi B = e ' trong đó e.
6/r/;,
là vectơ đơn vị theo trục quay.

36
Chương 3
ĐIỆN TRƯỜNG KHÔNG ĐỒI

3.1. Dim s phương trình Poìsson xác định điện thế, điện trườn Si bên trong và bên
ngoài cùa một quà cầu điện môi đồng chất, bán kính a, tích điện cỉều với mật
độ điện tích khối p . Cho biết quà cầu có hằng sổ điện mỏi mòi trường
ngoài quá cầu có hằng sổ điện môi £: .
3.2. Dùne phương trình Poisson xác định điện thế, điện trườnu bên tronu và ben
ngoài cua một hình tại điện môi done chất dài vô hạn, bán kính tiết diện
ngans a, tích điện đều với mật độ điện tích khối p . Cho biếl hình trụ có
hàns sổ điện môi s r môi trưòmẹ ngoài hình trụ có harm số điện môi

3.3. Tinh điện thẻ và điện trườnu tại các điêm nằm trên trục của một YÒnu tròn
tích điện đều, nếu bán kính và điện tích của vòne tròn tưonu ứim là II và c/
Cho biết mòi trườns xunc quanh vòno tròn tích điện có hằn Sỉ số diện môi ổ\
3.4. Tính điện thế và điện trường tại các điẻm nằm trên trục cua một đĩa tròn bán
kính íí. nếu điện tích q được phàn bố đều trên mặt dĩa dó. Chơ biết môi
trườne xuna quanh đĩa tròn tích điện có hàne số điện môi £.
3.5. Điện tích q phàn bố đều trên một mặt cầu có bán kính a. Môi trirờrm xunu
quanh quá cầu có hằng số điện môi E. Xác định điện trường tạo bởi mặt câu
tích điện này.
3.6. Một sợi dây thắng dài vô hạn tích điện đều với mật dộ dài À . Bao quanh sợi
đây là một lớp diện môi hình trụ có bán kính Rị, hàng số điện môi Bèn
ngoài lớp đó là lóp điện môi vô hạn đồng nhất có hàng số điện môi s 2.
a) Xác định cường độ điện trường tạo bởi sợi dây đó.
b) Xác định mật độ điện tích liên kết ơ mặt tiếp xúc của các lớp điện môi
(R = Rỉ).
3.7. Không gian giữa hai ống hình trụ kim loại mỏng dài vô
hạn. chứa đầy điện môi có hăng số điện môi s. Các ống
hình trụ có bán kính a và b như được chí ra trên hình 3.1.
a) Hãy xác định điện tích trên một đơn vị chiều dài ở các
ống hình trụ khi hiệu điện thê giữa ống ngoài và ống trong
là ư.
b) Điện trường giữa các ông hinh trụ băng bao nhiêu? Hình 3.1

37
3.8. Xét một tụ điện đồng trục dài vô hạn có một vật dẫn bên trone bán kính a,
một vật dẫn bên ngoài bán kính b, và một chất điện môi có hàns số điện môi
s ( r ) thay đồi theo bán kính trụ r. Tụ điện được tích điện tới hiệu điện thế
u. Hày xác định sự phụ thuộc bán kính của f ( r ) sao cho mật độ năng
lượng trong tụ điện không đổi. Hãy tính điện trường E ( r ) trong những điều

kiện này.
3.9. Tìm điện thể của một điện tích q phân bố đều trên một đoạn dây dẫn thẳng,
dài 21. Môi trường xung quanh đoạn dây dẫn có hằng số điện môi s. Các
mặt đẳng thế có dạng như thế nào?
3.10. Cường độ điện trường của một điện tích điểm đặt tại gốc toạ độ có dạng
—>
r
E =k -y
r
trong đó k là hằng số.
—>
a) Tính thône lượng của E qua một mặt cầu bán kính CI có tâm trùng với
gốc toạ độ.

b) Có thể dùng định lí Gauss để xác định thông lượng của E qua tích phân

theo thể tích của div E được không?


3.11. Cho quả cầu điện môi tích điện với các dừ kiện đã nói trong bài 3.1. Tìm
mật độ điện tích liên kết trong quả cầu. trong môi trườnc ngoài và tại mặt
phân cách giữa quả cầu và môi trường ngoài.
3.12. Một mặt trụ kim loại dài vô hạn, bán kính <7, tích điện đều với mật độ điện
mặt ơ . được đặt trong môi trường điện môi có hàng số điện môi s - £•(/•),

r là khoang cách kê từ trục hình trụ. Tính điện tích liên kêt trên mặt và trong
môi trường điện môi.
3.13. Cho thế của trường điện
ax , .
<Pi=— (-V > 0)
eữ£
ax , .
ự>2= ~ (a- < 0)
£ữ£
trong đó a là hằng so. Hãy xác định sự phàn bố điện tích tạo ra trườnii.
(' ■>«)
AK£ữs r
3.14. Cho thế cùa trường điện: (p = •
<//- 3q
('■<«)
s7T£ữ£ìi:' S/T£0ố'tf
trons đó a và q là các harm số. r là khoáng cách từ gốc toạ độ. Hãy xác định
sự phàn bổ điện tích tạo ra trường.
3.15. Các điện tích được phàn bo dọc theo trục .V (một chiều) trons vùng
p(x') khi |x'| < a
- u < .v' < a (hình 3.2). Mật độ điện tích là
0 khi |x7| > a

a) Hãy viết biểu thức thế <p(.v) tại một điểm .Vtrên trục toạ độ theo p ự ) .

b) Tìm khai triên đa cực cho the đó trorm vùng -V > a.


c) Đòi với mỗi cấu hình điện tích đã cho trên hình 3.2, hãy tim
u v*iVn ticn loan pftan u - .

j) momen lưỡno cực p - ị.v'/?iív'.

k) momen tứ cực 0 ^ = 2

—• --------------------—♦------
>í’ = 0 X

-q -q
(II) a a
X = ---- X = —
1
r1
Í^I
cr

q q
1

(III) — • — —---------- • ----------- — • — -------------• —


x’= 0

Hình 3.2

3.16. Một điện tích được phân bô trên một vỏ hình câu có bán kính trong R\ và
bán kính ngoài R 2 - Mật độ điện tích tron» lớp vỏ cầu này là p = a + r (r là
khoanQ cách tính từ tâm) và băng khôníỉ ờ mọi nơi khác. Môi trường xuns
quanh vo cầu này là không khí.
a) Hãv tìm biêu thức cua điện trườna ơ mọi nơi theo r.
b) Hãy tìm biêu thức cua điện thê và mật độ năng lượn 11 đối với r < Rr Lấy
điện thế bàng không tại r -> 00.

39
3.17. Một tụ điện chứa đầy không khí được chế tạo từ hai ống kim loại hình trụ
đồng tâm. Ồng hình trụ bên ngoài có bán kính lcm .
a) Hãy xác định bán kính cùa ống trụ bên trong để giữa hai ống trụ có hiệu
điện thế cực đại trước khi lớp điện môi bàng không khí bị đánh thủng.
b) Hãy xác định bán kính của ống trụ bên trong để năng lượng tích trữ trong
tụ điện là cực đại trước khi lóp điện môi bằng không khí bị đánh thủng.
c) Hãy tính hiệu điện thế cực đại trong trường họp a) và b) đối với điện
trường đánh thủng trong không khí là 3.106V / m.
3.18. Một quả cầu dẫn điện bán kính a , nằm trong một quả cầu điện môi đồng tâm
bán kính b, có hằng số điện môi s . Môi trường ngoài quả cầu b là không
khí. Tìm điện dung của quả cầu bán kính a.
3.19. Một mặt phẳng rộng vô hạn chia không gian thành hai nửa. Hằng số điện
môi ở hai nửa là £•, và s 2. Một quả cầu dẫn điện bán kính a, có tâm nằm
trên mặt phân cách của hai môi trường. Tìm điện dung của quả cầu này.
3.20. Tìm điện dung của các tụ điện sau đây:
a) Tụ hình trụ, chiều dài /, bán kính các bản là R\ và R.2 . Giữa các bản là hai
lớp điện môi đồng trục có hằng số điện môi E,, e 2 và mặt phân chia có bán
kính Ro. Bỏ qua hiệu ứng bờ.
b) Tụ phang, diện tích s, giữa hai bản có hai lóp điện môi phang song song
với s, bề dày dị, CỈ2 , hàng số điện môi £2.BỎ qua hiệu ứng bờ.

3.21. Hai vật dẫn có điện dung tương ứng là C |, C2 đặt cách nhau một khoảng R
rất lớn so với kích thước mỗi vật. Xác định các hệ sổ điện dung, hệ số
hường ímg của hệ hai vật đó.
3.22. Cho hệ hai vật dẫn tích điện với các điện tích là +q và - í / . Điện dung

tương đối của hệ là c - — —— . Hãy biểu diễn c qua hệ số hưởng ứng C/A-.
<Ị>\ - (p:
3.23. Một tụ điện gồm hai mặt cầu kim loại đồng tâm, mặt cầu bên trong có bán
kính a và mặt cầu bên ngoài có bán kính (ỉ. Vùng a < r < b chứa đầy một
chất điện môi có hàng số điện môi s ], vùng b < r < c là chân không = 1)
và vùng ngoài cùng c < r < d chứa đầy một chất điện môi khác có hằng số
điện môi s 2. Mặt cầu bên trong được tích điện đến điện thế cp so với mặt
dầu ntioài khi mặt cầu ngoài được nối đất ( (pn = 0 ). Hãy tìm:

a) các điện tích tự do trên mặt cầu trong và mặt cầu ngoài.

40
b) điện trường như là hàm cùa khoảng cách r tính từ tâm đối với các vùng:
o < r < b , b < r < c , c < r <(/.
c) các điện tích phân cực tại r = a, r = b, r = c, r = d.
d) điện dung cùa tụ điện này.
3.24. Thể tích aiữa hai mặt cầu đẫn điện đồng tâm bán kính a và b ị a < b ) được
lấp đầy bàng một chất điện môi không đồng nhất có hằng số điện môi
c
S - — -—
l + Kr
tronsì đó c và K là nhữns hàns sổ. r là bán kính toạ độ. Một điện tích 0 được
đặt vào mặt bên trong, trong khi mặt cầu neoài được nổi đất. Hãy tìm:
a) vectơ càm ứne điện tronc vùng a < r <b.
b) điện dune của linh kiện.
c) mật độ điện tích phàn cực khối ơ o n s vùng a < r <b.
d) mật độ điện tích phân cực mặt tại r = a và 7 = b.
3.25. Ban ưong của một tụ điện cầu tích điện q và bản kia nổi đất. Xác định điện
tích trên bản nối đất.
3.26. Cho hai tụ điện có điện duns Cl và Cj tích điện đến hiệu điện thế ƠI và Ư2 -
Sau đó được mac với nhau. Xác định công phóng điện A khi mac song song
vả khi mác nối tiếp.
3.27. Tính nâng lượng của một quã cầu điện môi có bán kính a, tích điện đều với
mật độ điện tích khối p . Hans số điện môi của quà cầu là £•,, của môi
trườn2 xung quanh là s 2.
3.28. Tính năna lượng cùa các tụ điện trong bài 3.20, nếu mỗi tụ này có điện tích q.
3.29. Tính gần đúng năng lượng cua hai quà cầu dẫn điện có các bán kính a, b và
các điện tích tương ứng là q 1, q 2 - Khoảng cách r giữa chúng xem như rất nhò
so vớ/ a, b. Môi trường xung quanh hai quá cầu có hằng số điện môi là £.
3.30. Khoang cách giữa hai bản của một tụ điện phẩne là d, còn diện tích là s.
Giữa hai bản chứa đầy chât điện môi có hàng số điện môi e. Tụ điện được
mac vào nguồn đê có hiệu điện thê là u, sau đó được ngắt đi. Hỏi công cần
thiết đê kéo lớp điện môi khoi tụ điện?
3.31. Hai bàn kim loại được đặt thăng đứng và song song trong một bình chứa
điện môi lònơ có hăng sô điện môi e. Khoànỵ cách giữa hai ban là d và hiệu
điện thế giữa chúng là u. Hòi điện môi lòns ở siũa hai bán được nâng lên
độ cao bao nhiêu? Cho biêt trọng lượng riêng của điện môi lònu là ổ.
3.32. Một tụ điện trụ gồm một thanh dẫn điện dài bán
kinh (1 và một vỏ dẫn điện dài có bán kính trong là u,
b. Một đầu của hệ được nhúng trong một chất
lỏntĩ có hằng số điện môi s và mật độ khối p
nhu hình 3.3. Một hiệu điện thế ơ 0 được đặt vào
tụ điện. Già thiết rằng tụ điện được cố định trong
không gian và không có một dòng điện dẫn nào b
chạy qua chất lòng. Hãy tính chiều cao cân bàng Hình 3.3
cùa cột chất lỏng trong ống.
3.33. Điện dung lớn nhất của một tụ điện xoay trong máy thu là 100pF. Khi điều
chinh máy, các bản của tụ điện dịch chuyến sao cho điện dung có thê giảm
tối đa còn lại 10pF. Giả thiết ràng khi tụ điện tích điện đến hiệu điện thế
300V thì điện dung cực đại. Sau đó xoay núm điều chỉnh để điện dung có
điện duns cực tiểu. Tính công thực hiện khi xoay núm điều chỉnh đó.
3.34. Điện tích trên các bản của hai tụ điện có điện dung c 1 và Cĩ là q 1 và q 2 -
a) Chứng minh rằng khi các tụ này mac song S0112 thì năng lượng của
hệ aiàm.
b) Tìm điều kiện để khi mắc chúng song song thi năng lượng không bị
hao hụt.
3.35. Một tụ điện được mắc vào một nguồn điện đe giữ cho hiệu điện thế giữa hai
ban luôn luôn là ơo. Sau đó người ta đưa vào khoảng giữa hai bản tụ điện
này một bàn điện môi có hằng so điện môi là £ để lấp đầy.
a) Chứrm minh rằng khi đó nguồn điện thực hiện một công bàng
q,jư0 ( £ - 1), trong đó cjo là điện tích trên các bản tụ điện ban đầu (khi tụ
điện chưa lấp đầy điện môi).
b) Tính công thực hiện bởi lực cơ khi lấp đầy điện môi.Cônu đó thực hiện
do lực đặt lên điện môi hay bởi điện môi?

3.36. Xét hai lưỡng cực /?, và p 2 đặt cách nhau một khoảng cách d. Môi trường
đặt các lưỡng cực này có hàng số điện môi £. Hãy tìm lực tác dụng giữa hai

momen lưỡng cực đó đôi với sự định hướng bất kì cùa p x và p , . Trong

trường hợp đặc biệt, khi p ] song song với đường nối hailưỡng cực, hãy xác

định sự định hướng của p 2 dê cho lực hút là cực đại.

42
3.37. Một lường cực điện với momen lường cực />, = />, e: được đặt tại gốc của

một hệ toạ độ. Một lưỡne cực thử hai cỏ momen p : = p 2 e. dược đặt như ở
hình 3.4a trên trục +r. cách gốc toạ độ một khoảng cách r, hoặc như ơ hình
3.4b trên trục + v , cách gốc toạ độ một khoáng cách /-. Các lưỡng cực này
được đặt tronu khôn a khi. Hãy chửng minh rãnu lực giừa hai lưỡng cực này
là lực hút trone trường họp hình 3.4a. và lực đẩy trone trường họp hình
3.4b. Hãy tinh độ lớn cùa lực trona hai trườiig hợp đó.

Hình 3.4
3.38. Một điện tích í/ = 2f.iC được đặt cách một tấm kim loại dần điện, phẳng vô
hạn. được nối đât một khoang a = 10cm. Mòi trường xung quanh điện tích
là khòniỉ khí (£ = 1). Hãy tim

a) điện tích cam ứng toàn phàn trèn tấm phăns đó.
b) lực tác dụne lèn điện tích q.
c) còng toàn phần cân thiêt đẻ dịch chuyên từ từ điện tích đó đến vô cực so
với tâm phăng.
3.39. Các điện tích +CỊ, -c / đặt tại các điêm ( . V, v, z) = (fl,0,rt), (-<3,0,í?) ơ bên
trên một mật phăng dần điện được nối đất nàin tại r = 0. Môi trường xung
quanh các điện tích là khòng khí. Hãy tim
a) lực toàn phần tác dụng lẽn điện tích +q.
b) công thực hiện chông lại các lực tĩnh điện đẻ thiết lập hệ điện tích này.
C) mật độ điện tích mặt tại điêm (í/.O.O).

43
3.40. Năns lượng tối thiểu để tách electron ra khỏi nguyên tử hiđrô (năng lượng
ion hoá) bàng Wị =2 , 2 . 1 0 " 1SJ. Giá thiết rằng electron quay xung quanh hạt
nhàn (proton) theo quỹ đạo tròn. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa electron
và proton.
3.41. Một điện trường đồng nhất ở bên trái cúa tấm phẳng tích điện rộng vô hạn

đặt trons không khí có cường độ bằng £ ,, còn cường độ điện trường ở bên

phải của tấm đó bàng £ , (hình 3.5). Xác định lực tác dụng lên một đơn vị
diện tích của tấm từ phía điện trường.

Hình 3.5 Hình 3.6

3.42. Ba tấm kim loại phẳng được đặt trong không khí, có cùng diện tích s, tạo
thành một tụ điện phức tạp (hình 3.6). Trên tấm 1 có điện tích Q, còn các
tấm 2 và 3 không tích điện, được nối nean mạch bằng một dây dẫn. Xác
định lực tác dụng lên tấm hai.
3.43. Khi một đám mày bay qua một điểm nào đó trên mặt đất. một điện trườns
hướng thẳng đứng E - 100V/m được ghi lại ở chồ này. Đáy của đám mây có
chiều cao d = 300m tính từ mặt đất và đỉnh của đám mây có chiều cao
d = 300m tính từ đáy của nó. Giả sử đám mây trung hoà về điện, nhưng có
sự phân bổ điện tích: một điện tích +CỊ ở đỉnh của nó và một điện tích - q ở
đáy cùa nó. Hãy xác định độ lớn cùa điện tích +q và lực bên ngoài tác dụng
lên đám mây. Có thể giả thiết rang không có các điện tích khác ở trong khí
quyên nuoài các điện tích trên đám mây.

3.44. Một điện tích điểm (Ị được đặt tại vectơ bán kính s , hướne từ tâm của một
quả càu có bán kính a, dẫn điện lí tường được nối đất.

44
a) Nếu vùng bên ngoài quả cầu (ngoại ừìr q) là chân không, hây tính điện thế

tại một điểm r bất kì bên ngoài quà cầu. Lấy điện thế nổi đấl bànu không.
b) Lập lại câu a) nếu chân không được thay bàns một môi trườne điện môi
có hằng số điện môi £.
3.45. Hai quà cầu dẫn có các bán kinh R 1, Rz được đặt cách xa nhau. Quả thứ nhất
có điện tích q và quà thứ hai khòng tích điện. Nối các quá cầu bàntí một dây
dan dài và mành. Sau khi nối. điện tích trên các quá cầu thay đổi như thế
nào? Trong quá trình trao đổi điện tích, nhiệt lượnc giải phóno ra bàng bao
nhiêu? M ôi trường đặt các quà cầu có hàng số điện môi e. Bỏ qua điện tích
trèn dàv dằn.
3.46. Hai quà cầu kim loại có thành mỏng với các bán kính R\ = 20cm, /?2 = 40cm
tạo thành một tụ cầu (hình 3.7). Quả cầu ngoài có điện tích Q = 10"8C , quả
cầu Ưong không tích điện. Mòi trường đặt các quả cầu là không khí. Điện
tích chạy qua điện kể G bàns bao nhiêu nếu đóng khoá KI

d ----- >
'<-----—
+
+
4.
+
+
+
+
<7

Hình 3.7 Hình 3.8

3.47. Nối ngắn mạch các bản của một tụ điện phẳns có điện dung c . Ở gần bản tụ
bèn phải có một tấm phăng mang điện tích q và diện tích bans diện tích của
bản tụ (hình 3.8). Hệ được đặt trone không khí. cần thực hiện cône bàiiiỉ
bao nhiêu để dịch chuyên tấm phẳng ra xa bản tụ bên phải một đoạn bằng
d!2 (trong khi dịch chuyên, tấm phẳng luôn luôn song song với bản tụ, d là
khoáng cách giữa hai bàn tụ)?
3.48. Hai bản của một tụ điện phảng không tích điện được đặt trona khôníỉ khí,
cách nhau một khoảng d (d nhỏ so với các kích thước của bàn tụ), mỗi bản
có diện tích s. Hai bản tụ được nối ngắn mạch. Tụ điện nàm tronc một điện
trường ngoài đồng nhât có cường độ Eo (hình 3.9). cầ n thực hiện một công
báng bao nhiêu đê đây chậm các bản tụ lại cần nhau tới khoảng cách là (//2?

45
„ Hình 3.10
Hình 3.9

3.49. Một nsuồn điện duy trì hiệu điện thế ư không đối giữa các bản của một tụ
điện phắng. Bên trong tụ điện đặt một tấm kim loại song phang có bề dày a,
và khối lượng 111 (hình 3.10). Toàn bộ hệ được đặt trong không khí. ơ thời
điểm ban đầu, tẩm kim loại bị ép sát vào bản tụ điện bên trái, sau đó nó
được thà ra. Vận tốc tấm kim loại ở thời điểm khi nó tiến tới bản tụ bên phải
bàng bao nhiêu? Diện tích của mỗi bản tụ và diện tích của tấm kim loại đều
bằng s , khoảng cách giữa các bàn tụ là cl.
3.50. Khí quyển của Trái Đất là một vật dẫn điện vì nó chứa các hạt tải điện tự do
được sinh ra do sự ion hoá của các tia vũ trụ. Cho ràng mật độ các điện tích
tự do này không đổi theo không gian và thời sian. và không phụ thuộc vào
vị trí nằm ngang.
a) Hãy xây dựng các phương trình và các điều kiện biên để tính điện trườna
khí quyển như một hàm của độ cao so với mặt biên, nếu điện trường ờ gần
mặt đất có độ lớn không đổi và bằng 100V/m, có phương thane đứng.
b) Xác định biểu thức sự phụ thuộc vào độ cao so với mặt biển của độ dẫn điện.
c) Giải các phương trình của câu a).
3.51. Xác định quỹ đạo của điện tích troníi điện trường đều không đối.

HƯỚNG DẪN GIẢI

3.1. Ta thấy có thế chia không gian làm hai miền: bên trong hình cầu có mật độ
điện tích p * 0 và bên ngoài hình cầu p = 0. Do phân bố điện tích có tính
đối xứng cầu, nên điện thế cũng có tính đối xứng đó. Vì lí do đó. ta sẽ dùng
hệ toạ độ cầu để giái bài toán. Nếu kí hiệu điện thế của miền trong hình cầu
là (pri, miền ngoài hình cầu là (pnĩ, thì đối với mỗi miền, ta có:

46
J _i/_ ' r 2 (l(Pn{r ) p vói 0 < r <11
r~ dr dr £0£\

_L L dtP»g
l r — ('■) = 0
—------ với r > a
r~ dr dr

Tích phàn hai phươne trình trên, ta được

<p,r = - ^1 - — + C, với 0 < /• < a

<png = - — + c4 với /■><?


/•
trong đỏ Cp c\, C3, CA là các hầniỉ sỏ tích phàn.
Từ điều kiện hCm hạn cũa (Ọn (r ) khi /• —> 0 suy ra Ci = 0 .

Từ điều kiện định cỡ (pno (r ) = 0 khi /■ - » 00 suy ra C4 = 0.

Từ điều kiện liên tục ọ tr { r = a ) = (pK?{ r - a) suy ra

pt,: + c , ~ £
a

Từ điểu kiện biên D 2n (r = a ) - Du (r = fl) = 0 (vì ơ - 0 ) suy ra

d (p ,r 1dfP^
£0£| £0£2 =0
(ir ' r=a , dr ' r=a

hay = => C , = - - ^ —
3 a Ĩ£ tỊ£2

„ _ pa pa
Do đó C 2 = ——— I— ——
3£0£2 b e ^

P í .2 2 \ P cl2
Vậy (p,r = - ~ ~ ( a _ r ) + ^ ~ ’ v»g
6£0£t Ĩ £ 0£2
= 3/
—>
p r
Điện trường bên trong qua câu băng: £ = -grad<p„ => En. = - ỉ- — .
3£„£,

Điện trường bên ngoài quá cầu bàng: i f , = -gradíp => £* = •' T
3£.'„£,/*

47
3.2. Chia không gian làm hai miền: bên trong hình trụ có mật độ điện tích p * 0
và bèn ngoài hình trụ p = 0. Lấy trục hình trụ làm trục 2 . Do phân bố điện
tích có tính đối xứntĩ trục, nên điện thế cũng có tính đối xứng đó, nghĩa là
điện thế là hàm chỉ cùa khoảng cách từ điểm kháo sát đến trục hình trụ. Vì lí
do đó, ta sẽ dùng hệ toạ độ trụ để giải bài toán.
Nếu kí hiệu điện thế của miền trong hình cầu là ọ n., miền ngoài hình câu là
(p , thì đối với mỗi miền, ta có

Ị_d_ r d (p ,r p /« 1 d dọ ,"g
(0 < r< a ) \ - - - —0 (r > ív )
r dr dr £0£\ r clr dr

Các phương trình trên có nghiệm

<p,r ('•) = + A ln r + B t ; ẹ (r ) = Ẩ2 ỉn r + B2
4 s 0s,
trong đó Aì, Bị, A2, B2 là các hằng số tích phân.
Từ điều kiện hĩru hạn của điện thế, suy ra A \ phải bằng không, vì nếukhông
thì Aị ln r —» 00 khi r -> 0. Ta có thể định cỡ điện the barm cách coiđiện thế
trên trục của hình trụ bàng không, điều này đòi hỏi B\ = 0.
2

Điều kiên liên tuc (Ọư (r = a) = (p (r = a ) dẫn tới - — = A2 In a + B , .


4£fí£]

Từ điều kiện biên D ln ị r = a ) - Dhl (r =ci) = 0 (vì không có điện tích mặt),

pa2
ta có e , Ị d(Pn = e 2 ị d(p"s) hay A2 = -
K dr >r=a l đr ) 2s . s 2

per pa
Do đó B , = — — — I- — In a
4 e 0£] 2e0£2
Vậy ta tìm được
pr
<P'r=-T7--’ <P.,g= -
— In -
r
p°2
4 eữex
0 1

s ũ F
Điện trường bên trong hình tại băng Er = -grad (p . => £ ■ = — - - .
2 s ở£x
—*
^ —> —>
par r
Điện trường bên ngoài hình trụ bang En = -građ^„„=> E 1e - T • T
z.£ u£ ị V

48
3.3. Điện tích trèn một nguyên tố độ dài của vòng tròn là
<7
dq - ơd l; ơ =
2 na
Sử dims định luật Coulomb ta đưọc
qdì h qdl a
dE„ =
4 7T£n£
lna[a2+ h -ị " 4 "v > ' 2 » ( r + l r f

ơ đày Eh và £ n là các thành phan song song và vuông góc với trục của
vòng tròn. Lấy tích phân theo vòng tròn, ta được
qlì

4/T£0f ( v + h 2y

Điện thè tại các điểm nằm trên ưục và cách tâm vòng tròn một đoạn h là
q r hdh _ q
<p(h) = -
4/Ts 0£ ^a 2 + h 2y 4x e 0s ( a 2 + ố 2)-

3.4. Chọn hệ toạ độ Descartes sao cho trục z trùng với trục đĩa, gốc toạ độ tại
tâm đĩa. Như vậy, tại điêm z —/ĩ ta có
t,\ 1 f ơdxdy q
4™0£ y]x2 + y - + z ' nar
Khi chuyên sang toạ độ cực (hình 3.1G)
.r2 + y 2 = r 2, dxdy = r d r d a

tađươc (p{h) = — —— Ị d a \—J ^ L


’ Axeữe ị U r+ Ịỷ

~ h) Hình 3.1G
Do tính chất đối xứng trục của đĩa tích điện, vectơ điện trường hướng dọc
h
theo true đĩa và có độ lớn bàng: £ , = ---------------------
- — = -----—— - 1-------
1-
dh 2/ĩ£n£a \Ịci2 + h2
3.5. Dùng định luật Gauss, ta có

- Bên trong quả cầu: D = 0, E=0


-• quá
- Bên ngoài _ . câu:
i 7, = —-q
D 3 r >
E=
\n r Answer

49
3.6. a) Bao quanh sợi dày bằng một mặt trụ đồng trục với sợi dây, bán kính R,
X í , Ả
chiêu cao lì. Ap dụng định luật Gauss, ta có: 27rDRh = Xh => đó D =
InR

Khi R < R r E". =
2ĩĩ£ữS\R

Khi R > R r E =
l K £ ữS 2 R

b) Ta có Slk = p hl- p 2ll


. . (s. - \ ) ả . . (f 2 - l)A
a , = *„(*, - ' K = Ịât2 kz £,R
i r - pu = ^ 2 = i^ -

/I 1 1
Vậy =
2 tt/? V 2 '1 /
3.7. Đày là một tụ điện phẳng đồng trục có điện dune trên một đơn vị chiều dài là
r _ 2 ĩĩ£0£
1 (—
ln a\

Vi ổng hình trụ bên ngoài có điện thế cao hơn, từ Q = c ư ta tính được điện
tích trên một đơn vị chiều dài của các ổng hình trụ bên trong và bên ngoài là
2 7T£0e ư 2 7ĨSữE
tr ~~ / \ —
CI
ln ln
\ ~b J V /
Khi đó theo định luật Gauss, cường độ điện trường ở giữa các ống hình trụ là
u
■e. =
r ln
V /

3.8. Gọi Ả là điện tích trên một đơn vị chiều dài của vật dẫn bên trong. Vì D
nàm dọc theo hướng bán kính do tính đối xứng, nên khi áp dụng định luật

Gauss, ta có: D [ r ) = ^
2n r
D2 Ã2
Mật dộ năng lượng tại Hà: w = —ED =
2 2 £{)s ( r ) 8 /r2£()r 2£ ( r )
Nếu mật độ năng lượng này không phụ thuộc vào /\ ta phải có
r 2s ( r ) = const - k , nghĩa là £■(/■) = k ì ' 1.

50
Hiệu điện thế aiừa hai vật dẫn là

u = - fEdr = ----- — \ r d r ; u = — r ^ ~ r ( b 2 - a 2)
ỉ 4/T£0k '

Do đó À = _ ^ Ẹ ọỉẻL Từ đày, ta tính được điện trường: E ( r ) = — T ^


b--a- ' b--a-
3.9. Gia sử điểm p mà ta cần xác định điện the ở cách thanh một đoạn r và cách
đườne truns trực của thanh một đoạn .V (hình 3.2G). Lập trục Oy dọc thanh
và cỏ eòc tại điêm iiiừa của thanh.
Thế do phan
1ne ao phần tư
tử m
mang điện ucn
ans uiẹn tích aq
liq co
có 10
toạ độ V gây ra tại p là
1 í/í/ q dv
dtp = — -— —- = — ----- , =
4/T£'0£' R S7T£ữ£ l y Ị ị ^ x + v Ỵ + r '

Thè do cà thanh cày ra là

7 = i í t/v

s ~£0s l ! yỊ(x + y ỳ + r :
Lấv tích phàn ta được

(x + I) + Ậ x + l ỳ + r :
<p = ln Hình 3.2G
S/Ts ữsl ( .v - /) + v ( .v - /) : + r :

Mặt đẳns thể thoa mãn phương trinh ọ = c o n st, nên

x + i + \Ị{x + i ) : + r
= c . với c = const
x - 1 + Ặ x - ĩ ỹ + r-
Cac mật đẳne thế là các mật ellipxoit tròn xoay.

3.10. a) Ta có: 0 E ( i S = E Sn = - i . 4 , ĩ a : = 47ik ; trong đó s„ là diện tích mặt cầu


1 " ứ
có bán kính a, En là điện trường trên mặt cầu bán kính a.
b) Nếu áp dụrm định lí Gauss thì
f -\
kr_
^ Ed V = jdiv EdV = Jdiv 3
í/r = 0
V V
V /

Kẻt qua này mâu thuẫn với câu a). Có thê giài thích mâu thuẫn này là do để
áp dune định lí Gauss, ta không thê lây tích phân theo thê tích V giới hạn
3.11. Mật độ điện tích liên kết được tính theo công thức

p,k = -d iv p , div £0 E + P =p

r -£\
Do đó p ỉk = div eữE - p (1)

' o V
- Bên trong quả cầu (r < a ) , ta có Etr = — —

r, ^
\-£
T ừ ( l) , suy ra p lk = £ - - p = p
£\ V e\

- Bên ngoài quả cầu ( r > a ) p = 0 , nên (1) có dạng


-*

Pik = div £0 E N F pa' r


\ / ’ "s 3 e ữe S

Do đó p lk = d iv |* o £ ^ j = 0

- Ở bề mặt quả cầu ( r = a ) , ta có ơ,k = PUl - Pĩr

pa
ở đây PUl = P2„ = ( e 2 - 1)

pa 1 1
Như
1NI1U vậy ơ,k
vạy u lk = ------- —
^ £I y
3.12. Tiến hành tương tự bài 3.10, mật độ điện tích liên kết trên mặt trụ là
1 -£■(«)
ơ ,k =
ơ
f(a )
Mật độ điện tích liên kết trong điện môi là

ơa d l-£ (r )
p,k =
r dr e(r)
3.13. Phương trình Poisson trong hệ toạ độ Descartes vuông góc có dạng
õ õ . õ
—H-----—H---- — <p = -
õx õy õz £0£
Vì (p chỉ phụ thuộc bậc nhất vào toạ độ X, nên vế trái của phương trình trên
bànR không. Do đó mật độ điện khối p - 0

52
—>
Điện ưường E có các thành phần là
a
X> 0
€ữ£
E r = E ; = 0, Ex =
í7
—— .V < 0
n
£0e

Tại mặt phàn cách X - 0, mật độ điện mặt bàntĩ ơ = D 2ll - D Ul = 2a.
3.14. Dùng phirơns trình Poisson tr o r ĩ hệ toạ độ cầu và do thể chỉ phụ thuộc bán
ío r>a
£ữ£ , d(p'
*> d i £g
r* d r 1 dr J r <a
4 /ra2
í \
1 °
3.15. a) Thè tĩnh điên tại một điểm trên trục X là ^(.v) = — -— [ p ( x ') dx'
4ĩỉ£0£ -í ịx —x
1 1 f f2
■■ , , 1 1 X X
b) Đôi với x > a. a > X > - a , ta có — :— 7 = —+ — + — + ...
Ị - t- .v ' X X X

D o đỏ, khai triển đa cực của ỡ (.v) là

1 ‘f\ i P i Ọ l d V ,
v { . r) = f £ i £ 2 * - + [ £ 4 1 1 1 * - + ...

AĩĩEqE -a -V _-a X -ơ X

c) c ấ u hình điện tích (I) có thẻ biêu diễn bàne p ự ) = q ỏ ( x 1)


Nên đối với cẩu hình này, ta có
i ) Q = q, i ) p = 0, k ) £ rx = 0
Cấu hình điện tích (II) có thê biêu diễn bàntỉ

p ( x ’) = - q ổ í X + — ’ a )
+ qổ \.X — —
< 2 y 1 2 )

Nên đối với cấu hình này


i ) Q = 0, i ) p = qa, k ) g „ = 0
Cấu hinh điện tích (III) có thể biểu diền bàne

p ự ) = cjố + qs x '-~ -2 q ổ ự )
£/
Nên đối với cấu hình này
1 )0 = 0, ị ) p = 0, k) Oxr = qcr

53
3.16. Vì p là hàm số chi của bán kính /\ nên ta có thể lấy một mặt cầu đồng tâm
có bán kính /• làm mặt Gauss phù hợp với yêu cầu đối xứng. Do môi trường
xung quanh vỏ cầu là không khí (ổ- a 1), khi sử dụng định luật Gauss

cj Ell S = — ị p ( r ) d r
S £0
ta có thể nhận được các kết quả sau:
a) Biểu thức của điện trường
—>
Đối với /■</?,, Eị = 0

Đổi với Rị < r < R2 , khi sử dụng hệ thức A n r 1E1 = — U a + b r ' y 2dr'
£0 Rt

ta tìm đươc E-, = —^—r —( r ’ - Rị ) + —(7'4 - Rị ) r


£ữr~ [ 3 4
4 Rỉ
Đối với r > R 2, từ 4 n r ' E y - — - ị ( a + b r ' y 2d r ' , ta có
£0 «1

b) Điện thế và mật độ năne lượng đối với r < Rv


Do ạ>(°o) = 0, điện thế tại r là
co ( R\ R-ì co

ọ(r)=\Edl= j+ j+ j
r y /• /?ị R-,

‘p ( r ) - j \ - M l - R ì ) + íÁ R Ị - R ; )
òoL J ^

Vi Eị = 0 (đối với trường hợp r < R ị ), nên mật độ năns lượng ở miền

r < R.1 là W - 2 —E D =2—£0E?


0 I = 0.

3.17. Gọi E/, là điện trường đánh thung trong không khí, R I và R2 là bán kính
tương ứng của ống trụ bên trong và bên ngoài và Ả là điện tích trên một
đcm vị chiêu dài của từng ông. Sử dụng định luật Gauss, ta nhận được điện
trườníỉ trong tụ điện và hiệu điện thế ỉỉiữa hai ống lần lượt là
R2 2
Ả , R,
— ln-f=-
-*■' u = ỉ ^ —/ lr = 2ĩtsữ /?!
/ ị 2 ĩ ĩ £ 0>-

54
Ă
Vì điện trường
o osần với ổns dần bèn trong
w là manh
• nhất nên E,u =
2ĩĩS0R\

Do đó Ư , = £ t «, l n Ặ
A,

K, 1In -*3 =—
1 .1
<//f, K, /ỉ,■2 V V K| /

í/ơ ,
Đ è nhạn được hiệu điện thê cực đại. R\ phái có giá trị sao cho ^~r- = 0 ,
(IR ]

nahìa là In — = 1 hay /?,= — .


R,
R
Khi đó. hiệu điện thể cực đại sè là i 'max = — £...
Ị)
e
b) N àne lirợns tích trừ trên một đonn vị chiều dài cua tụ điện là

n = —ẢU = ĨTSyE:R' ln —
2 °* ' R

dw
Do đó —7t£0E~h 2R, A
CỈR, R /?-

ih r
7C£0E^Rị 2 ln — - 1
í//?,
í/n
Đẻ tích trừ nănu lượrm cực đại thi ——= 0 . Từ đó suy ra
ii R ,

/?, ĩĩ£ E:Rl


21n -z r = \= > /? .= -^ và 11 - = — ° *
/?, Vĩ 2 ê>

Tronơ trường hựp này hiệu điện thế cực đại là ơ = — y=r /?,£Ế.
2 \/<?
c) Đối với câu a)

Ư , - 3 . 1 0 ‘ =1, 1. 104 ( V)

Đối với cảu h)


1 __ 0 ,0 1 .3 .106
ư ... =
ử R'A = ^ ~ = % 2A ữ iw )

55
3.18. Biểu thức xác định điện dung của một vật cô lập là: c =—

trong đó q là điện tích, ọ là điện thế tương ứng.
Già sử quả cầu tích điện là q. Trước hết tính điện trường bằng cách sử dụng
định luật Gauss, ta có

(r<a)

£ = (a < r < b )
An.£ữsr'

(r>b)
4jrs0r

(a< r)

Từ E = -grad (p, suy ra cp-< + A2 (« < /'< b )


AĩĩEqS k

■+ A, (r> b)
4 7T£ỮI-
trong đó A,, A2, Aì là các hàng số tích phân, được xác định từ điều kiện liên
tục cùa ọ ở các măt r = a , r = b, và điều kiện định cỡ (p[oo) = 0. Từ đó, ta có

c = ± = l_ = . 4xsn
q>t A, ỉ 1_ 1
\ ũsU
a ub C eb
aU J

3.19. Tính điện trường nhờ định luật Gauss. Chú ý ràng khi qua mặt phân cách hai
môi trườna, thành phần tiếp tuyến cúa điện trường không đổi. Ta có
q -* / V
-------- T7---------( r > c i )
E= 2 K £ ữr ( f f ,+ £ 2)

0 (r<a)

---------- ----- T-+/1, (r > ữ )


Từ đó suy ra 4/r£0 (£-, +£■,)/•
Ả2 (r< a)
trong đó A,, A2 là các hàng số, được tính nhờ điều kiện liên tục cùa cp a mặt
r = «, và íỡ(oo) = 0. Kết quá là: c = 2/ĩ£0 (s, + e 2)a.

56
3.20. Tính điện trường E nhờ định lí Gauss,
a) Đối với tụ điện trụ, ta có
1 q [ R , < r < R o)
2 k Is 0£ x r

E = ị
1 q (Rọ < r < R : )
2 x l s 0£2 r
0 (/?, < r < oc. 0 < r < Rữ)

Hiệu điện thế giữa hai bàn của tụ điện là

V Ị eA = +Ị _ L _ £ dr
«, s, 0 1r «(, 2/r/£0£\ r
^

\ R0 1 A
— In — + — ln —
2 n ỉ s n v í :, /?,

—ĩtlSn
Từ đó ta tìm được: c = — = -
ư ii —
l l ln —
V 4- !— ln
1 *—2
6' £, /ỉ0
£„s
b) Đối với tụ điện phảna. kết quá là: c = .
_ L 4- _ I

3.21. Gọi và là điện thế cùa các vật dẫn khi cô lập thì

*7i — *7’ (1)


Gọi (px và (pz là điện thế của các vật dần khi chúnc tạo thành hệ, ta có

(Ịị = c , |Ộ9| + Cpý?7 » Ợ; —^-'■>1^1 (2 )


Vì các vật ở xa nên có thẻ viết
Qi = z Ọi = ( p
r Ụ")
*1
<p\ = <p, +
47ĩ£0eR 4 K£t)eR

<Ị\_
(pỊ=<p2 + <P2 =<Pĩ- (3)
Ane^eR 4 7ĩ£0eR
Thay hệ phương trình (3) vào hệ phương trình (1), ta được

?. = ciri - c >-7Ẽ T Ĩ.' ‘I'. =


4 7T£neR - C, 4 /T£l)eR
‘,l

57
c. c .c .
hay í/, = ■(p\
_ C!, c2 c c
1 ơụ 4 ^ 0£ / ỉ 1—
(4 ™„eR) y (A k ^ s R ) 2

c ,c , ____
ẹ\ + -<p2 (4)
</: = c ,1c 22___
c ,c 1-
4/T£0<?/? (4;r£n£/?)2
(4^6'0£'7?):
So sánh hệ phương trình (2) và (4), ta có
c, c2
c„=- , c
C ,c ’ Ị _.__ c ,c
1 2, __
(4/T£'0«£■/?) (4/r£0£ R ) 2
C,Q
c = c 21 = ---------
'“ì:
c ,c 2
4/T£0£/?
(4/r£0£/?)2

3.22. Năng lượng của hệ bằng = —(<7 |<p, + q 2(Ọ2) = —q (ọ, - (p2) = •

Mặt khác <7, = Ỵ JCik(pk , <pk = Ỵ 4C„q,


k I

Do đó ^ = - c f ( C.V - 2 Q ' + c ; j )

Các hệ sổ hưởng ứng C/A thoa mãn

det c = c , , CJ2 - C ’ , c;! = - % ; , c ; ỉ = - - f f - , ạ ; = - % ,


det c det c det c
„ , _ r ( c „ + 2 c 1!+c : : ) c „ c „ -c p
Từ đó suy ra ir = ------------- —:--- => L = -----u -
2 c Il c "’ - C 2p ^C11„ + 2^C pP + C
^
3.23. a) Giá thiết ràng mặt cầu bên trong chứa điện tích tự do toàn phần là o . Lúc đó
mặt cầu bên ngoài sẽ chứa điện tích tự do toàn phần là - Ọ vì nó được nối đất.
b) Dùng định luật Gauss và tính đối xứrm cầu ta tìm được các kết quả sau
Ọ -* / , \
( a < r < h)
4 7ĩ£ữs xr

Q [h < r < c )
E =ị
4 ns.x

Q (c < r < ( l )
4 7ĩ£0s 2r

58
c) Dìưm các phươns trình ơ p = Pu, - P:„, p = s 0 ( s - 1 )£
0 1 -g ,
tại r=a
4/r<r £ị
0 g,-l
tại r=b
4x b : £]
ta tinh được các điện tích phàn cực ơ p =
0 1-g,
tại r- C
4/zr: s2
Ọ s 2 -1
tại /• = í/
4 /T í/2 s2

V J- 0 1 '11 n n Í1 r 1"
1Ed r = — — —+ +
*1 vC d , s2
Do đó. điện tích ờ mặt cầu bên trons có ìỉiá trị bàns
4/T£.,£.£Mbcdọ
o = ----------------------- " 1 - -------------------
£ta b ( d - c ) + £]£2a d ( c - b ) + £ĩc(l ( b - a )
... , Ajĩ£ữe xs 2abcd
và điẻn duns là c = — = -------------------------------------—T---7------------- 7---- T
(p - c ) + £]£2í u l [ c - b ) + £:c c ỉ [ b - a )
- o
3.24. a) Theo định luật Gauss và tinh đỏi xim s càu. ta có Z) = g,. (a < r < b )
Anr

D (J
b) Cường độ điện trườnc là E = ----- = — —— r (l + K r ) e r (a < r < b )
£ £ 4/T 'Enc r'

Do đó. hiệu điện thế eiữa mặt cầu hên tronư và mặt cầu bên ngoài là
hr - ơ í 1 1 , M
u = £</ r = — --------- + Ả ln —
J 4 /T £ „f V, a h aJ
„ ~ Q \ ĩĩ £ ucab
Điên đun 2 cúa linh kiên là c = — = -------------- — — ------
ư (b -a ) + a b K ln (b /a )

, - , - (c-\-K r)Q
c ) Vectơ phân cực là p = e (£ - 1) E = ------------ 7——
4 /T fr '
-> ỊSQ
Mát đò điên tích phân cưc khối tai a < r < b đươc cho bói p = -d iv p = ——
4 ncr
d) Mật độ điện tích phân cực mặt tại /- = a, h là
K Q f . ____ _ KO .
ơ. = - tại r = a. ơ = -----tai /• = b
4 / T ca 4 /T C í /

59
3.25. Dùng định lí Gauss, mặt bao là mặt cầu đồng tâm với tụ điện có bán kính
lớn hơn bán kính bản ngoài của tụ điện. Vì điện trường bên ngoài bằng
khòng. nèn thông lượng của điện trường qua mặt bao đó bàng không.
Đ iều đó có nghĩa là tổng điện tích bên trong mặt bao cũng bàng không.
Từ đó ta có qru + q = 0 => qcu = -CỊ
3.26. Công cần tỉm là A = Wị + W2 - w

1 1 CỊ '
w - —c u = là năng lượng của hệ tụ điện khi đã măc vào nhau
2 2c
a) Khi mắc song song: q - ợ, + q2 = Cịơ, + C2U ?, c = CÌ + C 2

b) Khi mắc nổi tiếp: u = U, + ưy, c = L


1 2 C .+ C

a
= 2 ĩĩ£0£ JEn.r2dr + 2 7ĨS0 ị E ngr d r
0 a
trong đó Eư và Eng là điện trường bên trong và bên ngoài quả cầu. Thay
các giá trị của Elr và Eng đã tính được ở bài 3.1 vào tích phân trên, ta được
b) jF = _5L _fi?L + i
2 g0S ^ £j ,
1 f"*"*
Có thè tính trực tiêp từ công thức ỈV = — J E D d V .

3.29. Thẻ
Thể cùa
của các quả cầu tính cân
cần đủng
đúng là
1 (<7, (Ị ị ^ ì _
=- -— ^—
1 í( c9|
l \ . í< h’ '
<p} = — ^. + 21 , <p2 =
ợ>: + ^,
+
4/TC£0 ^ rt r y 4/T££0
4 tĩ£S0 V /*
r b/>

N ă n s hrợns của hệ bans

1 ÍT 1 / _ \ 1 í <ỉì 2q.q2 qị
ìf ~ ~ ’( <7i^i + <7:^:) -7 T “ "~ + — ■+ —■
2 s JTE£3 { a r b
3.30. N ãne lượnơ của tụ điện khi chưa tách điện môi ra là

\Vy = - ỉ - = - c ư : , trona đó c , = £ , £ - .
' 2C, 2 1 ' 0 í/
Khi tách điện môi ra nhưns giữ cho tụ điện cô lập, tức là điện tích của các
bàn khòns thay đổi, lúc này nãne lượne của tụ điện là
q2 ,, „ 5
ỈV, = , trong đó c = e a —.
- 2C ị - d
Từ đó suy ra IV2 = £ĨVr

Côngphài tìm là A = W1- W í = ( e - l ) W t = - ( € - ỉ ) C ìU 2 = - ( s - l ) ^ - ư 2.


2 2 d
3.31. Khi chứa điện môi, điện dung của tụ điện tăng một lượng bằng

AC = ( s - l K y

Khi đó năng lượng tăng lên một lượng bàng

AỈV = —A CƠ 2 = - { e - \ ) s 0— ư 2

Vì hiệu điện thế không đôi, lực tác dụng lên điện môi là
r Ô (& wỵ) _ ( £ - \ ) e 0a U 2
F =
õx h '-= c
2(1

Lực này cân bàng với trọng lượng cùa phần điện môi đó F = ổ.a.d.h.
ị s - l ) £ ư"
Thay biểu thức của F đã tính ờ trên, ta được h = ----- — — .
2 d -ỏ

61
3.32. Gọi / là chiều dài của ống hình trụ và X là chiều cao của chất lỏng điện môi
chửa trorm hình trụ đó. Bỏ qua hiệu ứng rìa, điện dune của tụ điện là
2;r[ g 0 ( g - l ) + g0/]
c=
ln ( b / a )
Vì hiệu điện thế ơ() đặt vào tụ điện được giữ không đổi, nên từ q = cư ữ,
suy ra Uữdq = u ịdc

F = 1 ỉ ỉ 2— =
2 ° clx ln ( b / a )
Lực này cân bằng với trọng lượníỉ của cột chât lỏng
ĩĩ£ ữ ( £ — 1) Ư Q ị 2 2\ I

H ^ r = p g rt{ ’

Từ đó suy ra: h = £"(£ - ' ) ơ ỏ


p g ị b 2 - a 2 j l n ( ố / fl)
3.33. Công thực hiện bằng biến đổi năng lượng của tụ điện, ta có
c -C
AW= ' 2Ư2
2
trong đó C| và Ci là điện dung của tụ điện lúc đầu và sau khi công đà thực
hiện. Thay số vào ta được
( 1 0 0 - 1 0 ) .lO'9 . W
AỈV = --------- - 1------ .(300) = 4 ,0 5 .1 0 (j)

Chú ý rằng trong quá trình thực hiện, hiệu điện thế luôn luôn giữ không đổi.
3.34. a) Tổng năng lượng của hai tụ điện khi đặt riêng rẽ là

2c, 2c 2
Năng lượng của hệ tụ điện khi mắc song song là

w = ( ‘h + ‘h f
2 ( C ,+ C ,)
Hiệu hai năng lượng đó là
( IỊ.C1 - ợ , c , ) 2
A w = w - w {) = - - — - 7 ầ- ’ , < 0
2 C ,C ( C , + C )
b) Đ ể năng lượng không bị tiêu hao, nghĩa là AịV = 0 thì phải có điều kiện
í / , C ; - q 2C \ = 0 hay í/,c = Ợ 2C ,

62
~ ~ • • 2c
Tronư quá trình điện môi dịch chuyển vào tụ điện, cả điện tích trên các bàn
2

lần điện dune của tụ điện đều thay đổi. vì vậy d w = — dq - ^ — dC.
c 2C
Do hiệu điện thế khône đồi Uữ = — nên CỈỈV - U ữdq - — clC.

Sô hạng thử nhất ở vế phải chính là công của nguồn điện làm thay đổi điện
tích trên các bàn của tụ điện, s ố hạna thử hai là công của lực cơ cần thiết đặt
lèn điện mỏi.
a) Xác định côn s cùa neuồn điện. Chú ý ràng điện tích lúc đầu của tụ là qo
và sau khi địch chuyển bàn điện mòi vào trong tụ điện, điện tích của bản tụ
là s q 0. Công của nguồn điện là
£<lo
j ư ữd q = ơ 0 Ị d q = q fỤ , { s - ì )
*ĩơ %

b) Điện duns của tụ điện lúc đầu là — và lúc sau là Do đó, công của
u u
lực cơ tác dụns lên điện môi là:

3.36. Trong hình 3.3G, vectơ hán kính có hướne từ p ì đển p 2. Lấy điện trường

do p { sinh ra như một điện trường neoài. cường độ của nó tại vị trí của p 2
được tính bời công thức:
và lực tác dụng giữa Pị và p 2 trở thành
-> 3
T r 3/ W o s ớ >'+ /V 'Ẩ
Answer ( j

Lực hút cực đại rõ ràng đạt được khi 0 = 0°, và khi đó p 2 cũng song song

>

với r . Giá tri cưc đai của lưc này lả: F


2 ĩĩ£ữs r
Dấu âm biểu thị lực hút.

3.37. Điện trường do p ] sinh ra là


—>

Pỵ a Pí 3 /7 ,C Q S ( 9 7
„ _______ 3 + A ____ „ 3 e r
4n s j ' AĩĩS^r 47T£0r
V )

trong đó Q là góc giữa Pị và r . Năng lượng tương tác giữa p 2 và /?, là

,f = . ^ Ì i = _ £ l£ 1l . _ Ì £ !£ l C0S^
2 1 A n s ỵ 4 7ĩ£ y

Do đó, các thành phân của lực tác dụng trên p 2 là

õr \TC£ữr Ansữr
1 ÕIV _ 3p , p 2
F„=- ■cosớsinớ
r 86 2ne0r 4

a) Trong tnrờng hợp 6 = 0 thì Fữ = 0, ỊPỵPi


F .= -
2neữr 4
Dấu âm biểu thị lực hút.

b) Trong trường hợp 6 = — thì Fe = 0,



_ + 3 p ]p 2
____4
4A neữr
Dấu dương biểu thị lực đẩy.
3.38. a) Phương pháp ảnh đòi hỏi rằng điện tích ảnh - q được đặt đối xứng với q
qua tấm phăng. Điều này có nghĩa là điện tích cảm úng toàn phần trên bề mặt
của vật dẫn là - q .
b) Lực tác dwiR lên điện tích +q là

F = — ------ V - = 0 .9 (N )
4ro„(2<7): 0 ,2 - v '

ở đày ta đã sừ dung £n = ----- — - c ° / ( N.rrr).


0 4/T.9.10 v '
c) Công toàn phần cần thiết để dịch chuyển điện tích đó một cách từ từ đến

vô cực là A = ị F i ỉ r = í—ì-------—- d r = ——-----= 0 ,0 9 í j) .


ì flJ 4 ^ 0 (2 r ) 16 n s ữa
3.39. a) Phương pháp ảnh yêu cầu các điện tích +q đặt tại ( - a , 0 - « ) và - q đặt
tại ( a , 0 , - a ) (xem hình 3.4G).
va

(~ a. 0, a ) (a, 0, a)
-<7 /%

*ề
^ 45
■/////////////////////////////////////,
//////////

h(7 -<1
( - a . 0. - a ) (a. 0. - a )

Hình 3.4G

Lực tôns hợp tác dụng lên +q là

1 7 1 -*■ 1 f 1 1
F = --------~ e r---------- r f - + _— - —ĩ = e + —r = e ,
4 7ĩ£r, (2 “ ) (2 o ) ( 2 V ĩa ) 1 ^ 2 -ũ -

4,T£0a (' +
itf+
4(-r^K
_ (V 2 -l)i/:
Lực này có độ lớn băng F =
iLne^a'
Lực này nàm trong mặt phẩng (x, z) và hướng tới gốc toạ độ theo hướrm tạo
- ■ _____ ______ i . 4. AC(I ~ u .. L ' 1.

65
b) Ta c ó thề dựng lại hệ bàng cách đưa từ từ các điện tích +CỊ v à - q từ vô
hạn theo các đường đi đối xứng tới các điểm (ứ ,0,íz) và ( - a , 0 , a ) tương
ứnu như sau L{ : r = X, y = 0 ; L2 : z = - X , V = 0.

Khi các điện tích ờ tại (/,(),/) trên đường L, và tại( - / , 0 , / ) trên đường L2,

(V 2 -l)r
thì tìmg điên tích chiu tác dung môt lưc ------------ 7— , có hướng song song với
3 2 K S 0l

hướng cùa đường đi, sao cho công toàn phần thực hiện bởi các ngoại lực là
_ t /Õ 1\ „2 í( V 2 - li \) ạ„22
A = - 2 \Fdl = 2 ------- •- - í// =
J
co a
J 'binsAu
1 6 ĩ ĩ S ữci

c) Xét điện trường tại các điểm (<7,0,0+) ở ngay bên trên mặt phẳng dẫn

điện. Điện trường tổng hợp Ex do +CJ tại (c/,0,ứ ) và - q tại ( a , 0 , - a ) là

E, = 2cI "
Aĩts0a

Điện trường tổng họp E2 sinh ra bởi - q tại ( - f l,0 ,a ) và +q tại

( - f l,0 ,- ứ ) là È2 = 2(y ~ ~ r ^
Ansữa 5V5

Do đó, điện trưòmg toàn phần tại ( « ,0 ,0 + Ị là

E = Eị + E2 - l e.
27T£oa v 5y[ỉ

và mật độ điện tích mặt tại điếm này bàng ơ = S0E = — r — - 1 .


2 ^ - a 2 [ 5 sJ 5

3.40. Kí hiệu bán kính quỹ đạo tròn của electron là r. Chuyển động của electron
theo đường trong có bán kính r xảy ra dưới tác dụng của lực tĩnh điện. Ta có
m v2 e2
4 k £J-
trong đó m, V và e tương ứng là khối lượníì, vận tốc và điện tích của
electron. Từ đó suy ra động năng cúa electron là
7

e
Thè nans tươns tác tĩnh điên siừa electron và proton băng w = ----------.
4 7T£0r

Do đỏ, nănc lưọnu toàn phần cùa electron trên quỳ đạo tròn bán kính r trong
■>
nguyên từ hiđrô bằnu ÌV = W(t + ỈV, = - -
8 K£ữr

Nàne lirợns tổi ửiiều đè tách electron ra khỏi nouyên tử hiđrô (năng lưọng ion
7 *>
hoả) bàng w. - -ÌV = r -
8 7T£nr S /r s J V

Khi đỏ. lực tươn« tác tĩnh điện ciừa electron và proton bàng

F = 8.4.1 o-sv
4/7'£0r' e'

3.41. Tinh huòna như thế xảy ra khi đặt tàm có điện tích q vào trong một điện

trường nuoài done nhàt có cườne độ E0 mà các đườns sức của điện trườna

vuông sóc với mặt tấm và hướne từ trái sanu phải (hình 3.5G). Giả sử E là
cườns độ điện trườns cua tấm có diện tích s. Ta có
E= <7
Is.S

Theo nguyên lí chồng chất điện trườns.


cườnơ độ điện trưcms ơ bên trái tàm bãns
£, = £ - £„

vả cươniỉ độ điện trường ơ bẽn phai tấm bànu


E: = E + Eữ

Từ đó E = — - , E0 = — -----------
-

2 2
Điện tích của tâm băng
Hình 3.5G
q = E. ĩs„ S = ( £ ’,+ E2) £«s

Lực tác dụng lên một đơn vị diện tích cua tấm từ phía trưcnm neoài E0 bànc

67
3.42. Cường độ điện trường cùa tẩm 1 bằng
Q
£ .=
2 £0S
Vì các tấm 2 và 3 được nối ngấn mạch nên hiệu
điện thế giữa chúng bằng không. Do đó, trên các
tấm này cần xuất hiện các điện tích mà điện
trườns của chúng cùng với điện trường của điện
tích 0 để bảo đảm sự bàng không của hiệu điện
thế giữa hai tấm 2 và 3. Kí hiệu điện tích trên
các tấm 2 và 3 là qi và (Ịì (hình 3.6G). Từ định
luật bảo toàn điện tích suy ra q 2 = -<y3 . Theo Hình 3.6G
nguyên lí chồng chất điện trường, ta có
U2 ĩ= ( E ị - E 2 - E ĩ )d = 0

trong đó Ơ23 là hiệu điện thế giữa các tấm 2 và 3, E 1, E2 và £ 3 tương ứng là
cường độ điện trường sinh ra bởi các tấm 1, 2 và 3, còn d là khoảng cách
E
giữa các tâm 2 và 3. Do Ẽ 2 = £ 3 suy ra E2 - Eì - —L. Từ đó, ta tìm được

điện tích của các tấm



<Ỉ2 = - 0 3 = - y
, 0 , ,
Tâm 2 với điện tích q2 = -----năm trong trường của các tâm 1 và 3. Do đó,

lực tác dụng lên tấm 2 là


QE± = Q2
F = q 1( E ỉ - E l ) =
8 £0S

3.43. Ta sừ dụng phương pháp ảnh. VỊ trí cùa các


điện tích ảnh được chí ra ừên hình 3.7G. Khi đó
cường độ điện trường tại điểm o trên mặt đất là

E = 2. 1
4 7ĩ8ữ
q
d 2
- 2,- 1 q
4 KE,0 ( 2 d ) 7 X +‘l
T
Suy ra cì

&x£0d 2E
\
6,7.10~4 ( c )
Hình 3.7G

68
Lực bên ngoài tác dụns lên đám mây là lực tĩnh điện giữa các điện tích ảnh
và điện tích ở ưone
:me đám mây. nghĩa là

J _ Ị __ 1_______1 _
F =
4 ĨTSr _ (2rf)2 + (W ) 2 + (3 i/)2 (4ci)2

- - - - - = - 4 , 05.10"JN
*ĩt£n .9 4 16.

Dấu àm nghĩa là lực này là lực hút.


3.44. Ta sử dụns phương pháp ành.
a) Như thấy trèn hình 3.8G, điện tich ảnh q được đặt trên đường thẳng Oq


với khoãns cách 5 tính từ tàm quà càu. Lâv n = — , n — = — , điện thế
r s s

tại r là

Ọ r =■
4 jcen -* -*
r-s r-s

Ane0 —» *■
r n—s n rn -s n

Điều kiện biên yêu cầu phải thoa mãx\(p{r = ư) = 0.

Đ iều này có thể đạt được nếu

q — q, s'• _ « 2
s s
Khi đó, điện thế tại một điêm bên ngoài quà cầu là

a/s
<p ■> (1)
4;re„ a
r - s r— - S
S'

69
b) Khi bên ngoài quả cầu được chứa đầy một môi trường có hàng số điện

môi £ thì từ (1) ta suy ra điện thế tại điểm r ở ngoài quả cầu là

a/s
<p r —
> — > (2)
V / 4 ỉT£0£ - fl2 -
r- s r— r i
s

3.45. Sau khi nối, hệ hai quả cầu cùng với


dày dần là một vật dẫn duy nhất. Điều
đó có nghĩa là do sự trao đổi điện
tích, các thế của hai quả cầu cân bằng
nhau. Do đó

1 Qi _ 1 <72
Hình 3.9G
4 K £ £ ữ /?, 4ĩC SSữ R 2

trong đó q \ , q 2 là các điện tích mới trên hai quả cầu (hình 3.9G). Điện tích
toàn phần của hệ do sự trao đổi điện tích không thay đổi, nghĩa là

q= +q2
Từ các phương trình trên suy ra
R, r2
<7, =
R ! + R -, R ị + R-,

Theo định luật bảo toàn năng lượng, nhiệt lượng toả ra Q bàng
Q= wd- wc
trong đó Wit và wc là năng lượng đầu và năng lượng cuối của hệ.

wđ = y ư, cu~ Ị SL - C
L
8 7T ££0 R { 8 7 T £ £ nR 2 8 K £ £ ữ ( /?, + / ? , )

2 2 2 n
<7___________ q _ q R2
Từ đó Q
8ĩT££ljRị 87ĩ£Sữ (R ị + R2) 8K££ữ R x[ R ^ + R 2Ỵ

3.46. Điện thế cùa quả cầu ngoài bằng


Q
<p2 =
4 7ĩ £ {ì R 2

Vi qua cầu trong không tích điện nên trong toàn bộ không gian bên trong của
qua cầu ngoài, điện thế không đổi và bàng (p2. Sau khi quả cầu trono được

70
nối đất (K đóng), điện thế của nó bàiis không. Đẻ đảm bảo điện thê của quả
cầu bên trong bằne không, cần đặt lên trên nó một điện tích là q, sao cho
0
----------- 1------i---- = 0
4 ĩT£0R2 4 7T£0Rì
Từ đó suy ra điện tích chạy qua điện kè bàng

? = - e ^ - = - 5 . i o - 15 (C )
+ +
3.47. Giả sử ở một thời điểm nào đó, tấm
Ẽx
phànc cỏ điện tích q nằm cách bàn tụ
Ẽx
bèn phải một khoàns là -V (hình Eo
3.10G). Cườns độ điện trườne do tẩm Eli
+
này tạo ra bằng Ex

+ + Ev
2*0S ? ----
d-x X

Trên các bản tụ xuất hiện các điện tích


cảm ửns cùng độ lớn nhưns neược dàu.
Hình 3.1 OG
Giá sừ bàn trái tích điện dươne. còn
bản phái tích điện âm. Các điện lích nàv cùng với điện tích q bảo đám sự bằng
không của hiệu điện thế siữa hai bàn tụ. Kí hiệu Ex là cường độ điện trườne
tưcms ứn2 với các điện tích nảv. Công của lực điện trường khi dịch chuyển
một đơn vị điện tích dươna theo đườns cons kín bàng khône. Do đó
(E„ + 2 £ , ) * + ( 2 £ , - £ ; ) ( < / - * ) = (>

Từ đó suy ra cường độ của điện tnrờne trone dịch sự chuyển của tấm phăng là

2E. = En

Lực do trường này tác dụng lên tấm phẳna


là h à m b ậ c n h ấ t c ủ a đ ộ d ịc h c h u y ể n X c ù a
nó (hình 3 .1 1G), ta có

F ( x ) = 2 E xq = E0
í/
Công cần tìm bàng

A4 = I r (l ==-------
q 'd ==-L—
ql
2 ° 28£„s 8c Hình 3.11G

71
3.48. Vì các bản tụ được nối ngắn mạch nên cường độ điện trường eiữa chúng
bằng không. Giả sử năng lượng ban đầu của điện trường bên trong tụ điện

bằng wữ. Sau khi các bản tụ ở cách nhau một khoảng là —, trong thể tích

Scỉ
V = — xuất hiện điện trường có năng lượng là

\y - w § ỉ L - Ĩ 2 ẽ ! L —
1 2 2 2
£ E2
trong đó vv _ là mật độ năng lượng điện trường. Từ đó suy ra sự thay

đổi năng lượng điện trường trong toàn bộ không gian bàng

A W = (Wx+W ữ) - W ữ = ^ ^ ~

Sự tăng năng lượng này xảy ra do thực hiện công. Như vậy, công cần thực
hiện là
-+u -
A = eọEỈSd Ổ /.V

3.49. Điện tích của tấm kim loại ở thời


đièm ban đầu bàng

q - u -y*—
d-a
Điện tích này sẽ được bảo toàn d-x-a
trong thòi gian chuyển động của
Hình 3.12G
tấm kim loại giữa các bản tụ. Ở
thời điểm ban đầu, bản tụ bên trái không tích điện, còn bản tụ bên phải có
điện tích - q . Tuỳ theo vị trí cùa tấm kim loại ở giữa các bản tụ mà điện tích
trên các bản sẽ thay đổi và báo đám sự không đổi của hiệu điện thế giữa hai
ban tụ. Điện tích tổng cộng của các bản tụ không thay đổi (bảo toàn).
Ta tìm điện tích của các bản tụ ở thời điểm khi tấm kim loại tiến đến bản tụ
bên phải. Giả sử các điện tích này bàng Q\ và Q2. Theo định luật bảo toàn
điện tích, ta có
Ỡ + Qi - ~ CI

72
Nếu ở thời điểm nào đó, tẩni kim loại nằm cách bản tụ bên trái một khoảng
X (hình 3.12G) thì do hiệu điện thế £Ìữa các bán tụ không đổi, nên


ổ ,v q

H
í Qx* x+ (d-x-a) =ư
{ 2 s 0S 2 f 0S 2£0S , k2 s 0S 2 £0S 2e0s j
trong đó ọ u là điện tích của bản tụ bên trái, 0 2x là điện tích của băn tụ bên
phải. Khi thay X = ( ỉ - a và tính đến mối liên hệ giữa các điện tích ở trên, ta
thu được 0 2 = - 2 q .
Như vậy, khi tâm kim loại tiến đến bàn tụ bên phải, điện tích cùa bản này là
- 2 q, điện tích của bản tụ bên trái là +q. Công của nguồn A - ưq dùng để

h ' TT mv~
thay đòi động nàne của tâm kim loại. Do đó
tó Uq = ——
2
Ị 2£0S U 2
Từ đó suy ra vận tốc của tẩm kim loại V =
\Ị /?t(d —à)

3.50. Đày là bài tập về trườna dim e trone một vật dẫn. Từ phương trình liên tục
C ũ d i
V j + — = 0 và đinh luât Ohm j —Ỵ E suy ra phương trình — = 0. (1)
ct " cỉz
ơ đây lấy trục z theo chiều thăns đứna.
Điều kiện biên được cho là E [ z - 0) = 100 (v /m ).

b) Vì tần số va chạm giữa một điện tích tự do và những phân tử khí quyển tỉ
lệ với mật độ của các phân tử khí quyển, trong khi độ dẫn điện tỉ lệ nghịch
với tản số va chạm, nên độ dẫn điện sẽ tỉ lệ nghịch với mật độ của các phân
tử khí quyển. Đối với một khí quyên đăns nhiệt, mật độ của các phân tử khí

quyên là n = n0e kT .
ơ đây m là khối lượng trung binh cùa một phân từ, g là gia tốc trọng trường,
k là hãnơ so Bolztman và T là nhiệt độ tuyệt đối. Ngoài ra, độ dẫn điện cũng
ti lệ với mật độ của các điện tích tự do. Sự phụ thuộc chiều cao so với mặt
mgz

biên cùa độ dẫn điện có thê được cho dưới dạng / = ỵ{)e kT . (2)

c) Phương trình (1) cho — = — .


clz Ỵ (lz

Sư dụng phương trình (2) và lấy tích phân, ta được E = E0e kT , trong đó
£• =100 v/m.

73
3.51. Ta chọn điều kiện ban đầu (/ = 0)

£ = ( 0 ,£ ,0 ) , ^ = 0, p 0 = ( p 0, 0 ,0 )

K.hi đó, phương trình chuyển động có dạng

% = 0,
c ll dt

Lấy tích phân ta được p x = /;0, /?v = qEt.

Do đó P' = /?; + = /?02 + (< /£ r )2

Thay vào biểu thức năng lượng, ta có

ÍP = a/wqC4 + y j p 2c 2 = yjwữ2 + ( c q E t ) 2

Ờ đây ÍF0 là năng lượng ban đầu

W = yf m ỹ + p ỹ

c~
Vì p = m V, w - mc 2, ta rút ra V = — p.
w
Hay viết
'iêt dưới dạng thành phần,
phân, ta có
_ dx _ p 0c 2 _ dy _ c 2qEt
= ■K = - = -
' ~ d' ” Ị w i + ( « / £ / ) ! ; ' d' ~ J t v j T f a E i f

Lấy tích phân các phương trình trên và chú ý đến các điều kiện ban đầu,
ta được
V
cqEt f cqEt
x = ^ ỉn + Jl +
qE w w qE qE

wn
Từ đó suy ra y = — (ch .v-1)
cịE

Quỹ đạo cùa điện tích là một đường xích.

Đối với trường hợp V « c, ta có V = — —


2m0v-
Đó là đường parabol.

74
C hư ơ ng 4

Từ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI

4.1. Cho một mòi trườnu có hàns sổ điện môi s = e(.Y, \\z ) và độ dẫn điện

Y = y (.Y. v . r ) . H à y b iê u d iễ n m ật đ ộ đ iệ n k h ố i p qua m ật đ ộ d ò n g j .

4.2. N ghiệm lại ràng thể vectơ ^ đối với từ trườnu đều B có thể viết dưới dạng

H i * * ' )
4.3. Một dày dần hình trụ dài vô hạn. bân kinh ư, có dòng điện cường độ / phân
bò đèu theo tiết diện ncans của đàv dẫn. Hệ số từ thẩm của dây dẫn bằng
(Li,, của môi trường xuns quanh dàv dẫn bane (.1,.

a) D ùns phưcms trình Poisson tinh thè vectơ ờ trong và ngoài dây dẫn.

b) Tính cám ứng từ 5 ở tronc và ngoài dàv dằn.


4.4. Một vật hình trụ rồns dài vô hạn. bán kính tronơ bane CI, bán kính ngoài
bans b được đặt trong khône khi (coi LI = 1). Có một dòng điện cường độ /
chạv trons vật. Dùnc phươnc trinh Poisson xác định thế vectơ và từ trường
tạo bới vật dẫn đó.
4.5. Cho dòns điện cườne độ / chạv trons đoạn dây dẫn thane dài 21. Biết môi
trườns xung quanh dày dẫn có hệ sò từ thâm

a) Tim thế vectơ A và cam ứne từ B cua dòng điện đó.

b) Tìm A và B trong trườns hợp / -> 00.


4.6. Một dây dẫn có dạng một đa siác đẻu n cạnh, chiều dài mồi cạnh là 2CI. Có
một dòng điện cường độ / chạy trone đó. Tìm từ trường trên trục vuông góc
vả ếi qua tâm cùa đa giác.
4.7. Tìm từ trường trên trục cưa một dòng điện tròn có bán kính a và dòng điện
cướna độ I.
4.8. Tính từ trường bên trone và bên ngoải một xôlênôit dài vô hạn. có các vòng
dảv quản sát nhau, cho biết cườns độ cua dòng điện là / và số vòng quấn
trên một đơn vị chiêu dài của xôlênỏit là n.
4.9. Một xôlẻnôit bán vỏ hạn. có bán kính R và số vòng dây trên một đơn vị dài là
n. mang một dòng điện /. Hãy tim biêu thức cùa thành phần theo bán kính của
tư trướng Hr (z tl) ở gần trục tại đầu cua xôlênôit (ở dó r « R) và khi Zo = 0.

75
4.10. Tính thế vectơ Ằ và cảm ứng từ B tạo bởi một dây dẫn điện tròn có dòng
điện / ờ tại một điếm cách xa vòng tròn. Bán kính vòng tròn là a. Khoảng
cách từ tâm vòng tròn đến điểm xác định trường là R ( R » a ). Môi trường
xung quanh dây dẫn là không khí.
Từ kết quả suy ra rằng trường đó giống như trường tạo bởi momen lưỡng
cực điện có momen m = na2.ỉ.
4.11. Một quả cầu bán kính a, mang điện tích CỊ phân bố đều trên mặt của nó và
được đặt trong chân không. N gười ta cho quả cầu quay xung quanh một
r
đường kính của nó với vận tôc góc co. Tính từ trường bên trong và bên
ngoài quả cầu. Biểu diễn từ trường bên ngoài quả cầu qua mom en từ của
quả cầu.
4.12. Xét ba dây dẫn thẳng có tiết diện rất nhỏ. dài vô hạn, đặt cách nhau những
khoảng cách (l bàng nhau. M ỗi sợi dây mang một dòng điện / có cùng
hướng. Coi môi trường xung quanh các dây dẫn này có hệ số từ thẩm |0. = 1.
a) Hãy xác định vị trí của hai điểm có từ trường bằng không.
b) Vẽ phác các đường sức từ.
c ) N ế u d ây d ẫn ở g iữ a đ ư ợ c d ịc h lê n p h ía trên m ộ t k h o ả n g c á c h X rất nhỏ
( a - « í / ) tr o n s khi hai d â y d ẫn k ia đ ư ợ c g iữ c ố đ ịn h . H ã y m ô tả m ộ t cách

định tính sự chuyển động tiếp theo của dây dẫn ở giữa.
4.13. Một dây dẫn dài vô hạn mang dòng
điện / = 1A. Dây dẫn này có một /d/
phần được uốn thành nửa đường
tròn bán kính lem bao quanh gốc
toạ độ (hình 4.1). Hãy tính từ
trường tạo bởi dây dẫn này tại gốc Hỉnh 4 Ị
toạ độ đó.
4.14. Xác định từ trường của một dòng điện chạy trên một mặt phẳng rộng vô hạn
với mật độ mặt i như nhau tại mọi điểm trên mặt phẳng.
4.15. Hai dòng điện chạy trên hai mặt phang rộng vô hạn song song, với mật độ
mặt /, = /, = / không đôi và như nhau tại mọi điêm. Xét từ trường trong hai
trường hợp sau:
a) hai dòng điện cùng chiều.
b) hai dòng điện ngược chiều.
4.16. Hình 4.2 cho tiết diện của một ổng hình
trụ tròn dài vô hạn có bán kinh 3a với một
lồ hổng hình trụ dài vô hạn bán kính a,
được đặt sao cho tàm cùa nó cách tâm của !
hình ưụ■ lớn một

khoàns
*
a. Phần ran, cùa . I 2a í
—* a n -*1
hình tru mang dòng điên /, phân bô đèu .......... ...
.' , ' Hình 4.2
trèn tiêt diện và có chiêu đi ra từ mặt
phàng của tờ eiấy.
a) Hãy tìm từ trườns tại tất cả các điểm trèn mặt phẳng p chứa các trục của
hai hình trụ.
b) Xác định từ trườnư trona lỗ hổng.
4.17. Giả thiết rang từ Ưườns của Trái Đất được sinh ra bởi một dòng điện tròn
nhỏ đặt tại tâm Trải Đất. Cho từ trườns ơ eần cực Trái Đất là 0,8T, bán kính
của Trái Đat là R = 6.106m. Hãy sử dụns định luật Biot - Savart để tính độ
lớn momen từ của dòng điện nhỏ đó.
4.18. Một dày done hình trụ bán kính Ro* dài vô hạn được bao bàng một lớp vò
m òns cũne bans đồng, có bán kinh R 1 (Rt > R0). Môi trường giữa hình trụ và
lớp vỏ là không khi. Coi hệ số từ ihẩm của đồne và không khí đều bàng 1.
Tính hệ số tự cảm L ứna với một đơn vị dài của hệ hai dây dẫn nói trên.
4.19. Tính nãns lượng từ trườns và hệ số tự cảm của một cuộn dây mang dòng
điện /, có bán kính R, dài I và mật độ vòng là /7 (cho I » R). Biết môi
tnrờng đặt cuộn dây có hệ sô từ thâm là f!.
4.20. Tính năn® lượrm từ trường và hệ số tự càm của một đoạn dây thang bán kính
a, dài /, mang dòng điện I, được đặt trona không khí.
4.21. Một cuộn dây hình trụ đồnơ nhất, được đặt trong chân không, có r\ = lm ,
l\ = lm và có 100 vòng. Neười ta đặt đồng trục và đồng tâm với cuộn dây
này là một cuộn dây nhỏ hơn. có ri - 10cm, Ỉ2 = lOcm và có 10 vòng. Hãy
tính hệ số hỗ cảm cúa hai cuộn dây đó.
4.22. Tính hệ số hỗ cảm của hai cuộn dây có số vòng N 1 và Nỉ cùng chung một lõi
có bán kính, dài /. Lõi có hệ số từ thẩm là Ị.I.
4.23. Tính hệ số hỗ cảm giữa hai sợi dây thẳne. dài /, và đặt cách nhau một đoạn
h = const. Môi trường đặt hai sợi dây có hệ số từ thẩm |I.
4.24. Tim lực tương tác của hai dây dẫn sonư song, dài vô hạn. nam cách nhau
một khoảng cl, có các dòng điện /] và Ạ chạy qua. Hệ số từ thẩm cùa môi
trường là ụ.

77
4.25. Gần một dây dẫn thẳng dài vô hạn có một dây dẫn vòng tròn. Dây dẫn thẳng
mang dòng điện / |, dây dẫn vòng tròn mang dòng điện h- Dây dẫn thắng và
vòny tròn dây dẫn nam trong cùng một mặt phẳng. Bán kính vòng tròn bằng
a và tâm vòng tròn cách dây dẫn thăng một khoảng r ( r » a ). Hệ sô từ
thấm của môi trường là Ị.I. Xác định lực tác dụns lên vòng tròn dây dẫn.
4.26. Hai dày dần dài vuông góc đặt trong không khí, cách nhau một khoảng a và

mang các dòng điện I\ Ỉ2 - Xét một đoạn dây đặt đối xứng f 1 1 ì ớ’ trên sợi
2’ 2
dàv mang dòng điện Ỉ2 , có chiều dài / ( / « a) (hình 4.3).

Hình 4.3

a) Hãy xác định lực tông cộng và momen lực tông cộng tác dụng lên đoạn dây.
b) Nếu các dây dẫn này quay tự do quanh đường thẳng nối a thì chúng có
cấu hình như thế nào? Điều này tương ứng với năng lượng cực đại hay cực
tiêu được tích trừ trong từ trường?
4.27. Một sợi dày dẫn dài vô hạn nằm dọc theo trục z (nghĩa là tại X = 0 , y = 0) và
mang dòng điện / theo hướng +z. Một chùm tia các nguyên tư hiđro phát ra
tại điêm .Y = 0, y = b, z = 0 với vận tôc V = v0 e_. Các nguyên tứ hiđro được
p h â n c ự c s a o c h o c á c m o m e n từ m H c ủ a c h ú n g đ ề u chỉ th e o h ư ớ n g +.V,

nghĩa là 1)1 = ụ.Hex. Môi trường xung quanh dây dẫn có hệ số từ thẩm J.I.
a) Lực và momen lực tác dụng lên các nguyên tử hiđro này do từ trường của
sợi dây sinh ra bằng bao nhiêu?
b) Lực và momen lực này thay đối thế nào nếu các nguvên tư hiđro được
phân cực theo cách mà lúc han đầu các momen từ của chúng chi theo hướng
+z, nghĩa là 1)1 = mHc ?

78
4.28. Một dây dần bàng nhôm A B C D có Q 4 D Q'
bán kính rt, được uốn thành ba cạnh
(AB, BC. CD) của một hình vuông
(hình 4.4). Hai đầu dày Ả, D gản
với trục nam neans o ơ , sao cho
dày A BCD có thể tự do quay xuns
quanh trục o ơ . Đặt dây trong từ
trường đều H . có phưcms thănc
" ' * , Hình 4.4
đimg. Trèn dày dàn cỏ dòne điện /.
Trọng lượng riènsỉ cua nhòm là 6
và hệ sò từ thám của môi tnrờnc
b a n s ỊLU H ò i d à y d ần bị lệ c h đi m ột
góc a bằns bao nhiêu?
4.29. Trèn hình 4.5 là một nam chàm I
hình chừ c được đặt tronc khòns
khi. Tàt cá các kích thước được
tính banc cm. Hệ số từ thàm của
săt mèm là 3000. Nèu một dòng
điện 1A cần sinh ra một từ tnrờns
vào khoang 0 .0 1T trons khe hớ thì cần phái có bao nhiêu vòng dây?
4.30. Hãy thiết kế một nam châm (sử dụns một khối lượns đồns tối thiểu) đe tạo
ra một từ trườns là 0,6T trone o .lm khe hờ có diện tích lm x2m . Giả sử
ràns hệ số từ thẩm cua sắt rất lớn. Hãy tính công suất và khối lượng cùa
đồna cần thiết phài dùrm. Điện trờ suất cua đồrm là 2.10 6Qm, khối lượng
nẻng cua đồng là 8g/cnr và mật độ dòng điện cực đại của nó là 1000A /cnr.
Lực hút siừa các cực cùa nam châm là bao nhiêu?

4.31. Một hạt diêm có khối lưcma m và momen lưỡrm cực từ M. chuyên độn« phi
tươnc đối tính theo một quỹ đạo tròn, có bán kính R quanh một lưỡng cực từ
cổ định có momen A/„.đật tại tâm cua quỳ dạo tròn đó. Các vectơ M n và

M là đôi song song với nhau (tức cùne phươna nhưne ngược chiều) và
vuông góc với mặt phãne quỹ đạo. Coi môi trườníi có hệ số từ thẩm 1-1 = 1.
a) H ã y tính tô c đ ộ V cu a lư ỡ n g c ự c c h u v ê n đ ộ n g q uan h q u ỳ d ạo.
b) Ọuỹ đạo này có ôn định đối vái các nhiễu loạn nho khônu? Hãy giải
thích. (Chi xét chuyên động trong mặt phẳnti).

79
4.32. Dưới hiệu điện thế gia tốc ơ = 3,52.10JF, electron bay vào một từ trường
đều với cám ứng từ B = 0 ,0 1T. Vectơ vận tốc của electron vuông góc với vectơ
cảm úng từ B của từ trường. Electron chuyển động theo đường tròn với bán
kính /• = 2cm. Với các dữ liệu đã cho, tính tỉ số giữa điện tích của electron
với khối lượng của nó.
4.33. Electron bay vào một từ trường đều
B
và ờ điểm A, nó có vận tốc v0 tạo
-< a n,
một góc a với hướng của từ trường
(hình 4.6). Ở các giá trị nào của cảm
A c
ứne từ, electron ở điểm c ? Điện tích
và khối lượng của electron là e và Hình 4.6
m, khoảng cách A C = L.
4.34. Hạt với điện tích riêng (điện tích trên một đơn vị khối lượng) a = 108c /k g
bay vào buồng sương nằm trong một từ trường đều với cảm ứng từ
5 = 10'2T . Vectơ vận tốc của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ 5 của từ
trường. Sau khi vectơ vận tốc của hạt quay một góc 90° so với vectơ vận tốc
của hạt khi nó bắt đầu bay vào buồn? sương thì bán kính quỹ đạo của hạt
thay đổi một lượng là £ = 5%. Khi đó, trường bị ngắt đi. Sau đó, hạt đi được
quãng đường L = 30cm thì dừng lại. Hỏi hạt bay vào buồng sương với vận
tốc bàng bao nhiêu nếu lực cản chuyển động của nó tỉ lệ với vận tốc?
4.35. Xác định quỹ đạo của điện tích trong từ trường đều không đổi.

HƯỚNG DẪN GIẢI


ỡp • -» -»
4.1. Sừ dung các công thức div j + — = 0, j = y E , div D = p, D = E 6 E . Vì các đai
õt
lượng j , Y, E không phụ thuộc vào thời gian, nghĩa là — = 0, ta dê dàng tìm
õt

đ ư ợ c p = - 2Ỳ ^ (Ỵ V e -eV y ).

, f •> Ị (-1
4.2. Lây rota hai vê biêu thức A - — Bx r ta có
V
( (-* \ _ 1 —> —► — »
rot A = -7 rot B V r - BV r 3B -B = B
2 < / 2 \ \ J ~2
Như vậy, ta đã chứng minh được B = rot A , nghĩa là thế vectơ A thoả mãn
biếu thức A = — Bx r .

80
4.3. a) Sừ dụng hệ toạ độ trụ, hướim ưục z dọc theo trục cùa dây dần và theo
chiều dòng điện. Ta chia khôns eian ra làm hai miền: trong và ngoài hình
trụ. Phươnc trình Poisson viết cho tìmii miền có dạng
I
Ể -d = -MoH,./ (0 < r < a )
ÔẢ
1A _L Ể ld (1)
r cr õr r : ae2 + ổ r - 1 0 (/• > a)

Do tính chất đổi xím g trục của dòng điện /, thế vectơ A chi phụ thuộc vào r
(r là khoànsỉ cách từ điểm xác định trường đến trục của hình trụ). Vì vậy
phươns trình (1) có thể viết
f
1 d »• ‘H ( r ) ì
I =0
rdr V dr
1d
=0
r dr V dr J
1d -M o (0 < r < íi)
/ (2)
r dr < dr ) 0 (r>a)

Đe đom siản. các thành phần Aq. Ar có thề lấy bàna không. Do đó A = e: A_ .
Đặt Ạ ị r ) = Atr(r) khi 0 < r < a . = khi r > a.Lấy tích phân (2),

ta được .-1„ = - —ụ.0n .jr 2 + A In r + B ; .4 = c In r + D.


4

trong đó A. B. c . D là các hăna sò tích phân.


Đẻ Ạr hữu hạn khi r -> 0 thì A = 0.

Từ điều kiện biên H 2l ( a ) - H u (a) = 0 , suy ra c = - - | i 0n,/ữ2

Từ điểu kiện liên tục A, (ơ) = Atg (tí), suy ra B = - Ị i 0ụlỹfl2- - f i 0|Li2ỹa2 Ỉna + D

Ket qua là

Ạr = - a : ) - - ^ n 0ụ2j a z \na + D \ Ang = - ^ ị x 0ịi2j a 2 In r + D

Thay j ■, ta được
na
\ _^0^1^ ;.2 | V-J
4 na2 2 71
với D là hang số tuỳ ý.

b) Áp dụng công thức 5 = rot ~A, ta có Blr = e r, B = ee .


2na 2nr

81
4.4. Tirana tự bài 4.3, ta dùng hệ toạ độ trụ và chia không gian ra làm ba miền:
miền trong (0 < /• < a ) , miền giữa (a < r < h ) , miền ngoài hình trụ ( r > b ). Ta
viết phươnu trình Poisson cho ba miền này, trong đó chỉ có miền a < r <b là
/' * 0 và coi hệ sô từ thâm của không khí 1-1 = 1. Do đó, tương tự bài trước,
khi lấy tích phàn ta được kết quả sau đây

Ả: = c v B=H =0 (0 < r < a )


ụ 0Ia2
A. + C2 ( a < r < b )
2nịlr - o 2) a 2aL
2\ / .2 \
Mo7 a
B0 = r- r- -
2nịb: - t f 2) r / 2n ịb 2 -r t2)

A _ = ^ L \ n - + Cì ( r > b )
2K r

Ba = y ụ Ha =
2nr 2n r

Các thành phần khác của A và H đều bằng không. Có thể biểu diễn hai
hàng số bất kì qua hằng số thứ ba nhờ điều kiện liên tục của thế ở mặt biên
phân cách các miền.
4.5. a) Áp dụng công thức

A = HoM [ j d v
4 71 R
Dùng hệ toạ độ trụ (r,Q,z) , hướng trục z dọc theo dòntĩ điện và gốc toạ độ
tại đặt tại điếm giữa của sợi dây, ta được

z + l + Ặ z + l)2 + r 2
ln (1)
471 z-l +J (z -lf+r

Đê tìm B ta sứ dụng công thức B = lot A , khi đó

= + l__________ r - /
B„ =■ (2)
Anr \Ị(z + l f + r \ỊĨ^ -ỉỹ + r2
b) Lấy giới hạn các biếu thức (1) và (2) khi / -» co, ta được

A. = M ^ ln r , Ổ11=M Ỉ
2rr JLnr

82
Từ trường //, tạo bởi một cạnh của đa giác có
thế được suy ra từ kết quả bài 4.5 (hình 4 . 1G)
„ / ... . a
H. = —— sin a, sin a —
2*1 yJ a'+F
Hi làm với trục z một cóc p. Ta cỏ

cos(3 = —. Iì = a. cot—, / = y[ir + r:


I //
Từ trườns tổne họp bàng

H = H . = n H {co sP = - ^ - s i n a c o s p
2kỉ
2 2
a ' cot' —
nỉ 11 Hình 4.1 G
2/r *> -» ->7C
z + a cot — J1r ' + ư 1+ cot ’ - 0
1 n V V n)

Ảp duns đinh lí Biot - Savart H = — ( { — -


4n J r

trons đó í/ / có độ dài bànc vi phàn cuna cua vòng tròn, phương và chiều
của các vectơ như trên hình 4.2G. Tích phàn lẩy theo vòng tròn dòng điện.
ta có r = h - a

í í/ / X I (ì ỉ X a j + ị d ì X lì Ị

ông đôi. còn lì = const. ]Do đó


Độ dài cua a không

H =
4nr
j
- ( ^ d I X Cl + C^j íỉ ỉ X h1

Tích phàn thứ hailĩ bang


UÕm
khòng mvi*ì

iỊ cllxĩi j = Ị(^í/T)x/ỉ =(oxỹj =0 ______

lân thứ nhất


Tích phân bàng
nhât bãng Hmh 4-2'

cị{ d I X u \ = (ị[ a / d ỉ I= (ịiưull = n.a(ịdl - II xi.lna = 2na 2 .11


' L ' ' L L

0 đây n là vectơ đơn vị vuông góc với mặt phăng chứa dòng điện. Cuối
. 7
, r, Ici1
z

N D
- T ừ trườnc bên ngoài ống. Áp dụng định luật dòng
toàn phần với công tua A BCD (hình 4.3G), ta có B A

jH ( ỉĩ = ỵ jI = 0 (1)

y ' / = 0 vì mỗi vòng có hai lần dòng điện đi qua tiết X

diện ABCD theo hai hướng ngược nhau. s '


Lấy CB = 1. Tìr (1) suy ra 2 H (/-) = 0, do đó H (r) = 0 , y Hình43G
nghĩa là từ tnrờng ngoài ống bằng không.
- Từ trường bên trong ống. Xét công tua CNM B, ta có
C\Hcil = H.NM = H (vì N M = CB = 1)

CNMB'ỵèI = nI
i
Từ đó, H = nỉ.
Trước hết, ta tìm biểu thức của từ trường tại một điểm trên trục của xôlênôit.
Như trên hình 4.4G, từ trường tại điểm Zo trên trục được cho bởi công thức

Đặt z - z0 = /?tan0. Khi đó dz = R COS 29(10 và ta nhận được

Vì /?tan0o = z0, ta có
Tiếp theo, ta hình dung một hình trụ xoẳn dọc theo trục 2 có chiều dày dz0

và bán kính r như hình 4.5G. Áp dụng phươna trình M axwell (§ĩỉcỉ I = 0

đòi với bề mặt iS cùa nỏ, ta nhận được


[tf; +dz)-H , - H , ).2nrd:„ (1)
Đ ối với r « / ? , ta cỏ thể lấy H. (r0) = / / ( r0).

Khi đó (1) cho

lt0
Zq Z() + dZ()

hay „ , < ^ " 2 = 1 . - ^ * Hình 4.5G


2 d=0 4(R'-

Tại đầu cùa xôlênôit (lo - 0), thành phần theo bản kính của từ trường là
nlr
4R

i.10. Áp duna còng thức A = cf— ( 1)


F - s 6 4* 7 H

trons đó L là vòng tròn cỏ dòng điện cường độ /.


►V '2 f -* —>
- - - 1 1 , a 2aR 1 a aR
Ta có R = R—a ; — = — 1— - T + — P
R, R u l ẽ * R 2R2 R-

Thay vào (1), ta được

A= j ĩ VJ 7u w + - ^ < í í ; . ĩ VT' = 7 ^
4tiR ■ , _2/?2 Ỵ'
r < fí;* V
4nR (2)

(vi ( ị d ĩ = 0).
L
__ - - / -
Thay í// = -í//s in 0 e r+ í//cos9e, = ^ -sin 0 e r+ cos0ei aí/e

-> -* V
a =a cosGer + sinB e,

R = ,ret+ ve, + ze.

vào (2), ta có

85
I
|Ll0 f l 2 / |A0ữ2/
ý j Ị.Y .cosG sin 0 + y . s i n 2 0 ^ / 0 = .
4nR 4R
-y
0

A. = j(.v .c o s 20 + v .s in 0 c o s e )i/0 =
4nR 0
A; = 0
-> -* \
Hay A = - ^ - / SxR , trong đó s = na1 e.
4nR

> —
>
Ta có thể viết A = - ^ -r /HX R (3)
4nR'

với m = Ĩ S là momen lưỡng cực từ của dòng điện tròn.

Tính cảm ímg từ Từ công thức B = rot A , suy ra


B.
^ ụ. r
B = ụ ưrad —- X I)IX R + -^ -r r o t m x R
4jĩ R JJ V

3/IIX R R
y 3m
Ta có í grad-Ị-í m x R ] mx R = 2/7/

V /?-1 /? R'

Khi tính rot mx R chú ý rang 111 không phụ thuộc toạ độ của điếm quan sát,

do đó các đạo hàm riêng theo toạ độ của điểm quan sát cùa m bàng không.
—>

3 m.R R
^0 , \ / -111
(4)
4 tlK 3 R2

(3) và (4) chứng tó trường ở xa gây bời dòng điện tròn giống như trườne của
một lưỡng cực điện có momen m = ■KỈa1.

4.11. Mật độ điện tích mặt của


W quả cầu bằn”
6 ơ =—
4 to /2 ■

Khi quay, trên quả cầu xuất hiện dòng điện mặt, mật độ Thế vectơ tạo

bơi dòng điện đó là A = — Ị " ^ ^


r- r

CỈS là diện tích nguyên tô của quả cầu. /• là toạ độ của điểm tính trườne. r
là toạ độ của d s , tích phân lấy theo toàn bộ diện tích mặt cầu.

86
—fc
Ta có i .d s = Ga (OX (ỉ s

<IS
D o đó Â = — oa (O
4n í
r —r

Sừ dụng côna thức = Jvq>.</r, ta cỏ


ỉ I

f c r r - v f c r
í - I

(dàu trừ vì tích phàn lấy theo toạ độ cua IỈS)


, u- I dV
Măt k h ã c ------— V [- = E„
4 jie 0 •
r-r

là điện trườns tạo trons chàn khòne bơi quà cầu tích điện đều với mật độ
điện khôi bans 1. Từ

(/■<ữ)
3sn
E» =
a r
(r>a)
3 ^
H 0 Ơ ÍÍ
í( _-> -»\
—*
(r < « )
3 V
SUV ra A = £,)Hnơữ (O X En hav A= '
/
f i0C í/J
(OX r (/•> « )
3 rJ ^

Từ B = ĩo\ A , ta có

— u „ ơ ứ co = —1— co
3 ° 6/1 a
B=
3^0 in.r Ir
(/•> « )
47ir 47ir

trona đó q = 4nc/2ơ và VI = - ^ — (0 là momen từ của quá cầu.

87
4.12. a) Gia sir ba dây dẫn cùng nàm trong một mặt phẳng. Khi đó
các điểm có từ trường bằng không cũng phải nằm trong
cùng mặt phang đó. Gọi khoảng cách của một điểm như vậy
đến dây dẫn giữa là .V. Khi đó khoảng cách của điểm này tới
hai dây dẫn kia là d ± V. Áp dụng định luật Ampère về lưu
số, ta nhận được vị trí mà một điểm có từ trường bằng

không từ phương trình M + pĩ- -


ồ F 2n ( d - x ) 2nx 2n(d + x)

Phươnơ trình trên có hai nghiệm là X= ± Hình 4.6G

tươne ứng với hai điểm nằm trong khoảng giữa dây dẫn giữa và một trong hai

dây dẫn bên cạnh. Cả hai điểm đều cách dây dẫn giữa một khoảng bằng
vr
b) Các đường sức từ trường được biểu diễn trên hình 4.6G.
c) Khi dây dẫn giữa được dịch đi một khoảng cách X nhỏ trong cùng mặt
phang, lực tổng hợp tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn giữa là
r _ V-qI'_______ H-</~
2n(d + x) 2 n ( d - x )

Vì X « d, lực này được tính gần đúng là / « - ^ ỉ — X


7id
Như vậy, lực này tỉ lệ thuận nhưng nơược hướng với độ dịch chuyển. Do đó, dây

dẫn giữa sẽ dao đông điều hoà quanh vi trí cân bằng với chu kì T - 2n — —,

ưong đó m là khối lượng trên một đơn vị chiều dài của dây dẫn giữa.
4.13. Từ hình 4.1 ta thấy, các phần thẳng cùa dây dẫn không đóng góp vào từ
trường tại gốc toạ độ, bởi vì đối với chủng Idlx7- =0. Ta chỉ cần xét đóng
góp cùa phần nửa vòng tròn. Từ trường tại tâm o cùa vòng tròn do phần tử
—> —>■

dòng điên Id l sinh ra là d ử = — — ^x - ■


4tĩ r

Vì trên nửa vòng tròn này Id l và r vuông góc với nhau, nên d H luôn
hướng vào trong trang giấy. Khi đó, từ trường toàn phần do nửa vòng tròn

sinh ra tại tâm o là H - \(ÌH = —— íe/0 = — .


J 471 4r
Với I = 1A, r = 10 2m, từ trường tại o là H = 25 (A/m).

88
4.14. Chọn hệ toạ độ Oxyz sao cho trục V hướnơ theo dòng, còn pháp tuyên n
x —* / — > -> \ -+
hưórm theo ữục z. Klii đó, từ điều kiện biên /ÍX / / , - Hị
V

L2 ( v > 0)
ta được H =
( v<0)
4.15. Khào sát tươnu tự bài 4.14.
a) Hai đòn s điện cùng chiều
- ơ giữa hai mặt phărm. từ trườns bàns không (//„ = o ) .

- ơ ngoài hai mặt phãns. từ trườns băns / ( / / „ = / ) .


b) Hai đòng điện neược chiều
- ơ siừa hai mặt phàng, từ trườne băng / ( / / = /).

- ơ nsoài hai mặt phẳns. từ trườns bans khône(//„ = 0).

4.16. Ta có thẻ xác định từ trườne theo nauvên lí chồns chất. Gọi //, là từ trường

được tạo ra bời hình trụ bán kinh a, / / , là từ trường được tạo ra bởi hình trụ
rắn (khôns có lỗ) bán kính 3a tại vị trí của lồ hổna. Dòng điện trong từng
hình trụ phân bổ đều trên tiẻt diện. Các dòng /1 và h trong hình trụ nhỏ và
hinh trụ lớn có mật độ dòng tươne ứna là - j và +j.
I
Vì / = / , - / , = 9na' j - na 1j = Sna2 ị nên j =
Sncr '

Va /I, =— na 2 j • _
\ĩ'
=I—, ỉ/ 7—=a9na2 ■j _=?—I.
/
J % 1 8
Lấy trục z dọc theo trục cùa hinh trụ lớn, với hướno dương cúa nó theo
hướng cùa h mà ta đã giả thiết là đi ra từ mặt phang của tờ giẩỵ. Lấy trục X
đi qua trục của hình trục nhò như trên hinh 4.2. Khi đó, mặt phăng p là mặt
phăna (x, z), nghĩa là mặt phăns V = 0. Định luật Ampère cho H, và H 2

n h ư sa u ( lư u ý r à n g r = yjx2 + V'2 , rt = y Ị ĩ x - ã ỹ + V2 lầ n lượt là c á c k h o ả n u


c á c h tư ơ n g ứ n g c ủ a đ iể m tr ư ờ n g đ ế n h ìn h trụ v à lỗ h ổ n g )

« * = - TÌ6na
— r- H ' - = Ì6na
7T^ ( , s 3 ")

Hu = -

89
/V /(.Y-tf)
// I f
= ---- —_ 1 '
H I V
- (/•,<«)
1Ò7TÍ/ 16ti« 2
IV
//.,= ■ . tf.v= - (/- > a )
[()7I { x - a f + y 2 1671 ( x - a ) 2 + y 2

Tròn mặt phaim p, H lx = Hu - 0 . Do đó H x - 0, / / , = H ĩy - Vì vậy, ta CÓ

- Bèn tronư IỖ honiz (0 < -V < 2a)

1671(7 1671« 1671«


- Bèn trong phần ran (2 a < x < 2 a hoặc - 3 Cl < X < 0)

Ix I(x-a) l(x2-u x - a )
H. =■
ÌÓTCÍÍ2 167 t ( j c - ứ ) 2 + v 7 16 Tier ( x a)

- Bên ngoài hình trụ (|.v | > Cl)


9h____________ / ( . Y -fl) _ I(8x-9ci)
' ” 16tĩ(.v2 + / ) I 6 n ( x - a y + y- _ 1 0 7 L r (.r - a )

b) Từ trường tại tất cả các điểm ở bên trong lỗ hông (/, < a) là

H x = ---- ^ Y + —^-T = 0; H v = - ỉ^— - ỉẢ xr ỉ ậ = J _


1071« \6na \6n a \6na \6na
Từ trườns này là đều bên trong lồ hổng và có hướng theo hướng V dương.
4.17. Già thiết ràng trục của dòng điện tròn có bán kính nhó a
trùng với trục quay của Trái Đất được lấy là trục z như
trên hình 4.7G. Đóng góp của một yêu tô dòng điện Id I
vào cam ứng từ trường B tại một điểm trên trục z, theo

đinh luât Biot - Savart là CÌB = — -x - ■


4rc r

(IB ờ trong mặt phẳng chứa trục z và 7 và vuông góc


với r . Lấy tổng các dóng góp của tất cà các yếu tố dòng
điện và do tính đối xứng, B tổng hợp sẽ nằm dọc theo
Hình 4.7G
trục z, nghTa là B = B: e. , hay (iB. =(IB—.
r
Tại cực Trái Đất z - R.

90
Do R » a. nèn r = \Jr 2 + a 2 =5 R

Vì vậy 8 = ạ * c f r f / = ^ . 2 10, = ^ 4
47t R 7 4n R 2n R
trong đỏ s = ncr là diện tích cùa vòng tròn.

Momen từ cùa dònu điện tròn là 111 = IS c. . do dó 1)1 = ———- 5


Mo
Sư dụne đù liệu R = 6 .10(’m. ổ; = O.ST, fi„ = 4jt.10“7H / m, ta nhận được độ
lòn cua momen từ m - s.64.10:t'Anv.
1 f - 1
4.18. Gọi / là eườnìi độ done điện chạy irone hình tại, ta có IV = — \H BdV - - L I

Suy ra L = Ạ- Jj/ i í / r = - 4 ^ \ h \IV (1)

Từ ait hỉ = 7. => eỊ//</7 = |7 < /5 . đề dàng tìm được


L S

/
(0 < r < R )
2 * /ự
// =
/
( r >R)

Tha\ vào (1). ta có

L= í —
Ĩ T r 2s d r f — — - . r d r L/e = ^ - I—+ 1 A
In —
1 ỉ(lnRl)~ 0 I ỉ (2ĩtr) 0 71 4 /ỉ,

4.19. Nêu / » R . từ bài 4.8 ta có H = nỉ. Khi đó. năng lượng của cuộn dây là

IV = ^ ụr-dv = — \(niỳiiv = ^ ( » / ) : ( 1)
I

trona đó r là thẻ tích cua dây dẫn. V - xR:l.


LI2
Mật khác ỈF = — - (2 )

Tứ (1) và (2) suy ra L = ụlt\x>r.nR:l


4.20. Một đoạn dây thãng có thẻ xem như một phần cua dây dần khép kín. ơ
khoanií cách r > I , từ trưứne trùng với tnrờrm cua lưỡng cực từ và giảm theo
quv luật r .V ì vậy năng lượnti cua trường ơ khoái'

(j khoane cách r <1, từ trưcmu cua dãy bànu / / = --


lĩir

91
Do đó, năng lượng của trường là (coi hệ số từ thẩm cúa không khí |i = 1)

2J 4n IIJ r 4n a
ư-
Ta có w = (2 )

T ừ ( l ) v à ( 2 ) suy ra L = —~ ln—.
2 71 a
4.21. Giả thiết dòng điện /] chạy qua cuộn dây ngoài. Khi đó, cảm ứng tìr do nó
1' o N.I.
tạo ra la Bt =f.i0—— .
'|
Vì r, « rr I, « / , , nên ta có thể coi từ trường B\ là từ trường đều xuyên qua
cuộn bên trong. Do đó, từ thông qua cuộn bên trong là
NN I
«►
9 , =,=
í\ ^
2d5,^
^ 2 = ^|I0- 1..^ 2 -■
- 1- ro-/
nr2
*1
Từ thông này cho hệ số hỗ cảm của hai cuộn dây là

A 2 = y - = M o-^-W 22 * 39,5ụH
*1 ‘I
N,
4.22. Từ trường do cuộn 1 gây ra trong lõi là //, = «,/, = —

ơ đây «1 là số vòng dây trên một đơn vị dài.


N
Từ thông do cuộn 1 gây ra trong lòi băng (ị), = Bts = ịi0ịi—LIlnRỉ .

Từ thông gây ra trona cuộn thứ hai bằng <ị>, = N2ỳ t = ^ - N ]N ĩIlnRĩ .

Do đó L 2 = — = ^ - N . N , n R 2.
12 /, / 1 2

4.23. Hê SỐ hỗ cảm Ln = ^
4n J r12
Nếu ta hướng các sợi dây dọc theo trục y , một trona hai sợi trùng trục với V,
còn trục X đi qua hai sợi thì
ff
471 0 0 V(>’i ~-ỹĩf~+ĩi

*12 = m L í— 4 2ụ r - + ì r - / r j + /ln
471 {l + ylr-+h2 , - / + sir- + /r

Neu / » h thì Ln =s
12 4n h
92
4.24. Lực tương tác giữa hai dòns điện song song tính trên một đơn vị độ dài dây

dẫn bàng F = i — - ■ Dấu dương nếu hai dòng điên cùn? chiều, dấu âm nếu
2n d
hai dòng điện nmrợc chiều.

4.25. Tìr biểu thírc năntỉ lượng của dònsỉ điện khòniĩ đổi trong từ trường ngoài IV = m B

trone đó m là momen lường cực từ của dòng điện tròn ịm = I2S , B là cảm

img từ của dòng điện thẳne. Ta có w = ±mB. dấu dương nếu /Tí và B cùng
chiều, đầu âm nếu ncược chiều.

v ề độ lớn m = na' , B= — -
2nr

Do đó »
2r
Ta đưa vào hàm u = -W. Khi đỏ, u có thể coi là thế năng của lưỡng cực từ
trona từ trườns. Vì vậy, ta có thè viết F = -cradơ = grad w.

Thay biểu thức của w, ta đươc F=T r_


3 ĩr
Dầu àm ứng với lực hút. còn dấu dương ímg với lực đẩy.
4.26. a) Từ hình 4.3 (đề bài) ta thay, từ ưirờna do I\ sinh ra tại điểm (0,ữ,z) là

Mi 2 a
a ,=
2 nyla2 + z 2 \ l a + z ĩ
I 2 I 2
\ a + zĩ

Từ trường này sẽ tác dụng lên một phần tử dòng điện I2dze_ một lực là
-* , -* -* , , z ( ^ [xJ.I-.zdz ( -*
d Fu = I2dze. x B] = 12d z - - Ị = , / 2 2 Ị ~ e< ~ 1 ( 2 2\ í ~ e *
2 k yja + z yja + \ / 2nya + z JV

, , f i n - "ị -
Như vây, lưc tác dụng lên đoạn dây nhò là F2I = I d F 2Ì =0, vì tích
V 2 2 ) _ f l2

phán là một hàm lẻ cùa z.


Momen lực tác dụng lên nó là
-» 1ị ( ~* -* 1rl z 2dz. r/
M = ị z i e . x d F2 e_ + e r
-/2 2n J n a 2 + z 2
, 1/2
e, = —Hoụ / g
2nci2 3 24ncr
-H2

93
b) Từ dó rút ra kết luận là nếu dòng điện /2 quay tự do quanh đoạn thăng a
thì cuối cùng nó sẽ định vị song song với dòng lị, sao cho hướna cua cả hai
dòng / 1 và /2 đều như nhau. Rõ ràng, vị trí nàv tương ứng với năng lượng
cực tiểu dược tích trừ trong từ trường.
4.27. Các nguyên tử hidro đang chuyến động trong mặt phẳns (y, z). Trong mặt
phảnu này, từ trường do sợi dày dài vô hạn sinh ra tại một điểm cách sợi dây
' MM I
dân một khoảng cách V được viêt như sau B = - —■ - e r.
• 2ny

a) Với m = mHÉ\, năng lượng của một nguyên tử hiđro trong từ trườna B là
Ị.IỊ.IữmHI
W = mB = - -1
2ny
Neu gọi ơ là thế năng tương tác của nmiyên tử hiđro, ta có

u = -W hay ơ =
2 ny

Lực do từ trường tác dụng lên nguyên tử là F = -gradơ = ^ ^ —e .


2ny
T
Tại■ V =
- I0 ,f ta có' F
C= ' mHl
" ex.
2nb ■’
Momen lực tác dụng lên nguyên tử đó là M = I I Ỉ X 5 = 0.
b) Vì m = mHe. , năng lượng IV = m.B - 0. Do đó, lực tác (lụng lên nguyên tử

là F = 0 và momen lực bằng M = mx B


Ỵ=h 2nb
4.28. Lực tác dụnơ lên đoạn BC bang F = yi^vblH
trong đó h là cạnh của hình vuông (hình 4.4). Lực này nằm trong mặt phẳng
ngang chứa đoạn BC và vuông góc với BC. Nó sinh ra một momen lực bàng
FA cosa = [i()yib2IH COSa (1)
Do các lực tác dụng lên A B và CD bàng và ngược chiều nhau, nên chúng
không gây được momen lực làm nâng khung lên.
Trọng lượng của khung dây gây ra một momen lực ngược chiều với momen
lực nói trên, về giá trị bàng p .oơ .sin a. (2)
trong đó OG là khoảng cách từ trọng tâm G của khung dây đến trục quay.
_5 ~>b
De dàng tính được OG = — , p = ỗ.ĩb.na2

Do đó, (2) có dạng p.ơơ.sinoc = 2b2.KCI2.ô.sina (3)


Ớ vị trí cân bàng tổng các momen lục bàng không. Do đó, từ (1) và (3) ta có
tana =
2na ổ
94
4.29. Trên hình 4.5, xét một tiết diện nam chàm so n s song với mặt phăng của tờ
giấy và ki hiệu chu vi cùa nó bàns L. Chu vi này (bao Rồm cả khe hớ) là một
hình vuông có các cạnh là / = 20cm. Vì thành phần vuôns sóc của B là liên

tục. nên cường độ từ trường trong khe hờ là — , troim khi cường độ từ


Mo
trường bèn trong nam châm là . Ảp dụng định luật Ampère về lun số
M Ị‘ o

ị ĩ ỉ d l = NI
L
B
cho chu tuyến L, ta có — </ + (4/ - í / ) = NI
Mo

trone đó d = 2cm là chiều rộne của khe hở. Do đó N - - — d + - { 4 l - d )


lV ụ
0.01
Thay sỏ. ta được N = .1 a 0 2 + — = 161 vòng.
471.10.1 3000
4.30. Gọi L là một chu vi cùa một tiẻt diện cua nam
chàm song sonơ với mặt phãnc cua bièu đồ như
ưèn hình 4.8G. Áp dụns định luật Ampère về lun .d ỉ>
• s ố . ta c ó d ĩ i í ỉ I = — .Y + —— ( L - . t ) = A7
1 Mo WA0
ư on s đó -V là chiều rộna cùa khe hơ.
Vì rất lớn nên thành phàn thứ hai cùa phươns
trinh trên có thể bò qua. Neu kí hiệu diện tích tiết i ' ' N vòo n g .

diện cua sợi dâv đồng là s thi dòng điện chạy qua Hình 4.8G

sơi dâv là / = jS. Ta có N = —A .


ụ,,jS
Công suất tiêu hao trong sợi dày chính là công suất cần thiết, nó được tính
, 2X{a+b) . , B
như sau P = I R = I p — —--------= 2 /p (« + 6 )— .V
. ụ"
trong đó p là điện trơ suảt cua đông. Sừ dụnu dữ kiện đã cho, nhận được
p = 9.5.104w
Gọi 5 là khối lượne riêng cua đông. Khi đó khối lượnu cần thiết của done là

2 N (a + h)SỖ = 2 ịa + h)—— xỏ = 3,8kg


M,

Tiết diện cùa khe hở là a.h. Do đó lực hút giữa các cực là F = = 8.10' N
2ịi„

95
4.31. a) Từ trường do lưỡng cực có momen M0 sinh ra tại một điểm có vectơ bán

kính /• tính từ tâm của quỳ đạo tròn là

M 0.r
Mn
ì= ụ
4n

Từ trườne này tác dụng một lực lên hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn là
-» ( -* -A
F = V M .B
r =R

Vì M và M 0 đối song song nên


—>

M , M 0 = - M M 0, M 0 . r = M . r = 0

Do đó, ta có
p = 3 M ÍMữ^
4nR* '
Lực này hướng về tâm và làm cho hạt chuyển động tròn. Cân bàng lực này
với lực hướng tâm
~ n/ 2 3ịiaMM0
R 4nR4
sẽ cho tốc độ của hạt
3(I0MM0
V=
4nmR
b) Nâng lượng của hạt được viết như sau
f -+ \J
d r dr
E/ r=- —
I m U(r)
2 ~dt \ d t J
V ;

trong đó

Anry 2m r2

L là momen động lượng bảo toàn và số hạng đầu tiên là thế năng của M
-* > ( (ỊỊJ \ ( CỊ Ĩ ( J ^
trong từ trường B. Lưu ý răng — = 0 và <0 , sao cho u ịR)
V d r ) rmR ^ dr ) rmR

là cực đại và quỹ đạo đólà không ổn định với những nhiễu loạn nhỏ của r.

96
4.32. Khi đặt vào hiệu điện thế gia tốc ư, electron có vận tốc V được tính bời biêu

thức e ư = ^^— (1)


2
trong đó e và m là điện tích và khối lượns của electron. Trong từ trường,
electron chịu tác đụnơ của lực Lorentz. Lực này có độ lớn bằng evB và
hướng vuông sóc với vectơ vận tốc V và vectơ cảm ứng từ B. Lực Lorentz
truyền cho electron một eia tốc hướns tàm. Do đó
mv e V
= evB (2)
m TẼ
Từ (1) và (2), suy ra
e_ 2u
Y = 1,76.10"c / kg
m (rB)
CÓ thề kiểm tra lại kết quà ưẽn bàne cách lấy e - l,6.1(rl9C, m = 9,1.10"3lkg ,
1,6.10'16
ta được — = = 1,75.10" c leg.
m 9,1.10 -31

Hai kết quà tính tỉ sổ — có ứié coi là tương đương nhau.

4.33. Ta đưa vào hệ toạ độ như hình 4.9G,


trong đó trục X hướng dọc theo vectơ
cảm ứne từ. Ta phân tích vận tốc của
electron ờ điểm A thành các thành phần
V. = v0cosa và V . = vnsina. Electron
trong từ ưường chịu tác dụna cùa lực
Lorentz mà hình chiếu cùa nó lên trục X
luôn luôn bàng không. Do đó, theo
phương .t, electron chuyển động đều với vận tốc vt = v0c o s a . Trong mặt
phẳne vuông góc với trục X , electron chuyển động theo đường tròn bán kính
R dưới tác dụng của lực Lorentz với gia tốc hướng tâm bàng
mív0cosa)2 ..
7 = e ( v° S ì n a ) B

Do đó, electron sẽ chuyển độne theo một đường xoắn trên mặt trụ bán kính
R. Đường xoan này cắt trục X sau những khoảng thời gian bằng nhau (chu kì
. _ 2nR 2nm
quay) la T = — —— = — —.
V. sin a eB

97
Như vậy, electron chuyển động đến điểm c trên trục X nếu sau khoảng thời
gian t,\c nó thực hiện được một số nguyên lần vòng quay, nghĩa là
L
‘ac =
v0cosa eBN

trong dó N = 1 ,2 ,... Mồi một số nguyên N tương ứng với một trị riêng của
, „ 27t//ỉvncosa
cám ửns từ B., = ------ —------ N.
A eL
4.34. Ban đầu, ta xét chuyển động của hạt trong từ trường đều. Hạt chịu tác dụng
của hai lực: lực Lorentz làm hạt chuyển động theo đường tròn và lực cản do
hơi nước ở buồng sương (hình 4.10G). Phương trình chuyển động của hạt
dưới tác dụng của lực Lorentz có dạng
mv
= qvB
R
trong đó V, q, m và R tương ứng là vận tốc,
điện tích, khối lượng và bán kính quỹ đạo của ®B
hạt. Từ đó suy ra
mv V
R=
qB aB

Do sự thay đổi tương đối của bán kính quỹ


AR
đạo là nhỏ — = 8 = 5% nên
\ R
AR Av Av
R V v„

trong đó Vo là vận tốc của hạt khi nó bắt đầu bay vào từ trường. Sự thay đổi
độ lớn của vận tốc Av xảy ra dưới tác dụng của lực cán F c = k\’, trong đó k
là hằng số. Phương trình chuyển động của hạt dọc theo quỹ đạo có dạng
dv_.
m — - -ky
dt
Vì vdt = ds (ds là đoạn đường hạt đi được sau thời gian dt) nên ta suy ra

ds = - —dv
k
Sau thời gian vectơ vận tốc quay 90°, ta có
nR KV,
Từ đó suy ra
71 m s
2aB * k 100
Sau khi neảt từ trường, hạt chi còn chịu tác dụn« của lực cản. Nó đi được
quàng đưòns L rồi dừns. lại. Ta có

A.V = L. Av = -V ,
100%
Từ đó

/ _ nl 1-
L k* 100%;
Từ các kết quà trên ta tìm được vận tòc Vo cùa hạt khi nó bắt đầu bay vào
tro ne từ trườn® bằng
2a zLB
V, = •» 104m / s
ở (100%- e ) 71
4.35. Phươne trình chuyển độns cua điện tich tronơ từ trườna có dạng

dp -\
vx B ( 1)
dt \ J
dw
=0 (2 )

Từ phươns trình (2) suy ra w = const.
W\
Vì P = —^ , nên từ phươno trình (1) ta được
c
w ch
~
vx B (3)
c ~dt
7 =q
V

Chọn B = (0.0,B), ta có thê viết phương trinh (3) dưới dạng

dí w ’
dv CỊC-
v i
dt w '
d\\
= 0
~dt
hay
■; qc2B - •• qc B • ••
X - — — V, V= - —— .T. r = 0
w - IV

99
Giãi các phương trình trên, ta được

(.V - x0y + (y - >•„ ) 2 = - f , 2 = z0 + VJ


co
QC~B ' ''
trong đó co = —.... và A-0, >’0,z0,v0 là các hăng sô phu thuôc vào các điêu kiên
w
ban đầu.
Như vậy, quỳ đạo của điện tích là một đường xoắn trên mặt trụ, có bán kính

R = — . Cần chú ý rằng cả bán kính mặt trụ R và tần số vòng (0 đều phụ
(0
thuộc vào tốc độ của hạt. Neu tốc độ của hạt V « c thì co = qBmữ, tức là tần
số vòng khi đó chi phụ thuộc vào cường độ từ trường.

100
Chương 5
TRƯỜNG ĐIỆN

TỪ CHUẨN DỪNG

5.1. Một khung dày phẳnc giới hạn diện lích s , quay với vận tốc góc co không
đôi trons từ trường đều xung quanh trục quay vuông góc với vectơ cảm ứng
—>
từ B . Khung dây có hệ số tự càm L, điện trờ thuần R. Tính
a) suàt điện động càm ửns của khuns dây.
b) cường độ đòn? điện trons khune dày.
5.2. Một khung dây hình chữ nhật cỏ chiều rộng a và chiều dài b,
quay với vận tôc góc Cờ quanh trục P O và nam trong một từ
tnrờns đều phụ thuộc vào thời sian B = Bữsmcủt vuông góc
với mặt phàne khurm dây tại t - 0 (hình 5.1). Hãy tìm suất 1
p
điện độns cảm ứng trong khuns dàv và chửng minh rằng nó 0 “
đổi chiều với tần số sấp đòi tần sổ / = — . Hình 5.1
2/T
5.3. Hai dày dẫn song song, dài vò hạn đặt
trons khôns khí, cách nhau một khoảng d
mang các dòng điện I bans nhau nhưng /

nsươc chiều, trong đó I có tốc đỏ — .


dt
Một vòng dây hình vuông cỏ cạnh băns d
nầm trone mặt phang của các dây dẫn và d
cách một trong hai sợi dây song song một
Hình 5.2
khoana bằng d (hình 5.2).
a) Hãy tìm suất điện động căm ứng trên vòng dây hình vuông.
b) Dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ hay ngược chiều kim đồng
hồ? Tại sao?
5.4. Xét một mạch kín của một dây dẫn được quấn thành một cuộn dây N vòng
với bán kính a, điện trờ R và hệ số tự cảm L. Cuộn dây quaytrong từ

trươne đều B quanh một đường kính vuông góc vớitrường. Hãy tìm dòng
điện bên trong cuộn dây như một hàm cùa 9 trong quá trình quay với tốc
độ eóc không đổi co, trong đó 0 { t ) = (ũt là góc giữa mặt phang của cuộn
—»
dây và B.

101
5.5. Một tụ điện có điện dung c và hiệu điện thế ơo, phóng điện qua điện trở R.
Xác định điện lượng q(í), dòng điện ỉ(t) và hiệu điện thế U(t).
5.6. Một tụ điện có điện dung c được tích điện với điện tích <7o- Mắc tụ điện vào
một mạch kín có điện trở R và hệ số tự cảm L. Xác định điện tích trên các
bàn tụ điện.
5.7. Một tụ điện có điện dung c , chứa đầy khối điện môi có điện trở R. Ban đầu hiệu
điện thế của tụ điện bằng Uo. Nối hai bản của tụ điện vói điện trở ngoài r. Tìm
a) hiệu điện thế u của tụ điện kể từ lúc nối tụ điện với điện trở ngoài.
b) cường độ dòng nạp và dòng phóng điện.
5.8. Một mạch điện gồm một ống dây có hệ số tự cảm L, hai điện trở R], /?2- Các
phần từ trên được ghép nối tiếp với nhau và với hai cực của một ắc quy có
suất điện động (T . Xác định dòng điện trong mạch kể từ lúc nối đoản mạch
điện trở Ri.
5.9. Một bộ ấc quy có suất điện động và điện
trờ trong /?, một tụ điện có điện dung c và
một cuộn cảm có hệ số tự cảm L và điện trở
thuần rất nhỏ, được mắc song song (hình 5.3).
a) Tính cường độ dòng điện đi qua ắc quy sau
khi đã mắc mạch.
b) Sau khi chế độ dừng đã được thiết lập,
tháo bộ ắc quy ra. Điện tích trên tụ điện sẽ
biến đổi như thế nào? K
>1
/ ằ
5.10. Một mạch điện gồm hai ổng dây có hệ số tự
cảm L\, Li và tụ điện có điện dung c được - c 8
nối với nhau như hình 5.4. Khi K mở, điện f[ ' ĩ
tích trên tụ điện bằng q. Sau đó đóng K lại. Hình 5.4
Tìm dòng điện cực đại qua các ống dây.
5.11. Một ống dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L, được mắc vào nguồn điện
xoay chiều có suất điện động ỹ = <^cos Củt. Hỏi phải ghép song song với
ống dây một tụ điện có điện dung bao nhiêu để điện tích của tụ điện biến
thiên cùng pha với dòng điện ở mạch chính?
5.12. Một mạch điện gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C\ mắc song song.
Hệ được mắc nối tiếp với tụ điện c 2 vào một bộ ắc quy có suất điện động
không đôi bằng e. Bỏ qua điện trở troim của ắc quy và điện trở của dây nối.
Xác định điện tích của tụ điện Ci.
5.13. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung c và mộtcuộn cảm có hệ sô
tự cảm L mắc song sons (bò qua điện trơ cua mạch). Mắc nốitiêp mạch trên
vào một mạch có một neuồn biến thièn tần số co. Hỏi với điều kiện nào cùa
tàn số (ớ thì cường độ dònơ điện trons mạch bàng không?
5.14. Cho đoạn mạch A BC, trong đó AB chi có điện trở thuần R\ BC gồm ống dây
có điện ữở thuần /?, hệ sổ tự cảm L shep song song với một điện trở thuân R
khác. Nổi A, c với hiệu điện thể xoay chiều ơ = U0coscot. Tính hiệu điện
thè của đoạn mạch BC. h
5.15. Một mạch điện bao cồm hai v ò n s và ba
nhánh. Nhánh đầu tiên chửa một ác quv R I, Rĩ
(có suàt điện độn 2 và điện trà tro ne
Rs
R\) và một khóa Ả' mờ. Nhánh thử hai c
chửa một điện trờ /?: và một tụ điện y
chưa tích điện có điện dune c . Xhảnh Hình 5.5
thử ba chi có một điện trờ R ị (hình 5.5).
aì Ả' đóng tại t = 0. Hãy tính điện tich q trên c như một hàm của thời gian t
với t > 0.
b) Lặp lại càu a) nhung với điện tích ban đầu <7o trên tụ điện c .
5.16. Một mạch dao độrm cồm một tụ điện có điện dung c , một cuộn cảm có hệ số tự
cám L. ơ một thời điểm nào đó nsười ta mắc vào các bản của tụ điện một bộ
pin có suàt điện độne khônc đòi C và có điện trờ trong R. Biết rang tần số dao
1
độns rièns của mạch con = Tìm cườnti độ dòng điện chạy trong mạch.
IR C

5.17. C h o m ạ c h đ iện n h ư hình 5 .6. đ iện trờ thuần


cua L nho không đáng kê và lúc đâu côna tắc A . -cz z>
mơ. dòng điện bàne không. Hãy tìm nhiệt R,
lượns tiêu tán trên điện trơ Rz khi công tắc . ^ R,
±_
đón2 và được giữ ớ trạnc thái đóns trona một =rU
thời eian dài. Đồng thời, hãy tim nhiệt tiêu
tán trẽn R2 sau khi công tấc đóng một thời Hình 5.6
sian dài được mơ ra và giữ ơ trạng thái mơ
trong một thời gian dài. Cho u = 100V, = 10Q,- 1OQ, L — 10H.
5.18. Một mạch nối tiếp gôm một điện trơ R, một cuộn cảm có hệ số tự cảm L.
Người ta mac vào dó một suất điện động ? (/) = ^ cos[cot + (p{))lúc t = 0.
Xác định cường độ dòng điện lịt) trong mạch. Với giá trị nào của% các
hiện tượng chuyến tiếp trong mạch khònu xuất hiện?

103
5.19. Người ta đặt vào trong mạch nối tiếp của điện trở R và cuộn cảm có hệ số tự
cảm L một điện thế xung hình chữ nhật: Vì ( t ) = V0 khi 0 < í < T và
v\ ( /) = 0 khi í < 0 và khi t > T. Tìm điện thế v 2(t) trên cuộn cảm L.

5.20. Cho mạch điện như hình 5.7, R R


các tụ điện ban đầu tích điện
đến hiệu điện thể ơo- Tại t = 0
công tắc K được đóng. Hãy
tìm biểu thức của hiệu điện
thế của các tụ điện sau thời
gian t. Hình 5.7

5.21. Một mạch dao động gồm một


cuộn cảm có hệ số tự cảm L, hai tụ điện có điện dung C\ và Cl mắc nối tiếp.
Lúc đóng kín mạch, điện tích ở tụ Ci là ợ, còn trên tụ Ci bàng không. Tính
cường độ dòng điện trên mạch.
5.22. Cho mạch điện như hình 5.8. Suất điện động đặt vào hai đầu mạch điện là
ỹ = ềữ COS Cút. Gọi Uab là hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.

a) Chứng tỏ rằng biên độ của Uab không phụ thuộc vào c , R-


b) Tìm biểu thức pha của Uab.

Hình 5.9

5.23. Cho mạch điện như hình 5.9, trong đó (F = ^ c o s Cút.

a) Hỏi giữa L, c và R phải có mối liên hệ như thế nào để biên độ của /
không phụ thuộc vào c, L?
b) Tìm độ lệch pha giữa $ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch R, c khi
điều kiện ở câu a) được thỏa mãn.

104
5.24. Xét hình 5.10. Các suất điện động là một
chiều. Cho % = 5 V , ÒÍ = 10K, Rị = 104Q, <ì
K
R: = 104Q, Z, = 10~JH. Điện trờ ư on s của B

các nsuồn điện và điện trở thuần của cuộn


cám khòns đánc kể. R,
R-
a) Khóa K đặt ở vị trí A trong một thời eian
dài. Hãy xác định các dòng điện (độ lớn và L
chiều) qua <?f, /?,, R: và L.
Hình 5.10
b) Khóa K bát ngờ chuyển đến vị tri B. Ngay
sau khi chuyển khóa K, dòng điện qua <f, R\, R2 và L bàng bao nhiêu?
c) Sau một thời gian dài ờ vị tri B. dòng điện qua <7^, R 1, /?2 và L bằng
bao nhièu?
K L
5.25. Xét hình 5.11. Cho <F = IV, = 1Q. sm
A.
R: = 104Q, L = 1H. Điện trờ trong của B
R;
nsuòn điện và điện trờ thuần của cuộn
X
cám khònổ đáns kê. Khóa K đặt tại vị R,
tri A trons một thời sian dài. Tại r = 0 Í
nó bàt n£Ờ chuyên đến vị trí B. Ngay
Hình 5.11
lập tức sau khi tiếp xúc với B:
a) D òns điện đi qua cuộn cảm ban 2
bao nhiêu?
b) Tòc độ thay đồi theo thời gian cua dòng điện qua R bàng bao nhiêu?
c) Điện thế cùa điểm B (so với đât) bans bao nhiêu?
d) Tốc độ thay đổi theo thời eian cua hiệu điện thế trên L bàng bao nhiêu?
e) Giữa khoang thời gian t = 0 và / = 0 ,ls , tông nănỉì lượng tiêu tán trên R
bãna bao nhiêu?
L,
5.26. Một nsruồn dòng / 0 sin (ớt, với /TXM)Ũ0Ũx

h) là hãng số, đưực nôi với


mạch điện như trên hình 5.12.
Tản sô ũỉ có thê điều khiên
được. Tát cả các cuộn cảm L].
Hình 5.12
L2 va các điện dung C], c 2 đều
không bị tôn hao năng lượng.

105
Một vôn kế xoay chiều không bị tốn hao năng lượng được nối giữa A và B.
Tích ục] > Z,C|.
a) ^-ỉày tìm số chỉ gần đúng V của vôn kế khi co rất nhỏ nhưng không
bângi t không.
K ã n l - U A n rr

b) Tương tự đổi với Cớ rất lớn nhưng không vô hạn.


c) Hày vẽ phác một cách định tính đường eong mô tả sự phụ thuộc của số chỉ
cùa vôn kế theo Cớ, nhận dạng và giải thích từng nét đặc trưng riêng biệt.
d) Hãy tìm một biểu thức cho số chỉ của vôn kế trong toàn bộ dải co.
5.27. Cho mạch điện như hình 5.13.
Biết ư = ơ 0cosứ>t, điện trở R

thuần của hai cuộn cảm nhỏ (~ ) u -T -C ,


L,\
không đáng kể, hệ số hồ cảm
của chúng là Lv_ = Z-, = L2 - L. h
Hình 5.13
a) Hãy tìm dòng điện tức thời
/(/) mà dao động tử phải tạo ra như một hàm của tần số của nó.
b) Xác định công suất trung bình đã được cung cấp bởi dao động từ như một
hàm cùa tần số.
c) Xác định dòng điện khi tần số dao động tứ bàng tần số cộng hưởng của
mạch thứ cấp.
d) Xác định góc lệch pha của dòng điện đầu vào với điện áp kích thích khi
tần số dao động tử gần bàng tần số cộng hưởng của mạch thứ cấp.
5.28. Trong khung dao động trên hình 5.14, khi khóa K
mờ điện tích trên tụ điện C\ bang c/0, còn tụ điện Cỉ
c,
không tích điện. Sau thời gian bao lâu sau khi đóng
khóa K điện tích trên tụ điện Ci có giá trị cực đại? K /
Điện tích này bàng bao nhiêu? Bỏ qua sự tiêu hao
thuân trở trong cuộn dây tự cảm.
C,
5.29. Trong mạch ở hình 5.15, lúc đầu khóa K mở. Khóa
Hình 5.14
K đóng lại trong một thời gian nào đó rồi lại mở ra.
Xác định dòng điện qua cuộn dây tự cảm ở thời điểm mơ khóa, nếu sau khi
mờ khóa hiệu điện thê trên tụ điện bàng 2 Ĩ , trong đó f là suất điện động
cua nguồn điện. Bo qua điện trớ thuần của cuộn dây và điện trở trong của
nguồn điện.

106
c
/K
— — (T L,
/ ÍW W 77?V\-
WWVWVV

L'
-'TrarâOT'-
Hình 5.15 Hình 5.16
5.30. Trong mạch điện trên hình 5.16. tụ điện c được tích điện cho đến một hiệu
điện thè nào đó, còn khỏa K mờ. Sau khi đóng khóa, trong mạch xảy ra những
dao động tự đo và khi đó giá trị bièn độ của dòng điện trons cuộn dây có hệ
sò tự càrn L\ bàng lọ. KJii dòng điện trons cuộn dây có hệ số tự cám L\ đạt giá
trị cực đại. rút nhanh lõi ra khói cuộn dày (trons thờieian nhò so với chu kì
dao động). Đièu đó đã làm siãm hệ sô tự cảm cùa cuộn dây k lần.Xác định
hiệu điện thẻ cực đại trèn tụ điện khi rút lòi ra khỏi cuộn dây.
5.31. Trong khung dao độns R L C (hình 5.17), điện L
trớ R nho đè các dao độns trone đó tãt dần yếu. -''"0Ũ0Ũ0Ũ0ƠV-
Đẻ thu được các dao độnc khòne tãt dàn. ne ười
ta làm như sau: ờ nhừns thời đièm khi dòng
điện ưona mạch đạt cực đại. naười ta kéo Ịị
nhanh cuộn dây tự cám (thời eian nho so với 1 I
chu ki dao độnc trone khune) từ chiều dài /| Hình 5.17
đèn chiều dài L ( / , - / , « / , ); còn ơ các thời điểm khi dòng điện tronc mạch
băns khòns. neười ta nén nhanh cuộn dây tự cam đến kích thước ban đầu.

Sự thay đỏi tươne đối cùa chiêu dài cuộn dây bằrm bao nhiêu đê

các dao độnơ trong khung sẽ không tăt dân? Hệ số tự cảm cua cuộn dày ti lệ
nshịch với chiều dài cua nó. j (mA)

5.32. Trên hình 5.18 chỉ ra đặc trưng von-


ampe cua một phần tư phi tuyên nào đó.
Trước khi đặt phẩn từ nàv vào hiệu điện
t h ể ư() - 100V thi không có dòng điện

c h ạ v qua nó, còn sau khi đật nó vào hiệu


o
V(V)
điện thẻ U() thì cườnu độ dòng điện qua Hình 5.18

nó táng tuyên tính theo hiệu điện thê. Khi mac phần tư này vào một nguồn
có suát điện động ý khỏrm đỏi và điện trơ tronu /• = 2 5 k íì thì cườnu dộ

107
dòng điện qua phần tử là /i = 2mA. Còn nếu mắc nối tiếp phần tử này cũng
với nguồn nói trên qua điện trở tái R = r thì cường độ dòng điện qua phân
từ là h - lm A . Xác định suất điện động $ của nguồn điện.
5.33. Trong mạch điện trên hình 5.19 có điện
trờ phi tuyển X. Điện trở X có sự phụ
thuộc của cường độ dòng điện l ỵ vào hiệu
điện thế đặt vào Ux dưới dạng l y = a ư ị
trong đó a = 0,25 A /V 3. Xác định công
suất tiêu hao trên điện trở phi tuyến khi
không có dòng điện chạy qua điện kế G.
Biết = 2Q, R2 = 4Q, Rs = 1Q. Hình 5.19

5.34. Trong mạch điện trên hình 5.20, tụ điện có điệndungc = 100//F được tích
điện cho đến hiệu điện thế Uo = 5V. Tụ điện được nối với điện trở R = 100Q
qua điốt Đ. Đặc trưng von-ampe của điổt được biểu diễn trên hình 5.21. 0
thời điểm ban đầu. khóa K đóng. Sau đó, khóa này mở ra. Cường độ dòng
điện qua mạch ngay sau khi mở khóa bàng bao nhiêu? Hiệu điện thế tụ điện
bàng bao nhiêu khi cường độ dòng điện trong mạch là 10mA? Nhiệt lượng
aiải phóng ra trên điốt sau khi đóng khóa K bang bao nhiêu?
I(mA)
40

30

20

10

0,5 1,0 1,5 2,0 U(V)


Hình 5.20 Hình 5.21

5.35. Trong mạch điện ở hình 5.22, khóa K đóng


trong thời gian r rồi sau đó mở ra. Ở thời điểm
~ Ị
mờ khóa, cường độ dòng điện trong cuộn dây
bàng /q. Sau thời gian bằng bao nhiêu sau khi c = L L
L i1 l
mơ khóa, cường độ dòng điện trong cuộn dây ĩ
đạt giá trị cực đại bàng 2/o? Xác định đồ thị sự
phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời H,nh 5-22
gian bắt đầu từ thời điểm đóng khóa K. Bỏ qua điện trở thuần cua mạch.
1 AO
HƯỚNG DẢN GIẢI

5.1. a)Tacó

í/| B S
gr _ _ li(p __ V )=- —
đ [ BS cos ( cot + (pu)] = SB (ú sin ( Cút + (p0)
CCM

trong đó <p0 là góc giũa B và s tại thời điểm t = 0.


b) Cường độ dòng điện trong khune dày thỏa mãn phương trình

L — +R I= ể hay L — + R I = S B (0 sin[íot+ (p0)

R
Phươne trình trên cho nghiệm I = Ae L + / 0.
Ở đây .4 là hàng số tích phân, /ộ là nshiệm riêng của phương trình vi phân
: , , J - SB(đ . ằ \ coL
có vè phải và băng / 0 = = sin [cot + (p0 - a ) với tanơ = -------------------.
\I r 2 +L'(02 R
Tùy theo điều kiện ban đầu của bài toán ta tìm được giá trị của A.
5.2. Từ thỏne đi qua khung dày là
— * Ị
ộ - B . s = ổ 0aòsin(ũ*r)cos(íưr) = —# 0flfrsin(2íư/)

Do đó, suất điện động cảm ứns là

/ = = - B ,.a b COS ( ĩ í ú t )
dt ° V
Tần so xoay chiều cùa nó là

y- = í ^ = 2 " 2/
2ĩĩ 2n
5J. a) Từ trường do một dây dẫn thane đặt trong không khí, dài vô hạn, mang
UI
dòng điên / sinh ra tai môt điẻm cách dây môt khoảrm r là B = —— .
2nr
Từ trường này có phương vuône góc với sợi dây. Đổi với dây dẫn 1 (hình 5.2)
từ trường có chiều đi vào trana sách, còn đối với dây dần 2 thì từ trường có
chiều đi ra ngoài trang sách.
Tư thông do dây dẫn 1 gừi qua vòng dây là

4 =- '1\ t i é L d r = Ị ± ằ L ]ni
ìrl 2 n r 2 ĩĩ 2

109
Từ thông do dày dẫn 2 gửi qua vòng dây là
2(1

ệ , = \ ^ I d dr = ^ - \ n 2
</ 2 ĩtr 2n
Từ thôna toàn phần gửi qua vòng dây là
_ Mold . 4
ệ =ệ ,-ị =
2n 3
Suất điện động cảm ứng trong vòng dây hình vuông là
cU_
dt 2/r 3 . cừ
b) Từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có xu hướng chống lại sự biến
thiên của từ thông, sao cho từ trường này có hướng đi vào phía trong trang
sách. Sừ dụng quy tắc bàn tay phải ta thấy dòng điện cảm ứng chạy theo
chiều kim đồng hồ.
5.4. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây được cho bởi

ĩ = - ị - \ B d S
d tị

Vì d s vuông góc với mặt phang cùa cuộn dây, nên


-> -> r_ >
B d s = B COS - - G d s , với 6 = (Ot
2 /
Ta có
CT
----- j.S'sin(ft)/)í/5' = [ n a 2NB sin

= -ĨĨC1 2coNB cos [cot) = - R e ^ n a 2a>NB exp ụ Cút yị

Dòng điện trong mạch được xác định từ phương trình

L ^ - + IR = Ĩ
dt
Thay / = / 0 exp (icớt) vào phương trình trên, ta được

1 ĩcrcoNB ĩĩcrcoNB ■'íỉ+”)


/ 0 = -------- —— = —— - -

' (oL>
với (p = arctan . Do đó, ta có
V R /

, KLưtoNB ( n ncrcùNB
/ (0 = f cos -sin
R + c oL V 2 7 r2
+ (ủ L
10
5.5. a) Phương trình mạch điện có dạng — =
lit CR

Do đó q ( t ) = q0e RC

ơ đày <7o = C U 0 là điện tích ban đau của tụ điện.

Vì vàv ư = = ư ữẽ *ẽ. Ị = _ ỉ ! l = ! ỉ ± e ~ ế m
c lit R

5.6. Hiệu điện thé giữa hai bản tụ điện là u - — . Ta có phươiig trình

L ^ ị- + R I = — ( 1)
dt c
Thay / = - — vào (1), ta được L ^ - Ậ + R — + — = 0 ( 2)
cừ Jr dí c
Phương trinh (2) cho nghiệm lỊ = c , e r,r + C 2e'2' với /'12 là nghiệm của

R R2 1
phương trinh đặc trưng, tức là r. , = — — ± . I— ------- .
2 L V 4Z, LC

Còn Cl. C; là các hằng số tích phàn được xác định từ điều kiện ban đầu.

Khi t = 0, LỊ = <70 thì / 0 = - — = 0 . Do đó c , = — — ợ0, c , = —s


dt r2 ~ r\ r2 ~ ri

5.7. Điện ướ tương đương cùa mạch điện là .


/?tJ /? r

Từ phươne trinh IR = ơ , ta suy ra / = =ơ


2
r,
í/ơ
Mặt khác / = - C
í//
1 1
Do đó —+ - ; u = ư ữe; ( H ) c
ơ c /? r.

ch/ ,dư í 1 0 -( i +Mi


Dong phóng điện là / = —— = - C —— = ơ 0 — + - e v
dí dí u r)

« r Jr
)-
Dong nạp là /„ = / 0 - / = ơ rj 1- e

111
Đẻ / cùng pha ợ, cũng tức là / cùng pha <£ thì /o phải thực. Vì vậy, phần ảo

cua (1) phải bàng không. Do đó, ta tìm được c = —2. — ỉ—


R +CỬ L
5.12. Ta xét mạch 1 2 3 4 5 6 7 8 1 và mạch 1 2 3 9 10 6 7 8 1 (hình 5.3G). Lưu ý
ràng dòng điện qua R bàng
R
ílq2 dq,
' lit dt

Ta có: R
dq 2 dqx cr — ^h
■(P
c,
dt dt t 0) 10

ỹ -íL -3 i. =Q 2)
c, c 2
c , dq2 Hh l h
Từ (2) ta có: — = (3)
dt C2 dt
Hình 5.3G
iq2
dq q2
?2 _(r c
Thay (3) vào (1), ta được
dt R (C| + c , ) vCj
V
+ 2/
c 1 +c
1 N
ệm: ợ,
Phương trinh trên cho nghiệm: q2 = C,(F
C2<?" \ - e ^ C|+C^

Từ (2), biết Íj2 ta tìm được: q] = e /?*C|+C^.

5.13. Điện trở phức của tụ điện và cuộn cảm là Z L = iLũ), Z c


iCcờ
Hai điện trở này được mắc song song với nguồn có suất điện động là ft. Vậy,
ý- { 1 1 '
cường độ dòng điện trong mạch là / = — = ỹ = i — (co-LC-\\
V
z /. z c cùL 1
1
Điều kiện đế / bàng không là (O'LC - 1 = 0 hay Cờ1
LC
5.14. Từ hình 5.4G, ta có I, JLL
■+Ỉ-— í'0ÒỜ000ơơv-
IR + I ÌR = Ư - L Ẽ L (1) R c
dí A B
R
ỈR + ĩ 2R = ư ( 2)
I
/,+ /,= / (3 )
u
Từ đó ta tìm được 2 L —— + 3RĨ-, = - ^ - + u Hình 5.4G
clt 2 R dí

114
/íyL
Khi biểu diễn V = ơ 0e'w , / = i ỵ 01, ta có (2/ứ>L + 3 /? )/0 = ơ 0 1+

Từ đó suy ra
, „ R + icoL t ĩ ( R + ì(ơL ) ( 3 R 2 - 2 ùoRL)
*n n -* '■'A
‘° ~ ° 3 R 2 +2i(ứRL 0 (3/?): - ( l i c o R L ) 2

3/? + — —— + /ft)Z.
R________
= ư'
9/?' + 4tì>2Zf

2(0 - Lr - ^ 1 T1
3R + + C0 L
~ /T
hay ta cỏ thể viết ỉ 0 = ư 0 - o"P
(1)
9 R l +A(02ứ
roi Ađày
' ttan<p =
- — - (ủLR
3/?2 +2<y2L2

J ( 3 R 2 +2ứ)2L2f + ũ)2L2R 2
Biểu thức (1) còn được viết dưới dạns 10 = ư 0- , , ' X— «*■
/ỉ(9/ỉ + 4ft> z, )
J ( 3 R 2 +2(ƠZL2) + ũ)2L2R 2 ,.......
n j / v _____________________ £ __________________ A<ot+<p)
Như vậy I 2 = ỉ 0e ifưr = U 0-
R [ 9 R 2 + 4 củĩ L1 ị

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch B C là ƯBC = /? .R e (Ạ ).


Ớ đây R e ( /: ) là
là phần 2 . Ta có
phân thực của ỈIz.

Ậ l R 2 + 2 co2L2)2 + ú)2Ứ R 2
Use = ư 0 - _ 2 J ■> COS
9 R 1 +A(01L
5.15. Gọi dòng điện trong ba nhánh là /, / | , h (hình 5.5) và điện tích trên c là <7 tại

thời điếm t > 0, ta có = //?] + /,/? 3 ; #" = //?! + /,/?, + — ; / = / , + / , .

Vì — = Ợj, các phương trình trên cho — = -/1(7 + ổ


dt cỉt

trong đó /4 =

Giai ra để tính q, ta đươc ợ = c/e '' H— với í/ đươc xác đinh từ các điều kiên
A
ban đầu như sau.

115
, , _ dl
5.8. Xét tai thời điêm t bât kì (sau khi đoản mach Rì), ta có //?, = # - L —
at

d i /?, , £
Từ đó, suy ra — + — / = . (1)
dt L L
ỹ -4
Nghiệm tông quát của (1) là / = — + Ce L
R,

Sử dụng điều kiện ban đầu / (o ) = , ta tìm được c =—


R\ + R 2 R , ( R , + R 2y

-ỉ'
Vây / = —----- —7 - _ ■e L .
R, R , { R x+ R 2)

5.9. a) Gọi q là điện tích trên bản tụ điện nối với cực dương cúa ắc quy. ứ n g với
hai mạch (hình 5.3), ta có
dl
L - ^ - + IR = & (1)
dt

Ir = F - 3 - (2)
c
dq_
= 1 - 1, (3)
dt
trong đó / là dòng qua ắc quy, I\ là dòng qua L.
^ . d 2I \ dỉ I ĩ
T ừ ( l) , (2), (3) ta tìm được — 7 - + —— —
dt- R C dt CL LCR
Nghiệm của phương trình này viết dưới dạng
( ■ .
sincy/ I \
IRC
1-
' 4 R V coRC
A' 1 1
trong đó (ứ = —--------~ 7~ r •
CL 4R-C-
ịl
b) Khi tháo bỏ ắc quy ra, suất điện động bằng không, ta có — - + = 0.
dt LC

Đặt coị = — — , phương trình trên cho nghiệm là

£ _
q= sin (Oyt.
co„R

112
5.10. Phươns ưình cho mạch cỏ L \ , c (hình 5.1G) là (1)
dt c

Phương trình cho mạch có L \ c là L — 1 = — (2)


(ừ c

trona đó / . + / , = / = (3)
' 2 dt

T.'_/IN .i í-i\ d ( I t + I 2) q L .+ L
Từ (1) và (2) suy ra ——----- — = - r ——— - (4)
dt c L ,ụ
Kết hợp (3) và (4) ta có phươns trình cho q là b

í//2 CẢ,L,
+1 Lĩ
Phưoms trình trên cho nghiệm q = <7ửcos(ứtf + ộp) -T-C

IZ,! + z,2
trong đó co = Hình 5.1 G
c l xl 2

Khi / = 0 thì <7 = <7o nên ộ? = 0 , do đó q = ợ0cosfí)t. (5)

Thav (5) vào (1), ta có — = -^ -cosứ jr => /, = s in (ùt


í* z,c (úLxC

Từ đó suy ra / l0 = = <ỉot
(úL^C

Tương tự / :o = - Z 2 - = ợ0 k
á>Z,2C C L .m + L ,)
5.11. Từ hình 5.2 G, ta có

L ^ - + I,R = Ĩ , l = ĩ
dt 1 c
/,+ /2= / , / 2=

Từ các phương trình trên suy ra
rdl n, ^ ỵ t nr, d ĩ
L + /?/ — ử" + LC r— t"A L --------
dt dt dt
Viết và ỉ dưới dạng phức, <F = , / = / 0e,v"\ khi đó
Đè I cùng pha q, cũng tức là / cùng pha thì /o phải thực. Vì vậy, phân ảo

cúa (1) phải bàng không. Do đó, ta tìm được c = — — ^ ^ T—


T% ỉ
R +ú)L
5.12. Ta xét mạch 1 2 3 4 5 6 7 8 1 và mạch 1 2 3 9 10 6 7 8 1 (hình 5.3G). Lưu ý
ràng dòng điện qua R bằng
dq2 dqx
dt dt
r dq2 clq] N _ cr _ ^2
Ta có: R
dt dt c

^ r _ ÌẤ
CLL_- ̱LL = o
c, c2

Từ (2) ta có: ——= - -


ế/í c , dt

Thay (3) vào (1), ta được *22, Si p C2


dt R ( c ~ + c 2) R \ C x+ C 2 j

liêm: q2
Phương trình trên cho nghiệm: Ơ-, = ỉC2ỹ
—e ff(C|+r-)

fi(c1+c2)
Từ (2), biết qi ta tìm được: ợ, = C,«Fe

5.13. Điện trở phức của tụ điện và cuộn cảm là Z L = iLú), Z c -


iCcở
Hai điện trờ này được mắc song song với nguồn có suất điện động là %. Vậy,
1 1 (F
cường độ dòng điện trong mạch là / = — = íT ( ú) 2L C - l).
z, coL

Điều kiện để / bàng không là Ứ)2LC - 1 = 0 hay Cớ1 = —í—.


Lc
5.14. Từ hình 5.4G, ta có
(II
IR + I.R = ư - L^ — (1) A R c
1 dt
IR + I2R = ư (2)
/J
/,+ /, = / (3 )
u
Từ đó ta tim được 2 L ^ 2- + ĨRI, = ^ - ^ L + U Hình 5.4G
(It R dí

114
Khi biểu điền ư = ư 0é'*, / = i ỵ * , ta có (licoL + 3R ) I ữ = U ữ
V R
Từ đó suy ra
, ir R + itoL rr ( R + ừo L) (3 R 2 -2i( ơRL )
* i\ S ft
0 3 R 2 +2ùoRL v'° (ÌR ): -(licoRL)2
2 (ũ L :
3>R + — —— + i(oL
= ư -----------—------------
0 9R2 + 4a r L 2
2V
2 oj ' L : 1 T’
3R + + (ủ L
R
J<p
hay ta cỏ thể viết / 0 = ư 0 (1)
9 R : +4(ứ:L:
coLR
Ờ đày tan<p = — -
3 R2 + 2 ũ)2L2

J ( 3 R 2 + 2 ũ)2L2)2 + cờ2L2R 2
Biéu thức (1) còn được viết dưới dạns 'o = - n / n n ĩ 7 T77T-------
R ( 9 R + 4 co L )

JV (V 3 R 2 + 2(ỜZL2/)2 + ũ)2L2R 2 i(íút+ự>)


, ( ,
Như vậy / 2 = Iữe i(* = U0
R ( 9 R 2 +4 ( 0 2L2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch B C là ƯBC - R. R e ( / , ).


Ớ đây Re( / , ) là phần thực của h . Ta có

Ậ 3 R 2 + 2 co2L2)2 + ú)2L2R z
U BC = u 0 c\ n 1 4 ■* »2
COS {(Ớt + (p)
9 R ' + 4 ú ) zư
5.15. Gọi dòng điện trong ba nhánh là /, / 1, / 2 (hình 5.5) và điện tích trên c là CỊ tại
thời điềm t > 0, ta có <r = //? ,+ /,R} ; ỹ = ỊRX+ Ỉ2R2 + — ; / = / , + / , .

Vì — = các phương trình trên cho — = - / í <7 + 5


dt cit
/?. + 7?.,
trong đó A = - — ------ 1----- ------- , _
(/?,/?, + /?,/?,+ /?,/?, )<T /?,/?, + /ỉ2/ỉ, + /?,/?,
5
Giai ra đê tính q, ta đươc ợ = í/e '' + — với í/ đươc xác đinh từ các điều kiên
A
ban đầu như sau.

15
a) Neu q(0) = 0 thì d = và
A
B/
q = —[l - e
A, \
)=
& Rị .
-M l - e x p
*■+*3 t)
H Ay ’ R ,+R 2 (R ^ + R A + R ^ C )

b) Neu q(0) = qo thì d = q0 ~ — và


A

r(9o~
(
ì y

ĨR , | Ĩ R 3.
<7o - exp- _________^1+^3_______ t
Rt +R2 V /Ỉ, + /? , J ( Rị R-, + R-)Rị + /?3/?|) c J
5.16. Kí hiệu dòng điện qua cuộn cảm. tụ điện và bộ pin là I\, h và / 3 . Hệ thống
được mắc như hình 5.5G. Ta có
/ ,+/2+/3= 0 (1)
Phương trình cho mạch có L \ k C

Ế Ỉ L - Ỉ l- = 0 (2) f -
dt c
Phương trình cho mạch có L và R

L ^ - = ỹ--R I. (3)
dt 3 h 1,
Từ các phương trình (1), (2), (3) suy ra Hình 5.5G

L di, /, _ jr
(4)
í/r /?c dt c~ RC

Phương trình đặc trưng tương ứng có nghiệm là r = - -0 3 1


2/ỈC 2/?C
rr
với (0 ữ = J —
X ỉ
là tân sô dao động riêng.
V
1----------------------------------------------------------------
Theo dữ kiện của đê bài, ta có ũ)0 = —-— , do đó r = -----
IRC 2RC
0 (/ < 0)
Ngoài ra =
ĩ (/> 0 )

ĩ 1 ì
Từ đó ta có / , ( / ) = — j l exp
V IRC IRC

116
5.17. Xét một điện trờ R và một cuộn cam L mẳc nối tiếp với một ắc quy có suât
điện độns Ta có

ể - L — = IR hay ^ M - = - R —
dt Ĩ-IR L

Lấy tich phàn hai vế, ta được Inf/" - / ( / ) / ? ] = - - + K , trong đó r = — và


r R
K là hàng sổ. Đặt / = /(0 ) tại t = 0 và / = /(o o ) khi f - » 0 0 . Khi đó

K = ln Ị ^ -/(o )/? ], / (oo) = — và nghiệm sẽ được viết dưới dạng sau


R

/ ( l ) = /(oo) + [ / ( 0 ) - / ( » ) ] / í .

Bày giờ ta xét mạch trong hình 5.6.

-K h i còng tẳc vừa mới đóne. la có Ig (o ) = — —— = 0,91A


: ^1 + ^2
Sau khi còng tấc đóng một thời eian dài, ta có I R2 (oo) = 0

Sở đĩ như vậy là vì trong trạne thái dừng, toàn bộ dòng điện sẽ đi qua L, do
nó có điện trờ nhò không đáne kẽ.
, . L ÍR .+R ,)
Hãng sò thời eian của mạch là r = ------L- —— = 1, ls.
R,R2
Do đó. ta có

( » ) + [ ' ., ( 0 ) - /» , (« )> ■ " ' = 0 ,9 1 ^ " ^

If, = ] / ’ ( t ) R , d t = 1 0 0 J o , 9 1 V 'n dt = 4 5 ,5J


0 0
, X u
- Khi công tãc vừa mới m ã la có IL(0 ) = — = 1OA
R\
Nãn 2 lượng tích trữ trong cuộn cảm L tại thời điểm này sẽ tiêu tán hoàn toàn
trong điện trờ Ri- Như vậy, nhiệt tiêu tán trong Ri là

w = -ZV,2(0 ) = - . 10.100 = 500J


2 iW 2
5.18. Lập phương trình vi phân đối với /, ta có

L — + RI = <^cos (cot + (p)

117
Giải phương trình trên với điều kiện ban đầu như đề bài, ta được
R
COS{(O t + (pữ- ( p ) - e L COS{(pữ- ẹ )
W - n\ Rr +- (0
' rL
., . củL
trong đó tan ợ? =
R
R
Quá trình chuyên tiếp sẽ mất khi tan(pữ = - - —.
L
5.19. Phương trình đổi với cường độ dòng điện trong mạch

L — + RJ = V0 (1)
dí °
với 0 < / < T và /(0) = 0

L ^ + RỈ = 0 (2)
dt
với t > T và I(T) là giá trị của/nh ận được ở ( l ) khi t = T.
V ( R \
Từ (1) ta có / = 1 -e x p - — t
R L\ L )_
Điện thế của L bằng V2 = V X- R I = Vữ- R I ( V 1 = Vo là điện thế toàn mạch,
( R '
Rỉ là điện thê của điện trở). Từ đó suy ra V2 ( /) = V0 exp t .

ỉA R ì
Từ (2) ta có I' = - — exp
L
LA
Khi t - T thì / ' ( / ) = / ( / ) , do đ ó ------ exp í R- T = i i 1- e x p í R )
R K L , R K L y
Ị (,-T )
R
-I
Suy ra A = — 1 - e x p ■r = ỉ í -e L
L R
-Ề ụ -T )
Từ đó, tính được V2 ( t) - V0 e -e

0 ( , < 0)
_R
Kết quả là V2( t ) = v0e l ' (0 < r < r )
L AC - t1)
ụ>T)

118
5.20. Giá thiết tại thời sian /, hiệu điện thể trèn hai tụ điện là u 1, Ư2 và các dòng
điện trong ba nhánh là /|. / 2, /3 như trên hình 5.7. Ta có các phương trình sau
I,R + I2R - V 2 = 0 (1)
IÍR - Ư l = 0 (2)
/, - 1: + / 3 = 0 (3)

dư2
=-c (4 )
từ
</ơ,
/, = - c (5)
dt

Từ (2) và (5) suy ra L = RC — .


dt
Kèt hợp phươns trình này với các phưcms trình (3) và (4) ta được

It + C ^ + R C ^ = 0 (6 )
cừ lỉt
ư 2 , r dUA
Từ các phươns trình (1) và (4) ta có /. = —r- + C — 2
1 R dt
-ru . * d 2U 2 3 dưz ư2 A
Thay vào ( 6 ) ta được — + ———— + —- ■■ = 0
dr RC dt R c
RC - - — t RC
Phưcma trình trên có nghiệm ơ , = Ae 2 + Be 2
trong đó A và B là các hàne sò tích phân.
Từ đỏ ta tìm được
dư: _ 1 + V5 - Z f il RC I RC
í/, = I tR = ư 2 + RC Ae
dì 2 2
Khi sừ dụng điều kiện ban đầu tại t = 0 thi ơ, ( 0 ) = ư 2 ( 0 ) = ± ơ 0.

Từ đó ta sẽ xác định được các hăng sô A và B.


5.21. Phươna trình cho mạch điện có dạng
_Ị_ J_ d 2I ( c ,+ c ọ
L, —
í/2T/ + 1 = 0 hay + 1= 0
clr c
V '-I c
^
clr l c }c 2

C .+ C
Phươnỵ trinh trên cho nghiệm ỉ { t ) = A sin I— ' — t + a , trong đó A và
<]Ị Z,C,C2 j

u là các hàng số tích phân được xác định từ các điều kiện ban đầu.

19
Từ điều k iệ n /(o) =0 => a =0
Từ điều k iê n — = —— => A = q ------ ----------- -
dt,__0 LC\ ^ L C .ịq + q )

I C
Ket quả ta thu đươc l ( t ) = q —— 7 3 T— — -s in
í |c +C N
t ■
w y IC, (c, +C2) lUQQ
5.22. a) Từ hình 5.8, ta có
2<r 2^
w 2=
/ỉ+ — /? ----
/ứ>c íuC
2ĨR

R-
ũũC

2(F\ -
</*.=■
/? -
<wC

/? + R+
/«%<2- ii(út+7r) củC
Do đó: = - = 2%ey (1)
R ---- _L /?----- L
&>c coC
Từ đây suy ra Ịơ ^ l = 2 ^

Như vậy biên độ của U a b không phụ thuộc vào c, R.


b) Từ (1) ta có thể viết
ƯAB = = 2 ^ ? í(<B,+jr+" - * )

^ tan(px =. -------
trong đó 1 , tanẹ>, = - 1
/?<yC '■ R cúC
Như vậy, biểu thức pha của U ab là (p = (ú t + n + ợ>, - ọ 2.

5.23. Từ hình 5.9, ta có —7 — = 4" + —Ị— = 4 - + iứ)C


z,c R J_ *
/ft>c
R
Từ đó suy ra =
1 + /Vư/?c
120
X 11 1
1 a cung CO —— = — + -
Z Rl R iioL
^ icờRL . _ coLR
1 ừ đó suy ra Z RL = ———— hay Z R! =
R + UoL (ớL - iR
[ /? ( l- < y 2Z.C) + 2/ứ)Z.]
Do đó z = R 1
[ r (l - co2L C ) + ũo( L + C7Ỉ: )]

Khi L +CR-=2L hay —= /?-' thì z =/?.


c
Lúc đó biên độ của dòng điện /„ = — = — sẽ khône phu thuôc vào L và c .
z R

b) Ta có ƯRC = I.ZRC --- - -- = -■■ ấ é*'0'-*')


R (1 + icoCR) J i + 0)2c 2R 2
Như vậy, ƯRC trề pha so với f một sóc (Ọ, với tan(p = ft)CR.
5.24. Sau khi khóa K ở vị trí A một thời aian dài, L tương ứng với sự ngấn mạch.
Khi đó ta có
I, =0
% 5
/„ = — = — - = 0, 5 pl4, theo chiêu đi lên
* /?, 104
I , = I R = 0 ,5 niA, theo chiều về bên phải

I.L = I ‘I
, = 0,5mA, theo chiều về bẽn trái

b) Khi khóa K bất ngờ chuyển đến vị trí B, IL tức thời có giá trị không đổi,
cụ thể là II = 0,5m A và có chiều về bên trái. Gọi dòng điện qua R\ và R2 là
và I R , chiều của chúng tuơng ứng là đi xuốnu và sang phải. Bây giờ ta
có + 0 ,5 .1 0 ”' = I R

r,R , + ụ « ,= (/*+ /,, ).10‘ =ỈC = 10K


Giãi các phương trinh trên, ta được
I R = 0,25m A , chiều hướng xuống dưới

IR = 0,75m A , chiều hướng sang phải

IE = 0,25/7lA, chiều hướng sana trái

IL = 0,5m A , chiều hướng sans trái

121
c) Sử dụne kết quả của a) nhưng thay = 5V bằng & = - 1 0 V , ta có
or
l R = - = -ln iA, dấu ( - ) nghĩa là chiều của I R lúc này hướng xuống dưới.
' R
A ,= 0
I E = -1 mA, dấu ( - ) nghĩa là chiều của I E lúc này hướng về bên trái.
I L = - l m A , dấu ( - ) nghĩa là chiều của I L lúc này hướng về bên phải.
Trone trường họp này, các dòng điện có chiều ngược với chiều của chúng
trong trường hợp a).
5.25. a) N gay khi đóng khóa K (tại thời điểm / = 0), vì dòng điện qua cuộn cảm

không thể thay đổi một cách đột ngột, nên ta vẫn có I L (o ) = — = - = \A.
R\ 1

b) Vì = ỉ lR?, nên = - I L ( o ) — = 1 .-^ - = - 1 0 4A /s


dt dt ,=0 L 1
c) Nếu gọi VB (o) là điện thế của điểm B so với đất ở thời điểm t = 0 thì
M 0 ) - - M 0 ) * 2 = - 1 - 1 0 4 = - 1 0 4V
d) Khi U L = VB = I lR2, ta có

R2 Í104)2
.R2
2
= - / , ( 0
LV ỉ L) — = - l . - L - ^ L 1= - l 0 8 v /s
dt ,=0 dt ,=0 iV / L

e) Áp dụng công thức WL = —L I I (o), trong đó

/ , ( 0 = ^ ( 0 ) ^ ' = e - ,0‘'A ,
Toàn bộ năng lượng tiêu tán trên R trong khoảng từ t = 0 đến t = 0,1 s là

K = ^ ỉ ( Õ ) - | i / ỉ ( 0 , l ) = 1 :l . ( l ) ! - ị l . = 0 , 5 J

5.26. a) Trở kháng cùa cuộn cảm là icoL, còn trở — ________ __________

kháng của một tụ điện là — — . Đối với CO A

ỈŨ)C , I(jSmcũt (P ) /t Lĩ
rât nhỏ, dòng điện đi qua các tụ điện có thê
bò qua và mạch tương đương bây giờ như
hình 5.6G. Hình 5.6G
Như vậy ta có VHA = JZ = icoLJ với / = ĩ ue i(ơ'.

Vì các máy đo xoay chiều thường chỉ các giá tri hiêu dung nên Vdo = —= L c o L , .
V2
b) Đối với ft) rất lớn, có thể bò qua các dòng điện đi qua các cuộn cảm, và
mạch tươnc đương như ưèn hình 5.7G. Ta có
/
VBA = I Z = -/■


>Ĩ2coCt Hình 5.7G

c) Đặt rư, = - 7= = = , ^
rư, -=• ,— . Vì

Z.:C: > z^c, nên ít), > ft),. Đ ồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của sổ chi của vòn kể theo
(ở có dạns như trên hình 5.8G. Hệ này có
tính cảm kháns khi co nam ưonc vùng
(o.ídu) và có tính dun» khảng khi (0 nam
Hình 5.8G
trong vùng Ị ítf, , 0 0 Sự cộnc hường xảy
ra tại các tần sổ eóc đặc trims (ứị và cạ,.

d) Trớ kháng toàn phần z là tôns hợp cùa hai trở kháng Z], Z2 mắc song song
7 7
Z
= —l 2 'I• z7 r=
VỚ -ịk , Z 2 = i ũ)L2 -
z, + Z 2 (ớC,2
c,
I/
Như vậy

z =
1
(ủL, újL2 -

Do đó số chi cùa vôn kê là


I,
VB< =

1
r - CoC, +
coL
coL2
coC2

Lưu ý ràng biểu thức này sẽ quy về các kết qua trong a) và b) đối với cư rất
nho và rất lớn.

123
5.27. a) Gọi các dòng điện của mạch sơ cấp và thứ cấp là I\ và Ỉ2 , ta có

u = /ị R + Lị /| + Lị 1 /■,; 0 = + £p/ | + —

Giải đổi với I = / l0 e x p Ụ ũ ỉ t ) , ta có

ư ư 0e i{rư'-ọ)
/.=■ \2

R + i coL{ + - íy3Z,;2
R2 +
■c02L --a ỷụ
c 2

co3I}ì2ĩ
íùLx+
— - CỚ2L , \ /
với tanẹ? = là góc lệch pha của dòng điện đâu đôi với điện
R
áp kích thích. Áp dụng các điều kiện đã cho Lị = L2 = Lv = L, ta có
i(a)t-tp)
ÍV (OL/R
; tan#> =
cúL \-arL C

hoặc lấy phần thực


un
/,( ') = = cos (ft)/ -cp)
coL
R2+
\-o rL C )
b) Ta áp dụng công thức tính công suất
u2
p ( t ) = u ( t ) l i ( t ) = — c o s (cot --(p)coscưi

Lấy trung bình trong một chu kì, ta có


l 7, RU: / 2
p ,„ = ^ \p (i¥ ‘ =
0

l-a r L C
1
c) Khi co = — thì z = + 0 0 , do đó /, ( /) = 0.
VZc

d) Khi co ►
— thì tanw = 00, do đó </?=— .
x/Z c 2

124
5.28. Ta xét một thời điểm tùy ý sau khi đóng khóa K. Giả sử ở thời diêm này,
điện tích trên tụ điện C\ bàng q 1, điện tích trên tụ điện C2 bàng q 2 và trong
mạch có dòng điện vói cường độ I chạy qua (hình 5.9G). Vì ta cân xác đinh
</,nm nên phải tìm sự phụ thuộc cùa qiự).
Ta viết định luật Ohm cho mạch điện
_ L <U_= ( h _ _ q L
cừ C, c,
dq,
Vì / = —— , q , + <7 , = <7o nèn từ phưcmc trình trên
dt
suy ra phươne trình đối với qi như sau
d zq z | c,+c, = q0
dr L C xC2 LC,
C;
Hình 5.9G
Khi đổi biến X = q 2 — r ~ r
c, + c\
d~x
ta thu đươc phương trình đổi với X như sau — — + Cởl X = 0,
dt

ic ~ + c ~
trong đó co0 = —— — là tần số riêng của mạch dao động. Nghiệm của

phưcme trinh trên có dạng X [ t ) = A COS cơ0t + B sin (ớ0t.

Dựa vào các điều kiện ban đầu ta tìm được A = - —— ị- , 5 = 0.


C,+C2
Do đó, nghiệm của phương trình dao động có dạng

* (') = - F % C0Sftự ^ ^ ( / ) = ^ r2^ r ( l - COSíyoO

, . K
Lân đâu điện tích qi đạt eiá trị cực đại sau thòi gian tị = — . Sau đó, giá trị
Cởn
2n
cực đại này sẽ được lặp lại với chu kì T = Trong trường hợp chung có

thể viết nó dưới dạng tN = — ( 1 + 2 N ), N = 0 ,1 , 2,...


(ù„
2 ^
Giá trị điện tích cực đại trên tụ điện thứ hai là ợ = -- -■——-
C ,+ C 2

125
5.29. Ngay sau khi đóng khóa K, tụ điện được
tích điện đến hiệu điện thế bằng suất điện
động của nguồn, còn trong cuộn dây tự
cảm có sự tăng chậm của dòng điện từ giá c U(C)
trị không. Ờ thời điểm đóng khóa K, hiệu
điện thế trên tụ điện bàng suất điện động
nguồn i T , còn dòng điện qua cuộn dây có Hình 5.1 OG
cường độ ỈQ. Đó là các điều kiện ban đầu
với
» 1 khung LC.v_ .

Giả sử ờ thời điểm tùy ý sau khi khóa K mở, cường độ dòng điện chạy trong
cuộn dây là /, còn hiệu điện thế trên tụ bàng ưc (hình 5.10G). Định luật

Ohm cho mạch LC có dạng L — = ư c .


cừ
w, r ^ dư , d 2U r 2rr n 1
Vì / = - C ——, ta có — - + Oitxjr =0, ŨX. = ■ ------
dt cừ2 ° c vzC
Phươns trình trên cho nghiệm U c (t) = Acos(co0t + ọ ) .

Sừ dụng các điều kiện ban đầu, ta tìm được A = A f t 2 + ° , tan m = —.


\ {c c o j’ * ĨC c o ữ
Vi A là biên độ dao động của hiệu điện thế trên tụ điện, nên nó chính là hiệu

trên tu điên.. Do
' đó
. . ịc fl 2 +i— t2—V = 2ỹ.
.
điên thê cưc đai
V l C<yoJ

Từ đó suy ra / 0 = sĩĩ(r Cũ)0 = ỹ J — -

l~3C
Cuối cùng ta được I - Iữcos(& ự + ọ ) - ỹ J cos(ú)0t + ạ>).

5.30. Xét một thời điểm


điêm tùy ý sau khi đóng khóa khóa
K nhưng trước khi khirútrútlõi.
lõi.Kí
Kí hiệu
hiệu hiệu
hiệu ---------- H I---------------------------
điên thế
điện thế ban
han đầu
đẩu trên
trên tụtu điện
điên làlà ư co và
và Uc
hiệu điện thế trên tụ điện ở thời điểm tùy ý
//
là Uc. Giả sử cường độ dòng điện chạy - / 'ỈVyyyyyvTa

qua các cuộn dây L\ và Li tương ứng là /]


và / 2 (hình 5 .1 1G). Ta viết định luật Ohm
cho mạch điện gồm tụ điện và cuộn dây Li
Hình 5.11G
i cẨL - = ịj
2 clt c

126
Với mach gồm hai cuôn dây, ta có — = L-, hay — (/-,/, - L 2I 2) = 0.
at (it at
Từ đó suy ra L,/, - = const.
Do cường độ dòng điện ban đầu qua các cuộn dây bàng không nên L\I\ = L2Ỉ2.
L. + L2
Từ điều kiện liên tục cùa cườnc độ dòng điện, suy ra / = / , + / , = -ly

Lấy đao hàm cùa L, = u r theo thời gian, ta thu đươc I , =


từ - dt- dt
Vì I = - C , nên phươnc trình trèn trơ thành L, —— + — = 0.
lit - dt c
^ A ^ T ft
Do đó — r + - — / , = 0.
dt CLXL

Phươns trình trèn cho nghiệm dạns Iz {t ) = Ả COS Cờữt + B sin ũ)0t ,

ILị + Lz
trong đó co0 =
c ĩỊ 2
Dựa vào điều kiện ban đầu, ta tìm được A = 0, B = lo- Do đó

ĩ 2{ t) = I0 s in ũ)0t, / , ( / ) = —^ / 0 sin

Sau thời 2 Ĩan rút lõi ra khoi cuộn dây L I, từ thông trong cả hai cuộn dây
không thay đôi. Cường độ dòng điện /,* trong cuộn dây Z-2 được bảo toàn
khi kéo lõi ra khỏi cuộn dây L\, nghía là /,* = / 0

Cườna độ dòng điện /,’ trong cuộn dây L\ tìm được từ điều kiện

L J 0 = ^ ĩ ’ và bàng /,* = ^ / 0.
Ả: L,
Đẻ xác định hiệu điện thê cực đại trên tụ điện, ta sừ dụng định luật báo toàn
nâng lượng. Nãng lượng từ dự trừ trong cuộn dây ngay khi rút 1lõi ra bàng

w = + k ịịẺ L Ị V , M ị 1 1ku
2k 2 2 k { L, 2 2 I,
Khi hiệu điện thế trên tụ điện đạt cực đại. cường độ dòng điện trorm mạch
báng không, nghĩa là cường độ dòng điện qua các cuộn dây thỏa mãn
/,*+/;= 0 ( 1)

127
Mối liên hệ giữa các cường độ dòng điện ở trên (Lj/j - L 2I 2 = const) đối với
các cường độ dòng điện /,* và l \ sẽ có dạng

ị i r - v r - 0 (2)
k
Từ hai phương trình (1) và (2) suy ra /** = / ” = 0 (cường độ dòng điện
trong các cuộn dây bằng không), đồng thời toàn bộ năng lượng sẽ tập trung
CU2 X
vào tụ điện và băng w = ----- — trong đó u,n là hiệu điện thê cực đại trên tụ

điện. Theo định luật bảo toàn năng lượng


ỉ ỉ 2í kỉ \ CU2
WL = W C hay 1+ —
2 I M 2

5.31. Xét thời điểm khi cường độ dòng điện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L\ đạt
giá trị cực đại I\,„ và cuộn dây bị dãn đến chiều dài Ỉ2 , khi đó hệ số tự cảm
của nó bằng Lĩ- Vì sự thay đổi độ tự cảm xảy ra nhanh, từ thông xuyên qua
cuộn dây được bảo toàn. Ta có Lịỉ]ni = L2ỉ 2m.
trong đó hm là cường độ dòng điện cực đại mới trong cuộn dây sau khi nó
dãn tới chiều dài h- Vì hệ số tự cảm tỉ lệ nghịch với chiều dài cuộn dây nên

ụ tm = ụ 2m

Từ đó ỉ ĩm = y - / |m
I

Năng lượng ban đầu của cuộn dây là Wx = 1 .

Sự thay đổi năng lượng trong cuộn dây bằng

128
Sự quay ừ ờ lại giá trị trước của hệ sô tự cảm khi dòng điện trong mạch Dang
không tất nhiên không dần đến sự thay đổi năng lượng. Sự cung câp năng
lượns tiếp theo vào trong mạch xảy ra sau thời lĩian băng một nửa chu kì
dao động. Sau thời gian này, trong mạch xảy ra sự tiêu hao năng lượng dưới
dạng nhiệt giải phỏng raưên điện ườ

2 2 2
Các dao động trone mạch sẽ khôns tat dần nếu sự cung cấp năng lượng
AÌV trong khung lớn hom hoặc bàns sự tiêu hao năng lượng A WR trên điện
trờ thuần R

l —l
Từ đó suv ra sự thay đôi tưcme đòi của chiêu dài cuộn dây —— 1 > nR
/, ]Ị Lị
5 3 2 . Ta biểu diễn ờ dạng giài tích sự phụ thuộc của cườrm độ dòng điện vào hiệu
điện thể ờ ưên hình 5.18. Khi 0 < u < ư 0 thi / = 0. Còn khi u > U 0 thì
/ \ AI
I = a { ư - ư 0), trong đỏ a = ----- là hê sô góc cùa đường thăng mô tả sư

AU
phụ thuộc nói trên.
Biêu thức định luật Ohm cho mạch kín khi nối trực tiếp phần tử phi tuyến

với nguồn có dạng <£ = /,r + — + U 0, trong đó là suất điện động của
a
nguồn điện.
Biếu thức định luật Ohm cho mạch nối phần từ phi tuyến với nguồn qua

điện trờ/? cỏ dạng ^ = 2Ạ r + — + ơ 0.


a
IỊ r
Khi giài hê hai phương trình trên, ta thu được = U0 + -2-- = 150^.
~ ‘ 2

5 J 3 . Kí hiệu là suất điện động của nguồn điện. Hiệu điện thế ở hai đầu điện
. ĨR,
tr ơ /?2 bãng ơ 2 = ■
A, + K2
Cẩu cân bang vì không có dòng điện chạy qua điện kế G. Do đó, hiệu điện
thế trên điện trở phi tuyến X bàng hiệu điện thế trên điện trơ Rĩ
if R2
Ux = ư 2 =
Rị + R2

129
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở Rĩ bằng hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R]

R ,+R,
ỊJ ^ K
Cườns đô dòng điên l ỵ qua nhánh cầu dưới bằng I v = /3 = — = -------—*-7—
R3 [Rt + R 2)R3

ĨR, a^Rị
Từ đó 7------- --------= --------- -Z-T
(* , + * , ) * , (Rl + R , y

a- ^ 2 )"
Do đó, suât điện động của nguôn băng = . ------- —^ 1— .
V ơ RtR3
Công suất giải phóng ra trên điện trở phi tuyến bằng
( 9- D Y
p = / t/ = a ư ị = a 2-
x x x x {RĨ + R J
Thay biểu thức của <£ vào phương trình trên, cuối cùng ta được
1 ( D V
pv = - =1W

5.34. N gay sau khi đóng khóa K, hiệu điện thế trên tụ điện giữ không đổi về độ
lớn và dấu. Giả thiết rằng cường độ dòng điện ban đầu /0 ở trong mạch lớn
hơn 1OmA. Định luật Ohm đối với mạch kín ở thời điểm này có dạng
V 0 = U n+ I 0R
trong đó u n là hiệu điện thế ngưỡng của điốt (Un - IV). Khi thay số, ta thu
ư. 5 -1
được / 0 = — = 40mA
R 100
Vì giá trị này lớn hon 10mA nên giả thiết của ta là đúng.
Sau khi đóng khóa K, tụ được tích điện và dòng điện trong mạch sẽ giảm.
Khi cường độ dòng điện trong mạch là /1 = 1OmA, hiệu điện thế ư c trên tụ
điện bằng Uc = ư n+ I ÌR = 1 + 100.10~3. 100 = 2'V
Từ thời điểm đóng khóa K và trước khi tụ điện phóng điện hoàn toàn,
điốt sẽ nằm ở hai chế độ: khi cường độ dòng điện trong mạch thay đổi từ
/0 = 40mA đên /1 = 10mA và khi cường độ dòng điện thay đổi từ /1 = 10mA
đên không, ơ chê độ đâu, hiệu điện thê trên điôt sẽ còn giữ không đôi và
băng ư„ = IV, còn hiệu điện thê trên tụ điện sẽ giảm từ ưo = 5V xuống
đên Uc - 2V. Sau thời gian này, điện tích chạy qua điốt bàng
(Ị = c ( ư ữ - ơ r ) = 1 0 0 . 1 0 -6 ( 5 - 2 ) = 3.10 c

130
Nhiệt lượng giài phóne ra trên điồt ở chế độ đầu bàng
ọ , = q ư n = 3.10 .1 = 3.10~*J
Ở chế độ thứ hai, điốt có vai ưò như một điện trở thông thường và có điện trở
ư.
— = 100Q
/, 1 0 .1 0 '
Sau khi kềt thúc chế độ thứ hai. hiệu điện thế trên tụ điện bằng Uc = 2V và
năne krợnu điện trường còn lại ưèn tụ điện bàns

IV = - C ư ị = —.100.10^.2- =2-10~4J
c ■)
Vì điện trớ Rđ của điốt bàrìg điện trớ R nên năng lượng này được giải phóng
ra trèn điòt và điện trờ là như nhau. Do đó, trên điốt ở chế độ thứ hai giải
iV ~> KT*
phóne ra một nhiệt lượns là (?> = -— = —— — = 10 4J.
: 2 2
Nhiệt lượne tôns cộng siâi phóns ra trên điổt sau khi đóng khóa K bằng
Wj = 0, +Ọ2 = 3.10^+10^ =4.10'4J
5.35. Sau khi đóng khỏa K , tụ điện được tích điện cho đến hiệu điện thế bàng suất
điện độns C của nguồn điện và cường độ dòng điện trong cuộn dây tăng
cr
ửieo quv luật / ( t ) = — t, trong đó L là độ tự cảm của cuộn dây.
íề
ơ thời đièm mờ khóa, ta sê cỏ mạch dao độne với các điều kiện ban đầu như
sau: hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ư c (o ) = ị f , cường độ dòng điện qua

cuộn dây là I L (o ) = / ( r ) = C
—^~ - I (hình 5.12G). Gốc tính thời gian (t = 0)

kẻ từ thời điểm mở khóa.


Khi đó, điốt đóng. Phươns ưinh đối với
cườnơ độ dòng điện tronc mạch dao động đã
d 2j
cho có dạng — + (ửịlL = 0,
dừ
Hình 5.12G
1
trong đó con = ----- là tản sỏ dao động riêng
° vz C
cua mạch và c là điện durm tụ điện. Nghiệm cùa phương trình này có dạng
IL = A cos co{)t + B sin (Off
trong đó A, B là các hàng số. Do khi t = 0, IL = I0 nên A = 0. Đẻ tìm B ta viết

phương trình của mạch dao động dưới dạng khác L ^ - L = ư c .


clt

131
Thay nghiệm ở trên vào phương trình này và đặt t = 0. Từ đó suy ra

B = —— . Đ ẻ biểu diễn B qua các thông số đã cho, ta viết đinh luật bảo toàn
Lcoữ
nàng lượng trong mạch ờ các thời điểm / = 0, / = ÍỊ khi cường độ dòng điện
đạt giá trị cực đại 2 /0 như sau
QT2 | u ị 4U Ị
2 2 . 2

Do đó Q T 2 = 3 L l ị và B = —— —V3 / 0
L cơq

Từ đó, sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời gian có dạng
ĩ L( t ) = / Ocos co0t + \Í3/ 0 sin co0í

d i , (/.)
Khi cường đô dòng điên đat giá tri cưc đai, — = 0. Từ đó suy ra
dt
/ \ nr TC TC 7ZX
ta n (« 0í , ) = V 3, ứự, = y =

Ờ thời điểm 11 khi cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại, điổt sẽ mở và
dòng điện bắt đầu chuyển động tuần hoàn trong mạch của cuộn dây và điốt
với giá trị IL = 2I0. Sự phụ thuộc cùa cường độ dòng điện IL qua cuộn dây
vào thời gian T (hình 5.13G) chia thành 3 đoạn: đoạn 1 là khoảng thời gian
giữa lúc đóng và lúc mở khóa K, đoạn 2 ứng với quá trình dao động
( ( ) < / < / , ) và đoạn 3 ímg với quá trình tuần hoàn ( t > t ị ) mà khi đó thời
gian T được tính từ thời điểm khóa K đóng.

Hình 5.13G

132
Chương 6
TRƯỜNG ĐIỆN
■ Từ Tự
■ DO

6.1. Viết các phương trình M axwell trong nĩột môi trường không dẫn
^ V
p = 0, j = 0 j , có hệ sô từ thâm /J và hăníĩ sô điện môi £. Chứng tỏ răng

—» —*
E và B đều thỏa màn phươns trình sónỉí, và tìm biểu thức của vận tốc

sóng. Viêt các nghiệm cho sóng phăng £ và 5 và chỉ ra E và B liên hệ


với nhau như thế nào?
6.2. Cho điện Ưườns của một sónc điện từ trong chân không là
->K \
Ex = 0, Ev = 3 0 COS 2n.\0 t - — X , E. = 0
3
trong đó E tính bàng vôn/m ét t tinh bàng giây, X tính bằng mét. Hãy xác định
a) tần số f.
b) bước sóng Ả.
c) hướng truyền của sóng.
d) hướng của từ trường.
6.3. a) Chứng minh ràng nếu điện tnrờng phụ thuộc thời gian t và tọa độ X
(k h ô n g phụ t h u ộ c t ọ a đ ộ V và z ) d ư ớ i d ạ n g

E = E0 e i(lứ"lLX) (1)

thì mỗi thành phần (trên các trục tọa độ V, V, z) cùa vectơ E thỏa mãn
phương trình sóng.

b) Phẩn thực của E trong (1) biểu diễn một sóng phảng lan truyền theo trục
X. Sóng đó lan truyền theo huớne nào của trục x l
c) Chửng minh ràng nếu toán từ V tác dụng lên hàm có dạng như (1) thì
toán tử V có dạng sau

V = / ,( - < * )
—>
trong đó e x là vectơ đơn vị hướng theo trục X. Kết quà như thế nào nếu toán
tư là đạo hàm theo thời gian?

133
6.4. Hãy xét sóng điện từ trong không gian tự do có dạng

E (.Y, V, z , t ) = Eữ ( x , y ) e i(ror~h)

B ( . x , y , z , t ) = B0 ( x , y ) e ‘í- b)

trong đó Eừ và B0 nằm trong mặt phẳng xy. Tìm mối liên hệ giữa k và Củ,

cũng như mối liên hệ giữa E0 (x ,^ ) và B0 ( x , ^ ) . Hãy chỉ ra ràng Eữ( * ,^)

và B0 (.V, v) thỏa mãn các phương trình đối với tĩnh điện học và tĩnh từ học
trong không gian tự do.
6.5. Một sóno phẳng đơn sắc, phân cực theo trục X và truyền trong không khí
theo trục z. Sóng gặp một anten khung hình vuông cạnh a, năm trong mặt
phăng (.Y, z) và có một cạnh song song với trục X. Xác định suất điện động
cảm ứns trong anten. Cho biết sóng có tần số ũ).
6.6. Chứns minh ràng trong môi trường không dẫn, sóng phang đơn sắc là phân
cực elip.
6.7. Xác định tần số và trạng thái phân cực của sóng điện từ tạo bởi hai sóng
cùng biên độ, có tần số rất gần nhau, phân cực tròn theo các hướng ngược
nhau và lan truyền theo cùng một hướng.
6.8. Một sóng điện từ phang phân cực được chiếu
tới một vật dẫn lí tưởng dưới một góc tới 6.
Điện trường cho bởi
—> —» / (ớt-k r
E = E0 e { 1

Vectơ E nằm trong mặt phang tới như đă chi ra trong hình 6.1. Bắt đầu với
các điều kiện biên được áp dụng đặt lên trường điện từ bởi vật dẫn, hãy rút
ra các tính chất sau đây của sóng phản xạ: hướng lan truyền, biên độ, độ
phân cực và pha.
6.9. Chứng tỏ ràng đối với sóng phang đơn sắc, ta có thể viết

s=is r,t ExH = —Re E ' x H


2
Kí hiệu ( ) để chỉ trung bình theo thời gian.
6.10. Trong chân không, một sóng điện từ phảng tới đập vào một mặt phẳng vô hạn
của một chất điện môi đồng nhất, không nhiễm từ ( s = = Góc giữa
phương truyền sóng và mặt phang là a. Hướnq phân cực của sóng điện từ
làm với mặt phang tới một góc 0. Tính hệ số phán xạ và hệ số truyền qua.

134
6.11. Khảo sát sự phản xạ sóng phảng đơn sắc trên mặt giới hạn của hai môi
trường đồng chất, khôim dần điện và không nhiễm từ

( ^ = ^ , = 0 , / / , = / / , = ! ) . Xét trường họp khi £■,>£■, và s i n a >

Chime minh ràng hệ sổ phàn xạ bàng đơn vị (phản xạ toàn phần).


6.12. Xác định hệ số phản xạ và hệ số truyền qua của một sóng phẳng đơn săc,
phàn cực thẳng, vectơ phàn cực họp với mặt phẳng tới góc 6.
6.13. Xác định hệ số phàn xạ và hệ sổ truyền qua đối với sóng phân cực elip.
6.14. Xác định hệ số phàn xạ và hệ số truyền qua đổi với sóng không phân cực
(ánh sáng tự nhièn).
6.15. Xác định biên độ của sónc phàn xạ khỏi một lớp phẳng và đi qua lớp đó.
Lớp có độ dày d, hàng sổ điện mòi £. hệ sổ từ thẩm n SB1. Tìm điều kiện để
sự phán xạ sóng điện từ khỏi lớp ơèn là cực tiểu.
6.16. Một sóng điện từ phẳns với cườne độ / đập lên một tấm kính có chiết suất n.
Vectơ sóns này tới vuôns góc vói be mặt tấm kính. Hãy chứng tỏ rằng hệ số

6.17. Trẽn cơ sở của các phươns trình M axwell và


tính đến các điều kiện bièn thích hợp cho mặt
phàn cách không khí - chất điện môi, hãy
chứng minh ràng sẽ khône có sóne phàn xạ nào
nếu ánh sáng tới là phân cực như ở trên hình 6.2
(tức là vectơ điện ở trong mặt phăng tói) và nếu
tanớ, = n, trong đó 9] là 2 ÓC tới. Lưu ý ràns ở
đày có thể áp dụng định luật Fresnel. Hmh 6,2
6.18. Một sóng phẳng đơn sắc truyền trong mỏi trường dẫn điện dọc theo trục z.
Xác định năng lượng của sóno bị hấp thụ trong hình lập phương cạnh a, có
một mặt bên nàm trong mặt phăng (x,y). Chứng tó rằng, năng lượng này
băng nhiệt lượng tỏa ra trone hinh lập phươna đó.
6.19. Chứng minh ràng trong ống dẫn sónc hình chừ nhật với thành có độ dẫn lí
tưcma không tồn tại sóns điện từ rmane TEM.
6.20. Một sóng TM truyền trong một ống dẫn sóng chữ nhật có kích thước a, b.
a) Tim biểu thức của E .
b) Tần số vòng nhỏ nhất cua sóne đó bàng bao nhiêu?

135
6.21. Một sóng TE truyền trong một ống dẫn sóng hình chữ nhật có kích thước a, b.
a) Tìm biểu thức của H

b) Tần số vòng nhỏ nhất của sóng đó bàng bao nhiêu?


6.22. Chứns minh ràng năng lượng điện và từ trong hộp cộng hưởng bàng nhau.
6.23. Xét một ổntỉ dẫn sóng hình chữ nhật, dài vô hạn theo chiều X, có chiều rộng
(theo chiều v) 2cm và chiều cao (theo chiều z) lcm (hình 6.3). Các thành là
vật dần lí tưởng và bên trong là chân không.
a) Các điều kiện biên cho các thành phần

của E và B ờ các thành là như thê nào?


b) Viết phương trình sóng mô tả các trường
r <■
E và B của mode thâp nhât. (M ode thâp
nhất có điện trường chỉ theo hướng z)
c) Tìm vận tốc pha và vận tốc nhóm đối với
mode thấp nhất mà nó có thể lan truyền.
6.24. Một sóng điện từ truyền trong ống dẫn sóng hình chữ
nhật ở mode TE (hình 6.4). Các thành của ống là dẫn
điện và bên trong là chân không.
a) Tần số cắt trong mode này là gì?
b) Nếu bên trong ống choán đầy bởi một vật liệu có
hàng số điện môi e và hệ số từ thẩm ụ. thì tần số cắt
trên sẽ như thế nào?
6.25. Cho một môi trường không dẫn với hệ số từ thẩm ụ.
và hàng số điện môi s.
a) Hây xác định điện trường và từ trường cho mode
TE thấp nhất của một ống dẫn sóng hình vuông, cạnh
/ (hình 6.5), choán đầy môi trường nói ở trên. Hãy
nói rõ các điều kiện biên đã sử dụng. Hình 6.5

b) Đối với khoảng tần sổ co nào thì mode trong phần a) là mode TE duy
nhất có thể bị kích thích? Điều gì xáy ra với các mode khác?
6.26. Một đường truyền gôm hai vật dẫn song song với nhau, có tiết diện bất kì
nhưng không đối. Dòng điện chạy trên một vật dẫn và quay lại trên vật dẫn
kia. Các vật dẫn được nhúng trong một môi trườn2 cách điện có hằim sổ
điện mội £ và hệ số từ thẩm fj.

136
a) Tìm các phưcma trình sóng đổi với các trường E và B trong môi trường
này khi các sóng được truyền theo hưởng z (hướng vuông góc với hai vật dân).
b) Tìm tốc độ truyền của các sóng đó.
6.27. Tronỉỉ một vùng không gian trốne rồng, từ trườna được mô tả bang

B = e. B{,enx sin {(ởt - ky)

a) Tính E.
b) Tìm tốc độ lan truyền V của tnrờns này.

HƯỚNG DẨN GIẢI

6.1. Các phưcms trình M axwell trona mòi trường không dẫn và không có nguồn là

ỤV vA LF, —
- .
ÔB
( 1)
õt

dĩ)
VX H = (2 )
ẽt

VD = 0 (3)

v i =0 (4)

trona đó D = eeữ E, B = H , £. ụ là các hàng số. Vì


' -hA
Vx V x E = V V E - V 2E = - V 2E

và phương trình (2) có thề được viết lại như sau


r -> \
ÕB ẽ: E
VX
õt ẽt

Phưcmg trình (1) cho

V E - ES0ịu/Ẩữ -d2
—£r _- n0
õt
Tưcme tự. ta cũng tìm được

v: B - ~ rr = 0
õt

137
Như vậy, tất cả các vectơ trường E và B đều thỏa mãn phương trình sóng.
-> \ õ2 E
So sánh với phương trình sóng chuẩn V =0
V õt

suy ra vận tốc là V = ■ .

4 s e oMMo
Các nghiệm tương ứng với các sóng điện từ phẳng có tần số góc (ủ là
/-» '\ i Cửt-k r -> / - » 'N -> i ũit-k r
r ,t = Eữe
V J

> —
> —
>
trong đó vectơ sóng k và các biên độ E0 và B0 tạo thành một tam diện

-» -» ữ) I----------
thuân. Neoài ra , E, B liên hê với nhau bởi B = y j £ S 0/ j j u 0 —x E
V = —
k k
\ y
2
6.2. Ta cỏ: co = 2;r.l08s_1, k - — m“'

a) / = — = 108H z
2K
In
b) Ẳ = — = 3m
k
c) Sóng truyền theo chiều dương của trục X .

d) Các vectơ k , E , B lập liiàiiii r r,A'' " i \ -xiạt

phẳng chứa k và E . Vì k và E lần lượt theo hướng X và y , nên từ trường


theo hướng z.

6.3. a) Phương trình sóng mà E thỏa mãn có dạng


õ 2Ea 1 Õ2Ea A
— =^- = 0, a = x ,y,z
ôx V õt
b) Theo hướng dương của trục .V.
õ õ -*■ ổ
c) Tác dụng trực tiếp V e — , ev — , e. — lên E , ta được
V õx õy õz

V £ E0e
= V■((ù"kx] = - i k e E
V /

Từ đó suy ra V = ex ( - i k )

138
6.4. Ta có

ex er e:
d d d õ A
V x£ = 1A
Ôx õy dz Ôx cV
E< i Es Eo, i . r 0

—* fa £ u
0vV
ikE0yex- i k E 0ĩ ey + e,
l àx
—* —► -4
- i k e . x £ 0+ V x £ 0

Ta cũns nhận được biêu thức tuơne tự cho V X B. Do đó các phương trình
M axwell

ÕB 1 dE
V x£ = - V xg =
õt ' C- ẽí
có thè được viết lần lượt dưới dạng sau

ik e.X E0 (.r, v) = ico B0 (-T, v ) + V X E0

ik ezx.B0 ( x , y ) = - i £ 0 (.T, y ) + V X Bữ
c

Chú ý ràng V x £ 0 và V x 5 e chi có thành phần z, trong khi đó e . x E 0 và


—* — *
e.x B0 lại năm trong mặt phăng (x, y), ta đòi hỏi phải thỏa mãn

V X E0 = 0 , V X B0 = 0 ( 1)

Do vậy e x E 0 ( x , y ) = y B, (x, y ) (2)


k

e: x B 0 ( x , y ) = ~ E (J(.x, y) (3)
kc
co
Lây tích vectơ của e, và (2), ta nhân đươc E0 = -----e . x B 0.
k
2

Thay nó vào (3), ta có = 1 hay k = — .


k c c

139
“*> —
> —
>
Từ các phương trình (2) và (3) suy ra Eữ, B0 và e. vuông góc với nhau và
tạo thành một tam diện thuận. Hơn nữa, biên độ của chúng có liên hệ với
nhau theo biểu thức

= J B0( x , y ) = c B0 ( x , y )

Các phương trình M axwell V £ = 0, V 5 = 0 cho V E0 = 0, V B0 = 0 (4)

Các phương trình (1) và (4) chỉ ra rằng E0 ( x , y ) và Bữ ( a\ v) thỏa mãn các
phương trình đối với tĩnh điện học và tĩnh từ học trong không gian tự do.
6.5. Vì sóng phẳng đơn sắc lan truyền trong không khí theo trục z, nên ta có

H = H ữcos (cot- k z )

B = JU0 H = JU0 H ữcos (cot - kz )

Từ thông qua diện tích nguyên to adz của anten là

d ộ = Bcỉ s = jLí0H 0a cos(ứ>/ - k z ) d z

Từ thông qua cả anlen là


a a

ộ - ị d ệ - /uữH ữa ị c o s [ c o t - kz )d z
0 0
ộJ ^ (_
ạ0 _ Cữs^ ka'
ka \ . ka
; c o t- — sin —
2
- cr _ độ 2 ju0H 0cko . ka . ( ka'
Như vậy & = -— sin — sin c o t - —
dt k 2 V /
6 .6 . Khi chọn phương truyền sónq là trục X , ta có
E x = Acos(củt - k z )

Ey = B c o s (cot - kz + a )

E .= 0
trong đó Ả, B, a là các hằng số.
E2 E .E . E2
De dàng suy ra — 7 - 2 — L- 1 c o sơ + — - = sin 2 ơ
A- AB B-
Đó là phương trình elip trong mặt phẳng (Ẹy, Ey).

140
6.7. Khi chọn phươns truyền sóng theo trục z, tàn sô cùa các sóng là và co2,

ta c ó = A COS{ ( ơ ị t - k z ) t f j 0 = i 4 s i n ( f t V - k c )

E[2) = A c o s ( c o J - k z ) . = - /ls in ( ế ư ,/- k z )

‘ rư, - Củ2 N (Ờ \ + C 0 2 . u
Từ đó suy ra E . = + E[2^= 2 A COS COS —------- / - kz
2
í tỉ, - (02
E, = E ('] + E\2) = 2 Asin COS

Vì Cùy * íớ2, nên sónsỉ tổna hợp can như phân cực thẳng với tần số — —— ,

hướns của phàn cực quay chậm với vận tốc eóc ——— . Đối với H ta có

kết quả tương tự.


6.8. Đối với vật dần lí tưởnc, sóng khòng truyền vào trong chất dẫn điện mà bị
phản xạ hoàn toàn trên mặt vật dần. Vì thành phần vuông eóc của B là liên
tục qua mặt phân cách, nèn vectơ B' của sóng phản xạ chỉ có thành phần
tiếp tuyến, như đã chi ra trên hình 6.1. Vi đối với một sóng điện từ phang,

ba vectơ k, E và B tạo thành một tam diện thuận, khi đó k' và E' phải ở
trong một mặt phăng chửa k và vuông góc với biên (mặt phăng tới). Cũng
như vậy. do tính liên tục của thành phân tiêp tuyên cùa E qua mặt phân
cách, vectơ điện E' cúa sóna phản xạ phải có hướng như trên
hình 6.1. Do đó, ta có E sin G - E' sin 6' = 0
Ngoài ra, để thỏa mãn các điêu kiện biên thì các sổ mũ trong các biểu thức

của E và E' phải là bàns nhau ờ tại biên. Điều này đòi hỏi

k r = k ' r hay k COS ớ = k 'cosO'

Do k - k' = — , cosớ = cosớ' hay 6 = 6', nên E = E'. Vì thế, hướng lan
V

truyền cùa sóng phan xạ (được đặc trưng bởi vectơ /p ) tạo thành một góc
với bề mặt của vật dẫn giông như góc của sóng tới (được đặc trưng bởi
vectơ k ) . Cà hai góc đêu năm ờ trong mặt phăng tới. Độ lớn E' của điện
trường sóng phản xạ giông như cùa sóng tới và sóng phán xạ vần giữ
nguyên phân cực thãng. Nhưng vì Et = —E\, nên ớ sóng phản xạ xảy ra sự
thay đôi pha một góc là n.

141
6.9. Biểu diễn các vectơ trường dưới dạng phức
-> —
> /Ị(út-k /• I —
> —
> /ỊCủt-k r I
E = E0 e [ } ; H = H0e [ J

Khi đó vectơ mật độ dòng năng lượng được định nghĩa dưới dạng

s ị 7 - j } = R e í Ềx ỉ í ) = - R e f Ex H + E \ H ' + Ex H*+ E'x Ĩ ỉ


J I J
4 {
Vì hai số hạng đầu trong biếu thức cuối chứa hệ số thời gian e ±2i‘°', chúng sẽ
triệt tiêu khi lấy trung bình tựpng một chu kì. Do đó, mật độ dòng năng
lượns trung bình là '

r,t = —Re E x H E \H
2

B t + BỈ C l+ C ;
6.10. Hệ số phản xạ và khúc xạ bằne R =
Aị + Aị Aị + Ai
trong đó A, B, c là biên độ của sóng tới, soịng phản xạ và sóng khúc xạ, kí
hiệu // chỉ thành phần song song với mặt phang tới, kí hiệu JL chỉ thành
phần vuông góc với mặt phang tới. Hơn nữa ta có
*
A„ = A cos 9, AL = A sin 6
Gọi a là góc tới, p là góc khúc xạ, tức là n = sin a I sin p .
Từ các công thức Fresnel, ta có
tan 2( a - / ? ) , sin2( a - / ? )
R --- 7T -------- r C O S ớ+ - y----- -
tan2 ( a + /3) sin (a + /3)

4 co s2 a - sin 2 a co s2ớ
T= sin-ổ.
sin2 ( a + p ) COS [a -P )
6.11. Dùng công thức Fresnel
lẽ,
sin /3 = l— s i n a , cos/ỉ = ÍẢ với Ả = sin2 a - ì
V £2 V £2

ta chứng minh được c 2= c ị =0.

Ờ đây, Cn và Cx chỉ biên độ của sóng khúc xạ tương ứnR với các thành
phần song song và vuông góc với mặt phẳng tới. Như vậy là không có sóng
khúc xạ truyền qua mặt phân cách, nghĩa là hệ số truyền qua T = 0.
Từ hệ thức T + R - 1, ta suy ra R = 1, tức là có sự phàn xạ toàn phần.

142
6.12. Cường độ sóng ti lệ với bình phương biên độ sóng (I ~ E~) hay

I = a E 2 = a ( E ị + E 2, )

Đạt / x = a E ị , I = ơ £ ° , ta cỏ

/ x = ơ £ 02 sin' ớ = / f sin' 0 , 1 = ơ ^ c o s ^ ớ = / rco s:ớ


Theo định nghĩa

R = ^-
I' Lc + Ỉ c /* , + / ,
r A V lL * L L l L U
1' r ±c + ỉ C / „ + / ,

Từ đó suy ra R = R± sin2 0 + R COS:0 ; T = TL sin2 0 + Tnco s 2ớ.

6.13. Đoi với sóna phân cực elip E = E + E = El0+ E2ữ


Tươna tự bài 6.12, ta thu được

Ịị _ ẼVL + ẼM ■ J —ĩlẼ ĩl.+


E;0 + E;0 E;0 + E;0
—♦
6.14. Đòi với ảnh sáng tự nhiên, E được phân bố nsầu nhiên trong hình tròn bán
kinh E nằm trong mặt phăng vuông góc với phương truyền. Ta có

E = El + E u
trong đó E01 = Eữ, = E0. Từ kết quà bài 6.13, rút ra

« ^ ự , + « , ) - . T = ụ T í + T„)

d 2E
6.15. Tìm cường độ điện trườns từ phưomg trình —— + k 2E - 0, (1)
dz

trong đó k = c O y ị ẽ ẽ ^ ờ trong lớp và k = — ớ ngoài lớp , trục z hướng


c
vuông góc với mặt lớp.
Nghiệm của (1) ở ngoài lớp về phía sóns tới là E] = E0eik°: + Ae~ik°:
trong đó Eo là biên độ sóng tới. A là biên độ sóng phàn xạ.
Nghiệm ở trong lớp là E2 = E+e ik°: + E_e~ik":

Phía sau lớp có sóng qua với phương trình sóng là Ey = D e ik°:

143
Sừ dụne điều kiện liên tục của thành phần tiếp của cường độ điện trường và
từ trirờns ta tìm được ta tìm A, E+, D và tìm hệ số phản xạ

4 p 0 sin2 kd
R= (2 )
£ 0|2 ỏ l + 4/O0 sin2 kd

1- n V 4n
trong đó p 0 = 7 ,n = J ẽ
1 + /Ỉ

Từ (2) suy ra không có phản xạ khi


• . , ~ , nni mẰ n , _
sin kd = 0 hay d = m - 0, 1 ,2 ,...
k 2
ờ đây Ả là bước sóng trong lớp phẳng.
6.16. Hướng của vectơ sóng của các sóng tới, phản xạ và khúcxạ như chỉ ra trên
hình 6.1G. Với sóng tới vuông góc, 6 = 9' = 6" = 0.Các sóng điện từ tới,
phàn xạ và khúc xạ lần lượt là
z i

iỊ ío f - i rj
E = E0e (£, //= 1) ị,

(ứt-k r
E' = E ’e X

k' >k
/1 (ủt-k' r
E' = E"e (£= /. // = 1)

Sóng điên từ phẳng có thể đươc phân


, , «X i"o Hình 6.1G
tách thành hai thành phân phân cực
vuông góc với nhau. Trong mặt phân cách ta lấy một hướng bất kì coi như
là hướng X và hướng vuông góc với nó là hướng y , đồng thời phân tách sóng

tới thành hai thành phân phân cực với E song song với hai hướng này. Ta

cũng phân tách các sóng phản xạ và khúc xạ băng cách tương tự. Vì E, H

và k tạo thành tam diện thuận, nên đối với hai sự phân cực này, ta có

Phân cưc X Phân cưc V

Hy Ey , - H

Ex, - K E'r K
E', H l E' - h :

144
Điều kiện biên cho ràne E , và H ị là liên tục qua mặt phân cách đôi VỚI phân cực X
£ ,+ £ ; = £ • ; O)

h , - h\= h; (2 )

Đối với sóng phẳng ta có H = yịsẽ, . Hệ số từ thấm của thủy tinh

là rất sần với của chân không (jij = l) và \[s = II. Do đó (2) trở thành

£ ,- £ • ; = < (3)
f 1 —t ì N
(1) và (3) cho E'x = — £,
V1 + " /
Bời vi đối với sóng tới vuônc cóc. mặt phẩno tới là tùy ý, nên đối với phân
cực V thì kèt quà cũng giong như vậy. Do đó đối với sóng tới vuông góc, ta có
'1- n '
E' =
1+ n

Cường độ của một sóne được xảc định bởi độ lớn của vectơ Poynting s lấy
trung bình trong một chu kì. Ta có

ExH

1
Do đó I = ( s ) = —Re ỉ x H Ì = ± J - ^ E ;

Eữ là biên độ của trườne E.

E’2 f l - n v'
Do đó, hệ số phản xạ là R = ~ r = -——
E: U +n
6.17. Công thức Fresnel sau đây áp dụng cho các sóng có vectơ điện ờ trong mặt
U- ^ tan (ớ, - ớ , )
phăng tới — = ----- 7 -^-----
E, tan(ớ2 +ớ,)
n
Các góc ớp ỡ2 xem hình 6.2. Khi 0 2 + ỡì = — ,£ ■ ,= 0, tức là sóng phản xạ

biến mất. Định luật Snell cho


s in ỡ, = n s in 02 = n COS ỡ] h a y tan ớ, = n
Vì vậy, sẽ không có sóng phàn xạ nếu góc tới bàng ỡì = arctan n.

145
6.18. Biểu diễn các vectơ trường dưới dạng phức ta có

E = E 0 ei(‘°' kz)e Pz; H = H 0 ei(cữ'-kz)e pIei,p

Mật độ dòng năng lượng trung bình = - Re E x H* = —^ £ 0XH ^ e ~ 2pz

Năng lượng của sóng bị hấp thụ là w = - ( j ị s ^ j d s = —E0 H 0a 2 [ \ - e ~ 2Pa^

Klii sử dung các biểu thức H 0 = ị - ^ L E0, J s £ ữ/Ẩ/Ấữ = —, V = —


Vm v k
ta đươc w -(1 - e~lpa).
ũ>m 2
6.19. Trường điện từ trong ống biến thiên theo quy luật

E= H =
Thay các phương trình trên vào các phương trình sóng d' Alembert thuần

ui. . * d2E ô2E f ư <u! ì -


nhât, ta đươc — T- + — — = k. - —— E (1)
dx2 dy2 ^ - V2 )

d2ĩ ỉ õ2ĩỉ co1 1 1t


(2)
õx 2 õy 2

Ở đây V là vận tốc pha của sóng và bàng V =

yj££oWo

dB ÕD
Sử dụng các phương trình V x E = - - — , Ụ x H -
dt õt
ta có thể biểu diễn E x, Ey và H x, H v qua E: , H : như sau
1 ,, dE, , ÕHX
£ ,= (3 )
k; - co2 £sữ/uụữ õx õy
1 ( ÔE. . õHr
Bây giờ ta thừ ơiài các phương trinh (1), (2) dưới dạng sóng điện từ ngang,
tức là giả thiết các thành phần dọc cùa nó đêu băng không
E; = H . = 0 (7)
K h i đ ó , n ế u k ; - Cờ££0{iju0 * 0 thì th eo (3 ) - (6 ) tất c ả c á c th àn h p h ần n g a n g

của són s cùng bằng không, nchĩa là


Ex = E y = H x = H r = 0
Ngược lại. nếu k: - (O££ữjuju0 = 0 thì phương trình (2) có dạng

Ọ í +ẼLH=o (8 )
dx- õ}"

Ở đàv H phái thỏa màn các điều kiện biên trên thành ống dẫn sóng làm
bans vật dẫn lí tưởne H = 0 , H. = is (9)
Phương trình ( 8 ) với điều kiện biên (9) cho ta một nghiệm duy nhất là H = 0.
Nẻu từ trườns trons ống dẫn sõng bane không thì tất nhiên điện trường
ưons đó cũng banc không. Từ nhìms lập luận trên ta thấy rằng giả thiết (7)
là không đúng. Hay nói cách khác, sóng điện từ ngang (sóng TEM) không
thè tồn tại trong one dẫn sỏns chữ nhật với thành có độ dẫn lí tưởng.
6.20. a) Đè tìm biêu thức của E ta phai giải phươnơ trình

\ l E i + v 2E ,= 0 (1)

,, A _ ô2 õ2
ưons đó A , = — - + ——— .
1 õx ẽỵ-

Ta có thể viết E dưới dạns E = X ( x ) Y ( v ) e iị‘"*~k:'> (2)


Khi thay (2) vào (1), dùna phươna pháp phân ly biến số ta nhận được các
phương trình

d X + v x2X = 0 (3)
cbc2
d 2Y
+v;Y = 0 (4)
dy-
trong đó V2 + V 2v = V2 .

Giải các phương trình (3), (4) và sử dụng điều kiện biên, ta sẽ tìm được
nghiệm của ( 1 ) dưới dạne
. n n x . m n y /(wf_fc)
E = E(. sin ------sin — e

147
*)
1\ - CO I2 2 _ _2 ( n 2 m2^
b)T aco s / u - y - k - V - n 2 +TT
c n 6

, C7T n 1
T ừ đ ó su y r a Ct)> - J = r . — + —
yjs/j Va b

Tần số vòng nhỏ nhất là íymin = - ^ L = J - T + 7 7 .


y je /j Va b

6.21. a) Để tìm biểu thức của H.ị ta phải giải phương trình Aì En + V 2 E„ = 0 ( 1)

, , A _ ổ2 ô2
trongđó A 1 = ^ - 7 + ^ t .
õx õy
Tương tự bài 6.19, ta nhận được nghiệm của (1) dưới dạng
nnx m n y /(<u,_fc)
H n = H 0//cos ——cos — e ’
a b
- ’ ’ CTĨ f~ĩ r*
b) Tân sô vòng nhỏ nhât là 6 >mjn = -—== + —r .
yj£/j Va b
6.22. Ta viết các vectơ trường dưới dạng phức
-» -+ lị (Ol-k r Ị -» -» lữt- k r I

E = E0 e { ) - , B = B0 e [ J

)ng thức w
Từ các công Wmm = — ị B H cÍỈV,
iv, V X E - icoB

= -------ị ----- í í v x ỉ ì dV
2co2m )
Hay Wm = — 4 íỉ[v x ív x ỉìW - — ị đ í/ỉx ỉỴ v x ỉlc /S
IV )) Wo A /
Chú ý răng trên mặt cộng hường Et = nx E = 0

Do đó W = -------\ ----- \ e [ V 2 ỉ \ d V
2 ũ ) MMo V )

Kết họp với phương trình V 2 E+ Củ2 ££0 /jỊj() E = 0

ta có w = ^2-
2 JfE2dV = We

148
6.23. a) Các điều kiện biên là thành phần tiếp tuyên của E và thành phân vuông

góc của B bằng không trên bề mặt cúa một vậtdânlí tường.Trong trường
hợp này
By = 0, Ex = E, = 0 , đối với y = 0,2cm

B. = 0, Ex =£■,.= 0 , đổi với z = 0,2cm

_ _ dE dE
Từ V £■ = 0,suy ra — ^ = 0 đôivới V= 0,2cm và— - = 0 đôivới z = 0,1 cm
ôy ‘ õz
b) Đổi vớicácsons hình sin có tần sổ co,phươnu trinh sóng này quy về
phươns trình Helmholtz

v : E + k 2 E = 0 với k 2 = ị .
c

dB
Phương trình M axwell là V x B = - - — (1)
õt

Vì B ~ e'°* nên (1) có thể viết dưới dạng B = — V X £


(0
Đổi với mode thấp nhất, E. = E v = 0 , E = E_. Vì vậy, đó là sóng TE, được xác
định bởi phương trình v : £. + k~E: = 0. Khi đó vectơ từ được xác định bàng

B , (Ú. ỉõxị , Br.±ẼL.


co õy
fi.= 0

c) Đổi với mode thấp nhất, sỏns này được biểu thị bởi
E: = Y ( y ) Z ( z ) e iị" ' trX)

Khi đó, phương trình Helmholtz có dạng

^ ị + k;Y = 0, ^-Ặ + kỊz = 0 với k;+k; =k2-k;


(ly dy
Các nghiệm sẽ là
Y - i4Ic o s (^ ,j) + A2 s i n ; z = Bìc o s ( k 2 y ) + B2 sin(/:;!^ )
Các điều kiện biên
E, = 0 đối với y = 0,2cm
ÔE
— —= 0 đôi với 2 = 0, 1 cm
Õz

149
mn
cho A, = B2 = 0, kị = —— , k 2 = r iK , với m, n = 0, 1 , 2 ,... Do đó

.■> CO2 _2
*, = — ~ K +n
c

mn / ___ \ i(< o t-k sx )


E: = E ; 0 sin

Gọi vận tốc pha trong ống dẫn sóng là


) COS y n n z ) e

vp. Khi đó,


CO
kx = — , hay
Vp
1/2
Cở 2 m 2
Củ = v n { — -7 1 — +n >•
l c LV2 J 1
Mode thấp nhất là TEi0 (tương ứng n = 0, m = 1). Vận tốc pha của nó là
Cữ
v' = > . . 2
Cú K
^ _T
-> 2
dúi r dkx ) \(ữ 2 TC c~
Vận tốc nhóm là v nh -
CN

dkx Kd ũ ) y V.

E, = 0, H_ * 0. Các sóng thành phần ngang, nghĩa là X và y, trong ống dẫn


sóng là các sóng đứng, trong khi đó thành phần z là một sóng chạy. Kí hiệu

m và n lần lượt là các số nguyên chỉ số lần của — sóng theo các chiều X và

y. Khi đó, các số sóng của các sóng đứng là k x = ĩ ỉ f L t £


b a
sóng cùa sóng chạy là k; = k 2 - ị k ị + k ị \ , trong đó k 2 = ££0 JUJU0 Ũ)2.

a) Nếu bên trong ống dẫn sóng là chân không, ta có k 2 = £0 ự 0 ũ)2.

nn
Do đó: k: = £0 /J00 ) 2 -
\ a )

Nếu k: < 0, k, là thuần ảo và sóng chạy bị tắt dần nhanh theo hàm số mũ
nghĩa là sóng không thê truyền trong ống dẫn sóng này. Vì vậy, tần số cắt
n ( m \' 2
được xác định bởi = +
yj£oMũ

150
b) Nếu bên trong ống chứa đầy một vật liệu có hăng sô điện moi £ va hẹ so
V/ \2/ _ \ -
, ị , , I mn nn
từ tham /V thì kị = £ £ 0/JJUU0 ) -
rt y
I

ĩt 'm V
Do đó. ta cũng nhận được (Omn = + —

V b 1
6.25. a) Ta sử đụnc hệ tọa độ trên hình 6.4. Các điều kiện biên được xác định bởi

tính liên tục cùa thành phần tiểp tuyến của E qua mặt phân cách và từ

phươne trình V E = 0. Cụ thé như sau


dE
Ev = E. = 0, ^ = 0 đổi với -V = 0, /
õx
ÕEV
Ex - E. = 0, = 0 đối với V = 0, /
õy> -
Sóng điện từ truyền bên trong one dần sóng là một sóne chạy dọc theo chiều
z, và có thề được biểu thị như sau E {x , y , z , t ) = £ (.r ,
Khi đó phương trình sóng rút gọn thành

J-T + E (-V, y ) + ( k 2 - k :J ) E ( x , y ) = 0
yõ x' õ y r )

trong âó k 2 - ££ 0 ựự 0 (ú: .

Già sử í/(* , v )là một thành phần (x, hay v) của E ( x , v ). Đặt
«(.r,>') = X ( x ) Y ( y ) , ta có

d x + k ; X = 0; + k;Y = 0; với k; + k; + k; = k 2.
cỉx dy

Vì vậy u { x , y ) = [C ,cos(Ẳ t:r) + Dị sin(Ấ:t^)]|^C 2c o s(^ l,y) + Z) 2 sin

Các điều kiện biên cần được thoa mãn là


Ex = /i,cos(A tx)sin(A:

£ = /í 2sin(Ấ: .x)cos(/: r)

E. = /í 3sin (£ ,x)sin(Ấ:

với k x - - J - , k v = —j ~ , m,n = 0 , 1, 2 ,...

51
Tt~ ( 2 7\
Do đó ta có: k 2 = ^ o m - p { m + n )

Để sóng truyền được thì k, phải là số thực. Vì vậy, các mode TE thấp nhất
là nhũng mode có m, n = 0, 1 hoặc m, /7 = 1 , 0 , tức là mode TEữi hay TEW.
Đối với mode TE]0, điện trườiig là
E.
".v=0

E. = 0
f KX A ỉ((0t - k . z )
E = A2 sin
vTy
i
Sừ dụng B = — V X E, ta nhận được
Củ

B = 0

i(iưi-k.ỉ)
B = - sin

Ì7tA2
B: = - ■COS
Cửl l
Ta có thể nhận được các kết quả tương tự cho mode TE(01
b) Tần số cắt của mode TEi0 hay TE0i là

(ũ, =
n (0 +
— —
7C
ụ) 1/ J lyjss 0 juju0
Tần số cắt của mode TE,, là
7
n Í -O + Í —
O n
co2 =
IUJ [l) ly [ s ẽ jĩjũ ữ

Vì vậy, nếu các mode TEìữ và TE0Ị là các sóng duy nhất truyền trong ống
dẫn sóng này thì ta phải yêu cầu thỏa mãn
k4 Ĩ
< c o<
iyỊ££0MMo l \l££0 m ,
Đối với các mode khác, kz sẽ trở thành thuần ảo, các sóng này sẽ bị tắt dần
nhanh theo hàm số mũ và không thể truyền trong ổng dẫn sóng này được.

152
6.26. a) Từ các phươna trình Maxwell cho một môi trường không có nguon

V
VxE = V7x H
V U =
- Ế- —
R ,
dt dt

V D = 0, VB = 0

ta được V x^ V X E j ^V X j = - £ € 0 /.ạtữ ^—Ẹ-

Vì VxỊ^Vx £ j = V ^ V £ j —v : E = - V 2 ĩ

d2E
ta có V J E - ££0 /JU0 =0 (1)
dt

Tương tự, ta cũng có phươnc trình cho B

V 2 B - £ S 0 w 0 ?-Ẹ - = 0 (2 )
õt
Đôi với một đường truyền, có thể coi các sónu hoàn toàn là ngang (TEM).
Ta có thể viết

Khi đó phương trình (1) trở thành


õ 2 d M - / 2 2 \
Ỳ ĩ + j Ei, + ( ££om-a> - k - ) E 0 = 0

b) Vận tốc pha V của các sónơ nhận được từ phương trình
1
- j = eeữm
V
1
Từ đó suy ra v=
J im

6.27. Hãy biểu diễn B như Im ịB 0 ea(e'irol~h)Sj e : .

a) Sừ dụng phương trình Maxwell

ÔE 1 ÕE
0 0
ct c ẽt

153
õ
trong đó — = 0 , vì B không phụ thuộc vào z.
ÔI
í \
f ico\ ì{(Ot-ky)
Do đó £ , = Im -------- 2 1
= - B 0 e ax sin ( c o t -
ũ) \ c )

f • 2 \
ic n.v i(<ot-ky) ac'
E. = Im B ữa e nỵè B 0e axc o s (cot - k y )
(0 (O

b) Nếu dạng sóng không bị thay đổi trong khi truyền, ta có

k c iv - Cớdt = 0 hay V = — =—= c


dí k

Như vậy, sóng truyền dọc theo trục y với tốc độ V= c .


Chương 7
TRƯỜNG ĐIỆN
■ TỪ BỨC XẠ•

7.1. Chửng minh ràng một hệ cô lập sồm hai hạt mang điện tích bàng nhau nhưng
khác dấu. có khôi lượng bàns nhau thì hệ khône bức xạ trường điện từ.
7.2. Một hạt cỏ điện tích - q , khối lượns m, chuyển động trên quỳ đạo tròn bán
kính a với tốc độ dài V. Hạt thứ hai có điện tích +q, khối lượng rất lớn nằm
yèn tại tám của đường tròn quv đạo. Tươns tác giữa hai hạt là tương tác
Coulomb. Coi môi trườns trons đó có hệ điện tích là vô hạn và hằng sô điện
môi là £. Xác định côns suất bức xạ của hệ điện tích nói trên.
7.3. Già sừ do bức xạ mà hạt có điện tích - q ở bài tập 7.2 càng ngày càng gần
điện tích +q. Cho biết lúc đầu hai điện tích cách nhau một khoảng a. Tính
thời gian tồn tại hệ điện tích đó.
7.4. Một thièt bị đo bị nhiễu loạn bời các ảnh hưởng sau đây. Để bảo vệ thiết bị
đo đòi với mồi loại ảnh hưỡns đó thì cần phải làm như thế nào?
a) Các điện trường tần số cao.
b) Các điện trường tần số thấp.
c) Các từ trường tần số cao.
d) Các từ trường tần số thấp.
e) Các từ trường D .c (một chiều).
7.5. Hai điện tích điểm với điện tích q. được đặt ở đầu mút của một đoạn thẳng

có độ dài 21. Đoạn thẳng này quay với vận tốc góc không đổi — quanh một

trục vuông góc với đoạn thãna và đi qua điêm giữa của nó (hình 7.1).
a) Hãy tìm momen lưỡng cực điện, momen lưỡng cực từ, momen tứ cực điện.
b) Hệ này phát ra loại bức xạ nào và ờ tân số nào?

155
7.6. Hày gọi tên đa cực điện thấp nhất trong trường bức xạ được phátra bởi các
phàn bố điện tích thay đổi theo thời gian sau đây.
a) Một vỏ quà cầu đồng chất tích điện đều mà bán kính của nó thay đôi theo
thời gian như sau R = R{ì + /ỉ,cos(&tf).

b) Hai hạt tích điện giống hệt nhau chuyển động xung quanhcùng một tâm
với tốc độ không đổi, ở hai phía đối diện nhau của vòng tròn.
7.7. Một vòng tròn với một điện tích dương và hai
điện tích âm như trên hình 7.2, quay với vận tốc
góc (O quanh một tụic đi qua tâm và vuông góc
với vòng tròn đó. Tần số của bức xạ tứ cực điện
cùa nó bàng bao nhiêu?
7.8. a) Trong chân không, một lưỡng cực điện dao
động tạo ra các trường bức xạ
' r'
- Meo x - - õ/1 ) ị—
4 nrc õt V c)
\

£ r,t = - c e X r,t

Một điện tích q tại gốc tọa độ được kích thích bởi một sóng điện từ phân cực

thẳng có tần số (ở và biên độ trường E0 . Hăy tìm các trường điện từ được
bức xạ dưới dạng vectơ.

b) Hãy vẽ phác hưởng của E và B tại vị trí r của trường và mô là trạng


thái phân cực của các trường bức xạ.
c) Tìm sự phụ thuộc góc của cường độ bức xạ qua các tỉóc cầu 6 và ọ trong
đó trục z là hướng truyền sórm tới và tạic X là chiều phân cực của sóng tới.
7.9. Một đài phát thanh phát sóng với công suất 100kW ở vùng tần số 90MHz.
Hãy xác định độ lớn của điện trường ở miền cách đài phát thanh đó 20km.
7.10. Một hạt có khối lượng ni, điện tích - q , chuyển
động với tốc độ u ngang qua một hạt thứ hai dưới
khoảng cách ngắm a . Hạt thứ hai c ó điện tích +ÍJ
và khối lượng rất lớn. Coi rằng, tốc độ u của hạt
bay lớn đến mức quỳ đạo của nó là đường thẳns
~Q
(hình 7.3). Tương tác giữa hai hạt là tương tác
Hình 7.3
Coulomb và các hạt đều ớ trone chân khône. Tính
năng lượng mà hạt bay bị mất do bức xạ điện từ.

156
7.11. Một điện tích điểm q chuyển động ưên đường tròn bán kính a với tôc đọ goc
Cở không đổi. Xác định mật độ dòng năng lượng của trường bức xạ tại điêm
nằm ưên trục đối xứne của đườníĩ tròn quỹ đạo và cách điện tích CỊ một

khoảng r rất lớn (khi đó có thể coi vectơ bán kính r vuông góc với mặt
phang quỳ đạo). Điện tích chuyển động trong chân không.
7.12. Một tấm đồne mòno đồns chất được đặt trong chân không và có dòng điện

ữèn đơn vị độ rộng là Of = ae"* e v\ trong đó e Y là vectơ đơn vị trên trụcy.

a) Tốc độ bức xạ năng lượng trên đom vị diện tích từ mỗi mặt của tấm đồng
mỏng có dòng điện xoay chiều trên là bao nhiêu?
b) Hày cho biết điện trờ bức xạ hiệu dụne tính bàng Ohm trên một đơn vị
diện tích của tấm đồne cỏ dòng điện này là bao nhiêu?
c) Hãy tìm lực trên đơn vị diện tích ở mỗi mặt của tấm chứa dòng điện do
bức xạ đổi với một mật độ dòng điện mặt là 1 0 0 0 A trên đơn vị chiều dài.
7.13. Một lưỡng cực điện đặt ưong chân khône, dao động với tần số co và biên độ
p 0. Lưỡng cực được đặt cách một mặt phẳng dẫn lí tưởng vô hạn một
khoảng aJ2 và song song với mặt phẳng đỏ. Hãy tìm trường điện từ và phân
bố góc trung bình theo thời eian của bức xạ phát ra ở khoảng cách r » Ẳ
( Ả là bước sóng cùa bức xạ).

7.14. Tìm điện trường E và cảm ửns từ B tạo bởi điện tích điểm q được đặt
trong chân không chuyển độne đều với vận tốc V đối với người quan sát.
7.15. Trong chân không, một điện tích điểm q chuyển động với tốc độ V không đổi
theo phương z. Tại thời điêm / nó ờ điểm Q với tọạ độ X - 0, y = 0, z = V/

(hình 7.4). Hãy tìm thế vô hướne (p, thế vectơ A , điện trường Ex ở thời
đ iể m t v à tạ i đ iể m p c ó tọ a đ ộ X = b , y = 0 , z = 0 .

157
7.16. Một hạt có điện tích q chuyển động phi tương đối tính trong chân không.
Hây tìm

a) công suất trung bình theo thời gian đà phát xạ từ điện tích đó về phía
' í d P ) i i. * X
người quan sát, trong môt đơn vi góc khôi —— , theo sự biên đôi vận tôc
yd n )

và vectơ đơn vị n từ điện tích đến người quan sát.


dP
b) —— nếu hat chuyển đông theo quy luât z [ t ) = a c o s(íy 0/).
í/Q
dP í : v ’ ,. ì
c) —— đôi với chuyên đông tròn có bán kính R trong măt phăng xy với tân
dQ
số góc ũ)ữ.

7.17. Bức xạ Cerenkov được phát ra bởi một hạt tích điện có năng lượng cao
chuyển động xuyên qua một môi trường với vận tốc lớn hơn vận tốc truyền
sóng điện từ trong môi trường này.
a) Hãy rút ra mối quan hệ giữa vận tốc V = /3c của hạt, chiết suất n của môi
trường, và góc G mà tại đó bức xạ Cerenkov được phát ra đối với đường
bay của hạt.
b) Khí hiđro ờ áp suất lat và nhiệt độ 2 0 ° c có chiết suất n = 1 + 1,35.10-4.
Một elecừon (có khối lượng nghỉ 0,5M eV /c2) cần có động năng tối thiểu
tính bàng MeV là bao nhiêu để phát ra bức xạ Cerenkov khi nó bay qua môi
trường khí hiđro ở 2 0 ° c và 1 at?

7.18. Sự mất mát năng lượng được cho là không quan trọng đối với một hạt tích
điện phi tương đối tính trong máy gia tốc xiclotron. Đ ể minh họa điều này,
hãy xét một hạt có điện tích, khối lượng và động năng đã cho, xuất phát
trong một quỹ đạo tròn, có bán kính đã cho trong xiclotron với một từ
trường đều đối xứng trục.

a) Hãy xác định động năng của hạt như một hàm của thời gian.

b) Nếu hạt là một proton có động năng ban đầu là 100 triệu eV (100.10 6eV)
thì phải mất bao nhiêu giây để proton mất đi 1 0 % năng lượng của nó trong
trường hợp nó xuất phát tại bán kính 1Om?

158
HƯỚNG DẪN GIẢI

7.1. Trong hệ tàm quán tính, momen lưỡng cực của hệ bằng
/ \
P = 9irỉ + <Ỉ2r2 = u

trong đó m 1, ni 2 là khối lượng của các hạt, = —— là khối lượng rút


mx+ m 2

gọn. r là vectơ bán kính tươna đối của hai hạt.

Do í/, = - q 2, nt] = m 2 nên /7 = 0. Điều này có nghĩa là không có bức xạ trường


điện từ đổi với hệ điện tích truns hòa gồm hai hạt có khối lượng như nhau.
7.2. Hệ hai điện tích đã cho tạo thành một lưỡng cực điện có momen là

p = qr ( 1)

Còng suất bức xạ của lưỡng cực điện này bằng p ( t ) = (2 )


GtĩsSqV1

d2p d r
T ừ ( l) t a c ó — , = < 7 — — (3)
dt' 2 H df-

d 2r a2 r
Phương trình chuyển đôns của điên tích q có dang m — — = ------- — r
dt 47T££0r

A ' suy ra -d ——
Từ đó
T ' ~^ = r
(4)
dt Aĩtesữmr

Thay (3), (4) vào (2). ta được p ( t ) ~


96 /rV 3£ổv3/H2/-4

Với r = a, ta có p =
9 6 /T ĩ£ i£Ỉív ĩ m 2a A

mv
7.3. Năng lượng của hạt mang điện tích q là w = Wd + W'
2 4 K££0r

, mv
Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hướng tâm, ta có
r Aĩtee0r

159
^ 'HV2
Do đó w ft = — —
8 /T£"£0/-

Như vậy w = -
S7T££0r

Từ đó suy ra í/fy = — — ”
8 ;Z£ £ 0 r
dw dw
Công suất bức xa là P i t ) = - => í// = — —
5 w dt p
Thay p từ kết quả bài 7.2 vào phương trình trên rồi lấy tích phân, ta được
r 0-,^_2_2_2
M n 1 s 1 e W m2 2 . \ k ~ e 1 s W m~a*
—r dr ; r = ---------- 2j----------
O n 1! q
7.4. a), c) Các điện trường và từ trường tần số cao thường đi cùng nhau dưới
dạng bức xạ điện từ. Để bảo vệ thiết bị đo khỏi ảnh hưởne của nó, cần đặt
thiết bị trong một lồng nối đất được làm từ một vật dẫn tốt.
b) Có thể sừ dụng cách bảo vệ giống như ở phần a). Vật dẫn cần phải dày
hơn độ xuyên sâu của sóng ít nhất vài lần.
d), e) Hãy đặt thiết bị trong một lồng làm bằng hợp kim N i-Fe chứa Mo, Cu,
Si hay tốt hơn cả là lồng làm bang một chất siêu dẫn.

7.5. a) Momen lưỡng cực điện là p = q rt'+ q r2 = 0 vì r[ = r2' .

Momen lưỡng cực từ là m = IS e, = — [ k ỉ 2 .

Tenxơ momen tứ cực điện có các thành phần được cho bởi
Q,i = - ỵ ( * ự - r % ) i,
n
. A ' '2 _ \ A- _ \ A2 ' ~*t _ ~*I _ Ị ( Cởt^\ . ( cot ^
trong đó r =\r] = |r2| = / , và r, = - r 2 = /cosỊ^— J ẹ t + /sin — \e ,.

Các thành phần khác không của momen tứ cực là


Ổn = ợ / 2 [l+ 3 c o s ( íy /') ]

ổ!2 =Qi\ =3í//2sin(íy/')


ổ 22 = ợ / 2 [ l - 3 cos (ft)/')]

b) Vì p = 0 và m là một vectơ không đổi, nên chúng sẽ không phát ra bức


xạ. Do đó, bức xạ phát ra là bức xạ của tứ cực điện với tần số co.

160
7.6. a) Đ ôi với một vò quả cầu tích điện đều, do tính đôi xứng câu nên
—* —►
P =D =0

Tât cả các momen đa cực điện đều bàne không.


b) Lấy trục tọa độ như trong hình 7.1G và cho đường thẳng nối các hạt quay
quanh trục z với vận tốc £ỏc Cở. Khi đó, các vectơ bán kính của hai hạt là

rt = R co s (c o t) e x+ R s i n ( c o t ) e v

r 2' = -R co s,{ iờt )ex- R s \ n ( ( 0 t ) e y


- -»
tronơ đó R — —
rị

Momen lưỡng cực điện của hệ này là p = q

Các thành phẩn của momen tứ cực điện được cho bởi
Qii = 1(3-*;*; - r 2 ổif Ị p d V ’ = £ ( 3 * ; * ; - r' 2 Su )n
n

trong đó r 2 = R2 = .r, + .V, + x3. Vì vậy

Ọn = 2<7/?2 ^ 2cos: (íu r ) - s iir (dy/)]

Qn = 2ợ / ? 2 [2 s in 2 ( íy r ) - c o s 2

Qn = - 2 qR

Qn = Qĩ\ =3ợ/?: sin(2ứ*)

Ổ , 3 = a , = ỡ a =032=0
Do đó đa cực điện thảp nhát là tứ cực.
7.7. Ta lấy tọa độ cố định như trên hình 7.2. Khi đó, các vectơ vị trí của ba điện
tích điểm là

<7 ,= < 7 , r, = R co s (c ot )e ,+ R sin(cot)ey

2 ĩĩ'

* f
2 x '
q 2 = - q , r2 - R COS Củt
C +
OI + —— ee X + K/?sin
r<+ s in Cút
C + —
ũt + <?,.
V 3 ) V 3 ,
/ — * (
4 /T 'ị 4 n '
Ợ, = -ợ , r3 = R c OS 0 )t + — e r+ /?sin (Ot + ----
V 3 J V 3 )

161
Đè xác định tần số của bức xạ tứ cực, ta chỉ cần phải tìm một thành phần
cua momen tứ cực của hệ điện tích, ví dụ
/
2/ r ) sin Cút + —2 n \
r ^ c o s ( < y / ) sin (&>/) + q 2 c o s í ũ ) t + —
\ 3 V 3 )
4/r A ĩĩ
+ Í / 3 COS Cớt + - sin Cùt +-

3 R 2q 4K 8n
sin ( lcot) - sin lc o t -s in 2 Cùt +
Q r.=
3
Vì vậy, tần số của bức xạ tứ cực là 2 (0 .
7.8. a) Đối với một điện tích dao động ở vận tốc nhỏ, ta có thể bỏ qua ảnh hưởng
của từ trường của bức xạ tới. Khi đó phương trình chuyển động của điện

tích q với khối lượng m trong trường của sóng tới là m X = qEữe ưo'. (1)
Điện tích này sẽ dao động với cùng tần số co của trường và có phương trình
dao động là X = x 0 eỈM. (2)

Từ (1) và (2) ta có x = - e'“"


meo
Điều này làm xuất hiện một lưỡng cực điện có momen bàng

p { t ) = qx = - ^ ỳ é 10'
mcũ
í r) X ‘
Õ2P t - -
K c) Õ2P cfE0
(0 i(c o t-k r)
Vì e y }
1

õt2 õt \
ìĩ

\
í

\
\ / E
\

. , , Cứ , / 1
trong đó k —— , ta có p ' *p

\
Á o
í -> N Htol-kr) ri 7
B r,t e..*En
\ / 4 nmrc
Í-+ \
B r,t e..x e,.xE 0 Hình 7.2G
V J Anmr

b) Các hướng của £ và ổ như trên hình 7.2G. Vectơ E ờ tronu mặt phẳng

của p và r, còn vectơ B thì vuông góc với mặt phẳng chứa p và r Do
đó, bức xạ phát ra là phân cực phẳng.

162
c) Vì ex = (cos<pcosớ,cos^>sinớ,-sinự>) trong tọa độ câu, nên

erx e x ~ cosOcoscpe - s m ( p e ỡ

f
(s).ỉ-X * E \H = 1 Re —c e /,.x ổ* x 5
\ / 2 V / 2^0 k /

Do er . 5 = 0, erx £ 0 = E 0 e X ẹ v , nên cường độ bức xạ trung bình là


V /

/ = (s) = — 5 = ^ T( c o s ^c o s V + sin2
2//0 32/T'c n r r '
7.9. Cường độ của bức xạ điện từ được xác định bàne ( 5 ) , s là độ lớn của vectơ
Poynting. Đ ối với các sóne điện từ phẳng. ta có

/= (S ) = ÌReÍ£xW -ì = i I ^ E Ỉ
2 V ) 2 VW o
1 ís~ ■
, 1
Tronơ không khí coi £ = 1. U = L do đó I = — — Eg ~ —s ữcÉị.
* VM>

ờ đây - c.
V^o/A)
Tổng côns suất bức xạ tại miên cách đài phát một khoảng R là
p - 4 n R 2I = 2ĩĩ£nc R E 2
p
Tại đó, biên độ của điện trườna là En =
2 m r<c R ‘ J
vl/2
105
Thay số, ta được E0 = = 1, 2 . 1 0 “3V / m
, 2 .3 ,14.8,85.10'l2.3.108.(2 .1 0 4)'
7.10. Từ kết quả bài 7.2, ta có (chú V ràng trong chân không thì s = 1)
„6
._______ Ị_
/> (/)=
96R e l e n t 2 r l
Ờ đây r 2 = a 1 + u 2r .
Năng lượng bị mất đi do bức xạ là

H i ủ _____ * . _______ Ị _
J * / I c\c. — 3 3 2 / \2 n i —3 3 3 2
_Ì 9 6 , t £ 0 c m U + ỉ , 2r ) 9 2 ; r £ ầc m u

163
- ~'
—>
(
-» r V
E= rx X V (1)
4 tĩSqC1!? c
. _V V - >

trong đó
U U ỉỉg u R [ t j) —
u Ẫ\yi = r y{i t Ị) -

D o r rất lớn nên có thể coi vectơ r vuông góc với vectơ V , tức là r . V = 0.

■± aQ V
D o đó R - r và (1) có dang E = — — ,
4 7isữc r

Vectơ mật độ dòng năng lượng

S = E x H = E . H . n = p - £ 2.« = £0c E 2.7ĩ (2)


v^o

Ở đây n là vectơ đơn vị.

Ta có v = aco2
■> 1 4
, -t q a ũ)
Từ đó suy ra ố = ---- ;— r r - n
1 6 / 1 £nc r L \J /1 - l/Q l/ I

7.12. a) Hãy lấy trục y dọc theo dòng điện này và trục z vuông góc với tấm có
dòng điện như hình 7.3G. Xét một đơn vị diện tích hình vuông với các cạnh
song song với các trục X và y . ơ những khoảng cách xa tấm có dòng điện, có
thể coi dòng trong diện tích này như là một lưỡng cực với momen lưỡng cực

p được cho bời p = a e il°' e y . Vì vậy, công suất


phát xạ lấy trung bình trong một chu kì từ đơn vị
diện tích của tấm này là ^
• 2 ,
d
p 2 2
a co
p= Hình 7.3G
1 2 /ĩe 0c 3 \ 2 n s ữc

Vì độ dày d của tấm đồng là rất nhỏ, bức xạ được phát chủ yếu từ mặt trên
và mặt dưới của diện tích này. Do đó, công suất bức xạ trên một đơn vị diện
r» 2 2
p a co
tích từ mỗi mặt của tấm mòng này là - - = ĩ •
2 2 4 neữc

164
b) Công suất trung bình liên quan tới biên độ của dòng xoay chiêu / bời hệ

thức p = - ĩ 2 R, trong đó R là điên trờ. Do đó điên trở bức xạ hiệu dụng trên
2 ° •

2p Cũ'
một đơn vị diện tích là R = — ~
a 6 k EqC*
w
c) Bức xạ điện từ có mât đô năng lương YVmang theo môt xung lượng — .
' c
Vì vậy, sự màt mát xung lượns ưong một đơn vị thời gian và trên một đơn

vị diện tích của bề mặt tẩm này là — . Sư bảo toàn xung lương yêu cầu phải
2c
có một áp suất tác động lên mồi mặt cùa tấm này có cùng độ lớn là
2 2
a Cớ

2c 24 7T£PC4
Lẩy tần sổ / = 50Hz, ơ = 1 000A. s ữ = 8 ,8 5 .10~12F / m , ta tính được
F * 1 ,8 3 .1 0 ~ I4N
7.13.Ta sử dụng hệ tọa độ Descartes như hình 7.4G. Ảnh hường của mặt phảng
dần lèn không gian X > 0 tươne đương với một lưỡng cực ảnh đặt tại
( a \
- —, 0 , 0 J có momen p' = - p = - p 0 euo' e,

Thế vectơ tại điểm r là


í .
p +k
4/r r. r,

-ĨẰT-.
if'X
=i (0Po
4n V I 2 /

Vì ta chi quan tâm đèn trường bức xạ tại r » a, nên có thể sử dụng phép
x_ a -* - Ci -* - \ 1 1
gan đúng ry * r - - e T.er, r , = r + - e f .er, — « — « -
2 2 ' r \ r 2 r

với er, e 0, ev là các vectơ đơn vị trong hệ tọa độ cầu.


-> —> —* —•
D o e t = er sin 0COSỌ+ e 0 c o s ớ c o s ợ - f , sin ự ), ta c ó

a ■_ n. a ■ ^
r\ ~ r ~ — sin ơ c o s (p ; r, 5; r + — sin ớ c o s (p

165
( ■kn
.ka
i ^ s i n ớ c o s <p
ka . „
- / — sinỡcos <p
và A w - / Mo VPo -e e i(cot-kr)
' 'e
An r

/^ 0 < y /? 0 il(0i-kr) •
'sin — sini9cos<p
2 ^r r
—> —> —>
Trong hệ tọa độ cầu e, = e cosớ - e ớ sin 6

Đe tìm B ta sử dụng biểu thức B = V x A và bỏ qua các số hạng bậc cao

hơn kết quả là


r

/-► \
e,n d e,n d
B r,t -JL^ - ( r A 9) = - - ^ ^ { r s m 6 Á)
\ J r or r õr

ÌCỚ2 p ữe i(w'~kr) ( ka
----------- —-------- sin 0 sin —-sinớcosỹ>
27t£ữc r

Ở đây C = —J = .
yj£ ‘oMo
Cường độ điện trường là
/-> \ • 2 _
ico p ()e
/I

r,t -sin ớ sin — sin ỡ c o s ọ


\ J 2 n s nc r
Vectơ Poynting trung bình là
sin 2 ớ . 2 ka
sirr sinớcosỹ?
I / 2 8 n ' E j c ’r'

Do đó, phân bố góc của bức xạ này được cho bởi


CỈP ( s ) co4 p ị s i n 2 9 2 ka
—r
/r^ = ^
--2f = — —
o ___ ĩ— sin sin Ocosọ
c /Q r 8 7Ĩ£0C

Nếu Ả » a thỉ sin — sinớcosợ? I « — sinớcosự? và ta có biểu thức gần đúng


V2 ) 2 °

dP (0 p ị a sin ớcos (Ọ
d Q ~~ 32n 2s nc s

Ỏ đây ta đã thay k = — .
c

166
7.14. Gọi K ' là hệ tọa độ trong đó điện tích đứng yên. Trường điẹn tư cua điẹn
tích đièm trong hệ này là

E' = R , B' = 0
4ĩT£ữR

trons đó q là điện tích điểm, R' là bán kính vectơ của điện tích điêm.

Trong hệ K chuyển động với vận tốc - V so với hệ K ' , điện trường E và tư

trườne B được tinh nhờ côns thức Lorentz

£ =
' 4 7T£0 R*

qy’
4 7T£0 R ' 3 y[\ - 0 -

E. = <Ị=
AĩC£0R 'yy Ị \ - ạ Z

B =0

q \y
B =—
4ĩie 0 c~R’~y ị \ - p z

B. qvz'
4x£ 0 c 2 R ' \ Ị \ - J3 2

V f, ( x - v t ỳ + ( y : + z 2 ) ( l - / ? : )
Ờ đây p = —, R ' 2 = -y-------- \ l { —
c - p/1
\\ —

X = x ~ vt _2 ' V/ _= y ., z - Z

0- n
Đưa vào kí hiệu mới

R 2 = ( x - v t f + ( l - / ? 2) ( / + z : )

a = (x -v t,y ,z)

—►

Ta có E = ( \ - ậ 2 ) - ^ ỉ — , B = v x E
7.15. Các thế Lienard-Wiechert tại p do điện tích này tạo ra được cho bởi

<p = - -* A = ----------
V V
4 Jt£n r — . r 4 ns ữc l r ---- . r
c c

-^ W t
trong đó r là vectơ bán kính từ vị trí trê
trễ của điện tích t<
tới điểm p của

trường, tức là r = b e -V ị - — e , = b e - v t e z với t = t - —.


V c) c
r L-> ■> 2 2 rt r
Do đó r 1 - r . r = b 2 + V2 t — \ = b + v t - — +
c c

v 2t
hay r- + 2 — r - b 2 - v 2 t 2 = 0
K c

-/3 vt ± J ị l - / 3 2 ^b 2 + v2r
Đây là điều kiện trễ với các nghiệm r = ------------------ —-------------- , trong đó

/» = -.
c
Trong biểu thức trên ta sẽ chọn dấu cộng vì r > 0.

Khi V = v e , thì

r - — = r + — = r + v p ị t - ^ = { \ ~ p 1 ) r + v p t = Ặ l - J 3 2 ) b 2 + V 2t 2

Do đó, thế vô hướng ẹ là (Ọ= ---------= = = = = =


Ak£ũẬ \ - p 2 ) b 2 W t 2

Thế vectơ A là A ------------- , = ..... = e,


4ff£ữc 2 - p 2 ) è 2 + v 2r

Lẩy vi phân các thế Lienard-Wiechert ta nhận được điện trường tại p là

Õ_A
E ( t ) = -Vạ>-
õt
Đối với phép vi phân không gian, trước hết b phải được thay bans X.

168
q {\-p )b
ô(p
Do đó, ta có ( v > ) = ex = — 3 V

' 4/7 -£0 [ ( l - / ? 2 ) /r + v V y

Vì A theo hướng z, nên nó không đóng góp vào Ex. Vì vậy

E. =•
4>r c- 0 [ ( l - / ? ! ) í > - ' + v - Y ] -

7.16. a) Đối với hạt phi tưcmc đổi tính có điện tích q, trường bức xạ là
/ . >
qn X fifx p c
í •
E= /7 'x /? x p
4ĩcs 0 c 2r 4,t £ửcr

1 - 1
B = -n xE

trong đó r là khoảng cách từ naười quan sát đến điện tích. Khi đó, tại chỗ
người quan sát, vectơ Poynting là

S = ỉ x / / = — £ x i = — E ln
Vo Moc
f —7
/7 x nx p n
16 ĩ ĩ 2 s ữc r 2 v> V

Gọi 9 là góc giữa l ì và p , khi đó

(IP _ Sx rì _ q
sin 2 0
dQ r 2 16/T 2£ ũc

Ket quả này không thay đổi nếu lấy trung bình theo thời gian, trừ khi
chuyên động cùa điện tích là tuần hoàn.
dB cỉ~ 7
b) Nếu z ( t ) - a COS (cơ0 t ) thì ——c = — f = -acú*cos(ú) 0 t)
dt dt
1\ 1 If. y \
v à d o — ị c o s 2 (co0t ) d t - ' tron g đ ó r là ch u k ì, ta c ó ( /3 c I
«%■
Tị 2 \\ ) I

. CÌP
CÌP qc i2' ac i2o0xị . ,
Vì vậy —- = —-s in 9
clQ. 3 2 71 e rr

169
c) Có thể coi chuyển động tròn của hạt trong mặt phẳng Ục, y ) như sự chồng
chập của hai dao động điều hòa vuông góc với nhau

R{t') = /?cos(ứ>(/)ev+ /? s in ( a y ') ể v

Trong hệ tọa độ cầu, coi người quan sát có vectơ bán kính r ( r , ỡ , ( p ) tính từ
tâm của đường tròn. Nó cũng là gốc của hệ tọa độ này. Các góc giữa r hay

n và Ị5 đối với hai dao động này được xác định bởi
COSớ, = sinớcos<p

n
COS 0 2 = s i n ớ c o s ■ọ = sin 6 sin ọ

Sử dụng kết quả của b) ta có


dP q 2 R 2 ũ)0 / . 2 n ■ 2 / ) \ _ Ợ2^ 2&>0 íì ,
—- = -J — z— “ ■( sin 0, + sin 9, = - L—;—\ 1 + COS 0
(ỉn 32 7T£nC { 1 32 ĨT£0C ’
7.17. a) Như đă chỉ ra trên hình 7.5G, bức xạ được phát ra bởi điện tích tại Q' ờ
thời điểm t' sẽ đến p vào thời gian t khi điện tích đã đến điểm Q.
/ c
Vì bức xạ này truyên đi với vận tôc c/n và hạt này có tôc độ V với v > —,
n
nên ta có

ợ p = - ( t - f ) , Q Q = v(t-t')
n
hay

ữ P m m 9 m C _ ì
Q' Q vn Pn

trong đó J3 = ~ . Tại tất cả các điểm nằm giữa Q' và Q, bức xạ đã phát xạ sẽ

đến được đường QP vào thời gian t. Vì vậy Q P tạo thành mặt đầu sóng của
tất cả bức xạ đã phát ra trước thời điểm t.
I 1 X
b) Vì |cosớ| < 1, nên ta đòi hỏi p > — đê phát ra bức xạ Cerenkov. Do vậy
Do đó, hạt này phải có độns năng lớn hơn

r = ( / - l ) / w 0c 2 = - 1 m0c
J(n + ! ) ( //- ! )

-1 .0,5 =s 29,93M eV
J 2 . U 5 . Ỉ 0 :Ị

7.18. a) Gọi khối lượiis. điện tích và độns nănu của hạt tại thời điểm t lần lượt là
m, q và T. Vì hạt là phi tươne đòi tính, nên sự mất mát năng lượng do bức
xạ trong mọi chu kì là rất nhò so với độne năng. Do vậy, ta có thể xét hạt
như chuyèn động theo một YÒns tròn bán kính R tại thời điêm t. Tôc độ bức
xạ của nó là

p ■ " ■’
O7T£0C

Phương trình chuyên độne đòi với điện tích khi nó chuyển động theo một
đườns tròn trono một từ tnròne đều B đối xứng trục là

Động năng phi tương đối tinh của hạt là T = —mv 2. Như vậy, tốc độ bức xạ

của nó là

2 2 ■* D - 'T'
p = qr ỵ V
_ _ q<ỉ B T
Ốĩĩ£(ìc 3/7£ m 'c '
Lực từ không thực hiện còna trên điện tích vì

v x z?ì V = 0

V.

Do đó, p bàng động nãne mât đi trong một đơn vị thời gian là
p _ dT q i B 2T
dt 3x£ 0 m 3 c :'
Từ đó suy ra

T = Te

trong đó Tc) là độne năng ban đầu cùa hạt.

171
h) Đối với một proton, ợ = 1,6.10 !9 C, «7 = 1,67.10 27 kg. Thời gian để nó
mất đi 1 0 % năng lượng ban đầu là

q ti
Ta có

T=— = - l - R 2 q 2 B 2, T0 = 100M eV, = 10m


2 2m

Do đó, từ trường được cho bởi

Thay thế nó vào biểu thức đối với r, ta được


r w 8,07.10'°s.

172
Chương 8
VẬT LÍ PLASMA

8.1. Tần sổ plasma cùa tầng điện li của Trái Đất phụ thuộc vào thời gian trong
chu kì ngày đêm. Phép đo cho biết ban ngày ũ)p = 5 ,5 .1 0 7 s“‘, ban đêm
cop = 8,7.10 6 s"'. Coi ĩầng điện li £ồm các electron và ion dương với mật độ
như nhau. Cho biết khối lượns của electron bane 9,1.1 O' 31 kg. Dựa vào kết
quả đo, hãy tìm mật độ hạt mồi loại theo các tần số ban ngày và ban đêm.
8.2. Khi khảo sát sóna điện từ trong môi trường dẫn điệnngười ta đã rút ra kết
luận rằng, khi đó môi trườns được coi là có hàng số điện môi phức
V
£ = £ - i —— . Điêu đó cùns đúns đôi với plasma. Coi plasma là chât khí
£ 0(O

ion hóa hoàn toàn, các ion mang điện tích e , mật độ ion bằng mật độ
electron, electron tham gia dẫn điện, ion là các hạt đứng yên.
a) Hãy tìm Y và từ đó tìm s ' của plasma.
b) Dựa vào kết quả tìm được £ ở câu a) hăy rút ra hệ thức tán sắc đối với
sóng trong plasma.
8.3. Một chùm bức xạ điện từ phàn cực phẳns có tần số Cớ, biên độ điện trường
Eo, đi đến vuông cóc với một vùng không gian chứa plasma mật độ thấp
( p = 0 , Ho electron trons một đơn vị thể tích).
a) Tính độ dẫn điện như một hàm của tần số.
b) Sử dụng các phươne trình Maxwell để xác định chiết suất bên trong plasma.
8.4. Trong nhiều trường hợp, tập hợp các ion và electron tự do trong kim loại
được coi là một khối plasma không va chạm. Các ion đứng yên, còn các
electron chuyển độnc tuân theo phưcmg trình

d2 r ~L d r
m - — = - e E - mg ——
dt dt
(điện tích của electron kí hiệu là - e )
a) Xuất phát từ phương trình chuyên động trên và giả thiết rằng điện trường

biến thiên điều hòa theo thời gian, E = Eue icứ', chứng minh ràng biểu thức
xác định hàng số điện môi cùa kim loại có đạns
CO..
p
£ = 1—
o r - icog

trong đỏ co là tần số plasma của kim loại, Cú1 = n°e , ( « 0 là mật độ


m s"0n
electron hay ion).
b) Chiếu một sóng điện từ phẳng có tần số Cờ đến mẫu kim loại nói trên.
Hãy xét sự phản xạ và khúc xạ của sóng trong hai trường hợp giới hạn:
(ở <K (ởp (đối với đa số trường hợp) và Cữ » cop (tia X hay tia cực tím). Thừa
nhận rằng trong trường hợp chiết suất N của môi trường là phức thì hệ số
phàn xạ R và hệ số truyền qua T được tính bang các hệ thức:
2
NL- 1 4 | /V ;| |
R= +1
N,21 K + 1

8.5. Trong một lí thuyết cố điển về sir tán sắc ánh sáng trong một môi trường
điện môi trong suốt, người ta giả thiết rằng sóng ánh sáng tương tác với các
electron nguyên tử được liên kết trong các thế dao động tử điều hòa. Trong
ttường hợp đơn giản nhất, môi trường chứa n electron trong một đơn vị thể
tích với tần số cộng hưởng Cú0 giống nhau.

a) Hãy tính tín hiệu đáp của một electron như vậy đối với sóng điện từ
phăng có biên độ điện trường Eo và tần số co.
b) Đối với môi trường đó, hãy đưa ra biểu thức cho độ phân cực nguyên tử
hàng số điện môi và chiết suất như một hàm của tần số ánh sáng. Điều 2 Ì
xảy ra ở gần cộng hưởng? Tốc độ pha của sóng ánh sáng vượt quá tốc độ
của ánh sáng trong chân không nếu chiết suất trở nên nhỏ hơn 1 . Điều này
có trái với các nguyên lí của thuvết tương đối hẹp không?
8 .6 . Plasma được ion hóa bao gồm các ion và các electron. Cho rằng độ lệch của
các giá trị trung bình của mật độ điện tích là nhỏ. Xét các dao động của mật
độ điện tích và tìm tần số của các dao động plasma, nếu tần số của các dao
động lớn đến mức đê các ion không kịp chuyển động theo trường và được
coi là đứng yên. Bở qua các tương tác từ và gradien áp suất.
8.7. Tính độ dẫn điện của kim loại trong trường điện từ cao tần.
8 .8 . Xác định hàng số điện môi của tầng điện ly trong sóng phang đơn sắc có xét

đên từ trường của Trái Đất B{ì.

74
8.9. Hệ thức tán sắc đối với các sóng điện từ trong một môi trường plasma
được cho là
(ú2 (A ) = (ũiị + ẢV

trons đó tần số plasma được định nshĩa như sau

với /ỉ. e, nỉ tươne ứnc là mật độ. điện tích và khối lượng của electron.
a) Đoi với (ủ > (ờp, hãy tim chiết suất n của plasma.

b) Đòi vói (O > (O , n sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn 1?

c) Đ ôi với co > (O , hày tinh tốc độ truyền tín hiệu qua plasma.

d) Đôi với Cù < cop, hãy mò tả một cách định lượng các biểu hiện của một
són® điện từ tronc plasma.
8.10. Khào sát sự truyền són s điện từ có tần số Cú qua một vùng chứa đầy các
điện tích tự do (khổi lượnc m và điện tích e) có ?10 hạt trong một cm 3.

a) Hãy chỉ ra rằna cỏ một tần sổ tới hạn (tần số plasma) phân chia các
vùng chiết suẩt thực và vùna chiết suất phức.
b) Nghiệm lại ràns tằn số tới hạn nàm trons vùng sóng radio đối với tầng
điện li ( » 0 = 106) và trons vùng cực tím đối vói kim loại natri ( »0 = 2 ,5 .1022).
8.11. Giả thiết ràng tinh vân Crab có dạng một quả cầu, mặt ngoài của nó là một
lớp plasma m ôns. Lớp plasma này coi như lớp vỏ của tinh vân. Lóp vỏ tinh
vân này dàn ra không nsừna với tốc độ V = 0,003 c ( l c = 3.10 8m/s). Hiện
nay bán kính cùa lớp vỏ tinh vân là 3 parsec (1 parsec = 3 .1 0 l 6m). Từ trường
bên trong lóp vỏ đó là B = 1CT0 T. Hòi khi bán kính của lớp vỏ tinh vân này
là 6.10l2m thì từ trường bên trong lớp vỏ khi đó bàng bao nhiêu? Thời điểm
diễn ra sự kiện đó cách thời điêm hiện tại khoảng bao nhiêu năm?
8.12. Hãy tính tốc độ của son s AlfVen trone lóp quang quyển Mặt Trời và thời
gian mà sóng A lfven lan truyền xuvên qua Mặt Trời, sau đó bị phản xạ và
trở về. Giả thiết rãns trone quá trình lan truyền, tốc độ của sóng không
đôi. Cho biết ở lớp quang quyển, khối lượng riêng là 1 0 “4 kg/m ’ và từ
trường là Z?0 =1(TJT. Coi răns quãng đường cá đi và về của sóng là
/ = 3.10ọm.

175
8.13. Gió Mặt ĩ rời gồm các ion dương và các electron được bắn ra liên tục từ Mặt
Trời, mật độ của hai loại hạt đó bằng nhau. V ì vậy, gió Mặt Trời được coi là
môi trường plasma chuyển động trong không gian giữa các hành tinh, ở đó
tồn tại từ triK' ng không đổi theo thời gian. Thực nghiệm cho biết gió Mặt
Trời có độ dẫn điện Y « l O O f y ' r r f tốc độ V w 10 m/s. Dựa vào những số
liệu thực nghiệm đã cho có thể rút ra kết luận gì về gió Mặt Trời (là hiện
tượng đối lưu hay khuếch tán từ trường, hay cả hai)?
8.14. Sự phóng điện qua plasma trung hòa bằng dòng điện mạnh được dự định đế
làm hội tụ một chùm tia yếu của các antiproton. Các antiproton tương đối
tính này tới đến song song với trục phóng điện.
a) Hày tính phân bố từ trường do dòng điện / trong sự phóng điện gây ra.
Giả thiết dòng điện hình trụ, bán kính R, có mật độ dòng đồng đều.
b) Hãv chứng minh rằng độ lệch của các hạt do từ trường phải làm sao cho
chùm tia đi vào trường song song với trục sẽ đưọc hội tụ tại một điểm xuôi
theo dòng phóng điện.
8.15. Hãy tìm một biểu thức đối với độ xuyên sâu của một sóng điện từ có tần số
rất thấp vào trong một plasma mà trong đó có các electron tự do chuyển
động. Biểu diễn kết quả qua mật độ n0, điện tích e và khối lượng m của
electron. Từ rất thấp nehĩa là gì trong trường hợp này? Chiều sâu tính bằng
cm đối với n0 = 1 0 ,4 cm -3 bằng bao nhiêu?

8.16. Một nguồn radio trong không gian phát ra một xung nhiễu chứa một dải
tần số. Do sự tán sắc trong môi trường giữa các vì sao, xung này đến Trái
Đất như một tiếng rít có tần số thay đổi theo thời gian. Nếu tốc độ của sự
thay đổi (tần số theo thời gian) này đo được và biết khoảng cách D đến
nguồn, hăy chứng minh rằng có thể suy ra mật độ electron trung bình trong
môi trường giữa các vì sao (giả thiết được ion hóa hoàn toàn).
8.17. Một pulsar phát ra một xung bức xạ điện từ dải rộng, có độ rộng là 1 mili
giây. Xung này truyền trên khoảng cách 1000 năm ánh sáne (lOl9 m ) qua

không gian giữa các sao để tới các đài thiên văn vô tuyến trên Trái Đất.
a) Độ rộng dải tần số cực tiểu của một máy thu kính thiên văn vô tuyến phải
là bao nhiêu để hình dạng của xung quan sát được không bị biến dạng nhiều?
b) Bây giờ xét môi trường giữa các sao chứa một plasma mật độ thấp (tần số
plasma (0 1 = 5000 rad/s). Hãy ước lượng hiệu thời gian đến của xung được
đo đối với kính thiên văn hoạt động tại tần số 400M H z và 1000MHz.

176
HƯỚNG DẢN GIẢI

8.1. Từ cône thức


ne'
® ,=
me 0
suy ra
m e0cú'
n = — y -í-
e
ưongđó /7Í = 9,1.10"31kg, c = -l,6 .1 0 ~ |OC, s 0 = 8 ,8 5 .1 0 l2F /m .
Ban ngày cop = 5 ,5 .1 0 s~’ . nên

9,1.10 ?1.8,85.10"i:.( 5,5.1 o 7)2


nng= - 7— -— 3---------- — = 9 ,5.10" m ~3
( 1.6.10 )

Ban đèm (ùp - 8 , 7 . 1 0 V , nèn

9 ,1 .10”3'.8 ,8 5 .10’ì:.( 8,7.1 o 6 ) 2


Hd = - ------------- — — — ị -------- — = 2,38.1010m “3
( l , 6 . 1 0 - 9):
8.2. a) Ta có phương trình chuyên độns cùa electron

dv -1
m -----——e E

Già thiết rằng V - eia*, ta suy ra

ic E
icõm V = - e E hay V = ——
tììCù
Ta có
“! ne2 ~1
j ~ - e v - - i —— E (Ị)
mcở
Mặt khác

l= (2 )
Từ (1) và ( 2 ), ta tim được
ne2
ỵ = -i —
mcư

177
Đối với plasma thì s = 1, do đó

c- = e -J L . = ỉ . ị
£ ữCỦ ũ)

Chiêt suất của môi trường plasma là

Củ

Từ biểu thức k = — n , suy ra


c

Jứ )2 - ú)2
k = + --------- -p
c
hay
1 2 I 2 7
co = Củp + k c

8.3. a) Khi plasma có mật độ thấp thì không gian về cơ bản là không gian tự dc
Khi đó, ta có thể sử dụng các phương trình M axw ell cho trường điện ti
trong chân không

divĩs = — = 0
*0

'1 ÕB
rot E = ——
õt

divB = 0

ÕE 1 ÕE
rot B = JU0 j + s Q/uQ^ = Mo J + 2 ^ 7
õí c dt
Theo định luật Ohm

ĩ = - n 0e v = ỵ E

trong đó V là vận tốc trung bình của các electron bên trong plasma. Đ ối vó
V « c , lự c từ tá c d ụ n g lê n e le c t r o n n h ỏ h ơ n rất n h iề u s o v ớ i lự c đ iệ n v à Ci

thể bỏ qua. Do đó, phương trình chuyển động đối với một electron là

d V e -1
— = -----E
clt m

178
Giả sừ E = £ 0 e'"* và độ dịch chuyên của electron ra khói vị trí cân bàng
—* —k
trong trạrm thái ôn định là r = r0 e“* . Khi đó, phương trình chuyển động cho

eE
r =
may

dr e -1
V ----- = / — E
(ừ mco
Từ đó ta có

j = -i
mco
Độ dần điện là

ỵ = -i
mũ)
b) Vectơ phán cực của plasma được định nghĩa là

rD _= —nne
. r = —noe
- '
mcũT
sao cho cảm ứna điện là

D = £0£ E = S0 E + P
trong đó £ là hàne số điện môi của plasma. Từ đó suy ra
p
£=1+
£ữE £rmoỳ

hay £ = \-
01 )

ỉ»ọg
trong đó co -
f 0 /7 í

được gọi là tần số plasma. Do đó, chiết suất của plasma là

L- K ì
n = y[Ẽ = . 11

179
8.4. a) Già thiết r = r0 e iM, thay vào phương trình

d r -* d r
J - = - e E - mg
dtz dí
ta được

r = -E.
-icog'j

Vectơ phân cực bằng P = - n ữe r .


Từ đó suy ra

p = -----ặ l ĩ — E
Củ - icửg

A '
trong đó Củ2 _=~^—
n ữe 2
.
me 0

Sử dụng công thức p = a s n E và £ = a + 1 , ta tìm được

Cở2
s=\—Ạ -
Cũ - ic o g

b) Vì N\ =1 nên N 2] = N 2. Theo già thiết thì g « 0. Do đó

N2 = ylĩ2 = Ặ - ị
V Cú

Trường hợp Củ «: (ở , khi đó

Ịứ) 2
N, = t \ - Ỷ - l = i N , N » ỉ
V íở
Do đó
2
ỉ-iN
R = * 2.-1 1,
N 2ị+ 1 1 + iN
4|/ jV|
T= 0
|iV ,,+ lf |l + w |:

Trong trường hợp này, sóng hầu như bị phản xạ hoàn toàn tại mặt mẫu kin
loại. Điều này giải thích hiện tượng ánh kim ở mặt kim loại.

180
Trường hợp Cờ » (0 , khi đỏ

n 2=J 1- 4 = 1
V (0
Do đó
•>
Nn - l 1- n2
R= 0,
A' , , + 1 1+ A\

4 |M ,| 4\N: ị
T=
|,v;, + l|: |l + .v.ị!
Tronsĩ trường họp này. sóng hau như không phản xạ mà truyền qua mẫu
kim loại.
8.5. a) Phươnỉĩ trình chuvển độna đối với electron là

m r = -mcữị r - e Eữề tM

Xét nghiệm của trạng thái ôn định r = r 0 e'aM. Thay thế vào phương trình
trèn, ta được

eEọ
r =
m (<y2 - ® ồ )

b) Giả thiết ràng mỗi nguyên từ chỉ đóng góp một electron dao động.
Momen lưỡng cực điện của nguyên từ trong trường của sóng ánh sáng là

“* -*■ e1 E
p = -er = —
mịìịú) 2 - a - )

Từ đó suy ra hệ số phân cực nguyên tử bằng

E m ị ũ ) * - ứ ỉ 2')

Vì có N electron trong một đom vị thể tích, độ phân cực của môi trường là

Po = N p = Ve2 — ỉ
m 1 (0 ^ —ũ) J

Theo định nghĩa, càm ứng điện là


D«ì đỏ, hảng số diện mỏi là
( 0'
£ — 1 4-
(o: ( 0'

Ne
trong dó (úị =
me.

Chiết suất của môi trường là

co'
n = y[Ẽ = 1 + (
củ: - or

Đòi với (ủ <coữ, £ > 1, /ỉ > 1 và tốc độ pha của sóng trong môi trường là

V = —< c
p n

Đối với Cờữ < ứ ) < ,Ị(ủị + (ủị, n là số thực nhưng nhỏ hơn 1. Điều này c
nghĩa là vp > c và sóng truyền với tốc độ lớn hơn so với tốc độ ánh sán

trong không gian tự do. Tuy nhiên, năng lượng hoặc tín hiệu đều được són
mang đi với tốc độ nhóm vnh được xác định bời
1 dk n co dn
Vh d(ú c c dco

Vì k = — , nên phương trình (1) cho

■>\
_Ị_ co2 -trcở,
>
Ith cn or-col J cn

do // > 1. Khi đỏ, vì vp > c nên v„/( <c. Do đó nó không trái với các n»uyê

lí cua thuyết tương đối hẹp. Đối với cả hai trường hợp trên, >1 tăm’ cùm> VC

sự tăng cua co và sự tán sắc là bình thường.


Đối với (ử»ỡ)0, lấy giới hạn phương trình ( 1 ) khi (o - + c o ta đưo
n =s l.N h ư vậy, n * 1 đối với fo = co0. Vì co tăng từ một giá trị nhỏ hon s
với ftj„ đến một giá trị lớn hơn so với Cú0, n giảm từ một e,iá trị lớn hơn s
với 1 đến một giá trị nhỏ hơn so với 1. Trong vùng này, n giảm khi Cú tă
và sự tán sẳc là không bình thường (dị thường).

82
đó, biên độ sons tại một đièm cách bè mật cua môi trườim một khoảng r
giàni dằn theo ẽ ir và không có khá năng truyền sónii trong môi trường.
8.6 . Phưcms trình liên tục qua nồng dộ hạt là
dn (
■+ VI tì V = 0 ( 1)
õt
Phươns trình chuyên động của electron khòim tinh đến uradien áp suất có dạng

</v Ị „
v =— E (2)
lit dt V ni
ở đày e < 0 .
Từ các phương trình M axwell suy ra

v ? = — (;j-n0) (3)
£0
trong đỏ /ỉ0, n là mật độ các ion và mật độ trung bình cùa các electron.
Già sừ n - n 0 = A/J «: « . Ta vièt lại các phương trình từ (1) đến (3) thành
ổ(A /i)
+ /J0V V = 0
dt

V £ = — A/7
£0

— - —E
õt m

Lây dive cả hai vế phươns trình cuối và rút V V, V E từ hai phương trình
trước, ta được
õ 2 (A/ j ) e 2n 0
— -XJ - L+ — -A/; = 0
ôt me 0

Nghiệm cùa phươnc trinh trên bàne


An = Anữe~i,J*

trong đó co = — — là tần số plasma.


me
8.7. Sứ dụng phương trình chuyển động của electron
•• •

m r + mĩ] r + mcủị r = - e E
—>

đè tìm nghiệm r khi bỏ qua số hạng mcởị r đối với kim loại. Ta viet r va Ấ
dưới dạng

ĩ = ĩ0 e ừứl, E = E0 eUứt

Khi đó ta dễ dàng tìm được

eE
icomrj - mco

So sánh i = - N e r với j = Ỵ E , ta tìm được

Ne2
r
m (.7 + itì))

8 .8 . Đối với tầng điện li gồm các ion và electron với mật độ thấp, ta có thê bc
qua cả lực liên kết đàn hồi và lực hãm (tắt dần). Khi đó, phương trình
chuyên động của điện tích có dạng
•• / •
———> -> —— > ->
m r =eE+e r xB

Nếu 5 0 = B. , ta có
eBn .
x = — Ex +
m m
e „ etì., . . n
V = - E v - — - X ,i - 0
m m
Đưa vào các biến số
u = x + iy, E' = Ex + / £ ,, B' = Bx + iBy

ta được

/V= — E '~ iB n — ù (1)


1)1 ni
Xét sóng điện từ truyền theo phương z. khi đó phương trình Maxwell có dano
ÕE' õtì' ÕH' . dry
- — - ị —— = 0 , —— + / - = iNeù
ẽz õt õ= dt

184
Tìm nghiệm của (1), (2) dưới dạng
E' = /í,e±'t,tì''t)

H' = A2 eii{M' h)

Thay vào (1), (2), ta được


\
ỳ ± ỉ M i “ Ị. ị
m
■4+ m
= 0

L4. - /aụ/pA: = 0
SqCúA, + ìkA: - NecoAy = 0
Đè hệ phương trình trên có nshiệm khác không, định thức của hệ phải bằng
không. Từ đó suy ra
k Ne 1
-Cởf £—
ữ/Jọ
=1 _
Ì11£{ 2 e TT
° (ú- ± ỹ ụ ữH ữ(ú
m
Vì tốc độ pha
c Cở

Xp~~n~~k

k2 _t Nịt 1
nên n2 =
°>ỉ e oMo~ or ± -
m
Như vậy, ta tìm được
Ne 2 1
£ = \--
me,0 ũ ỷ ± ~ - Ị i ữB0
m
8.9, a) Chiết suất cùa plasma là

co2^
/7 =
V * y
b) IChi co > OJ thì n < 1.
c) Khi (OXO , tốc độ pha trone plasma là

V =- >c
n

185
Tuy nhiên, thông tin hoặc tín hiệu được truyền với tốc độ nhóm

dờ) c 2k f' " 2^


v«* = =c
dk (O Cử
\ /
Vì (ú > (0 p, nên V"h < c.

d) Đổi với (ù <CÚ , n và k là số ảo và các sóng điện từ suy giảm theo hàm
mù sau khi đi vào trong plasma. Do đó, các sóng điện từ có tân sô Cú<ú)p
không thể truyền trong plasma.

or n e2
8.10. a) Từ biểu thức chiết suất n ,trong đó or = "■ta thây n là
Cử
- m £ fí
V y 0

sổ thực khi co> co , và là ảo khi Cứ <Cởp. Như vậy, (ủp có thể coi như tần
sổ tới hạn.
b) Đổi với electron
e = - l , 6 . 1 0 “19c ,
m = 9,1.10_31kg
Ở tầng điện li, n0 = 106 /cm 3 = 10 12/m 3 và £ 0 = 8 ,5 .1 0”12F/m. Do đó

2 \
" 1 0 12. ( - 1 , 6 . 1 0 - " - )
\n oe
1

-12
9,1.10_31.8,85.10
to
S:
o

V /
= 5,64.1 o 7 s_l
Trong vùng cực tím của kim loại natri, nữ = 2 ,5 .1 0 22/cm 3 = 2 ,5 .1 0 2ìí/m J nên

in0e í 2 ,5 .1 0 28.(-1 ,6 .1 0 ” 19) 2 Ỵ


n 1 1 A-3I o oc 1 n-12
9,1.10 .8,85.10"
men

= 8 , 9 1 . 1 o 15 S _1

8 .1 1 . Gọi Bhn, R,w tương úng là từ trường và bán kính của lóp vỏ tinh vân hiện
nay. B ., R K tương ứng là từ trường và bán kính của lóp vỏ tinh vân khi nó
có bán kính bàng 6 .1 0 12m. Do từ thông gửi qua mặt cầu cua tinh vân là
không đổi [ệhn = ệqk), nên ta có

Bim^ RÌ = B<lkJÍK *
186
Do đó
10 V
3.3.10
= 10 '
i: = 0 ,225T
6.10

Thời điểm điền ra sự kiện đó cách thời điểm hiện tại là


3 .3 .10'° - 6 .1 0 ' 2 , inll
r = •------------ = ------------------ —— = 1 . 1 0 s - 3 1 70 năm
V 0.003.3.10 s
8.12. Ta áp dụnc
• côn
* s thức
líiv

V. = (1
V /V M"0
hay
cB0 \J£(\
1’ = ( 2.
V ,M/Í0
Ta CÓ p = mn0. Với còns thức (2), thay số ta được

.. cB0 yỊ7 0 3.10--10 - 4V 8 ^8 5 - 10-12 o m ,


VA = — —— = -------------- = = ----------- = 8,92 m/s
p VKT 4
Thời gian són s truyền đi và phan xạ trở về là
/ 3.10**
5=11 năni
8,92

8.13. Đè rút ra kểt luận 210 Mặt Tròi là hiện tượng đối lưu hay khuếch tán, hay cC
hai, ta phải xác định số Reynolds từ theo công thức
Rm = vỵVoL
trong đó L là kích thước của môi trường. Nếu lấy khoảne cách từ Mặt Trời
đến Trái Đất là L thì L 150 triệu kilômét.
Do đó, ta có
Rm = 10.100.4;z\icr7. 150.109 ~ 2.108 » 1
Như vậy, gió Mặt Trời được coi như hiện tượng đối lưu.
8.14. a) Từ trườne tại một điêm ở khoãnơ r < R tính từ trục của hình trụ dòns

điện được xác định bơi định luật Ampère về lưu số (ịBcỉ l = ụ ữI (ở đâ>
C

ụ = \ ) c ó biểu thức là

187
fr y
B = Mo J _ Mplr
2 k r kR j 2 kR2

Chú ý ràng các hướng tương đối của I v à B được cho bới quy tắc vặn ốc vít.
b) Antiproton mang điện tích - e . Chuyển động của nó phải ngược hướng
-* -* -
với dòng điện, vì nó chịu tác dụng của lực - e vx B hướng vê trục phóng
điện để hội tụ.
8.15. Hệ thức tán sắc đối với một plasma là
í ■> \
2 of
k
c \ CŨ

A' 2 _ n0e
trong
°
đó (ủ„ = - 2 —
p
là tần số plasma. Tần số rất thấp có nghĩa là tần số
msn
thòa màn C0 <KCỦ . Với những tần số như vậy k là số ảo. Lấy k = -ik ',

trong đó
1
k ' = - J ( 02 - o r
c v

Khi đó, e~ik: = e~k ỉ . Trục z được lấy dọc theo hướng truyền sóng. Điều này
cỏ nghĩa là biên độ sóng giảm dần theo hàm mũ trong plasma. Đ ộ xuyên sâu
ỗ được định nghĩa là độ sâu tính từ bề mặt plasma đến nơi mà ở đó biên độ
giảm đi e lần so với giá trị biên độ ở bề mặt của nó, nghĩa là
k'Ô = \
hay
c
8 =—=-
k' Jv;-co2 co..

Đối với n0 = 10u cm “3 = 10 20m f3, ta có

102O(-1,6.10‘i9)
c°p = 9,1.10'3I.8,85.10' 5,64.10"s


3.10
= 0,53.10 3m = 0,053cm
cop 5,64.10’

188
8.16. Coi mòi tnrcmg giữa các sao như một plasma loàng, ta có chiết suất củ
plasma là

n= (1
V

, Ne2
trons; đỏ Cở là tàn sô của sóng radio truyên đi, co = —— là tân sô plasm
m eữ

của môi trường, n là mật độ trung bình của các electron trong môi trường
, Cờ '
Với sò sóns k = — /í, tòc độ nhóm vnh cua sóng điện từ được cho bởi
c
I í/Ả ' n cơ d tì
—— = — + —
=
deo c c d (ờ
Phươns trình (1) cho
d ll _ coị 1

dcơ ùỶ n
Do đó

■>
n + —T = nc
® )
Vì một xung truyền với tốc độ nhóm, nên thòi gian truyền từ nguồn đến Trá
Đất tính £ần đúng là
'
( tỷ '
1- —T
VnH nc c (!)
Như vậy
(
ù)„ỉ V ỉ / 2>

* - Tc -2 -— í /CO
ứ)
hay

dù) c co CO'

~dĩ ~D~a7 \ Cũ'

Như vậy, nếu biết Z) và , ta có thể tính đươc <y2 = và do đó tín]


clt /;/£n
được mật độ elecừon trune bình /V.

18'
8.17. a) Nguyên lí bất định A v A / a l cho độ rộng dải cực tiểu của các máy thi
kính thiên vàn radio như sau

A V ' — — = 1o 3 Hz
A/
b) Từ hệ thức tán sắc của plasma Cử1 = k 2c 2 +C0 p2 , ta tìm được tốc độ nhórr
của các sóng điện từ trong môi trường giữa các vì sao là

Đối với các tần sổ hoạt động (ùx = 4.108s co2 = 109s ta có

(ủ n OJn
— = 1,25.10 , - ^ = 10-6

Với khoảng cách giữa các sao là L = 10l9 m, hiệu thời gian đến của xung đo
được băng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Phúc Thuần. Nguyền Văn Thuận, Điện động lực học, NXB Đại h
Sư phạm Hà Nội, 2011.

2. Nguyễn Phúc Thuần. Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà N
1996.

3. Nguyễn Văn Thỏa, Điện động lực học, Tập 1, 2, NXB Đại học và Trung h
chuyên nghiệp. 1982.

4. Nguyễn văn Hùnơ, Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 200

5. Nguyễn Hữu Mình. Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường, Bài t
vật lí lí thuyếi, Tập 1. N X B Giáo dục, 2006.

6. A. N. Matveev, Electricity and Magnetism, Mir Publisher, 1986.

7. J. D. Jacson, Classical electrodynamics, W iley, New York, 1975.

8. Yung-Kuo Lim, Problems and Solutions on Electromagnetism, (bản dị


tiếng Việt), N X B Giáo dục, 2010.
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO
Tổng biên tập ĐINH VĂN VANG

Người nhận xét:


GS.TS. VŨ VĂN HÙNG
PGS.TS. LÊ VIẾT HOÀ

Biên tập nội dung:


LẺ NHƯ THỤC

K ĩ thuật vi tính:
NGUYỄN NGUYỆT NGA

Trình bày bìa:


PHAM VIỆT QUANG

BÀI TẬP DIỆN ĐỘNG Lực HỌC

In 1000 cuốn, khổ 17 X 24cm, tại Côn? ty c ổ phần in KHCN Hà Nội


Đâng kí KHXB số: 64 - 2011/CXB/540 - 01/ĐHSP ngày 11/01/2011
In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 nàm 2011.

You might also like