You are on page 1of 3

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG NĂNG LỰC ĐẶC THÙ


TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Nguyễn Thị Sáng, Quách Uy Lập, Nguyễn Hoàng Phúc*

SUMMARY
In this report we mentioned the issue of building system of specialized ability of physics in Vietnam high
school. Specifically, a system of specific capabilities for Physics were given which base on specific content,
methods of awareness and the role of practical subjects. As a results, after the research process, through the
the system of specialized ability, it is easy to build systems operation. Which, help the learner to build up
specialized ability of Physics, consolidate and develop the system of general abilility.
Keywords: Capacity, specific capacity system, physical capacity, development of teaching capacity.
Ngày nhận bài: 20/3/2017; Ngày phản biện: 16/4/2017; Ngày duyệt đăng: 18/4/2017.

1. Mở đầu * 2.2. Năng lực đặc thù: Từng môn học ở trường
Xây dựng chương trình giáo dục theo định phổ thông với những ưu thế và đặc điểm riêng, giúp
hướng phát triển năng lực của HS đã và đang được HS phát triển tốt hơn những năng lực cụ thể. Môn
rất nhiều nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói Văn học có ưu thế trong phát triển năng lực ngôn
riêng quan tâm nghiên cứu. Môn Vật lí nói chung và ngữ, môn Toán có ưu thế trong phát triển năng lực
môn Vật lý ở trường THPT nói riêng có những đặc suy luận logic, môn Vật lí có ưu thế trong phát triển
thù như: Nội dung đề cập đến các hiện tượng - quy năng lực thực nghiệm,…Những năng lực cụ thể có
luật tự nhiên; Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là thể được phát triển tốt nhờ quá trình học môn học
phương pháp thực nghiệm; Vai trò chủ yếu giúp HS cụ thể như vậy được gọi là các năng lực đặc thù của
khám phá thế giới vật chất, từ đó có cách hành xử môn học đó.
phù hợp và có những những sáng tạo cụ thể trong 3. Thực tiễn xây dựng hệ thống năng lực đặc
cuộc sống. Từ những đặc thù đó, có thể kể ra được thù môn Vật lý
các năng lực cụ thể mà môn vật lí có nhiều ưu thế Trong chương trình giáo dục của Đức, năng lực
trong việc hình thành và phát triển cho HS như: năng môn Vật lí được xây dựng dựa trên chính đặc thù của
lưc giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực môn học, được chia thành 4 nhóm năng lực thành
nghiệm, năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực phần: Nhóm năng lực thành phần liên quan đến việc
tính toán, năng lực giải thích hiện tượng vật lí, năng huy động kiến thức vật lí; nhóm năng lực phương
lực sáng tạo … Tuy nhiên, việc hình thành, phát triển pháp nhận thức vật lí; nhóm năng lực trao đổi thông
và đánh giá các năng lực này như một chỉnh thế là rất tin vật lí và nhóm năng lực đánh giá[2]. Cùng với
khó khăn và có nhiều trùng lắp. Do đó, cần tiếp tục cách tiếp cận này, chương trình của các nước như
chia nhỏ các năng lực trên thành các năng lực thành Thụy Sĩ, Áo, Bỉ…cũng có hệ thống năng lực thành
phần, rồi gộp các năng lực thành phần có đặc điểm phần tương tự
giống nhau thành các nhóm năng lực thành phần.
Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục
Trong bài báo cáo này, chúng tôi xây dựng một hệ
cũng xác định các năng lực đặc thù vật lí theo hướng
thống các năng lực đặc thù trong môn Vật lý trường
này. Tác giả Nguyễn Văn Biên xác định được 3 hợp
trung học phổ thông.
phần năng lực (tên gọi của tác giả cho các nhóm
2. Năng lực và năng lực đặc thù
2.1. Năng lực: Là khả năng thực hiện một hoạt năng lực thành phần) là: Hợp phần nghiên cứu lý
động có ý nghĩa. Khi thực hiện hoạt động này, người ta thuyết; Hợp phần thực hiện thí nghiệm; Hợp phần
phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, sử dụng các kĩ trao đổi và bảo vệ kết quả. Mỗi hợp phần năng lực cụ
năng của bản thân một cách chủ động và trách nhiệm. thể, tác giả cũng xác định các thành tố, chỉ số hành
vi tương ứng [3]. Để xây dựng được các hợp phần
* SV khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Sài Gòn năng lực như vậy, tác giả đã dựa vào quy trình xây

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 144 kỳ 1 - 5/2017 •3


NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

dựng năng lực. Cách chia của tác giả khác với cách Tên
chia của các nước Đức, Thụy Sỹ, Áo,…Tác giả tách Mức độ Hành vi
năng lực
năng lực thực nghiệm thành một hợp phần riêng, có + Xác định được những kiến
thể tác giả xem đó là một năng lực quan trọng cần [K1]
thức vật lý nào liên quan đến đối
được rèn luyện cho HS. Ngoài ra tác giả không có Tái hiện
tượng đã được học.
kiến
nhóm năng lực đánh giá. Thay vào đó, tác giả thay + Trình bày được kiến thức vật
thức
bằng hợp phần trao đổi và bảo vệ kết quả. Ngoài ra lý đã học.
tác giả Phạm Xuân Quế cũng theo cách tiếp cận này + Hiểu nội dung những kiến thức
đưa ra ví dụ cụ thể cho môn Vật lý gồm 4 nhóm năng đã tái hiện.
lực là: Nhóm năng lực thành phần liên quan đến kiến Nhóm K2] + Lựa chọn đúng những kiến
thức vật lý; Nhóm năng lực thành phần liên quan đến năng Hiểu thức đã học vào giải quyết vấn
phương pháp nhận thức vật lý; Nhóm năng lực thành lực liên và vận đề trong học tập.
quan đến dụng + Vận dụng thành công các kiến
phần liên quan đến giao tiếp trong vật lý; Nhóm năng
sử dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề
lực thành phần liên quan đến đánh giá [4]. Sự phân kiến thức trong học tập.
chia các nhóm này giống như sự phân chia năng lực thức vật + Xác lập được mối quan hệ giữa
của các nước Đức, Thụy Sỹ, Áo…Theo Bộ GD&ĐT lý kiến thức đã biết và kiến thức mới.
năng lực đặc thù môn Vật lý gồm 4 nhóm năng lực (K) + Giải thích được các hiện tượng
thành phần sau: Nhóm năng lực thành phần liên quan ngoài thực tế bằng các kiến thức
đến sử dụng kiến thức vật lý (K); Nhóm năng lực [K3]
đã học.
Chuyển
thành phần về phương pháp (tập trung vào năng lực + Ứng dụng kiến thức vật lý để
tải kiến
thực nghiệm và năng lực mô hình hóa) (P); Nhóm suy diễn nguyên lý hoạt động
thức vào
năng lực thành phần trao đổi thông tin (X); Nhóm của thiết bị thực tế.
thực tiễn
năng lực thành phần liên quan đến cá nhân (C)[5]. + Nhận ra các mâu thuẫn trong
Mỗi nhóm năng lực thành phần cũng được chỉ ra các thực tế với lí thuyết đã học.
năng lực thành phần cụ thể. 4.2. Nhóm năng lực thực nghiệm (N)
4. Đề xuất hệ thống năng lực đặc thù trong Là một năng lực đặc thù quan trọng của môn
môn Vật lý ở Việt Nam học Vật lí. Năng lực thực nghiệm được hiểu là khả
Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định 4 năng vận dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ
nhóm năng lực thành phần là: nhóm năng lực liên nhằm tác động lên đối tượng thực trong các điều kiện
quan đến sử dụng kiến thức vật lý (K), nhóm năng khác nhau, từ đó phát hiện quy luật hoặc tìm được
lực thực nghiệm (N), nhóm năng lực tìm kiếm và trao vấn đề
đổi thông tin (T), nhóm năng lực cá thể (C). Trong Tên
từng nhóm năng lực thành phần nhóm chúng tôi xác Mức độ Hành vi
năng lực
định các cấp độ của từng nhóm năng lực. Ứng với [N1] Phát hiện + Quan sát, nhận ra vấn
mỗi cấp độ chúng tôi có đưa ra hành vi tương ứng. ra vấn đề vật lý đề cần nghiên cứu từ
Hệ thống giúp người đọc hiểu một cách tường minh từ tình huống hiện tượng vật lý.
hơn về các năng lực đặc thù trong vật lý. Dưới đây là thực tế, từ thí + Đặt ra câu hỏi liên quan
bảng hệ thống năng lực: nghiệm. đến vấn đề đã phát hiện.
4.1. Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng Nhóm
[N2] Đề xuất + Dự đoán những câu trả
kiến thức vật lý (K) năng
những giả thuyết lời liên quan đến vấn đề
lực thực
Là những năng lực của bản thân người học trong để giải quyết vấn vật lý phát hiện.
nghiệm
việc huy động, sử dụng các kiến thức, kĩ năng đã học đề vật lý mới + Đưa ra các căn cứ đã
(N)
trên lớp hoặc thông qua trải nghiệm thực tế của cuộc phát hiện. dự đoán.
sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những + Thiết kế được các
[N3] Tiến hành
tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống. Nhóm phương án thí nghiệm.
thí nghiệm kiểm
năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức mô tả dưới + Lựa chọn được phương
tra và kết luận.
dạng như sau: án thí nghiệm tối ưu.

4 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 144 kỳ 1 - 5/2017


NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

+ Tiến hành thành công + Tự mô tả được hệ thống


thí nghiệm. [C2] Xác định kiến thức của bản thân.
+ Đọc được giá trị, biết được trình độ + Nhìn nhận được các
ghi kết quả thí nghiệm hiện có của khiếm khuyết của bản
một cách khoa học. bản thân thân về kiến thức, kĩ năng
+ Biết xử lí số liệu thí vật lí.
nghiệm (vẽ đồ thị, tính [C3] Tự lên kế + Biết xây dựng kế hoạch
trung bình, sai số, …) để hoạch và thực phù hợp với bản thân để
tìm ra quy luật. hiện kế hoạch nâng cao trình độ vật lí.
+ Chỉ ra được yếu tố nâng cao trình + Biết thực hiện kế hoạch
ảnh hưởng đến kết quả độ bản thân đã vạch ra.
thí nghiệm, từ đó biết đề
xuất cách khắc phục. 5 . Kết luận
Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất hệ thống
4.3. Nhóm năng lực tìm kiếm, trao đổi thông năng lực đặc thù của môn Vật lý ở trường THPT theo
tin (T) định hướng phát triển năng lực. Ứng với mỗi nhóm
Là những năng lực liên quan đến khả năng tìm năng lực, chúng tôi sẽ ra từng cấp độ khác nhau. Ứng
kiếm, chọn lọc, và trao đổi thông tin của người học. với mỗi cấp độ đó, sẽ có những chỉ số hành vi cụ thể.
Tên Thông qua hệ thống năng lực, có thể dễ dàng xây
Mức độ Hành vi
năng lực dựng được hệ thống các hoạt động, giúp người học
[T1] + Xác định được thông tin muốn vừa xây dựng được các năng lực đặc thù của môn
Tìm tìm kiếm. Vật lý vừa củng cố, phát triển vào hệ thống các năng
kiếm và + Biết cách sử dụng các công cụ lực chung.
lựa chọn tìm kiếm thông tin.
thông + Lựa chọn và đánh giá độ tin
tin cậy của thông tin. Tài liệu tham khảo
Nhóm
+ Diễn đạt được vấn đề vật lí 1. Bộ giáo dục và Đào tạo (7/2015), Dự thảo
bằng ngôn ngữ vật lí. chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
năng
[T2] + Nhận xét được thông tin về 2. KMK, Kultusministerkonferenz (2005c).
lực tìm
Diễn đạt vấn đề vật lí có phù hợp với ngôn
kiếm, Beschlüsse der Kultusministerkonferenz:
thông ngữ diễn đạt của vật lí chưa.
trao đổi Bildungsstandards im Fach Physik für den Mittleren
tin + Phân biệt được các thuật ngữ
thông tin Bildungsabschluss. Beschluss vom 16.12.2004.
vật lí và thuật ngữ tương tự trong
(T) 3. Nguyễn Văn Biên, Đề xuất khung năng lực
cuộc sống.
+ Trình bày cho người khác hiểu và định hướng dạy học môn Vật lý trường THPT. Số
[T3] được vấn đề vật lí. 8B/2016 Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội.
Trao đổi + Biết thảo luận nhóm, trình bày, 4. Phạm Xuân Quế, Xác định các năng lực được
thông tranh luận trong nhóm. phát triển trong dạy học tích hợp - một trong các cơ
tin + Có thể diễn đạt, trao đổi thông sở xây dựng chương trình môn khoa học tự nhiên. Số
tin theo nhiều cách khác nhau. 8B/2016 Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội.
4.4. Nhóm năng lực cá thể (C) 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập
Là những năng lực liên quan đến khả năng học huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo
sinh độc lập hoạt động, đánh giá hoạt động của bản định hướng phát triển năng lực học sinh THPT
thân và người khác
Tên
Mức độ Hành vi
năng lực
[C1] Tự + Tự xác lập được hệ
Nhóm
chuyển hóa thống kiến thức đã học.
năng lực
kiến thức + Tự sắp xếp kiến thức
cá thể
thành hệ thống mới vào hệ thống kiến
(C)
cho bản thân. thức đã có.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 144 kỳ 1 - 5/2017 •5

You might also like