You are on page 1of 19

Đại học Sư phạm Tp.

HCM
Khoa Vật lý

CHƯƠNG 4. ĐỊNH LUẬT GAUSS


GIẢNG VIÊN: TS. Phạm Nguyễn Thành Vinh

1. Thông lượng điện trường


2. Định luật Gauss
3. Một số ví dụ
4. Vật dẫn
1. THÔNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
Định nghĩa: Thông lượng điện trường qua một mặt
phẳng chính là số đường sức từ xuyên qua một mặt
phẳng đó tại vị trí đang xét.

Xét điện trường đều


a. Trường hợp vector điện trường song song với
vector pháp tuyến của mặt phẳng

b. Trường hợp vector điện trường không song song


với vector pháp tuyến của mặt phẳng

2
1. THÔNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
Trường hợp tổng quát
Thông lượng điện trường qua yếu tố diện
tích 𝚫𝐀𝐢

Thông lượng điện trường qua toàn mặt S bao


quanh một thể tích V nào đó.

ΦE = lim 𝐄𝑖 𝑑𝐀𝑖 = 𝐄𝒅𝐀


𝚫𝐴𝑖 →0 𝑺

3
2. ĐỊNH LUẬT GAUSS
Xét một điện tích điểm Q đặt tại tâm của một quả
cầu bán kính r.
Xét trong tọa độ cầu, yếu
tố diện tích có dạng

Thông lượng điện trường qua yếu tố diện tích trên

Thông lượng điện trường qua toàn bộ bề mặt Gauss

4
2. ĐỊNH LUẬT GAUSS
Định luật Gauss: Thông lượng điện trường qua một mặt kín tỷ lệ thuận với
tổng điện tích đặt bên trong.
𝑞𝑒𝑛𝑐
ΦE = 𝐄𝒅𝐀 =
𝑺 𝜀0
Thông lượng điện trường qua một mặt kín không phụ thuộc vào hình dạng
của mặt này bởi số lượng đường sức điện trường xuất phát (kết thúc) từ một
điện tích không liên quan gì đến hình dạng mặt Gauss (tưởng tượng).
Hãy chứng minh định luật
Gauss
Định nghĩa góc khối

Góc khối tổng của một mặt cầu


5
2. ĐỊNH LUẬT GAUSS
Xét thành phần diện tích 𝚫𝐀𝟐 hợp với với
vector 𝐫 một góc nào đó

Xét một điện tích điểm Q đặt tại tâm của quả cầu

Như vậy thông lượng điện trường xuyên qua 𝛥𝐴1


Thông lượng điện trường xuyên qua 𝛥𝐴2
6
2. ĐỊNH LUẬT GAUSS
Áp dụng: Dùng để tính cường độ điện trường của một hệ điện tích.
Khả năng áp dụng của định luật Gauss

Những lưu ý khi áp dụng định luật Gauss


1. Xác định loại đối xứng liên quan đến hệ đang xét.
2. Xác định chiều của vector điện trường, chọn mặt Gauss sao cho điện
trường là như nhau trên mọi điểm của mặt Gauss này.
3. Chia không gian thành những vùng nhỏ tương ứng với phân bố điện
tích. Trong từng vùng đó, tính toán tổng điện tích được bao bọc bởi mặt
Gauss này.
4. Tính thông lượng điện trường đi qua mặt Gauss cho từng vùng đã chọn.
5. Áp dụng công thức định luật Gauss để suy ra độ lớn của cường độ điện 7
trường. 𝑞𝑒𝑛𝑐
ΦE =
𝜀0
3. MỘT SỐ VÍ DỤ
Thanh dài vô hạn tích điện đều

1. Loại đối xứng: Đối xứng trụ.


2. Vector điện trường có phương hướng tâm và hướng ra xa trục của thanh.
3. Chọn mặt Gauss có dạng hình trụ bao quanh thanh tích điện có bán kính
r và chiều dài 𝓁: 𝑞𝑒𝑛𝑐 = 𝜆. 𝓁
4. Tính thông lượng điện trường

Φ𝐸 = 𝑆
𝐄𝑑𝐀 = 𝑆1
𝐄𝑑𝐀𝟏 + 𝑆2
𝐄𝑑𝐀𝟐 + 𝑆3
𝐄𝑑𝐀𝟑

8
𝑞𝑒𝑛𝑐
ΦE =
𝜀0
3. MỘT SỐ VÍ DỤ
Mặt phẳng tích điện rộng vô hạn

1. Loại đối xứng: Đối xứng mặt.


2. Vector điện trường có phương vuông góc và hướng ra xa bề mặt của mặt
phẳng.
3. Chọn mặt Gauss có dạng hình trụ 𝑞𝑒𝑛𝑐 = 𝜎 × 𝐴, với 𝐴 = 𝐴1 = 𝐴2
4. Tính thông lượng điện trường

Φ𝐸 = 𝑆
𝐄𝑑𝐀 = 𝑆1
𝐄𝑑𝐀𝟏 + 𝑆2
𝐄𝑑𝐀𝟐 + 𝑆3
𝐄𝑑𝐀𝟑

9
𝑞𝑒𝑛𝑐
ΦE =
𝜀0
3. MỘT SỐ VÍ DỤ
Một lớp vỏ tích điện đều trên bề mặt

10
3. MỘT SỐ VÍ DỤ
Quả cầu đặc tích điện đều

11
4. VẬT DẪN
Tính chất của vật dẫn

1. Điện trường bên trong vật dẫn luôn bằng 0: Nếu


đặt một quả cầu dẫn điện trong trạng thái trung
hòa điện vào một điện trường đều thì electron bên
trong quả cầu sẽ dịch chuyển để tạo ra trạng thái
cân bằng như hình vẽ.

2. Điện tích dư khi xuất hiện sẽ được


tập trung trên bề mặt vật dẫn: Khi
xuất hiện điện tích thặng dư thì
trong vật dẫn điện trường sẽ khác 0.
Ngoài ra do điện tích có thể dịch
chuyển tự do nên dưới tác dụng của
điện trường, điện tích phải dịch
chuyển ra ngoài bề mặt vật dẫn. 12
4. VẬT DẪN
Tính chất của vật dẫn
3. Thành phần tiếp tuyến của điện trường trên
bề mặt vật dẫn luôn bằng 0
Do 𝑎𝑏𝑐𝑑𝑎
𝐄𝑑𝐬 = 0, nên

Bề mặt vật dẫn là mặt đẳng thế

4. Vector điện trường vuông góc với bề mặt ngay


ngoài vật dẫn

Φ𝐸 = 𝐄𝑑𝐀
𝑆

13
4. VẬT DẪN
Vật dẫn có chứa 1 điện tích điểm bên trong lỗ hổng

Hãy phân tích hiện tượng xảy ra và


tính toán điện tích ở mặt trong và
mặt ngoài của vật dẫn

Thế năng tĩnh điện sinh ra bởi lớp vỏ cầu kim loại tích điện

a. Tính điện thế tại một điểm cách tâm


1 đoạn r.
b. Tính thế năng tĩnh điện của hệ

14
4. VẬT DẪN
Thế năng tĩnh điện sinh ra bởi lớp vỏ cầu kim loại tích điện

a. Tính điện thế tại một điểm cách tâm 1 đoạn r.

Ta có

Khi

Khi

15
4. VẬT DẪN
Thế năng tĩnh điện sinh ra bởi lớp vỏ cầu kim loại tích điện

b. Tính thế năng tĩnh điện của hệ


Công cần thiết để đưa một đơn vị điện tích dq từ vô
cùng đến bề mặt của vỏ cầu

Công cần thiết để tích điện cho vỏ cầu đến độ lớn Q

Do Nhắc lại đối với điện tích điểm

16
4. VẬT DẪN
Hai quả cầu kim loại được nối điện với nhau
Điều kiện cân bằng điện tích

Do đó

Chứng minh???
Rút ra ý nghĩa thực
tiễn gì???

17
4. VẬT DẪN
Lực tác dụng lên vật dẫn  Áp suất tĩnh điện
Xét trường hợp mặt phẳng tích điện đều

TH của vật dẫn

18
19

You might also like