You are on page 1of 15

VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

KHÁI NIỆM VỀ VẬT DẪN

Vật dẫn là vật mà các hạt mang điện có thể di


chuyển tự do bên trong nó.
Các kim loại: electron ở lớp vỏ ngoài cùng có
liên kết yếu với hạt nhân nên dễ dàng thoát ra
khỏi nguyên tử để trở thành các electron tự
do.
Thứ tự kim loại theo độ dẫn suất: Ag, Cu, Au,
Al,…
ĐẶT VẬT DẪN VÀO TRONG Cuối cùng, điện trường tổng hợp bên trong
ĐIỆN TRƯỜNG NGOÀI vật dẫn

Gọi điện trường ngoài là Cường độ điện trường bên trong vật dẫn
Khi đưa vật dẫn (ban đầu trung hòa về điện)
vào trong điện trường ngoài thì các điện tích Trên các mặt vật dẫn, xuất hiện các điện tích
tự do, dưới tác dụng của lực điện trường , di
trái dấu và bằng nhau về độ lớn.
chuyển về các mặt đối diện vật dẫn. Lúc này
nó được gọi là các điện tích cảm ứng.
Các điện tích cảm ứng lại tạo ra điện trường
phụ ’, ngược chiều với .
ĐẶT VẬT DẪN VÀO TRONG Chung quanh vật dẫn độ lớn cường độ điện
ĐIỆN TRƯỜNG NGOÀI trường có thể lớn hơn (E = ) nhất là ở các nơi
lồi hay mũi nhọn.
Vật dẫn làm thay đổi điện trường ngoài:
Chung quanh vật dẫn, điện trường “bị nhiễu”
Hình dạng đường sức và độ lớn điện trường
ngoài bị thay đổi thay đổi. vì hình dạng đường sức thay đổi.

Tại bề mặt vật dẫn, điện trường ngoài vuông


góc với bề mặt vật dẫn.
Trong trường hợp vật dẫn ban đầu trung hòa
ĐIỆN HƯỞNG
về điện (màu cam) được đặt lồng bao quanh
quả cầu mang điện (màu xanh) thì điện tích
Một vật dẫn ban đầu trung hòa về điện (hình
cảm ứng trên bề mặt vật dẫn có giá trị về độ
màu cam) đưa vào điện trường bởi một vật
khác (hình màu xanh lá – điện tích Qo). lớn bằng điện tích vật mang điện bên trong.

Vật dẫn tích điện cảm ứng về hai phía.


Phần bề mặt của vật mang điện và vật dẫn ban
đầu được giới hạn bởi cùng một tập hợp
đường sức thì tích điện bằng nhau về độ lớn
và trái dấu (Q và  Q).
Vẽ mặt Gauss là các mặt cầu đồng tâm bán
ĐIỆN HƯỞNG
kính r.

Ví dụ: Quả cầu kim loại tích điện Q bán kính Vùng : điện tích chỉ phân bố trên bề mặt
a (màu xanh). Vỏ cầu bên ngoài (màu cam), khối cầu kim loại nên = 0 (r < a)
ban đầu trung hòa về điện, bán kính b và c (c Vùng : phần bên ngoài không ảnh hưởng
> b > a). Tất cả đồng tâm. Áp dụng định lý
đến phép tính (a < r < b)
Gauss để tính cường độ điện trường các khu
vực 1, 2, 3 và 4. Vùng : giống như vùng : = 0 (b < r < c)
Vùng : bên trong mặt Gauss, tổng điện tích
Phương của được là Q nên (r > c)
xác định khắp nơi:
phương xuyên tâm.
Vẽ mặt Gauss là các mặt cầu đồng tâm bán
ĐIỆN HƯỞNG
kính r.

Trường hợp vật dẫn đã tích điện, khi đưa vào Vùng : điện tích chỉ phân bố trên bề mặt
điện trường ngoài, có sự phân bố lại điện tích: khối cầu kim loại nên = 0 (r < a)
bề mặt liên kết điện trường ngoài sẽ tích điện Vùng : phần bên ngoài không ảnh hưởng
cảm ứng (bằng về độ lớn nhưng ngược dấu).
đến phép tính (a < r < b)
Ví dụ: Áp dụng định lý Gauss để tính cường
Vùng : giống như vùng : = 0 (b < r < c)
độ điện trường như hình vẽ với các dữ liệu
như bài trước. Vùng : bên trong mặt Gauss, tổng điện tích
là 4Q nên (r > c)
Vectơ cường độ điện trường theo hướng . Vẽ
ĐIỆN HƯỞNG
mặt Gauss là các mặt trụ đồng trục với sợi
dây điện.
Bài tập số 9: Một sợi dây thẳng dài mật độ
diện dài , được đặt trùng với trục của một vỏ Vùng  (bên trong vỏ trụ). Vỏ trụ không làm
hình trụ kim loại, ban đầu tích điện với mật ảnh hưởng đến cường độ điện trường bên
độ điện dài 2λ. Tìm: trong.

Mật độ điện dài ở mặt trong và mặt ngoài của Vùng  (bên ngoài vỏ trụ). Bên trong mặt
vỏ trụ. Cường độ điện trường ở một điểm bên Gauss có điện tích 3h nên
trong và bên ngoài vỏ trụ.
Điện tích của quả cầu đặc (Q). Điện tích của
ĐIỆN HƯỞNG
vỏ cầu (Qo). Điện tích ở mặt trong (Q1) và
điện tích ở mặt ngoài (Q2) của vỏ cầu. (Qo =
Bài tập số 10: Một quả cầu đặc bằng chất
cách điện có bán kính tích điện đều trong thể Q1 + Q2)
tích. Quả cầu cách điện: điện tích phân bố trong
Một vỏ cầu bằng chất dẫn điện đồng tâm và toàn bộ thể tích. Vật dẫn tích điện: điện tích
bao quanh quả cầu có các bán kính và như ở chỉ phân bố trên bề mặt.
hình vẽ.
Cho biết cường độ điện trường tại điểm A
cách tâm chung 10cm có độ lớn 3,6.103V/m
và chiều hướng về tâm. Tại điểm B cách tâm
chung 50cm có độ lớn 200V/m và chiều
hướng từ tâm ra. Hãy xác định:
Điện tích mặt trong vật dẫn vỏ cầu phải bằng
ĐIỆN HƯỞNG
và ngược dấu với điện tích quả cầu bên trong
nên Q1 = 4nC.
Theo Gauss, cường độ điện trường:
Và do đó, điện tích mặt ngoài vỏ cầu là Q2 =
Tại A:
5,56nC
trong đó r = 10cm và E = 3,6.10 V/m nên điện
3

tích của quả cầu đặc Q =  4nC. (Dấu trừ xác


định bởi chiều của )
Tại B:
trong đó r = 50cm, E = 200V/m và Q =  4nC
nên điện tích của cả vật dẫn vỏ cầu là Qo =
9,56nC.
CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN  Sự phân bố điện tích trên bề mặt vật dẫn
CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN chỉ phụ thuộc vào hình dạng bề mặt của nó.
Nơi nhọn (độ cong lớn) mật độ điện tích cao.
 Cường độ điện trường bên trong vật dẫn =
0 (dù vật dẫn rỗng hay đặc) – và do đó nó là  Cường độ điện trường tại một ngay sát bề
đẳng thế. mặt vật dẫn vuông góc với bề mặt và có độ
lớn (: mật độ điện mặt)
 Khi tích điện cho vật dẫn thì điện tích chỉ
phân bố trên bề mặt. Bên trong vật dẫn, tổng
điện tích triệt tiêu ().
GIẢI THÍCH Tín hiệu điện thoại
CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN yếu trong nhà nhiều
CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN kim loại.
 Bên trong vật dẫn = 0 vì nếu không như Kiểm tra lò vi sóng.
vậy lực điện trường tác dụng lên các điện tích
làm các hạt mang điện chuyển động, không
tồn tại ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
Dây cáp tín hiệu chống nhiễu được bao quanh
một màn kim loại.
Các bộ phận chọn sóng được đặt trong một
hộp kim loại (lồng Faraday) để chống nhiễu
tín hiệu từ bên ngoài.
GIẢI THÍCH  Điện tích tập trung nơi mũi nhọn tạo nên
CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN
điện trường lớn. Gây nên hiệu ứng mũi nhọn.
CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN
Mũi nhọn có thể làm rút điện tích từ bên
 Bên trong vật dẫn, tổng điện tích triệt tiêu
trong một vật ra ngoài. Có thể làm ion hóa
().
không khí quanh nó tạo ra gió điện hoặc làm
Áp dụng định lý Gauss và vẽ một mặt Gauss cột thu lôi
nằm hoàn toàn bên trong vật dẫn. Tính thông
lượng điện trường gởi qua nó:

Với tính chất 1 thì đã có


= 0 bên trong vật dẫn
nên = 0.
GIẢI THÍCH =
CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN
CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN = 0 vì

 Ngay sát bề mặt vật dẫn, vuông góc với bề vì = 0 (A2 nằm trong vật dẫn)
mặt và có độ lớn =
Cm: Vẽ mặt Gauss, rất nhỏ, là một mặt trụ, Và  = A
đường sinh bề mặt vật dẫn, hai mặt đáy (một
bên trong, một bên ngoài vật dẫn) với bề mặt
vật dẫn. Tính Tức là =
TÓM TẮT

Sự xuất hiện các điện tích cảm ứng trên hai


mặt vật dẫn khi đặt nó trong điện trường ngoài
Sự thay đổi điện trường ngoài quanh vật dẫn.

Các tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện.

You might also like