You are on page 1of 3

Trường Đại học Xây Dựng Năm học 2016 - 2017

Bộ môn Cơ học đất – Nền móng

BÀI TẬP LỚN


MÔN: CƠ HỌC ĐẤT
MÃ ĐỀ:…….
Họ và tên: ………………………… MSSV: ………….
Lớp quản lý:………………………. Lớp môn học: ………….
I, SỐ LIỆU
1, Công trình:
Tải trọng tính toán tại dưới chân công trình tại
cốt mặt đất
N 0= [ T ] ; M 0 =[ Tm ]

2, Nền đất:
Lớp đất Số hiệu Chiều dày
(m)
1
2
3

Chiều sâu mực nước ngầm: H nn=( m )


II, YÊU CẦU:
1, Lập trụ địa chất (Xác định tên và trạng thái đất), chọn chiều sâu đặt móng.
2, Xác định kích thước đáy móng, ( b x l ) theo điều kiện ptb ≤ [ p ]
N0
+ γ tb . hm ( γ tb =2 T /m )
3
- Áp lực tiếp xúc trung bình dưới đáy móng ptb =
b xl
p gh
- Tải trọng cho phép của nền :[ p ] = , trong đó:
Fs

p gh- Tải trọng giới hạn của nền. F s- Hệ số an toàn.

3, Tính và vẽ biểu đồ ứng suất hữu hiệu phân bố trong nền do tải trọng bản thân và tải
trọng bên ngoài gây ra.
4, Dự báo độ lún ổn định tại tâm móng.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
BẢNG SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT

Dung Tỷ trọng Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp lực Kết quả
Độ ẩm Giới hạn Giới hạn Góc ma Lực Kết quả
Số thứ trọng tự hạt nén p (KPa) xuyên
tự nhiên nhão dẻo Wd sát trong dính c xuyên tiêu
tự nhiên  tĩnh qc
W% Wnh % %  độ Kg/cm2 chuẩn N60
T/m3  50 100 150 200 (MPa)

Số Thành phần hạt(%) tương ứng với các cỡ hạt Độ Sức Kết
thứ Hạt Hạt cát Hạt Hạt ẩm Tỷ kháng quả
tự sỏi Thô to vừa nhỏ mịn bụi sét tự trọng Hệ số rỗng xuyên xuyên
Đường kính cỡ hạt(mm) nhiên hạt tĩnh qc tiêu
>10 .10-5 .5-2 .2-1 1-0,5 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,01- < W% emax emin (Mpa) chuẩn
0.25 0.1 0.05 0.01 0.002 0.002 N60

(Ghi chú: in 2 mặt gói gọn trong 1 tờ A4, Lớp trưởng thu bài của các bạn rồi nộp cho Thầy ký xác nhận )

You might also like