You are on page 1of 24

CHƯƠNG IV.

TỤ ĐIỆN

 Tụ điện. Điện dụng của tụ điện. Ghép tụ điện.

 Năng lượng điện trường và mật độ năng lượng điện trường

 Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Hai vật dẫn bất kì đặt cách điện với nhau bằng điện môi hay
chân không tạo thành một tụ điện. Hai bản tụ có điện hưởng
toàn phần với nhau. Khi ta nói tụ điện mang điện tích Q, có
nghĩa là bản tụ có điện thế cao mang điện tích +Q và bản điện
thế thấp mang điện tích – Q.

Trong mạch điện, kí hiệu của tụ điện


4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Điện dung C của tụ điện

Đơn vị của điện dung là farad (1F), lấy theo tên của nha bác học
người Anh ở thế kỉ 9th Michael Faraday.

C
1F  1
V
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Tụ điện phẳng

Điện trường E giữa hai bản tụ điện


 Q
E 
0 0 A
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
1 Qd
Vab  E.d 
0 A
Điện dung C của tụ điện là
Q A
C  0
Vab d
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

A spherical capacitor – Tụ cầu

Điện dung C của tụ


Q rr
C  4 0 a b
Vab rb  ra

Điện dung của quả cầu kim loại: 1F???


C  4 0 R
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

A cylindrical capacitor – Tụ trụ

Điện dung C của tụ là


4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Ghép song song các tụ điện

Khi có điện áp U đặt vào các tụ điện mắc song song: điện áp trên mỗi
tụ là U và điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích trên tất cả các tụ.

Bộ các tụ mắc song song có thể coi tương đương như một tụ điện có
điện tích bằng tổng các điện tích trên các tụ thành phần và có điện áp
U.
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Ghép song song các tụ điện

Điện tích tổng cộng


q  q1  q2  q3  U (C1  C2  C3 )
Điện dung tương đương
q
C  C1  C2  C3   Ci
U i
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Ghép nối tiếp

Khi điện áp U đặt vào hai đầu của bộ tụ nghép nối tiếp: Điện tích trên
mỗi tụ là như nhau và điện áp U bằng tổng điện áp trên tất cả các tụ.

Bộ các tụ mắc nối tiếp có thể coi tương đương như một tụ điện có
điện tích bằng điện tích trên mỗi và có điện áp bằng tổng điện áp trên
tất cả các tụ.
4.1. Tụ điện (Capacitor) – Điện dung (Capacitance)

Ghép nối tiếp

Điện áp tổng cộng


1 1 1
U  U1  U 2  U 3  q(   )
C1 C2 C3
Điện dung tương đương
1 1 1 1 1
   
C C1 C2 C3 i Ci
4.2. Năng lượng điện trường và mật độ năng lượng điện trường

Trong quá trình tích điện cho tụ: nguồn điện thực hiện công để
đưa điện tích đến các bản tụ. Công của nguồn điện thực hiện cho
đến khi tụ điện đạt điện điện tích lớn nhất Q

Công này chuyển hóa thành năng lượng điện trường tụ


4.2. Năng lượng điện trường và mật độ năng lượng điện trường

Mật độ năng lượng điện trường

Xét trong trường hợp tụ phẳng


4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.

-Điện môi là những chất không có các điện tích tự do, ví dụ giấy,
thủy tinh, sứ.
- Khi đặt điện môi vào điện trường đủ mạnh thì
ở hai mặt giới hạn xuất hiện các điện tích trái
dấu. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phân cực
điện môi. Điện tích xuất hiện tại các bề mặt chất
điện môi được gọi là các điện tích liên kết.

- Đại lượng đặc trưng cho chất điện môi là hằng số điện môi. Chất
có hằng số điện môi càng lớn thì hiện tượng phân cực càng mạnh.
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.

Phân loại điện môi:

(1)Chất điện môi có cực: Tâm điện tích


âm cách tâm điện tích dương một
khoảng l. Mỗi phân tử tự hình thành một
lưỡng cực điện có mô men lưỡng cực
phân tử pe. Bình thường mô men lưỡng
cực của các phân tử sắp xếp hỗn loạn đối
với nhau. Đó là các chất như H2O, HCl,
.v.v...
4. 2. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.

Phân loại điện môi:

(2)Chất điện môi không cực : là chất điện


môi có phân tử không tự phân cực. Trong
phân tử, tâm điện tích âm trùng với tâm
điện tích dương. Phân tử của điện môi loại
này không phải là lưỡng cực điện. Đó là các
chất như H2, N2, Cl2, khí hiếm,.v.v...
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Phân loại điện môi:
- Chất điện môi tinh thể: Nhiều điện môi rắn có cấu tạo tinh thể:
có các ion dương sắp xếp một cách trật tự và liên kết chặt chẽ với
nhau. Ta có thể xem toàn bộ tinh thể điện môi rắn như một “phân
tử khổng lồ” mà mạng ion dương và mạng ion âm lồng vào nhau.
Đó là các hợp chất như NaCl, CsCl.v.v...
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Phân cực của chất điện môi

Khi đặt điện môi vào trong điện trường ngoài, các véc tơ mô men
lưỡng cực điện quay định hướng theo điện trường ngoài. Tại bề
mặt của điện môi xuất hiện các điện tích liên kết: nơi điện trường
đi vào có điện tích âm, và nơi điện trường đi ra có điện tích dương.
Véc tơ phân cực: Tổng các véc tơ mô men lưỡng cực điện trong
một đơn vị thể tích
i pei
P
V
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Phân cực của chất điện môi

Khi điện trường không quá lớn

P   0 e E

e: hệ số cảm điện của điện môi (the electric susceptibility)


 '.S .L '
P 
S .L.cos cos
’ là mật độ liên kết măt,  là góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến với
véc tơ cường độ điện trường
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Phân cực của chất điện môi

Điện trường gây ra bởi các điện tích liên kết


 '  0 e E
E'   e E
0 0
Điện trường trong chất điện môi
E0 E
E  E0  E '  E0   E  E   0
1  
 được gọi là hằng số điện môi (permittivity)
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Định luật Gauss trong điện môi

Định luật Gauss


q q'
 E.dS  0
Xét mặt Gauss như hình trên, ta có:
q q' q q'
E. A  E
0 A. 0
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Định luật Gauss trong điện môi

Ta có q q' q q'
E. A  E
0 A. 0
Điện trường trong chất điện môi
q
E
 0 A
Do đó:
q
q q' 

4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Định luật Gauss trong điện môi
q
E. A     0 EdS  q
 0

Véc tơ cảm ứng điện

D   0 E (C/m2)

 D.dS   q i
i _ tudo   tudo .dV

Định luật Gauss dạng vi phân trong điện môi

divD  tudo
4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Định luật Gauss trong điện môi
Véc tơ cảm ứng điện

D   0 E (C/m2)

Định luật Gauss q i

 EdS  i
0

 D.dS   q i
i _ tudo   tudo .dV

divD  tudo Định luật Gauss dạng vi phân


4. 3. Các chất điện môi. Định luật Gauss trong điện môi.
Điện dung của tụ điện có chứa điện môi

C   C0
Trong đó C0 là điện dung của tụ với điện môi là chân không

You might also like