You are on page 1of 80

CẤP THOÁT NƯỚC VÀ HT KỸ THUẬT

TRONG CÔNG TRÌNH

PHẦN KỸ THUẬT CẤP THOÁT NƯỚC

CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.2. Các công trình và thiết bị của HTCN thành phố
4.3. Khái niệm chung về hệ thống thoát nước thành phố
4.4. Các công trình và thiết bị của HTTN thành phố
CẤP THOÁT NƯỚC VÀ HT KỸ THUẬT
TRONG CÔNG TRÌNH

PHẦN KỸ THUẬT CẤP THOÁT NƯỚC

CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ
4.5. Mối liên hệ giữa hệ thống cấp nước trong công trình và
hệ thống cấp nước ngoài nhà
4.6. Mối liên hệ giữa hệ thống thoát nước trong công trình và
hệ thống thoát nước ngoài nhà
4.7. Bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước ngoài
nhà với các hạng mục khác của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị, công nghiệp
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.1. Khái niệm, sơ đồ và các thành phần của hệ thống cấp nước
HTCN là một tập hợp các công trình từ thu nước, xử lý nước, điều hòa
dự trữ nước, vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu dùng

Trạm bơm Các công trình


Công trình thu
cấp I xử lý nước
Nguồn nước

Đài nước

Mạng lưới Cấp nước Trạm


Bể chứa
bơm
nước sạch
II
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.1. Khái niệm, sơ đồ và các thành phần của hệ thống cấp nước

• Nước mặt
• Nước ngầm
Nguồn • Nước mưa
nước thô

• Khai thác nước từ các nguồn nước với trữ lượng yêu cầu và chất
lượng tốt nhất
Công trình • CTT nước mặt: ven bờ hoặc xa bờ, có dạng phân ly hoặc kết hợp
thu nước • CTT nước ngầm: giếng khoan

• Cung cấp năng lượng (tạo áp lực) để vận chuyển nước từ công trình
thu về trạm xử lý nước
Trạm bơm • Gồm các tổ máy bơm, hệ thống đường ống, van khóa và các trang
cấp 1 thiết bị khác, hệ thống điện động lực, điều khiển,…
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.1. Khái niệm, sơ đồ và các thành phần của hệ thống cấp nước
• Tập hợp các công trình làm sạch nước bằng các biện pháp khác
nhau (Nhà máy nước)
Trạm xử lý • Loại bỏ các chất ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người
nước (nước sinh hoạt) hoặc chất lượng sản xuất (nước sản xuất)

• Điều hòa sự chênh lệch về lưu lượng giữa lượng nước sản xuất
được và lượng nước cấp cho đô thị
Bể chứa • Dự trữ lượng nước dùng để chữa cháy và nước dùng cho bản
nước sạch thân trạm xử lý (nhà máy nước)

• Cung cấp năng lượng (tạo áp lực) để vận chuyển nước vào mạng
lưới cung cấp nước cho các đôi tượng dùng nước
Trạm bơm • Gồm các tổ máy bơm, hệ thống đường ống, van khóa và các trang
cấp 2 thiết bị khác, hệ thống điện động lực, điều khiển,…
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.1. Khái niệm, sơ đồ và các thành phần của hệ thống cấp nước

• Tập hợp các đường ống và phụ kiện, các thiết bị và công trình
Mạng lưới • Vận chuyển và phân phối nước đến các đối tượng dùng nước
cấp nước

• Điều hòa sự chênh lệch về lưu lượng giữa lượng nước cấp vào mạng
lưới và lượng nước tiêu thụ trên mạng lưới, dự trữ nước chữa cháy
• Gồm một bể chứa đặt ở trên thân cao để tạo áp lực cho nước (còn gọi
Đài nước là tháp nước)
• Hiện nay thường sử dụng máy biến tần trong trạm bơm để thay thế
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.1. Khái niệm, sơ đồ và các thành
phần của hệ thống cấp nước

Yêu cầu của HTCN:


Áp dụng tự Cung cấp
động hóa và nước đầy đủ
cơ giới hóa và liên tục

Đảm bảo
Thi công và chất lượng
quản lý dễ nước
dàng

Giá thành
xây dựng và
quản lý, vận
hành rẻ
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.1. Khái niệm, sơ đồ và các thành phần của hệ thống cấp nước
Bậc tin cậy của HTCN:
Bảng 1.1-TCXDVN 33:2006/BXD
Đặc điểm hộ dùng nước Bậc tin cậy của
HT cấp nước
Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư trên 50.000 người và
của các đối tượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước
I
cấp không quá 30% lưu lượng nước tính toán trong 3 ngày và ngừng
cấp nước không quá 10 phút.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư đến 50.000 người và
của các đối tượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước
II
cấp không quá 30% lưu lượng trong 10 ngày và ngừng cấp nước
trong 6 giờ.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư đến 5000 người và
của các đối tượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng cấp
III
nước không quá 30% trong 15 ngày và ngừng cấp nước trong 1 ngày.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.2. Phân loại Hệ thống cấp nước

Đối tượng phục vụ Chức năng phục vụ Phạm vi phục vụ

HTCN đô thị HTCN sinh hoạt HTCN Trong nhà

HTCN công nghiệp HTCN sản xuất HTCN Tiểu khu

HTCN nông nghiệp HTCN chữa cháy HTCN Thành phố

HTCN kết hợp


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.2. Phân loại Hệ thống cấp nước

1. Trạm cấp nước


Phương pháp sử dụng 2. Trạm xử lý nước thải

HTCN chảy thẳng

1. Bể tuần hoàn nước


2. Xử lý nước tuần hoàn
3. Trạm bơm tuần hoàn
HTCN tuần hoàn 4. Trạm cấp nước

1. Trạm cấp nước


HTCN dùng lại 2. Trạm xử lý nước thải
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.2. Phân loại Hệ thống cấp nước
Phương pháp vận chuyển
Dùng máy bơm

HTCN có áp

HTCN tự chảy
Tự chảy nhờ chênh lệch
địa hình
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1. Khái niệm chung về hệ thống cấp nước thành phố
4.1.2. Phân loại Hệ thống cấp nước

Phương pháp chữa cháy

HTCN CC áp lực thấp


Htdcc ≥ 10m
Htdcc ≥ Hnhà + Hphuncc
HTCN CC áp lực cao
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1.3. Công suất của hệ thống cấp nước
Các nhu cầu dùng nước

Tưới cây,
Sinh hoạt Sản xuất
đường

Chữa Nhu cầu


cháy khác
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1.3. Công suất của hệ thống cấp nước
Các nhu cầu dùng nước
• Cho khu dân cư • Tưới, rửa đường, • Tham gia trực tiếp
• Sinh hoạt, tắm rửa quảng trường tạo ra sản phẩm
cho công nhân • Tưới cây: vườn hoa, • Cung cấp nước cho
• Cho công trình công công viên, … thiết bị, máy móc,..
cộng: trường học,
văn phòng, …
Tưới cây,
Sinh hoạt Sản xuất
đường

• Cung cấp nước để • Hoạt động y tế trong


dập tắt các đám cháy bệnh viện
• Chỉ khi có cháy xảy ra • Thể thao: bể bơi, ...
• Đài phun nước
• Thất thoát, rò rỉ,…

Chữa Nhu cầu


cháy khác
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1.3. Công suất của hệ thống cấp nước
Tiêu chuẩn dùng nước
Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước tiêu thụ trung bình của 1 đối
tượng dùng nước trong 1 đơn vị thời gian.
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho khu dân cư
Lượng nước tiêu thụ trung bình của một người trong một ngày đêm
qsh: (l/người/ngđ),

Tiêu chuẩn dùng nước công nghiệp


Lượng nước tiêu thụ trung bình trong một ngày đêm trên một đơn vị diện
tích khu công nghiệp
qcn: (m3/ha/ngđ),
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1.3. Công suất của hệ thống cấp nước
Tiêu chuẩn dùng nước
Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy
Lưu lượng nước cần thiết để dập tắt một đám cháy
qcc: (l/s/đám cháy)
Tiêu chuẩn dùng nước cho các công trình công cộng
Trường học: qth: (l/học sinh/ngày)
Bệnh viện: qbv: (l/giường/ngày)
Cơ quan hành chính: qcq: (l/người/ngày)
Công trình công cộng và dịch vụ khác: qcc: (l/m2 sàn/ngày)
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1.3. Công suất của hệ thống cấp nước
Công suất của hệ thống cấp nước
Q: (m3/ngđ)

Tổng lượng nước cần cung cấp trong 1 ngày đêm, xác định dựa trên tiêu
chuẩn dùng nước và quy mô của các đối tượng cần cấp nước trong khu
vực, có tính đến các yếu tố dự phòng (các đối tượng dịch vụ, công
nghiệp nhỏ chưa tính hết, thất thoát do rò rỉ,...)
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.1.3. Công suất của hệ thống cấp nước
Chế độ dùng nước
7.00 BIỂU ĐỒ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC THÀNH PHỐ
6.28 6.36
6.01 6.01
6.00 5.86
5.66 5.64 5.71
5.53 5.57 5.53
5.23
5.00 4.83 4.81
4.31
% Q ngđ

4.00
3.60

3.00 2.78

2.15
2.00 1.84

1.26 1.26 1.26 1.26 1.26


1.00

0.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Giờ trong ngày
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2. Các công trình và thiết bị của hệ thống cấp nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Chu trình của nước trong tự nhiên:
- Bốc hơi → thành mây
- Mưa → dòng chảy bề mặt

→ Đổ vào suối, sông, hồ,...


→ Ngấm xuống các tầng đất,
bổ cập cho tầng nước ngầm
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước ngầm
Tầng chứa nước: các tầng địa chất có thành phần là cát, cuội sỏi,…có
cỡ hạt, thành phần khoáng khác nhau, giữa các hạt có lỗ rỗng; hoặc các
tầng đá có khe nứt → nước chứa, vận chuyển trong lỗ rỗng/khe nứt này.
Tầng cản nước: thường có
thành phần là sét, cát kết, cuội
kết,…kích thước hạt rất nhỏ,
lỗ rỗng ít, vì thế khả năng trữ
nước kém và hầu như không
cho nước đi qua.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước ngầm
Đặc điểm
 Phân bố:
- Việt Nam có thuận lợi về nguồn nước ngầm: phân bố đều, bề dày lớn;
- Địa hình ảnh hưởng tới phân bố nước ngầm: đồng bằng khoan sâu 2÷6 m
gặp nước ngầm, vùng núi khoan sâu 30÷40 m;
- Vùng ven biển: nước ngầm thường bị nhiễm mặn.
 Chất lượng:
- Hàm lượng cặn, độ đục, hàm lượng vi sinh vật nhỏ;
- Hàm lượng Fe, Mn lớn, phụ thuộc vào cấu tạo địa tầng tầng chứa nước.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước ngầm
Phân loại Theo vị trí tồn tại so với mặt đất:
- Nước ngầm mạch nông: <10 m
- Nước ngầm ở độ sâu trung bình: 10÷20 m
- Nước ngầm mạch sâu: > 20 m
Phân loại Theo áp lực:
- Nước ngầm không áp: Nằm sát mặt đất, có áp suất bằng áp suất khí
quyển
- Nước ngầm có áp: nằm sâu dưới mặt đất, ngăn cách bởi các tầng cản
nước.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước mặt
Nước mặt là nguồn nước tồn tại lộ thiên trên mặt đất.
Nguồn nước mặt của Việt Nam bao gồm sông, suối, ao, hồ, đầm, vùng
đất ngập nước và đại dương.
Khai thác cho cấp
nước:
- Sông
- Suối
- Hồ, đầm
Nguồn bổ cập: nước
mưa và nước ngầm
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước mặt
Nước sông:
Là nguồn nước mặt chính để cấp nước do có trữ lượng lớn nhất.
Thành phần chất lượng, trữ lượng nước sông dao động nhiều theo mùa.
Độ đục và hàm lượng cặn thường cao; Nhiều vi trùng, vi khuẩn; Là
nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải.
Nước suối:
Đóng vai trò quan trọng trong cấp nước khu vực miền núi.
Thành phần, tính chất, lưu lượng, chế độ dòng chảy dao động nhiều theo
mùa.
Mùa lũ nước suối thường có nhiều rác, độ đục cao, dòng chảy lớn;
Về mùa cạn, nước trong, chất lượng tốt, nhưng dòng chảy nhỏ.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.1. Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước mặt
Nước hồ, đầm:
Thường trong, hàm lượng cặn nhỏ, thường có độ màu cao, nhiều chất
hữu cơ, rong rêu, tảo, phù du thực vật,….
Có vận tốc dòng chảy nhỏ, là môi trường cho thủy sinh vật phát triển
Hồ, đầm cũng là nơi tiếp nhận nước thải → dễ bị nhiễm bẩn
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Công trình thu

Nước ngầm Nước mặt

Công trình thu nước mặt


Giếng khơi Ven bờ

Đường hầm Xa bờ (lòng


thu nước sông)

Giếng khoan

Công trình thu nước ngầm


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Công trình thu nước ngầm
Giếng khơi:
- Là công trình thu nước ngầm mạch nông.
- Có dạng hình trụ tròn, xây bằng BTCT
hoặc gạch; D = 0.8÷1 m; sâu từ 3÷20 m
- Phạm vi áp dụng: Cấp nước quy mô nhỏ,
hộ gia đình
- Có thể khai thác nước từ nhiều giếng.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Công trình thu nước ngầm
Đường hầm ngang thu nước:
- Là công trình thu nước ngầm mạch nông.
- Gồm hệ thống thu nước bằng các đường ống khoan lỗ, hoặc
đá xếp đặt trực tiếp trong tầng chứa nước. Nước được tập
trung từ các đường hầm ngang về giếng tập trung rồi dùng
máy bơm bơm lên công trình xử lý
- Phạm vi áp dụng: Thu nước từ các tầng chứa nông, bề dày
tầng chứa nhỏ. Cấp nước quy mô nhỏ hoặc tập trung
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Công trình thu nước ngầm
Giếng khoan:
- Là công trình thu nước ngầm mạch sâu có công
suất lớn, lưu lượng khai thác: 5÷500 l/s.
- Đường kính: 100÷600 mm
- Độ sâu: vài chục đến vài trăm mét.
Bãi giếng:
- Khi công suất lớn có thể khai thác nước từ nhiều
giếng → bãi giếng.

NMN NMN
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Công trình thu nước ngầm
Giếng khoan:
+ Máy bơm và ống đẩy: Hút nước từ
trong giếng bơm đến nhà máy nước.
+ Ống vách: có nhiệm vụ chống nhiễm
bẩn và chống sạt lở giếng, đặt máy
bơm hút nước.
+ Ống lọc: đặt trực tiếp tại tầng chứa
nước để thu nước vào giếng và ngăn
không cho bùn cát chui vào giếng.
+ Ống lắng: là phần nằm ở cuối ống
lọc, giữ lại phần cặn hoặc cát chui vào
giếng.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Loại kết hợp công
Công trình thu nước mặt trình thu và trạm
bơm: khi địa chất bờ
Công trình thu nước bờ sông ổn định
sông/hồ (ven bờ): bờ sông
dốc, mực nước ven bờ đủ độ
sâu để lấy nước.
- Ngăn thu (ngăn lắng): thu
nước vào công trình qua các
cửa thu nước; có chức năng
lắng 1 phần cặn, phù sa.
- Ở cửa thu nước có bố trí các
song chắn rác để ngăn các
vật nổi (rác, củi, cành cây
…) vào công trình.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước Loại phân ly: trạm bơm
Công trình thu nước mặt tách khỏi công trình thu vào
trong bờ: khi địa chất bờ
Công trình thu nước bờ sông yếu, không ổn định
sông/hồ (ven bờ):
- Ngăn hút: bố trí phễu hút,
ống hút của máy bơm.
- Giữa ngăn thu và ngăn
hút có đặt lưới chắn rác
ngăn các loại rác nhỏ hơn
không chui vào máy bơm.
- Trong trạm bơm bố trí
máy bơm, hệ thống ống
hút, ống đẩy để bơm nước
đưa về trạm xử lý nước.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.2. Công trình thu nước
Công trình thu nước mặt
Công trình thu nước lòng
sông/hồ (xa bờ): bờ thoải, mực
nước ven bờ nông hoặc dao động
lớn, không đủ độ sâu để lấy nước.
- Cửa thu nước có dạng họng thu
(phễu hoặc ống miệng loe, có bố
trí song chắn rác), đặt ở lòng
sông rồi dùng ống tự chảy dẫn
về ngăn thu đặt ở ven bờ.
- Có thể đặt thêm cửa thu ở phía
trên để kết hợp thu nước ven bờ
vào mùa mưa: nước có độ đục và
hàm lượng cặn thấp hơn
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Quy chuẩn, tiêu chuẩn về chất lượng nguồn nước
QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn KTQG về CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn KTQG về CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
- Đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước, làm căn cứ để định hướng cho các
mục đích sử dụng nước khác nhau.
TCVN 233:1999: Các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt - nước ngầm phục vụ hệ thống
cấp nước sinh hoạt.
- So sánh và lựa chọn nguồn nước thô khi nghiên cứu lập báo cáo tiền khả thi, báo
cáo khả thi dự án đầu tư xây dựng các hệ thống cấp nước sinh hoạt.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Bảng giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt - theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Giá trị giới hạn
TT Thông số Đơn vị A B
A1 A2 B1 B2
1 pH - 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9
3 COD mg/l 10 15 30 50
4 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2
5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100
6 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9
9 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05
10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 2 5 10 15
21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 1
23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2
35 Coliform CFU /100 ml 2500 5000 7500 10000
36 E.coli CFU /100 ml 20 50 100 200
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Bảng giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ngầm - theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
1 pH - 5,5 - 8,5
2 Chỉ số pemanganat mg/l 4
4 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500
5 Amôni (NH4+ tính theo N) mg/l 1
6 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 1
7 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15
12 Asen (As) mg/l 0,05
19 Mangan (Mn) mg/l 0,5
21 Sắt (Fe) mg/l 5
31 Coliform CFU/100 ml 3
32 E.Coli CFU/100 ml Không phát hiện thấy
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Bảng phân loại chất lượng nguồn nước mặt - Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ của các
chất thành phần trong từng loại nước mặt - theo TCVN 233:1999.
Các loại nước
STT Các thông số Đơn vị
Loại A Loại B Loại C
1 Độ pH 6,5 đến 8,5 6,0 đến 9,0 pH > 9 và pH < 6
2 Độ đục NTU < 20 < 500 < 1.000
3 Độ màu mg/l Pt < 10 < 100 < 200
4 Độ oxy hóa KMnO4 mg/l O2 < 2,0 2-5 < 10
6 Sulfua H2S mg/l 0 0 < 0,5
8 Sunfat SO42- mg/l < 25 < 250 < 400
9 Nitrit NO2- mg/l < 0,1 <1 <2
10 Nitrat NO3- mg/l N 0 <6 < 10
11 Photphat PO43- mg/l 0 < 1,5 <2
12 Sắt tổng Fe mg/l < 0,3 <1 <2
13 Mangan tổng Mn mg/l < 0,2 < 0,5 <1
14 Amonium NH4+ mg/l < 0,2 < 0,5 <1
18 Asen As μg/l 0 50 < 100
23 Đồng Cu μg/l < 50 < 1.000 < 3.000
24 Chì Pb μg/l 0 < 10 < 50
26 E.Coli MPN/100 ml < 20 < 100 < 200
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Bảng phân loại chất lượng nguồn nước ngầm - Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ của
các chất thành phần trong từng loại nước ngầm - theo TCVN 233:1999.
Các loại nước
STT Các thông số Đơn vị
Loại A Loại B Loại C
1 Độ pH 6,8 đến 7,5 6,0 đến 8,0 4,5 đến 8,5
2 Độ oxy hóa KMnO4 mg/l O2 < 0,5 0,5 – 2,0 < 10
3 Độ cứng toàn phần odH 4 đến 8 < 4 hoặc 8 đến 13 < 28
4 Sulfua H2 S mg/l 0 0 < 0,5
6 Sunfat SO42- mg/l < 25 < 250 < 400
7 Nitrit NO2- mg/l <0 < 0,1 <2
8 Nitrat NO3- mg/l N 0 <6 < 10
9 Photphat PO43- mg/l 0 < 1,5 <2
10 Sắt tổng Fe mg/l < 0,3 < 10 < 50
11 Mangan tổng Mn mg/l < 0,05 <2 <3
12 Amonium NH4+ mg/l <0 <3 < 30
16 Asen As μg/l 0 50 < 100
21 Đồng Cu μg/l < 50 < 1.000 < 3.000
22 Chì Pb μg/l 0 < 10 < 50
23 Kẽm Zn μg/l < 50 < 1.000 < 5.000
24 E.Coli MPN/100 ml <0 < 20 < 100
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Quy chuẩn về chất lượng nước cấp cho sinh hoạt
QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ KTQG về CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH SỬ
DỤNG CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT.
- Quy định mức giới hạn các thông số chất lượng đối với nước sạch sử dụng cho mục
đích sinh hoạt.
Bảng danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép.
TT Tên thông số Đơn vị tính Ngưỡng giới hạn cho phép
Các thông số nhóm A
1. Coliform CFU/100 mL <3
2. E.Coli CFU/100 mL <1
3. Arsenic (As)(*) mg/L 0.01
4. Clo dư tự do(**) mg/L Trong khoảng 0,2 - 1,0
5. Độ đục NTU 2
6. Màu sắc TCU 15
7. Mùi, vị - Không có mùi, vị lạ
8. pH - Trong khoảng 6,0 - 8,5
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Bảng danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép.
TT Tên thông số Đơn vị tính Ngưỡng giới hạn cho phép
Các thông số nhóm B
11. Amoni (NH3 và NH4+ tính theo N) mg/L 0,3
15. Cadmi (Cd) mg/L 0,003
16. Chì (Plumbum) (Pb) mg/L 0,01
17. Chỉ số pecmanganat mg/L 2
19. Chromi (Cr) mg/L 0,05
20. Đồng (Cuprum) (Cu) mg/L 1
21. Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300
23. Kẽm (Zincum) (Zn) mg/L 2
24. Mangan (Mn) mg/L 0,1
27. Nickel (Ni) mg/L 0,07
28. Nitrat (NO3- tính theo N) mg/L 2
29. Nitrit (NO2- tính theo N) mg/L 0,05
30. Sắt (Ferrum) (Fe) mg/L 0,3
32. Sunphat mg/L 250
33. Sunfua mg/L 0,05
35. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/L 1000
36. Xyanua (CN) mg/L 0,05
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các phương pháp xử lý nước
Phương pháp cơ học
Loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước
bằng các biện pháp cơ học.
Ví dụ: chắn rác, lắng, lọc, …

Bể lọc

Song chắn rác Bể lắng


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các phương pháp xử lý nước
Phương pháp lý học
Loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước
bằng các biện pháp lý học.
Ví dụ: làm nguội nước, khử trùng bằng
tia tử ngoại, …

Khử trùng bằng UV Tháp làm nguội


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Các phương pháp xử lý nước
Phương pháp hóa học
Loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước
bằng các biện pháp hóa học.
Ví dụ: keo tụ nước bằng phèn, khử
trùng bằng Clo, Ozone, làm mềm nước
bằng vôi, sô đa …

Keo tụ Khử trùng bằng Ozone


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Dây chuyền công nghệ xử lý nước
Là tập hợp các công trình nhằm thay đổi thành phần, tính chất của
nước thiên nhiên theo yêu cầu về chất lượng nước sử dụng của các
đối tượng bằng một hoặc nhiều biện pháp khác nhau theo một trình
tự nhất định.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Dây chuyền công nghệ xử lý nước
Dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt
Các chỉ tiêu ô Các chất hữu cơ (Độ oxy hóa) Cặn lơ lửng (TSS) Coliform
nhiễm thông Hợp chất của Ni tơ (NH4+, NO2-) Độ đục E. Coli
thường Sulfua (H2S) Độ màu

Làm trong - Khử màu Khử


trùng

Ôxy hóa/
Hấp phụ
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.3. Trạm xử lý nước/ Nhà máy nước
Dây chuyền công nghệ xử lý nước
Dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm
Các chỉ tiêu ô Các chất hữu cơ (Độ oxy hóa) Sắt (Fe) Coliform
nhiễm thông Hợp chất của Ni tơ (NH4+, NO2-) Mangan (Mn) E. Coli
thường Sulfua (H2S)

Ôxy hóa/ Xử lý sắt - Mangan Khử


Hấp phụ trùng
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Khái niệm
Mạng lưới cấp nước là tập hợp các loại đường ống và phụ kiện với các
cỡ đường kính khác nhau, các thiết bị và công trình làm nhiệm vụ vận
chuyển và phân phối nước tới các đối tượng dùng nước.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các yêu cầu cơ bản đối với MLCN

Quản lý và vận
hành dễ dàng,
thuận tiện; Chi phí xây
Cung cấp nước
dựng và quản
liên tục và chắc
lý, vận hành
chắn;
thấp;

Cung cấp đủ về Thiết kế, xây


lưu lượng, với dựng hợp lý Độ bền, tuổi
áp lực yêu cầu (đạt được các thọ để sử dụng
và chất lượng chỉ tiêu kinh lâu dài;
tốt; tế kỹ thuật)
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các sơ đồ mạng lưới cấp nước
Sơ đồ Mạng lưới cụt
(phân nhánh)
Nước chỉ cấp đến đối
tượng dùng nước theo
một hướng nhất định.
+ Độ an toàn cấp
nước thấp;
+ Tổng chiều dài
mạng lưới nhỏ →
chi phí đầu tư xây TBII
dựng và quản lý
vận hành thấp.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các sơ đồ mạng lưới cấp nước
Sơ đồ Mạng lưới vòng
Nước có thể cấp đến mỗi
điểm trên mạng lưới cấp
nước theo hai hay nhiều
hướng.
+ Độ an toàn cấp
nước cao.
+ Tổng chiều dài
mạng lưới lớn →
chi phí đầu tư xây
TBII
dựng và quản lý
vận hành cao.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các sơ đồ mạng lưới cấp nước
Sơ đồ Mạng lưới kết hợp
Kết hợp hai loại sơ đồ mạng
lưới vòng và mạng lưới cụt.
+ Mạng truyền tải nước
chính là mạng lưới vòng.
+ Mạng lưới cụt cung cấp
nước vào các tiểu khu và
ngôi nhà.

TBII
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Cấu tạo mạng lưới cấp nước
- Trong Mạng lưới cấp nước, đường ống cấp nước là thành phần cơ bản,
nó làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước.

- Các thiết bị trên


mạng lưới bao gồm:
Thiết bị đóng mở -
thiết bị lấy nước - thiết
bị phòng ngừa - thiết
bị quản lý.
- Các công trình: hố
van, gối tựa
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Các yêu cầu cơ bản đối với ống cấp nước
và phụ tùng nối ống
- Ống cấp nước phải bền vững, có khả
năng chống lại được áp lực bên trong và tải
trong bên ngoài
- Ống cấp nước phải kín, khít (không
thấm nước)
- Mặt trong thành ống phải trơn, nhẵn
- Ống cấp nước phải có độ bền lâu
- Đảm bảo thi công đơn giản, thuận tiện
- Giá thành xây dựng là rẻ nhất và đạt
được các chỉ tiêu kinh tế
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống gang:
Là loại ống được sử dụng rộng rãi
trong cấp nước đô thị. Có 2 loại
ống gang: ống gang xám và ống
gang dẻo
Ống gang dẻo hiện tại được sử
dụng rộng rãi hơn trong mạng lưới
cấp nước. Ưu điểm của ống gang
dẻo là do có khả năng đàn hồi,
chịu được lực tác động, chống va
đập tốt hơn, đồng thời dễ lắp đặt
và giải quyết các mối nối nhanh, ít
rò rỉ hơn
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống gang:
Phương pháp nối ống: bằng
gioăng cao su hoặc mặt bích
Phụ kiện nối ống: Côn, cút, tê,
thập,...
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống thép:
Được sử dụng cho các tuyến ống dẫn chịu
áp lực cao hay đi qua các công trình như :
đường ray xe lửa, thân đê, đường giao
thông có mật độ xe lớn, qua cầu, đáy sông
hoặc những nơi có địa chất kém.
Cấu tạo ống: 2 đầu trơn hoặc 2 đầu nối
bích
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống thép:
Các yếu tổ ảnh hưởng
+ Sự ăn mòn đường ống từ bên trong và bên ngoài đường ống
Phương pháp nối ống: Hàn, nối mặt bích hoặc bằng ống lồng
Phụ kiện nối ống: Côn, cút, tê, thập,...
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống nhựa PVC:
Được sử dụng trong mạng lưới phân phối và
dịch vụ hoặc cho các hệ thống cấp nước nhỏ
như : MLCN thị trấn, thị tứ,...
Cấu tạo ống: ống nhựa PVC có cấu tạo một
đầu trơn, một đầu loe
Phương pháp sản suất: Sản xuất theo
phương pháp ép khuôn
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống HDPE:
Được sử dụng trong mạng lưới phân
phối và dịch vụ. Hiện nay, ống HDPE
được thay thế các đường ống thép
tráng kẽm của mạng lưới dịch vụ
Cấu tạo ống: Hai đầu trơn
Phương pháp sản suất: phương pháp
đúc khuôn
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước

Các yếu tố ảnh hưởng:


sự ảnh hưởng của các
yếu tố bên ngoài tới
đường ống là tương đối
nhỏ KiÓm tra ®é Lµm ph¼ng 2
th¼ng hµng ®Çu èng
Phương pháp nối ống:
nối bằng phương pháp
hàn nhiệt

§Æt m¸y hµn Lµm nguéi


nhiÖt èng
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các loại ống dùng trong mạng lưới cấp nước
Ống HDPE:
Phụ kiện nối ống: Côn, cút, tê, thập,...
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Nhiệm vụ: Đảm bảo duy trì sự làm việc bình thường của MLCN, đồng
thời giúp việc quản lý vậnh hành MLCN thuận tiện dễ dàng.
Các thiết bị và công trình gồm:
+ Thiết bị đóng mở, điều chỉnh
lưu lượng: khoá, van;
+ Thiết bị phòng ngừa: van
một chiều, van giảm áp, van xả
khí vv...
+ Thiết bị dốc sạch nước trên
các đoạn ống: van xả bùn, cặn.
+ Giếng thăm, họng cứu hoả.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Các thiết bị đóng mở:
+ Vị trí lắp đặt : Tại các nút trên mạng lưới hay tại các đường ống nhánh
cấp nước tới các tiểu khu
+ Nhiệm vụ: Điều chỉnh và cách ly dòng chảy MLCN, đồng thời giúp việc
quản lý vậnh hành MLCN thuận tiện dễ dàng.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Các thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực:
Check valve - Van 1 chiều
Làm nhiệm vụ chỉ cho nước chảy theo một chiều nhất định. Lắp đặt tại
đường ống đẩy máy bơm,...
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Các thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực:
Van giảm áp
Làm nhiệm vụ điều chỉnh và phân phối áp lực đều
trên toàn bộ mạng lưới. Lắp đặt tại những nơi có áp
lực cao như đầu mạng lưới,...
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Các thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực:
Van xả khí
Nhiệm vụ : Xả lượng khí dư tích tục trong
mạng lưới cấp nước
Vị trí lắp đặt: những vị trí cao, thay đổi dộ dốc
đột ngột trên mạng lưới
Chức năng: Tránh thu hẹp dòng chảy và tạo
sức va thuỷ lực trong ống
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Các thiết bị lấy nước:
Vòi nước công cộng: đặt ở ngã 3, 4 đường phố và
dọc theo các phố không có hệ thống cấp nước trong
nhà. Khoảng các 200m bố trí 1 vòi.
Thường là một ống đứng nối với ống cấp nước ngoài
phố, trên có bố trí van 2 chiều và đồng hồ đo nước
được đặt trong hộp xây bằng gạch cao 1,0-1,5m.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Các thiết bị và công trình trên mạng lưới cấp nước
Các thiết bị lấy nước:
Thiết bị lấy nước chữa
cháy: có thể đặt ngầm (họng
cứu hỏa) hoặc nổi trên mặt
đất (cột lấy nước chữa cháy)
làm nhiệm vụ cấp nước để
dập tắt các đám cháy.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.4. Mạng lưới cấp nước
Thiết kế mạng lưới cấp nước
Các bước tính toán Thiết kế Mạng lưới cấp nước
- Chọn vị trí cấp nước vào ML, các công trình Hình dạng MLCN,
Vạch tuyến mạng vị trí trạm bơm,
- Xác định vị trí các tuyến ống trên mặt bằng
lưới cấp nước đài nước
- Đảm bảo cấp nước liên tục, đầy đủ

- Xác định lưu lượng nước tính toán Thiết kế sơ bộ


Tính toán thiết kế (Mặt bằng MLCN,
- Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước
mạng lưới cấp nước biểu đồ ALVB)
- Xác định đường kính ống, tổn thất áp lực

- Tính toán các công trình (T. Bơm, đài nước)


Tính toán thiết kế Thiết kế kỹ thuật
- Thiết kế các công trình trên mạng lưới (trạm (TK chi tiết các
các công trình bơm, đài nước, giếng thăm,...) công trình)

- Bố trí ống trên mặt cắt đường phố


Bố trí đường ống và - Lập mặt cắt dọc các tuyến ống Thiết kế bản vẽ
các công trình thi công
- Bố trí các công trình, thiết bị
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
4.2.5. Bể chứa nước sạch, đài nước
Chế độ tiêu thụ nước của thành phố: Không điều hòa, thay đổi theo
từng giờ trong ngày
7.00 CHẾ ĐỘ TIÊU THỤ NƯỚC THÀNH PHỐ
6.28 6.36
6.01 6.01
6.00 5.86
5.66 5.64 5.53 5.57 5.71 5.53
5.23
5.00 4.83 4.81
4.31
% Q ngđ

4.00
3.60

3.00 2.78

2.15
2.00 1.84

1.26 1.26 1.26 1.26 1.26


1.00

0.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Giờ trong ngày
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Chế độ hoạt động của trạm bơm cấp II: Thiết kế bám sát chế độ tiêu
thụ nước của thành phố, hoạt động theo các cấp bơm.
-> Điều hòa sự chênh lệch về lưu lượng giữa chế độ hoạt động của TBII và chế độ
tiêu thụ nước trên MLCN: dùng Đài nước (Tháp nước)

Trạm bơm cấp 2 Thành phố (MLCN)

+ Khi trên MLCN không


dùng hết → nước chảy
lên và dự trữ trong
thùng chứa của đài;
+ Khi TBII cấp vào không
đủ → nước trong thùng
chứa của đài chảy ra bổ
Đài nước sung.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Chế độ hoạt động của trạm bơm cấp II: Thiết kế bám sát chế độ tiêu
thụ nước của thành phố, hoạt động theo các cấp bơm.
-> Thay đổi lưu lượng bơm cấp II để chế độ hoạt động của TBII → chế độ tiêu thụ
nước trên MLCN: dùng Biến tần

→ Thay đổi tần số


Biến → Thay đổi số vòng
tần quay của động cơ
→ Thay đổi lưu
lượng của máy Thành phố (MLCN)
bơm.

Trạm bơm cấp 2 Trạm bơm cấp 2


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Trạm bơm cấp I: Đưa nước thô đến trạm xử lý, thiết kế hoạt động với
chế độ điều hòa, phù hợp với chế độ hoạt động của các công trình xử lý.
-> Điều hòa sự chênh lệch về lưu lượng giữa chế độ hoạt động của TBI và hoạt động
của TBII: dùng Bể chứa nước sạch

Trạm bơm cấp 1 Bể chứa nước sạch Trạm bơm cấp 2


Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Bể chứa nước sạch
Chức năng

Bể chứa nước sạch có nhiệm


vụ điều hòa sự chênh lệch về
lưu lượng giữa chế độ làm việc
của Trạm bơp cấp I và Trạm
bơp cấp II; dự trữ lượng nước
chữa cháy trong 3 giờ và
lượng nước dùng cho các nhu
cầu của bản thân nhà máy
nước (rửa lọc, xả cặn bể lắng,
pha chế hóa chất,…). Ngoài ra,
còn tạo thời gian tiếp xúc cho
quá trình khử trùng nước.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Bể chứa nước sạch
Các loại bể chứa

+ Theo kết cấu: bằng thép, Inox, bê


tông cốt thép, composite, xây gạch;
+ Theo hình dạng trên mặt bằng:
dạng tròn, vuông hoặc chữ nhật;
+ Theo vị trí so với mặt đất: xây dựng
nổi, chìm hoặc nửa nổi nửa chìm.
Lựa chọn hình dạng, kết cấu và vị trí
của bể chứa có liên quan đến nhau,
phụ thuộc vào chức năng của bể, dung
tích bể, quy hoạch mặt bằng (diện tích
đất), điều kiện địa chất và địa chất
thủy văn, điều kiện thi công,...
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Bể chứa nước sạch
Cấu tạo và trang thiết bị cho bể chứa

5 9
6
3
10 MNCN

1. Ống dẫn nước vào bể


1 2. Ống hút máy bơm
3. Ống xả tràn
4. Ống xả cặn 8
5. Ống thông hơi
6. Cửa thăm và nắp bể
7. Hố thu 2
8. Thang lên xuống
9. Lớp đất phủ
10. TB đo báo mực nước 7 4
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Đài nước
Chức năng
Đài nước có nhiệm vụ
điều hòa sự chênh lệch về
lưu lượng giữa chế độ làm
việc của Trạm bơp cấp II và
chế độ tiêu thụ nước trên
mạng lưới; và dự trữ
lượng nước chữa cháy
trong thời gian 10 phút.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Đài nước
Phân loại
+ Theo kết cấu bầu đài: bằng
thép, bê tông cốt thép;
+ Theo hình dạng bầu đài: hình
trụ, hình nấm, hình cầu;
+ Theo kết cấu thân đài: kết cấu
bê tông cốt thép, kết cấu thép;
+ Theo hình dạng thân đài: hình
trụ rỗng hoặc dạng cột, kín hoặc
hở.
Lựa chọn hình dạng, kết cấu của
đài phụ thuộc vào chiều cao, dung
tích đài, điều kiện địa chất, điều
kiện thi công, yêu cầu mỹ quan.
Chương 4. HT cấp thoát nước thành phố
Đài nước
Cấu tạo và trang thiết bị cho bể chứa
Cấu tạo đài nước gồm 2
phần chính: bầu đài (thùng
chứa) để chứa nước, bên
trong có các trang thiết bị
để vận hành và quản lý; và
thân đài nâng bầu đài lên
cao để tạo áp lực, kèm
theo đường ống dẫn nước
lên xuống đài, ống thoát
nước, thang lên xuống,...
Khi tận dụng chiều cao địa 1. Ống dẫn nước vào và 5. Ống xả cặn
ra đài 6. Ống thoát nước
hình, không có thân đài thì 2. Van phao 7. Hệ thống chống sét
gọi là bể chứa áp lực. 3. Van 1 chiều 8. Thang lên xuống
4. Ống xả tràn 9. TB đo báo mức nước

You might also like