You are on page 1of 4

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN ĐIỆN HỌC -


LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Nguyễn Đăng Thuấn, Đinh Phước Như,
Nguyễn Hoàng Phúc, Nguyễn Lê Yến Linh*

SUMMARY
In this paper, a system of physical exercies which has been studied to develop the student’s competence,
the goal-orented development was contributed effectively. Which, the system exercises were given which base
on the system of specialized competence of physics and knowledge of the Electricity Physics’s grade 11 to
develop the competence that. As a result, we were built a system of the rationale, a system Physical exercises
of the Electricity’s grade 11 high school oriented competence development and the solution for organize
refresher for competence’s students through exercises system was build.
Keywords: Exercise system, competence development, Competence, Electricity, Physics.
Ngày nhận bài: 12/6/2017; Ngày phản biện: 16/6/2017; Ngày duyệt đăng: 20/6/2017.

1. Đặt vấn đề * điểm của bài tập theo định hướng PTNL, nhóm tác
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội giả tiến hành xây dựng quy trình xây dựng hệ thống
nghị Trung ương 8 khóa XI đổi mới căn bản, toàn bài tập Vật lý như sau:
diện Giáo dục và Đào tạo đặt ra yêu cầu mới cho Xác định mục tiêu dạy học
Giáo dục: phải phát triển “năng lực” người học. Tuy (phần Điện học)

nhiên, để hình thành và phát triển “năng lực”, cần


có sự đổi mới đồng bộ từ chương trình, nội dung, Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh khi học
phương tiện giảng dạy. Một số nghiên cứu đã đề cập phần Điện học với từng kiến thức cụ thể
xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng
phát triển năng lực (PTNL) như tác giả Phạm Đỗ
Xây dựng các bài tập để hình thành và phát triển
Nhật Tiến bài toán đổi mới đánh giá người học trong các năng lực trên
giáo dục theo tiếp cận năng lực (TCNL), hay nhóm
tác giả Vũ Trọng Rỹ, Phạm Xuân Quế kiểm tra đánh
Sắp xếp các bài tập thành một hệ thống nhằm tối ưu hóa việc
giá kết quả học tập môn Vật lý ở trường phổ thông hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
theo định hướng PTNL. Các nghiên cứu này chỉ rõ
ưu điểm và hiệu quả của chương trình giáo dục theo Sơ đồ khái quát quy trình xây dựng hệ thống bài tập
định hướng PTNL.. Các nghiên cứu trên, vấn đề xoay Vật lý theo định hướng PTNL
quanh chương trình giáo dục định hướng PTNL được 2.2. Hệ thống bài tập
nêu bật, nhưng chưa có một hệ thống bài tập tương Dựa trên mục tiêu, nhóm tác giả xây dựng 117
ứng để PTNL. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả xây dựng bài tập ứng với 12 mức độ của 4 nhóm NL đặc thù
hệ thống bài tập Vật lý theo định hướng PTNL, minh cho môn Vật lý được trình bày ở phụ lục I. Dưới đây
họa qua phần Điện học – lớp 11 THPT, một phần
là bảng các NL và bài tập tương ứng.
kiến thức khá phong phú và có thể khai thác được
nhiều dạng bài tập PTNL cho học sinh (HS). Tên NL Mức độ Bài tập tương ứng
2. Xây dựng hệ thống bài tập Vật lý phần Nhóm NL
Điện học – lớp 11 THPT theo định hướng PTNL liên quan
Bài 1, bài 45, bài 50,
2.1. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập Vật lý đến
[K1] Tái hiện bài 85, bài 87, bài 89,
theo định hướng PTNL sử dụng
kiến thức bài 100, bài 105, bài
Ứng với các NL đặc thù của môn Vật lý và đặc kiến thức
111, bài 116.
Vật lý
* Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn
(K)

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 149 kỳ 2 - 7/2017 • 29


NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

[K2] Hiểu và Bài 1, bài 2, bài 3, Ứng với mỗi loại NL, nhóm tác giả chọn bài tập
vận dụng kiến ví dụ tiêu biểu để minh họa cho từng loại NL đó.
thức Bài 1: [K1] Mỗi ô chữ là một lời gợi ý cho từ khoá
Bài 9, bài 10, bài 12, liên quan đến một kiến thức các em đã được học.
bài 14, bài 31, bài 37, Em hãy trả lời 4 ô chữ dưới đây đề tìm từ khoá
bài 41, bài 43, bài 44, gồm có 8 chữ cái
bài 49, bài 50, bài 51, 1
[K3] Chuyển tải
bài 52, bài 57, bài 58,
kiến thức vào
bài 68, bài 69, bài 71, 2
thực tiễn
bài 73, bài 77, bài 78,
bài 79, bài 80, bài 87, 3
bài 104, bài 108, bài 4
111, bài 119, bài 122.
[N1] Phát hiện ra Bài 52, bài 72, bài 109.
Từ khoá:
vấn đề Vật lý từ 1. Em hãy dùng vốn ngôn ngữ Vật lý của mình để
tình huống thực điền vào đoạn khuyết sau: ……… trong kim loại
tế, thí nghiệm. là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự
Nhóm [N2] Đề xuất Bài 11, bài 55, bài 62, do dưới tác dụng của điện trường.
NL thực những giả thuyết bài 72, bài 109. 2. Hình ảnh dưới đây liên quan đến vật gì?
nghiệm để giải quyết vấn
(N) đề Vật lý mới
phát hiện.
[N3] Tiến hành Bài 13, bài 70, bài 91,
thí nghiệm kiểm bài 96, bài 109, bài
tra và kết luận. 110.
Hình 1: Hình ảnh thực tế về nam châm chữ U
Bài 7, bài 15, bài 21,
3. Từ nằm trong ô chữ hàng 3 là một kiến thức Vật
[T1] Tìm kiếm lý. Em hãy xác định kiến thức đó dựa vào những
bài 53, bài 54, bài 76,
và lựa chọn lời gợi ý như sau:
bài 86, bài 91, bài 96,
Nhóm NL thông tin bài 104. - Để xác định chiều của nó ta dùng quy tắc nắm tay
tìm kiếm, phải, quy tắc vào Nam ra Bắc.
Bài 21, bài 27, bài 29,
trao đổi - Là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở
[T2] Diễn đạt bài 33, bài 42, bài 53,
thông tin hai đầu
thông tin bài 54, bài 86, bài 97,
(T) - Qua mỗi điểm trong không gian
bài 115.
chỉ vẽ được một đường.
[T3] Trao đổi Bài 27, bài 53, bài 61,
4. Nhìn hình đoán chữ
thông tin bài 90.
[C1] Tự chuyển Bài 4, bài 8, bài 14, bài
hóa kiến thức 16, bài 90, bài 101, bài
thành hệ thống 105, bài 107, bài 117.
cho bản thân.
F = ma
[C2] Xác định Bài 5, bài 22. Hình 2: Hình ảnh thực tế bếp điện từ
Nhóm NL được trình độ a. Phân tích sự hình thành NL
cá thể hiện có của bản - Ô chữ thứ 1: HS phải ôn tập lại kiến thức đã
(C) thân.
học về dòng điện trong kim loại.
[C3] Tự lên kế Bài 12. - Ô chữ thứ 2: HS phải quan sát hình ảnh trực
hoạch và thực quan, sau khi quan sát phải suy nghĩ hình ảnh liên
hiện kế hoạch
quan đến kiến thức nào đã được học.
nâng cao trình
độ bản thân. - Ô chữ thứ 3: HS phải tập hợp những kiến thức
đã được gợi ý để đưa ra kết quả.

30 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 149 kỳ 2 - 7/2017


NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

- Ô chữ thứ 4: HS phải biết chọn lọc thông tin


Bài 3: [C3] Hình ảnh ngôi sao dưới đây là một bài
gợi ý từ những hình ảnh. toán với tâm của ngôi sao là đề bài toán và 5 cánh
+ F chính là lực của ngôi sao là những câu hỏi liên quan đến đề bài
toán được cho ở tâm ngôi sao.
+ Bếp từ 1. Hãy tính câu hỏi ở cánh thứ 1.
Tổng hợp hai gợi ý, có từ khoá là lực từ. 2. Hãy đặt câu hỏi cho những cánh còn lại, sau đó
- Từ khoá chính: Sau khi vận dụng được kiến trả lời những câu hỏi đã đặt.

thức của mình để giải các ô chữ gợi ý từ đó đưa ra ô


chữ chính. HS phải vận dụng NL sử dụng kiến thức
Tính
để kết hợp các kiến thức riêng lẻ thành một từ khoá độ tự cảm
của
chính. ống dây

Hướng dẫn giải: 1. Dòng điện; 2. Nam châm; 3. Ống dây có chiều dài

? ?
l = 50cm, diện tích
Đường sức từ; 4. Lực từ; Từ khoá: Từ trường S = 5cm2 gồm 1000 vòng
dây phân bổ đều dọc theo
trục của nó, có dòng điện

Bài 2: [K2] giáo viên (GV) giao bài tập về nhà I = 2A chạy qua.
Bỏ qua từ trường Trái Đất.

cho tất cả các thành viên trong lớp, nội dung bài
tập như sau: “Tính lực tương tác tĩnh điện giữa
một electron và một proton nếu khoảng cách giữa
? ?
chúng bằng 5.10-9 cm”. Hôm sau GV gọi một bạn
HS lên kiểm tra bài tập về nhà và thấy trong tập
để trống bài giải cho bài tập này. GV yêu cầu HS
gi ải thích cho việc làm đó, bạn HS trả lời rằng:
a) Phân tích sự hình thành NL
“Em không tính được lực tương tác tĩnh điện đối
Từ một bài toán ở chính giữa ngôi sao HS có
với bài tập này”.
thể suy nghĩ ra những câu hỏi liên quan đến bài toán.
Theo em chuyện gì sẽ xảy ra đối với bạn HS đó?
Được 8 điểm kiểm tra miệng hay sẽ vào sổ kỉ luật Tùy vào từng khả năng của mỗi HS, mức độ khó dễ
của lớp. của câu sẽ hỏi khác nhau. Dựa vào bài toán ngôi sao
HS có thể sáng tạo ra những bài toán tương tự để
a) Phân tích sự hình thành NL củng cố, nâng cao trình độ kiến thức.
Để giải bài tập này HS cần vận dụng các kiến b) Hướng dẫn giải
1. Độ tự cảm của ống dây:
thức liên quan đến định luật Coulomb, qua đó hình
N2
thành NL sử dụng kiến thức Vật lý cho HS. Cụ thể= π .10
L 4= S 1, 25.10 ( H ) −7 −3

l
HS phải nắm được các điều kiện áp dụng của định
2. Tính cảm ứng từ trong lòng ống dây?
luật Coulomb. Trong lòng ống dây có một từ trường mà cảm
b) Hướng dẫn giải ứng từ tính bằng công thức
NI
Câu trả lời của bạn HS hoàn toàn có căn cứ. = π .10−7
B 4= 5.10−3 (T )
l
Lực Coulomb chỉ áp dụng được đối với các điện tích
- Tính từ thông qua mỗi vòng dây?
điểm hoặc các vật nhiễm điện hình cầu. Vậy nên bài Gọi mỗi từ thông qua mỗi vòng dây là Φ1. Vì
tập cần được bổ sung thêm để chặt chẽ hơn: “Tính vectơ cảm ứng từ trong lòng ống dây vuông góc với
lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và một diện tích các vòng dây, ta có:
Φ12 = BS
proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 5.10-9 cm.
2
Coi electron và proton như những điện tích điểm”. Với:
= S 5cm
= 5.10−4 m 2

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 149 kỳ 2 - 7/2017 • 31


NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG

⇒ Φ1 5.10
= = −3
.5.10−4 2,5.10−6 Wb “Xây dựng hệ thống bài tập Vật lý phần Điện học
– lớp 11 THPT theo định hướng PTNL”. Với mong
- Tính từ thông qua ống dây? muốn đóng góp vào xu hướng phát triển chung của
Từ thông qua N vòng của ống dây là: Giáo dục Việt Nam: dạy học theo định hướng PTNL.
Φ = NΦ1 = 103.2,5.19−6 = 2,5.10−3 Wb Dựa vào những bài tập nhóm tác giả đề xuất, GV có
- Ngắt mạch trong khoaorng thời gian Δt = thể làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, kiểm tra, đánh
0,02s cho rằng cường độ dòng điện giảm đều trong giá NL của từng HS. Để hệ thống bài tập này phát
mạch từ giá trị I nói trên đến 0. Tính suất điện động huy được tác dụng, tác giả cần tiến hành thực nghiệm
tự cảm trong ống dây. sư phạm, đồng thời kết hợp với các học phần khác.
∆I 0−2
ε L =−L =−1, 25.10−3 =0,125V
∆t 0, 02 Tài liệu tham khảo
Các bài tập mà chúng tôi soạn thảo thể hiện 1. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016). Bài toán đổi mới
rõ các đặc điểm của bài tập Vật lý theo định hướng đánh giá người học trong giáo dục theo tiếp cận
PTNL. Mỗi bài tập, chúng tôi có trình bày lời giải năng lực (Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 126, tháng
hoặc gợi ý hướng giải cho độc giả tiện theo dõi, 3 năm 2016).
nghiên cứu. 2. Vũ Trọng Rỹ, Phạm Xuân Quế (2016). Kiểm
3. Kết luận tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của HS ở
Để hình thành và PTNL cho HS cần: định hướng trường phổ thông theo định hướng phát triển năng
lại mục tiêu dạy học theo hướng PTNL; đổi mới nội lực (Tạp chí Khoa học giáo dục số, 123 tháng 1 năm
dung dạy học dựa trên mục tiêu đặt ra. Đã có nhiều 2016).
nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập
của việc đưa ra và áp dụng chương trình giáo dục huấn hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo
theođịnh hướng PTNL nhưng vẫn chưa có nhiều hệ định hướng phát triển năng lực HS cấp THPT môn
thống bài tập Vật lý xây dựng theo hướng PTNL. Vật lý. Hà Nội tháng 6 năm 2014.
Như vậy, xây dựng một hệ thống bài tập Vật lý đáp 4. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
ứng nhu cầu hình thành và PTNL người học là hết (1999). Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong
sức cần thiết. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB Đại học
đã tập trung xây dựng hệ thống bài tập PTNL, đó là Quốc gia Hà Nội.

32 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 149 kỳ 2 - 7/2017

You might also like