You are on page 1of 6

Thầy Phạm Văn Thuận

16 HIDROCACBON VẬN DỤNG CAO


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi
không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9
gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí
thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của
V là:
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
Câu 3 Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như
sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và
3,6.106J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 g/ml) lên l°C cần 4,16J. Khối lượng gas
cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25°C lên 100°C là:
A. 5,55 gam. B. 6,66 gam. C. 6,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử
hơn kém nhau một liên kết  . Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có
14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là:
A. 7,14 gam. B. 5,55 gam. C. 7,665 gam. D. 11,1 gam.
Câu 5 Hòa tan 6,85 gam một kim loại kiềm thổ M vào 100 gam nước thu được 100ml dung
dịch A (d = 1,0675 gam/ml). Đốt cháy 0,92 gam chất hữu cơ X thu được CO2 và 0,72 gam
nước. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được vào 100 ml dung dịch A trên, thu được 5,91 gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức phân tử của X là:
A. C3H8O2. B. C7H8. C. C4H8O3. D. C6H6.
Câu 6 Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam
kết tủa. Khi đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt
cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam (H2O). Giá trị của V bằng:
A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. C.5,60 lít. D. 8,96 lít.
Câu 7: Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO4, 31,6%
ở nhiệt độ thấp, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilen glicol, propan - 1,2 - điol,
kali hiđroxit và kết tủa Z. Trong dung dịch Y nồng độ % của etilen glicol là 6,906%. Phần
trăm khối lượng propilen X là:
A. 62,88%%. B. 73,75%. C. 15,86%. D. 15,12%.
CÂU 8: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng
thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra
448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có
Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được
2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là:
A. 25%. B. 75%. C. 7,5%. D. 12,5%.
Thầy Phạm Văn Thuận

CÂU 9: Đun nóng bình kín chứa x mol ankin và y mol H2 (xúc tác Ni), sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được hỗn hợp khí N và z mol kết tủa. Sục N vào dung dịch Br2 dư, còn lại t mol khí. Biểu
thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. x + t = y + z. B. 2y - z = 2x - t. C. x + 2y = z + 2t. D. t - y = x - z.
Câu 10: Hỗn hợp 17,92 lít (đktc) khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6 và H2 (0,3 mol). Đun
nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Đốt cháy
hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Sục Y vào dung dịch chứa
AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Z làm mất màu tối đa 300ml dung
dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là:
A. 18,0. B. 16,8. C. 12,0. D.
14,4.
Câu 11. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Một bình kín chỉ chứa các chất sau:
axetilen (0,5 mol), vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng
bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khi X phản ứng
vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn
hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 76,1. B. 75,9. C. 92,0. D. 91,8.
Câu 12. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp
X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian,
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol
AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z.
Khí Z phản ứng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,02. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,01.
Câu 13: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai
hidrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết
tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban
đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,8. B. 36,0. C. 54,0. D. 13,2.
Câu 14: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp axetilen và hiđro có
khối lượng m gam qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho X
phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí
ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y,
thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp
X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối
lượng dung dịch brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 8.
Thể tích của hỗn hợp Z (đktc) là
A. 5,6 lít. B. 5,824 lít. C. 6,048 lít. D. 5,376 lít.
Thầy Phạm Văn Thuận

Câu 1: Chọn A.
Đặt công thức chung của metan, etan, propan là CmH2m.
7,84 9,9
Theo giả thiết ta có: n CO   0,35 mol; n H O   0,55 mol.
2
22, 4 2
18
Sơ đồ phản ứng:
0
t
C m H 2m  2  O 2   CO 2  H 2O
x mol  0,35 mol 0,55 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố O, ta có:
2x = 0,35.2 + 0,55  x = 0,625.
 VO ( dktc )  0, 625.22, 4  1, 4 lít  Vkhông khí (đktc) = 5.14 = 70 lít.
2

Câu 2: Chọn C.
Theo đề: n H O  0, 6 mol .
2

Bình đựng nước vôi hấp thụ cả CO2 và H2O nên khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2
và H20.
50, 4  0, 6.18
Suy ra: n CO   0,9 mol .
2
44
Gọi công thức ankin là CnH2n-2
Cn H 2n 2  O2  nCO2  (n  1)H 2O
Theo phương trình phản ứng, ta có: n ankin  n CO  n H O 2 2

 n ankin  0,9  0, 6  0,3 mol  V  0,3.22, 4  6, 72 lít.


Câu 3: Chọn C.
Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 25°C lên 100°C là:
Q = m.C nước. t 0 = 1000.4,16.(100 - 75) = 312000 J = 312 kJ.
Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan nên lượng nhiệt tỏa ra khi
đốt cháy 100 gam khí gas là:
99, 4 0, 6
.2654  .3, 6.103  4578, 4 kJ.
58 72
Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4  6,81 gam.
Câu 4: Chọn D.
n X  0, 025 (mol)
Ta có: 
n Br  0, 09 (mol)
2

 Số liên kết  trung bình là:


 CH 2  CH  C  CH
0, 09 3 : 0, 01 (mol) 
 3, 6   CH 2  C  C  CH 2
0, 025  4 : 0, 015 (mol)  CH  C  C  CH

Thầy Phạm Văn Thuận

CH  CH  C  CAg : 0, 02 mol


Với 2,54 gam X thì m = 11,1 gam  2 .
CAg  C  C  CAg : 0, 03 mol
Câu 5: Chọn B.
Ta có: mdd(sau) = 100.1,0675 = 106,75 (gam).
BTKL
  mH2   6,85  100  106, 75  0,1 (gam)  n H2  0, 05 (mol).
CO 2  Ba(OH) 2  BaCO3   H 2 O
0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (tan)
x mol xmol
5,91
 n BaCO   0, 05  x   0, 03.
3
197
 x = 0,02
 n CO2  0, 05  0, 02  0, 07 
BTNT C
 n CTrong X  0, 07.
0, 72
n H2O   0, 04  n HTrong X  0, 08.
18
nC : nH = 0,07 : 0,08  X là C7H8.
Câu 6: Chọn A.


CH  CH : 0, 05
 n CAg CAg  0, 05(mol) 
Ta có:   Y  CH 2  CH 2 : 0,1
 n Br2  0,1(mol) 
 Z C 2 H 6 
BTNT C
 0, 05

  H  BTNT H
  2  0,1
 
BTNT C
 CH  CH : 0, 2
 X  BTNT H
    H 2 : 0,3
 V = 0,5.22,4 =11,2 (lít).
Câu 7: Chọn A.
CH : a mol
Ta lấy 1 mol hỗn hợp X đi làm thí nghiệm  4  a  b  1.
C 2 H 2 : b mol
nung 0,5x  b b
2CH 4   C2 H 2  3H 2    b  0,5  %C2 H 2  50%.
abx ab
x 0,5x l,5x

CÂU 8:
Chọn đáp án C
Thầy Phạm Văn Thuận

C 2 H 5OH : 0, 01
Ta có: n H  0, 02 
 n ancol  0, 04 

C3H 7 OH : 0, 03
2

Và n Ag  0, 026  n CHO  0, 013   n C H CHO  0, 003 


2 5
 %C 2 H 5CHO  7,5%
CÂU 9:
Chọn đáp án A

ankin : z(mol)
 a  b  z  x
 anken : a 
+ Hỗn hợp khí M    a  2b  c  y 
  x  z  t  y 
x  t  y  z
 N ankan : b b  c  t
 H 2 : c 

Câu 10:
Chọn đáp án D
 n CO2  0,9 BTKL
Ta có:   m X  m Y  m  0,9.12  1,3.2  13, 4(gam) 
 n Y  0,67
 n H 2O  1,3
 n pu
 H 2  0,8  0,67  0,13(mol)

0,9  1,3  (k  1).0,8



  BTLK.  n   0,06 
  m   14, 4
   0,13  0,15  2n   0,8k
Câu 11. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C.
Ta có: mX  mhh  35,1 (g)  n X  0,9 mol  n H pư = n hh  n X  0, 65mol  H2 hết.
2

CH  CCH 2CH 3 : x  x  y  z  0,9  0, 45  0, 45 x  0,1


  
+ CH  CCH  CH 2 : y   x  y  2z  0, 7   y  0,1
CH  CH : z  BT:  
   2x  3y  2z  0,5.2  0, 4.3  0,55  0, 65  1  z  0, 25
 AgC  CCH 2 CH 3 : 0,1 mol

Kết tủa gồm: AgC  CCH  CH 2 : 0,1mol  m  92 (g)
 AgC  CAg : 0, 25 mol

Câu 12. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn A.
Ta có: mX  mhh  2,7 (g)  n Y  0,06 mol  n H 2
pư = n hh  n Y  0, 09 mol
CH  CCH 2 CH 3 : x  x  y  z  0, 06  0, 03  0, 03  x  0, 01
  
+ CH  CCH  CH 2 : y   x  y  2z  0, 04   y  0, 01
CH  CC  CH : z 161x  159y  157z  5,84  z  0, 01
  
BT: 
  4n C4 H 2  n H2 pư + 2x + 3y + 4z + a  a = 0,02.

Câu 13. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.


Thầy Phạm Văn Thuận

Ta có:
44n CO 2  18n H 2O  30  4,3  25, 7  n CO 2  0, 4 mol C X  1, 6 CH 4 : 0, 2 mol
 BT:O   
   2n CO 2  n H 2O  0, 625.2  n H 2O  0, 45 mol H X  3, 6 C 4 H 2 : 0, 05 mol
Khi cho 8,55 gam X (trong đó C4H2 có 0,075 mol)  kết tủa là Ag2C4 có m = 19,8 (g).
Câu 14: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A
C 2 H 6 : x mol  2x  0,1  x  0, 05
    
3x  y  0, 25  y  0,1
mol
 H 2 : y
 n C2H 2  0, 05  0,1  0, 05  0, 2 mol
 mol
 V  11, 2
 n H 2  2.0, 05  0,1  0,1  0,3

Câu 15. Ta có: mX = mY = 5,14 gam


4,32
BTKL: m Z  m Y  0,82  4,32 gam  n Z   0, 27mol  V  6, 048 lít
8.2
 Chọn đáp án C.

You might also like