You are on page 1of 23

Bài tập

Bài 1: Dùng xung nhảy bậc u(t) để biểu diễn tín hiệu sau:
a)

b)

Bài 2: Tính giá trị trung bình và rms của tín hiệu. Hãy cho biết đây là tín
hiệu năng lượng hay tín hiệu công suất. Tính năng lượng/ công suất trung
bình của tín hiệu.
a) x(t) = (1 + t2)cos2(5t) b) x(t) = e–2tsin(2t)
6/2/2021 1
Bài 3: Tính năng lượng và công suất của tín hiệu
a) y(t) = Aei2παt với t ≥ 0
b) w(t) = e-t với t ≥ 0
c) x(t) = Acos(2πft+ϕ)
Bài 4: Cho tín hiệu x(t) như hình vẽ, tìm
thành phần chẵn và lẻ của tín hiệu theo
phương pháp đồ thị và hàm số

Bài 5: Vẽ các hàm f(-2t), f(2t+1)


và f(-2(t-2)) với f(t) được
cho bởi hình vẽ sau

6/2/2021 2
Bài 6: Cho mạch như hình vẽ bên.
Tìm mối quan hệ giữa đầu vào
x(t) và đầu ra y(t)
a) x(t)=vs(t) và y(t) = vc(t)
b) x(t)=vs(t) và y(t) = i(t)

Bài 7: Cho hệ thống như hình vẽ. Kiểm


tra xem hệ thống có nhớ, nhân quả,
tuyến tính, bất biến và ổn định không?

Bài 8: Cho hệ thống như hình vẽ. Kiểm


tra xem hệ thống có nhớ, nhân quả,
tuyến tính, bất biến và ổn định không?
6/2/2021 3
Bài 9: Xác đinh đầu ra y(t) của hệ thống CT-LTI với đáp ứng xung h(t) và
đầu vào x(t) lần lượt được cho như sau:
a)
b)

BàI 10: Cho h(t) có dạng xung tam giác


(hình vẽ bên) và x(t) là chuỗi xung
đơn vị được biểu diễn như sau

Xác định và vẽ đầu ra y(t) = h(t)*x(t) với T lần lượt như sau:
a) T =3, b) T = 2, c) T = 1.5

6/2/2021 4
Bài 11: Viết phtr vi phân biểu diễn mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
của hệ thống liên tục sau::
a)

b)

BàI 12: Từ phtr vi phân thu


được từ bài 11 a), hãy xác định
a) Đầu ra y(t) với điều kiện ban đầu y(0) = y0 và x(t) = Ke-btu(t)
b) Biểu diễn y(t) dưới dạng y(t) = yc(t) + yh(t)

6/2/2021 5
Bài 13 :Tính tổng chập cho các tín hiệu sau:
• a) 𝑥 𝑛 = 𝛼 𝑛 𝑢 𝑛 𝑣à ℎ 𝑛 = 𝛽 𝑛 𝑢 𝑛
• b) 𝑥 𝑛 = 𝛼 𝑛 𝑢 𝑛 𝑣à ℎ 𝑛 = 𝛼 −𝑛 𝑢 −𝑛 𝑣ớ𝑖 0 < 𝛼 < 1

Bài 14 :Tính tích chập cho các tín hiệu sau:


1
1, 𝑡 < 𝑇0 𝑇0 − 2 𝑡 , 𝑡 < 2 𝑇0
• a) 𝑤1 𝑡 = ቊ 𝑣à 𝑤2 𝑡 = ൝
0, 𝑡 𝑒𝑙𝑠𝑒𝑤ℎ𝑒𝑟𝑒 0, 𝑡 𝑒𝑙𝑠𝑒𝑤ℎ𝑒𝑟𝑒
𝑡
• b) 𝑤1 𝑡 = Π 𝑣à 𝑤2 𝑡 = 𝐴𝑠𝑖𝑛𝜔0 𝑡
𝑇
Bài 15: Xác đinh và vẽ đầu ra y[n] của hệ thống DT-LTI với đáp ứng xung
h[n] và đầu vào x[n] cho bởi hình sau:

Bài 16: Hệ thống DT-LTI có nhân quả


không nếu mối quan hệ giữa
đầu vào và đầu ra như sau
Bài 17: Hệ thống DT-LTI có đáp
ứng xung h[n] có nhân quả và ổn định?
6/2/2021 7
Bài 18: Hệ thống DT-LTI được đặc trưng bởi phtr sai phân
sau với điều kiện ban đầu y(-1) = 1 và y(-2) = 0
y(n) – 5y(n – 1) + 6y(n – 2) = x(n)
Biết tín hiệu đầu vào hệ thống x(n) = nu(n)
Bài 19: Xác định đáp ứng của hệ thống được đặc trưng bởi
phtr sai phân sau
y(n) + y(n – 1) = sin3n u(n)

6/2/2021 8
Bài 20: Biểu diễn các tín hiệu sau dưới dạng chuỗi Fourier
phức
a) x(t) = cosω0t b) x(t) = sinω0t
c) x(t) = cos(2t + π/4) d) x(t) = cos4t + sin6t
e) x(t) = sin2t
Bài 21: Cho chuỗi xung đơn vị tuần hoàn có chu kì T0 như
sau

Xác định biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu đó


6/2/2021 9
Bài 22: Xác định chuỗi Fourier phức biểu diễn cho các tín
hiệu sau

a)

b)

6/2/2021 10
Bài 23: Tìm phổ của các tín hiệu sau:

a) b)

c) d)
e) w(t) = Asin0t

6/2/2021 11
Bài 24: Hệ thống CT-LTI được mô tả bởi hàm sau

Xác định tín hiệu đầu ra nếu biết tín hiệu đầu vào hệ thống là
a) x(t) = e–tu(t) b) x(t) = u(t)
Bài 25: Bộ dịch pha lý tưởng có hàm truyền đạt như sau

a) Tìm đáp ứng xung h(t)


b) Xác định tín hiệu đầu ra nếu tín hiệu đầu vào là bất kì
c) Xác định tín hiệu đầu ra nếu đầu vào x(t) = cosω0t

6/2/2021 12
Bài 26: Tìm biến đổi Fourier ngược cho các tín hiệu sau
a) X(ω) = 1/(1+jω)2 b) X(ω) = 1/(a+jω)N
c) X(ω) = 1/(2 – ω2 + j3ω)
Bài 27: Tính PSD của tín hiệu hình sin w(t) = Asinω0t
Bài 28: Cho tín
hiệu xung vuông
tuần hoàn w(t)
a) Xác định phổ
vạch của w(t)
b) Xác định PSD của w(t)

6/2/2021 13
Bài 29: Xác định các hệ số chuỗi Fourier ck của tín hiệu tuần hoàn
x(n)

a) b)
Bài 30: Vẽ dạng xung và tìm các hệ số chuỗi Fourier cho các tín
hiệu sau
a) b)

c)
6/2/2021 14
Bài 31: Tìm phổ của các tín hiệu sau:
a) x[n] = a|n|, a<1 b) x[n] = sin(Ω0n), |Ω0|<π
c) x[n] = u(– n – 1) d) x[n] = u(n) – u(n – N)
Bài 32: Tìm biến đổi Fourier ngược của các tín hiệu sau
a) b) X(Ω) = cos(2Ω)
c) X(Ω) = jΩ
Bài 33: Tìm biến đổi Fourier của chuỗi x[n] sau

a) b)
6/2/2021 15
Bài 34: Hệ thống DT-LTI được mô tả bởi ptr sai phân sau
y(n) – (3/4)y(n – 1) + (1/8)y(n – 2) = x(n)
a) Xác định đáp ứng tần số H(Ω) b) Tìm đáp ứng xung h(n)
c) Xác định tín hiệu đầu ra nếu tín hiệu đầu vào là x(n) = cos(πn/2)
Bài 35: Hệ thống DT-LTI có đáp ứng xung là
Tìm đầu ra y(n) nếu đầu vào x(n) là chuỗi xung
tuần hoàn với chu kì N0 = 5
Bài 36: Cho hệ thống DT-LTI
a) Xác định H(Ω) và h(n) của hệ thống
b) Vẽ đáp ứng biên độ |H(Ω)| và đáp
ứng pha của hệ thống
c) Tìm băng tần 3dB của hệ thống
6/2/2021 16
Bài 37: Hệ thống DT-LTI được mô tả bởi ptr sai phân sau
y(n) – (3/4)y(n – 1) + (1/8)y(n – 2) = x(n)
a) Xác định đáp ứng tần số H(Ω) b) Tìm đáp ứng xung h(n)
c) Xác định tín hiệu đầu ra nếu tín hiệu đầu vào là x(n) = cos(πn/2)
Bài 38: Hệ thống DT-LTI có đáp ứng xung là
Tìm đầu ra y(n) nếu đầu vào x(n) là chuỗi xung
tuần hoàn với chu kì N0 = 5
Bài 39: Cho hệ thống DT-LTI
a) Xác định H(Ω) và h(n) của hệ thống
b) Vẽ đáp ứng biên độ |H(Ω)| và đáp
ứng pha của hệ thống
c) Tìm băng tần 3dB của hệ thống
6/2/2021 17
Bài 40: Tìm biến đổi Laplace, vẽ giản đồ cực-không và các giá trị
ban đầu, giá trị cuối cùng cho các tín hiệu sau
a) x(t) = δ’(t) b) x(t) = e2tu(t) + e– 3tu(–t)
c) x(t) = e –|a|t với a > 0 và a < 0
Bài 41: Tìm biến đổi Laplace cho các tín hiệu sau

a) b)

Bài 42: Tìm biến đổi Laplace của tín hiệu bán tuần hoàn x(t)u(t) với
chu kì đầu tiên như sau
a) b)

6/2/2021 18
Bài 43: Tìm biến đổi Laplace ngược của các X(s) sau
a) b)

c)

Bài 44: Hệ thống CT-LTI khi đưa u(t) tới đầu vào thì thu được đáp
ứng đầu ra y(t) = 2e–3t u(t)
a) Tìm đáp ứng xung h(t) b)Tìm y(n) khi đầu vào là e–t u(t)
Bài 45: Hệ thống CT-LTI được đặc trưng bởi phtr vi phân sau
y’’(t) + y’(t) – 2y(t) = x(t)
a) Tìm hàm truyền đạt H(s) của hệ thống
b) Tìm h(t) nếu i) hệ thống nhân quả; ii) hệ thống ổn định; iii) hệ
thống không nhân quả và không ổn định
6/2/2021 19
Bài 46: Sử dụng biến đổi Laplace để giải phtr vi phân sau
y’’(t) + 5y’(t) + 6y(t) = x(t)
Với điều kiện ban đầu y(0–) = 1, khi x(t) = tu(t)

Bài 47: Sử dụng biến đổi Laplace một phía để giải phtr vi phân sau
y’’(t) + 5y’(t) + 6y(t) = x(t)
Với điều kiện ban đầu y(0) = 2, y’(0) = 1 khi x(t) = e–t u(t)
Bài 48: Mạch RC cho như hình bên,
khoá đóng tại t = 0, giả thiết điện áp
ban đầu qua tụ là vc(0–) = vc
a) Tìm dòng i(t)
b) Tìm điện áp qua tụ vc(t)
6/2/2021 20
Bài 49: Tìm biến đổi z, vẽ giản đồ cực - không và các giá trị ban
đầu, giá trị cuối cùng cho các tín hiệu sau
a) x(n) = an + 1u(n + 1) b) x(n) = nan – 1u(n)
c) x(n) = – anu(– n – 1) c) x(n) = (1/2)nu(n) + (1/3)nu(n)
d) x(n) = a–nu(– n – 1) e) x(n) = (1/3)nu(n) + (1/2)nu(– n –
1)
Bài 50: Tìm biến đổi z và
vẽ giản đồ cực – không
của tín hiệu x(n)
Bài 51: Cho tín hiệu x(n) = a|n| a>0
a) Vẽ tín hiệu x(n) với a > 1 và a < 1
6/2/2021 b) Tìm X(z) và vẽ giản đồ cực - không và ROC với a > 1 và a < 1 21
Bài 52: Tìm biến đổi z ngược của các X(z) sau theo 2 phương pháp
a)

b)

c)

d)

Bài 53: Hệ thống DT-LTI khi đưa u(n) tới đầu vào thì thu được đáp ứng đầu
ra y(n) = 2(1/3)n u(n)
a) Tìm đáp ứng xung h(n)
b) b)Tìm y(n) khi đầu vào là (1/2)n u(t)
6/2/2021 22
Bài 54: Hệ thống DT – LTI nhân quả được mô tả bởi phtr sai phân
y(n) – (¾)y(n – 1) + (1/8)y(n – 2) = x(n)
a) Xác định H(z) b) Tìm đáp ứng xung h(n)
c) Tìm đáp ứng nhảy bậc s(n) của hệ thống
Bài 55: Sử dụng biến đổi z để giải phtr sai phân sau
a) y(n) – (½)y(n – 1) = x(n) với y(– 1) = 1 khi x(n) = (1/3)n
b) 3y(n) – 4y(n – 1) + y(n – 2) = x(n) với y(–1) = 1, y(–2) = 2
khi x(n) = (1/2)n
Bài 56: Sử dụng biến đổi z một phía để giải phtr sai phân sau
y(n) – ay(n – 1) = x(n)
Với điều kiện ban đầu y(–1) = y–1 khi x(n) = Kbn u(n)
23
6/2/2021

You might also like