You are on page 1of 5

NHẬN ĐỊNH Đ-S CHƯƠNG III

3.
4. Kiến trúc thượng tầng trong một số trường hợp nhất định có thể
quyết định có sở hạ tầng đã sản sinh ra nó: NĐ SAI
KTTT không bao giờ quyết định CSHT, KTTT chỉ tác động trở lại to lớn,
mạnh mẽ đối với CSHT, CSHT quyết định KTTT bởi vì quan hệ VC
quyết định quan hệ tinh thần, tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định
tính tất yếu chính trị - xã hội.
Ví dụ: Cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội hiện nay là cơ cấu của một nền kinh tế nhiều thành phần (nhà nước
giữ vai trò chủ đạo). 3 loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất: Sở hữu toàn
dân do Nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao
động, sở hữu tư nhân với nhiều hình thức khác nhau.
Kiến trúc thượng tầng, Đảng và Nhà nước khẳng định: lấy chủ nghĩa Mác
– Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng. Thiết lập hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang thuộc tính giai cấp công nhân, do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
5. Quy luật về MQH biện chứng giữa CSHT và KTTT là một trong
những quy luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển đi lên của lịch
sử xã hội loài người: NĐ ĐÚNG
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện chứng, trong đó
CSHT quyết định KTTT, còn KTTT tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối
với CSHT, tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế
thì thúc đẩy xã hội phát triển hoặc ngược lại.
Có 2 quy luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển đi lên của lịch sử xã
hội loài người đó là: QL về MQH biện chứng giữa CSHT và KTTT và
MQH biện chứng giữa LLSX và QHSX.
Ví dụ: VN năm 1976 -1986, vì đường lối, chính sách của NN (KTTT)
dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng (CSHT) => thể hiện sự
tác động trở lại to lớn của KTTT đối với CSHT, ảnh hưởng đến sự phát
triển của đất nước.
6. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển nhất
định của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất chi phối sự vận
động, phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người: NĐ SAI
Bởi vì quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là quy luật phổ biến chứ không phải là quy luật cơ bản
Ví dụ: - Trong doanh nghiệp, quan hệ giữa sếp - nhân viên, nếu quan hệ
hài hòa thì năng suất lao động cao, ngược lại dẫn đến doanh nghiệp hoạt
động kém hiệu quả.
7. Sự phát triển của lực lượng sản xuất là nhân tố quyết định sự vận
động, phát triển của các hình thái KTXH: NĐ ĐÚNG
LLSX có tính năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển cho nên
sự vận động phát triển của xã hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Bằng năng lực nhận thức và thực tiễn, con người phát hiện và
giải quyết MT, thiết lập một HTKTXH mới làm cho xã hội đạt đến một
nấc thang cao hơn.
Ví dụ: - Từ chế độ CSNT là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và
sản phẩm lao động nhưng nhờ sự phát triển về công cụ lao động và nhận
thức (TLSX) làm cho một cá nhân làm ra được nhiều của cải xuất hiện tư
tưởng muốn chiếm hữu làm của riêng, hình thành mâu thuẫn dẫn đến sự
ra đời của hình thái XH mới là CHNL.
8. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên: NĐ ĐÚNG
Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xã
hội. Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế – xã hội trong
lịch sử đều do tác động của quy luật khách quan, đó là quá trình lịch sử tự
nhiên của xã hội.
Ví dụ: - Từ chế độ CSNT là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và
sản phẩm lao động nhưng nhờ sự phát triển về công cụ lao động và nhận
thức (TLSX) làm cho một cá nhân làm ra được nhiều của cải xuất hiện tư
tưởng muốn chiếm hữu làm của riêng, hình thành mâu thuẫn dẫn đến sự
ra đời của hình thái XH mới là CHNL.
11. Ngày nay khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp: NĐ ĐÚNG
Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt, trở thành nguyên nhân mọi biến
đổi trong LLSX.

Khoa học Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản xuất
làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh.

trở thành
Kịp thời giải quyết những MT, yêu cầu sản xuất đặt ra.
lực lượng Có khả năng phát triển “vượt trước”

sản xuất
trực tiếp Thâm nhập vào các yếu tố trở thành mắt khâu bên trong quá trình sản xuất.

12. CSHT quyết định KTTT của XH: NĐ ĐÚNG


Kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.
CSHT quyết định KTTT vì quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần,
tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội.
CSHT quyết định sự ra đời ( thậm chí diệt vong ), cơ cấu, tính chất, sự
vận động và phát triển của KTTT.
Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Cơ chế bao cấp (cở sở hạ tầng) tương ứng với nó là Nhà nước
mệnh lệnh quan liêu( kiến trúc thượng tầng) .
+ Ví dụ 2: Cơ chế thị trường (cơ sở hạ tầng) thì tương ứng với nó là Nhà
nước năng động, hoạt động có hiệu quả (kiến trúc thượng tầng)
=> Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng
tầng. Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra
cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến
trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Đó là quy luật phổ biến của mọi
hình thái kinh tế xã hội.

13. KTTT có sự tác động trở lại CSHT đã sản sinh ra nó: NĐ ĐÚNG
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của ý
thức, tinh thần và do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chứ - thể
chế. KTTT giúp củng cố hoàn thiện và bảo vệ lợi ích KT của gc thống trị,
ngăn chặn CSHT mới, xóa bỏ tàn dư CSHT cũ, định hướng, tổ chức xd
cđ KT.
Ví dụ: - Trong phòng chống dịch CoVid19, Nhà nước đã chỉ đạo các
chuyến bay giải cứu người Việt tại nước ngoài về nước, điều trị các ca
nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, thực hiện giãn cách, cách ly xã hội để phòng
ngừa.
Nhà nước còn ban hành nhiều chỉ đạo về xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu
vật tư ngành y tế, xuất khẩu gạo...vv
14. QHSX có sự tác động trở lại LLSX của XH: NĐ ĐÚNG
QHSX là một hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính độc lập
tương đối và ổn địn về bản chất . QHSX phù hợp với trình độ của LLSX
là yêu cầu KQ của nền SX. QHSX là “là hình thức phát triển” của LLSX,
tạo địa bàn đầy đủ cho LLSX phát triển.
Ví dụ: - Trong doanh nghiệp, quan hệ giữa sếp - nhân viên, nếu quan hệ
hài hòa thì năng suất lao động cao, ngược lại dẫn đến doanh nghiệp hoạt
động kém hiệu quả.
15. LLSX quyết định QHSX của XH: NĐ ĐÚNG
– LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, có tính năng động, cách mạng
và thường xuyên phát triển còn QHSX là yếu tố phụ thuộc vào LLSX, nó là
hình thức xã hội của sản xuất nên có tính chất tương đối ổn định, có xu
hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của LLSX.
– LLSX phát triển làm cho QHSX hình thành, biến đổi, phát triển cho phù
hợp với nó
– Mâu thuẫn giữa LLSX mới với QHSX cũ được giải quyết bằng cách
thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với LLSX.
Ví dụ: Trong chế độ CSNT, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp
kém, công cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, chủ yếu là đồ đá, cung tên nên
người nguyên thủy buộc phải gắn bó với nhau, không có của cải dư thừa
nên không có việc chiếm đoạt làm của riêng và hình thành quan hệ sở
hữu công về TLSX.
16. Học thuyết HTKTXH của chủ nghĩa Mác-Leenin có giá trị khoa
học bền vững và có ý nghĩa CM to lớn: NĐ ĐÚNG

Ví dụ: HCM đã áp dụng và bổ sung nhiều luận điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về học thuyết HTKTXH cho phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam,
chẳng hạn như: cách mạng ở thuộc địa có thể nổ ra trước cách mạng ở
chính quốc; đảng cộng sản không chỉ đại biểu cho lợi ích của giai cấp
công nhân, giai cấp nông dân và nhân dân lao động mà còn đại biểu cho
lợi ích của cả dân tộc; thực hiện liên minh công - nông - trí ở Việt
Nam,v.v..
17. Tồn tại XH & ý thức XH có MQH biện chứng: NĐ ĐÚNG

18. Ý thức XH có tính độc lập tương đối trong MQH với tồn tại XH: NĐ
ĐÚNG

19. Ý thức XH thường lạc hậu hơn so với tồn tại XH: NĐ ĐÚNG

20. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các
QHXH: NĐ ĐÚNG

21. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con
người bị tha hóa: NĐ ĐÚNG

22. Quần chúng nhân dân và lãnh tụ có MQH biện chứng với nhau: NĐ
ĐÚNG
Ví dụ: Hiến Pháp là ví dụ điển hình cho MQH biện chứng giữa nhân dân
và lãnh tụ, HP được lập ra là để bảo vệ nhân quyền, kiềm hãm sự lạm
quyền của nhà nước => nhân dân trao quyền lực cho NN (nắm quân đội,
công an, pháp luật) để đảm bảo nhu cầu trật tự xã hội, cai trị nhân dân
đồng thời nhân dân yêu cầu NN lập bản HP để hạn chế quyền lực đó.
23. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người: NĐ ĐÚNG

You might also like