You are on page 1of 13

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ

I. Dao động cơ học


➢ Dao động cơ học là chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định, vị trí đó là vị trí
cân bằng.
Ví dụ: Chuyển động của xích đu, chuyển động này sẽ luôn lặp đi lặp lại một vị trí cân bằng xác
định, khi ta ngừng tác dụng lực thì xích đu sẽ đứng trở lại tại vị trí cân bằng đó.

II. Dao động tuần hoàn


➢ Dao động tuần hoàn là những dao động cơ học mà trạng thái của vật lặp đi lặp lại sau những khoảng
thời gian bằng nhau, người ta gọi khoảng thời gian đó là một chu kỳ.
Ví dụ : Dao động con lắc đồng hồ như dưới hình vẽ, vật lại lặp lại sau những khoảng thời gian bằng
nhau, và cũng sẽ dao động xung quanh một vị trí cân bằng chính là vị trí O.

II. Nguồn gốc các loại dao động

1
IV. Dao động điều hòa
➢ Là những dao động mà li độ của nó được biểu diễn theo một hàm cos( hoặc sin) theo thời gian.
Phương trình dao động tổng quát : x = A cos (t +  )

Trong đó:
• x : Li độ của chất điểm so với vị trí cân bằng.̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣
̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣
• A : Biên độ dao động điều hòa . ̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣̣
(Với quỹ đạo dao động là L = 2 A )

•  : là tần số góc ( rad/s).


•  : Pha ban đầu ( rad) là pha dao động tại thời điểm t = 0 khi vật đi qua vị trí biên A .
• t +  : Pha dao động tại thời điểm t bất kì ( rad).
(Giúp ta xác định được trạng thái dao động của vật)

V. Vận tốc trong dao động điều hòa

Phương trình dao động tổng quát : x = A cos (t +  )


 
➢ Phương trình tổng quát vận tốc : v = x = −A sin( t +  ) = A cos   t +  + 
 2

➢ Vận tốc chính là đạo hàm của li độ theo t



• Trong dao động điều hòa, vận tốc có pha dao động v =  t +  + , so với pha dao động của li độ,
2

ta thấy pha của vận tốc sớm pha hơn một góc → Người ta gọi vận tốc và li độ vuông pha nhau.
2
• Vận tốc cực đại ( Biên độ của vận tốc) là đại lượng đứng trước hàm cos trong phương trình dao
động của v , với giá trị vmax =  A.
• Vận tốc cũng là đại lượng dao động điều hòa với tần số góc là  (rad/s)

VI. Gia tốc trong dao động điều hòa

➢ Phương trình tổng quát gia tốc : a = v = x = −2 Acos(t + ) = 2 Acos(t +  +  )

➢ Gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc theo t, là đạo hàm cấp hai của li độ theo t
• Trong dao động điều hòa, gia tốc có pha dao động a =  t +  +  , so với pha dao động của li độ,
ta thấy pha của gia tốc sớm pha hơn một góc  → Người ta gọi gia tốc và li độ ngược pha nhau.

• Nếu so với pha dao động của vận tốc thì gia tốc sớm pha hơn một góc → Gia tốc và vận tốc
2
vuông pha nhau
• Gia tốc cực đại ( Biên độ của gia tốc) là đại lượng đứng trước hàm cos trong phương trình dao
động của a , với giá trị amax = 2 A .

2
• Gia tốc cũng là đại lượng dao động điều hòa với tần số góc là  (rad/s)

VII. Lực kéo về trong dao động điều hòa

➢ Lực kéo về Fkv = −m 2 x = ma


• Lực kéo về là tổng hợp tất cả các lực tác dụng vào vật.
• Lực kéo về cùng chiều với gia tốc a và ngược chiều với li độ x , điều này cũng có nghĩa lực kéo
về cùng pha với gia tốc và ngược pha với li độ.
VIII. Các hệ thức quan trọng

1. Hệ thức cùng pha


a = A cos (t +  ) a b
➢  Khi chia cả 2 vế cho nhau, ta được: = (li độ trên biên độ).
b = B cos (t +  ) A B
➢ Trong các đại lượng chúng ta đã gặp, có lực kéo về và gia tốc là hai đại lượng cùng pha nhau, vì
a Fkv
vậy ta sẽ có hệ thức cùng pha giữa hai đại lượng: =  F = ma
 A 2
 2 mA
➢ Hai đại lượng cùng pha có đồ thị biểu diễn là một đoạn thẳng, chẳng hạn như lực kéo về và gia tốc
dưới đây

2. Hệ thức ngược pha


a = A cos (t +  ) a b
➢  Khi chia cả 2 vế cho nhau, ta được: = − (li độ trên biên độ).
b = B cos (t +  +  ) A B
➢ Trong các đại lượng chúng ta đã gặp, có li độ và gia tốc là hai đại lượng ngược pha nhau, vì vậy ta
x a
sẽ có hệ thức cùng pha giữa hai đại lượng: = − 2  a = − 2 x
A  A
x Fkv
➢ Ngoài ra, lực kéo về và li độ cũng là hai đại lượng ngược pha nhau =−
A Fkvmax
➢ Hai đại lượng ngược pha có đồ thị biểu diễn là một đoạn thẳng, chẳng hạn như li độ và gia tốc hoặc
li độ và lực kéo về được biểu diễn đồ thị dưới đây dưới đây

3
3. Hệ thức vuông pha
a = A cos (t +  )
➢     Khi bình phương 2 phương trình,chia cả 2 vế cho nhau, ta được:
b = B cos  t +   
 2
2 2
a b
  +   = 1 (li độ trên biên độ).
 A  B
➢ Chúng ta đã từng gặp các cặp đại lượng vuông pha như:
2 2 2
x  v  v
• x và v:   +   =1 → A = x + 
2 2

 A A  
2 2
 v   a 
• a và v:   + 2  =1
A  A
2
 v   Fkv 
2

• v và Fkv:   +  =1
  A   Fkvmax 

• Đồ thị các đại lượng vuông pha sẽ có dạng elip.

4
1 XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ

Phương trình dao động tổng quát : x = A cos (t +  )


➢ Biên độ dao động A là một đại lượng đứng trước hàm cos và luôn nhận giá trị dương , A >0.

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Biên độ của dao
 3
động là

➢ Biên độ dao động là đại lượng đứng trước hàm cos và luôn dương A = 4cm

 
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = −8cos  2 t +  (cm). Biên độ của dao
 6
động là

➢ Biên độ dao động là đại lượng đứng trước hàm cos và luôn dương, vì vậy A = 8cm chứ không phải
A = −8cm

2 XÁC ĐỊNH TẦN SỐ GÓC

Phương trình dao động tổng quát : x = A cos (t +  )


➢ Tần số góc  là đại lượng nằm bên trong hàm cos, thường nhân với t ở bên trong hàm cos.

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Tần số góc của dao
 3
động là:

➢ Tần số góc của dao động nằm bên trong hàm cos,  =  rad / s

Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos(t +  ) , trong đó  có giá trị dương.
Đại lượng  gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.

5
3 XÁC ĐỊNH PHA DAO ĐỘNG

Phương trình dao động tổng quát : x = A cos (t +  )


➢ Pha dao động tại một thời điểm t bất kì t +  là đại lượng nằm ở bên trong hàm cos.
➢ Pha ban đầu ( cho t =0) thì chính là 

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Pha của dao động là:
 3


➢ Pha của dao động nằm bên trong hàm cos:  t +
3

 
Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Pha ban đầu của dao
 3
động là:


➢ Pha ban đầu  = , là pha tại thời điểm t=0.
3

4 XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO DAO ĐỘNG

Phương trình dao động tổng quát : x = A cos (t +  )


➢ Quỹ đạo dao động L là quãng đường mà vật đi được là biên dương A đến biên âm -A
➢ Công thức tính: L = 2 A

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = −8cos  2 t +  (cm). Biên độ của dao
 6
động và quỹ đạo là
➢ Biên độ dao động là đại lượng đứng trước hàm cos và
luôn dương, vì vậy A = 8cm chứ không phải A = −8cm
➢ Từ đó, quỹ đạo dao động L = 2 A = 2.8 = 16cm

6
5 XÁC ĐỊNH CHU KÌ

➢ Chu kì: Là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại một trạng thái dao động (hoặc là khoảng thời
gian ngắn nhất vật thực hiện được 1 dao động toàn phần).
➢ 1 dao động toàn phần được định nghĩa là quá trình vật quay ở về vị trí và trạng thái ban đầu

2
• Công thức tính chu kì: T = (s) (đơn vị là giây ) với  : là tần số góc ( rad/s).

Ví dụ 1: Một dao động điều hòa có phương trình x = 2cos 4 t (cm) (tính bằng giây). Chu kì dao động của
là:
2 2
➢ Chu kì dao động T = = = 0,5( s)
 4

Ví dụ 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là

 
x = 8.cos  2 t +  cm . Chu kì dao động của vật là
 3

 
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2.cos  5 t +  cm . Chu kì của vật bằng
 3

6 XÁC ĐỊNH TẦN SỐ

➢ Tần số: Là số dao động toàn phần (hay số chu kì) của vật thực hiện được trong vòng 1 giây.
1 
• Công thức tính: f = = (Hz) (đơn vị đọc là Héc)
T 2

Ví dụ 1: Một dao động điều hòa có phương trình x = 2cos 4 t (cm) (tính bằng giây). Tần số dao động của
là:
1  4
➢ Tần số dao động f = = = = 2( Hz )
T 2 2

7
Ví dụ 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là

 
x = 8.cos  2 t +  cm . Tần số dao động của vật là
 3
A. 2Hz B. 8 rad/s C. 0,5 rad/s D. 1 Hz.

 
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2.cos  5 t +  cm . Tần số của vật bằng
 3
A. 5π (Hz) B. 2,5 (Hz) C. 0,4 (Hz) D. 5π ( rad/s)

7 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC

➢ Muốn xác định phương trình vận tốc, chúng ta chỉ cần đạo hàm từ phương trình li độ:
 
v = x =  A cos (t +  ) = −A sin( t +  ) = A cos   t +  + 
'

 2

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định phương
 3
trình của vận tốc

'
        5 
➢ Phương trình vận tốc: v = x =  4 cos   t +   = 4 cos   t + +  = 4 cos   t +


  3   3 2  6 

8 XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TẠI MỘT THỜI ĐIỂM BẤT KÌ

Cách 1: Nếu chúng ta biết phương trình của vận tốc, thì chúng ta thay thẳng thời điểm đó vào phương
 
trình để tìm : v(t ) = A cos   t +  + 
 2
Cách 2: Nếu không có phương trình vận tốc, chúng ta sẽ tính theo công thức vận tốc tại một thời điểm có
li độ x bất kì: v(t ) =  A2 − x 2

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định vận tốc tại
 3
20
thời điểm s
3
'
        5 
➢ Phương trình vận tốc: v = x =  4 cos   t +   = 4 cos   t + +  = 4 cos   t +


  3   3 2  6 

8
➢ Khi có phương trình, chúng ta thay thời điểm t vào phương trình
 20 5 
v 20  == 4 cos   . + =0
 s
 3   3 6 

Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình có biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s. Hãy xác
định vận tốc tức thời khi li độ x = 2cm.
2
➢ Xác định tần số góc:  = =  (rad / s)
T
➢ Áp dụng công thức tính vận tốc tại một li độ x bất kì
v(t ) =  A2 − x 2 =  42 − 22 = 2 3 (cm / s)

9 XÁC ĐỊNH VẬN TỐC CỰC ĐẠI

• Vận tốc cực đại ( Biên độ của vận tốc) là đại lượng đứng trước hàm cos trong phương trình dao
động của v , với giá trị vmax =  A.

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định vận tốc cực
 3
đại của dao động
• Vận tốc cực đại vmax =  A =  .4 = 4 (cm / s) .

10 XÁC ĐỊNH VẬN TỐC CỰC TIỂU

• Vận tốc cực tiểu ( Biên âm của vận tốc) là vmin = − A

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = −4cos   t +  (cm). Xác định vận tốc
 3
cực tiểu của dao động
• Vận tốc cực tiểu vmin = − A = − .4 = −4 (cm / s) .

9
11 XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ DAO ĐỘNG

➢ Tốc độ chính là độ lớn của vận tốc, vì vậy sẽ luôn có giá trị dương v
➢ Tốc độ cực đại vmax =  A
➢ Tốc độ cực tiểu vmin = 0 (bởi vì luôn dương)

➢ Tốc độ tại một thời điểm t bất kì : v(t ) =  A2 − x 2

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos  2 t +  (cm).
 6
1. Xác định tốc độ cực đại của dao động
2. Xác định tốc độ cực tiểu của dao động
3. Xác định tốc độ tại thời điểm t = 0,5s

➢ Tốc độ cực đại vmax =  A = 2 .8 = 16 (cm / s)


➢ Tốc độ cực tiểu vmin = 0 (bởi vì luôn dương)
 
➢ Li độ x tại t = 0,5s là x = 8cos  2 .0,5 +  = −4 3 cm
 6

( )
2
➢ Tốc độ tại thời điểm t = 0,5s : v(t ) =  A2 − x 2 = 2 . 82 − −4 3 = 8 cm / s

12 XÁC ĐỊNH PHA CỦA VẬN TỐC


➢ Trong dao động điều hòa, vận tốc có pha dao động v =  t +  + , so với pha dao động của li độ,
2

ta thấy pha của vận tốc sớm pha hơn một góc
2

➢ v =  x +
2

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định pha ban
 3
đầu của vận tốc

   5
➢ Pha ban đầu của vận tốc : v =  x + = + =
2 3 2 6

10
13 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH CỦA GIA TỐC

➢ Muốn xác định phương trình gia tốc, chúng ta chỉ cần đạo hàm cấp hai từ phương trình li độ:
a = v = x = −2 Acos(t + ) = 2 Acos(t +  +  )

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định phương
 3
trình của gia tốc

''
        4 
➢ Phương trình gia tốc: a = x'' =  4 cos   t +   = 4 2 cos   t + +   = 4 2 cos   t + 
  3   3   3 

14 XÁC ĐỊNH GIA TỐC TẠI MỘT THỜI ĐIỂM BẤT KÌ

Cách 1: Nếu chúng ta biết phương trình của gia tốc, thì chúng ta thay thẳng thời điểm đó vào phương
trình để tìm : a(t ) =  2 Acos (t +  +  )

Cách 2: Nếu không có phương trình gia tốc, chúng ta sẽ tính theo công thức gia tốc tại một thời điểm có
li độ x bất kì: a(t ) = − 2 x

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định gia tốc tại
 3
20
thời điểm s
3
''
        4 
➢ Phương trình gia tốc: a = x'' =  4 cos   t +   = 4 2 cos   t + +   = 4 2 cos   t + 
  3   3   3 
➢ Khi có phương trình, chúng ta thay thời điểm t vào phương trình
 20 4 
a 20  == 4 2 cos   . +  = 4 2 (cm / s 2 )
 s
 3   3 3 

Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình có biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s. Hãy xác
định gia tốc tức thời khi li độ x = 2cm.
2
➢ Xác định tần số góc:  = =  (rad / s)
T
➢ Áp dụng công thức tính gia tốc tại một li độ x bất kì a(t ) = − 2 x = − 2 .2 = −2 2 (cm / s 2 )

11
15 XÁC ĐỊNH GIA TỐC CỰC ĐẠI

• Gia tốc cực đại ( Biên độ của vận tốc) là đại lượng đứng trước hàm cos trong phương trình dao
động của a , với giá trị amax = 2 A .

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định gia tốc cực
 3
đại của dao động
• Gia tốc cực đại amax = 2 A =  2 .4 = 4 2 (cm / s2 ) .

16 XÁC ĐỊNH GIA TỐC CỰC TIỂU

• Gia tốc cực tiểu ( Biên âm của gia tốc) là amin = − 2 A

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = −4cos   t +  (cm). Xác định gia tốc
 3
cực tiểu của dao động
• Gia tốc cực tiểu amin = − 2 A = − 2 .4 = −4 2 (cm / s2 ) .

17 XÁC ĐỊNH PHA CỦA GIA TỐC

➢ Trong dao động điều hòa, gia tốc có pha dao động a =  t +  +  , so với pha dao động của li độ,

ta thấy pha của gia tốc sớm pha hơn li độ một góc  , sớm pha hơn vận tốc một góc
2

➢  a = v + = x + 
2

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định pha ban
 3
đầu của gia tốc

12
 4
➢ Pha ban đầu của gia tốc : a =  x +  = + = (rad )
3 3

18 XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN LỰC KÉO VỀ

➢ Độ lớn lực kéo về cực đại ( khi gia tốc có độ lớn cực đại ) Fkvmax = m 2 A = ma max
➢ Độ lớn lực kéo về ở li độ bất kì Fkv = m 2 x = ma

 
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos  2 t +  cm , có khối lượng m =1kg. Lực
 2
kéo về cực đại của vật trong quá trình dao động có độ lớn bằng
➢ Độ lớn lực kéo về cực đại Fkvmax = m 2 A = ma max = 1. ( 2 ) .0,02 = 0,79( N )
2

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s , biên độ 10 cm , vật nhỏ có khối lượng m=1kg. Khi vật
cách vị trí cân bằng 6 cm , độ lớn lực kéo về là

19 XÁC ĐỊNH PHA CỦA LỰC KÉO VỀ

• Lực kéo về cùng chiều với gia tốc a và ngược chiều với li độ x , điều này cũng có nghĩa lực kéo
về cùng pha với gia tốc và ngược pha với li độ.

• a = Fkv = v + =  x + 
2

 
Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos   t +  (cm). Xác định pha ban
 3
đầu của lực kéo về

 4
➢ Pha ban đầu của lực kéo về : Fkv =  x +  = + = (rad )
3 3

 
Ví dụ 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 6cos  2 t +  cm . Lấy  = 10 . Pha dao
2

 3 
động của lực kéo về khi t=0,5s là

13

You might also like