You are on page 1of 13

Chương II.

Định luật Gauss

 Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb.

 Áp dụng định luật Gauss.

 Một số ứng dụng của định luật Gauss.


2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb

Thông lượng điện trường (E) gửi qua một diện tích A là đại
lượng tỉ lệ với số đường sức qua A

+Nếu A vuông góc với đường sức


 E  E. A

+Nếu A không vuông góc với đường sức

E  E.A  E.A.cos
 E  E. A
2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb

Ví dụ: Tính thông lượng điện trường gửi qua tất cả các mặt của một
hình lập phương cạnh L. Biết hình lập phương được đặt trong điện
trường đều.

a. Nếu đường sức đi vuông góc với hai mặt đối diện nhau của
hình lập phương.
b. Nếu hình phập phương quay đi một góc .
2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb

Trong điện trường không đều



  E

E   E.dA

+ Đối với một mặt kín (closed surface), đường sức đi ra khỏi
mặt tương ứng với thông lượng điện trường là dương, đường
sức đi vào mặt tương ứng với thông lượng điện trường âm.
2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb

Xét một điện tích điểm dương q, tính thông lượng điện trường gửi
qua mặt cầu tâm có trùng với điện tích, có bán kính R.
- Điện trường tại mọi điểm nằm trên mặt cầu
1 q
E
4 0 R 2
Tại mọi điểm trên mặt cầu, véc tơ cường độ điện trường luôn
vuông góc với mặt cầu và có độ lớn nhưu nhau cho mọi điểm.
Thông lượng điện trường gửi qua mặt cầu
E 
1 q
4 0 R 2
  
4 R 2

q
0

Thông lượng điện trường độc lập với bán


kính R của mặt cầu và chỉ phụ thuộc vào
điện tích q bên trong mặt cầu.
2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb
Đối với mặt kín mà không bao quanh điện tích
Nếu điện tích nằm ngoài mặt kín: bất kì một đường sức điện
trường nào đi vào mặt này thì cũng đi ra khỏi mặt kia của
mặt kín

 
E   E.dA  0
2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb

Định luật Gauss

  Qencl
E   E.dA 
0

Thông lượng điện trường qua một mặt kín bất kì bằng tổng
đại số các điện tích nằm bên trong mặt kín đó chia cho 0.
2.1. Thông lượng điện trường. Định luật Gauss và định luật Coulomb

Cho hệ hai điện tích bằng nhau và trái dấu. Tính thông lượng
điện trường qua các mặt kín A, B, C, D.
2.2. Áp dụng Định luật Gauss

Ứng dụng của định luật Gauss: Định luật Gauss rất thuận tiện
trong việc xác định điện trường gây ra bởi một hệ điện tích phân
bố có tính đối xứng.

Các bước để áp dụng định luật Gauss

Bước 1: Tìm hiểu phân bố của hệ các điện tích


Bước 2: Xác định tính đối xứng của hệ điện tích
Bước 3: Lựa chọn mặt Gauss phù hợp
Bước 4: Xác định thông lượng điện trường qua từng phần của mặt Gauss
Bước 5: Xác định thông lượng điện trường qua mặt Gauss
Bước 6: Xác định điện tích bên trong mặt Gauss
Bước 7: Áp dụng định luật Gauss
2.2. Áp dụng Định luật Gauss

Tính điện trường gây ra bởi một sợi dây dài vô hạn tích điện đều
với mật độ điện dài . Điểm khảo sát cách sợi dây một khoảng r.


E
2 0 r
2.2. Áp dụng Định luật Gauss

Tính điện trường gây ra bởi một mặt phẳng vô hạn tích điện đều
với mật độ điện mặt .


E
2 0
2.3. Ứng dụng Định luật Gauss

Kiểm chứng định luật Gauss bằng thực nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành bởi Michael Faraday bằng cách sử
dụng một bình đựng đá bằng kim loại có nắp đậy. Kết quả thí
nghiệm cho thấy tính đúng đắn của định luật Gauss.
2.3. Ứng dụng Định luật Gauss

Lồng Faraday

Một lồng Faraday được sử dụng như một lá chắn bảo vệ


chống lại bức xạ điện từ đến từ môi trường bên ngoài 
Những lá chắn bảo vệ các loại thiết bị điện và điện tử khác
nhau

You might also like