You are on page 1of 20

Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Dãy điện hóa của kim loại


Đối với các bạn thi vào chuyên Hóa thì kiến thức rất rộng và các bạn phải học lồng ghép cả kiến thức lớp 10,
11, 12.
Tùy từng đơn vị kiến thức mà người ta sẽ lồng ghép ở dạng phải học thêm kiến thức mới, đọc hiểu,...
Khi xét đến phần dãy hoạt động hóa học của kim loại thì thi vào chuyên Hóa đã lồng ghép cả phần dãy điện
hóa của kim loại thuộc lớp 12 và vì thế rất hay gặp trong các đề thi vào chuyên Hóa như PTNK, KHTN, Sở
giáo dục TPHCM,...
Bài viết sẽ đưa ra lý thuyết đầy đủ về dãy điện hóa, bài tập mẫu và bài tập tự luyện cho các bạn tham khảo.
A. Tóm tắt lí thuyết
1. Dãy điện hóa của kim loại
TÝnh oxi hãa t¨ng dÇn

M n+ Mg 2+ Al3+ Zn 2 + Fe2 + Sn 2 + Pb 2 + 2H + Cu 2 + Fe3+ Ag + Au3+


M Mg Al Zn Fe Sn Pb H2 Cu Fe2 + Ag Au

TÝnh khö gi¶m dÇn

M = Kim lo¹i kiÒm n hãm IA; kim lo¹i kiÒm thæ nhãm IIA(trõ Be,Mg)

Nhãm IA : Li, Na, K, Rb,Cs
Nhãm IIA :Be,Mg,Ca,Sr,Ba

2. Dãy điện hóa của kim loại cho biết
− Mức độ hoạt động của kim loại và cation kim loại :
Tính khử của kim loại giảm dần theo thứ tự : M (K, Ca, Na…) > Mg > Al > Zn > Fe >…
Tính oxi hóa của cation kim loại tăng dần theo thứ tự : Mn+ (K+, Na+, Ca2+,…) < Mg2+ < Al3+ < Zn2+ <
Fe2+ <…
− Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ (trừ Be, Mg) tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành hiđroxit và
giải phóng khí H2.
2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2 
Ca + 2H 2 O → Ca(OH)2 + H 2 
Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH) 2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao
tạo thành MgO. Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
− Kim loại đứng trước hiđro phản ứng được với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, CH3COOH,…)
tạo ra muối hóa trị thấp của kim loại và giải phóng khí H2.
Fe + H2SO4 (lo·ng) → FeSO4 + H2 
− Cặp đứng trước (trừ cặp có kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường) tác dụng với cặp đứng sau
trong dãy điện hóa của kim loại theo qui tắc anpha (  )
X n+ Ym+
Tổng quát : Phản ứng hóa học xảy ra giữa ®øng tr­íc theo qui tắc  như sau :
X Y
Qui tắc  :

1
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Phương trình phản ứng :


mX + nYm+ → mXn+ + nY
Và không có phản ứng ngược lại:
mXn+ + nY → kh«ng ph¶n øng
3. Một số thí dụ
Thí dụ 1 : Cặp Fe2+/Fe đứng trước cặp Cu2+/Cu nên có phản ứng xảy ra theo qui tắc  như sau :
Quy tắc  :

Phương trình phản ứng :


Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Và ngược lại không có phản ứng:
Cu + Fe2+ → kh«ng ph¶n øng
Thí dụ 2 : Cặp Cu2+/Cu đứng trước cặp Ag+/Ag nên có phản ứng xảy ra theo qui tắc  như sau :
Quy tắc  :

Phương trình phản ứng :


Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Và ngược lại không có phản ứng:
Ag + Cu2+ → kh«ng ph¶n øng
Thí dụ 3 : Cặp Cu2+/Cu đứng trước cặp Fe3+/Fe2+ nên có phản ứng xảy ra theo qui tắc  như sau :
Quy tắc  :

2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Phương trình hóa học :


Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Và ngược lại không có phản ứng:
Cu2+ + Fe2+ → kh«ng ph¶n øng
Thí dụ 4 : Cặp Fe2+/Fe đứng trước cặp Fe3+/Fe2+ nên có phản ứng xảy ra theo qui tắc  như sau :
Quy tắc  :

Phương trình hóa học :


Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Thí dụ 5 : Cặp Fe2+/Fe đứng trước cặp Ag+/Ag nên có phản ứng xảy ra theo qui tắc  như sau :
Quy tắc  :

Phương trình hóa học :


Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Và ngược lại không có phản ứng:
Ag + Fe2+ → kh«ng ph¶n øng
Thí dụ 6 : Cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag nên có phản ứng xảy ra theo qui tắc  như sau :
Quy tắc  :

3
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Phương trình hóa học :


Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Và ngược lại không có phản ứng:
Ag + Fe3+ → kh«ng ph¶n øng
Thí dụ 7: Cho Mg vào dung dịch Cu(NO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Thứ tự các cặp liên quan trong dãy điện hóa của kim loại:
Mg2 + Cu 2 +
Mg Cu
Theo quy tắc anpha thì có phản ứng của Mg với Cu2+ (phương trình ion):
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Phương trình phân tử:
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu
Thí dụ 8: Cho Fe vào dung dịch ZnCl2. Viết phương trình hóa học nếu có.
Thứ tự các cặp liên quan trong dãy điện hóa của kim loại:
Zn 2+ Fe2+ Fe3+
Zn Fe Fe2+
Theo quy tắc anpha thì không có phản ứng giữa Fe và Zn2+ nên Fe không tác dụng với dung dịch ZnCl2.
Nhận xét:
− Cặp đứng trước và cặp đứng sau phải theo dãy điện hóa của kim loại và chúng ta không được phép
thay đổi điều đó. Thí dụ: Theo dãy điện hóa thì cặp Al3+/Al đứng trước cặp Fe2+/Fe nên có phản ứng
sau theo quy tắc anpha:
2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe
Khi chúng ta cố tình thay đổi thứ tự các cặp không theo dãy điện hóa thì khi đó phản ứng sẽ không
xảy ra và tất nhiên sẽ không tuân theo quy tắc anpha:
Fe + Al3+ → kh«ng ph¶n øng
− Qui tắc  chỉ áp dụng cho các muối tan và phản ứng xảy ra trong dung dịch. Thí dụ :
Fe (r) + 2AgNO3 (dd) → Fe(NO3 )2 (dd) + 2Ag (r)
Fe (r) + AgNO3 (r) → kh«ng ph¶n øng
Fe (r) + AgCl (r) → kh«ng ph¶n øng
− Khi cho kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường vào dung dịch muối thì không xảy ra phản
ứng theo qui tắc anpha mà xảy ra phản ứng của kim loại với nước sinh ra bazơ, sau đó bazơ tác dụng
với muối theo phản ứng trao đổi. Thí dụ: Cho K vào dung dịch CuSO4
4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
2K + 2H 2 O → 2KOH + H2 
CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2  + K 2SO 4
− Thứ tự phản ứng của kim loại: Kim loại có tính khử mạnh hơn (kim loại đứng trước) sẽ phản ứng
trước. Thí dụ: Cho hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch CuSO4
Zn là kim loại mạnh hơn Fe nên phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
− Thứ tự phản ứng của cation kim loại: Cation kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn (cation kim loại đứng
sau) sẽ phản ứng trước. Thí dụ: Cho Zn vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3
Tính oxi hóa của Ag+ mạnh hơn Cu2+ nên thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3 )2 + 2Ag
Zn + Cu(NO3 )2 → Zn(NO3 )2 + Cu
− Phản ứng xảy ra theo từng nấc. Thí dụ: Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì thứ tự phản ứng như sau:
Zn + Fe2 (SO4 )3 → ZnSO4 + 2FeSO4
Nếu Zn còn dư thì tiếp tục có phản ứng:
Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe
− Chú ý các phản ứng sau:
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Fe2+ + Ag + → Fe3+ + Ag
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
B. Bài tập mẫu
Câu 1. Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4 . Xét ba thí nghiệm sau:
− Thí nghiệm 1: thêm c mol Mg vào dung dịch X, sau phản ứng thu được dung dịch có 3 muối.
− Thí nghiệm 2: thêm 2c mol Mg vào dung dịch X, sau phản ứng thu được dung dịch có 2 muối.
− Thí nghiệm 3: thêm 3c mol Mg vào dung dịch X, sau phản ứng thu được dung dịch có 1 muối.
a. Tìm mối quan hệ giữa a, b, c trong từng thí nghiệm trên.
b. Nếu a = 0,1 mol; b = 0,15 mol và số mol Mg là 0,2 mol. Hãy tính khối lượng chất rắn thu được sau phản
ứng.
Lời giải
a.
Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+  Thứ tự phản ứng :
Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1)
Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe (2)
Thí nghiệm 1:
3 muối thu được là MgSO4, FeSO4 và CuSO4 dư  Chỉ xảy ra phản ứng (1)  c  a
Thí nghiệm 2:
2 muối thu được là MgSO4 và FeSO4 dư  Xảy ra cả (1) và (2)  a  2c  a + b
Thí nghiệm 3:

5
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
1 muối thu được là MgSO4  Mg vừa đủ hoặc dư  Xảy ra cả (1) và (2)  3c  a + b
b.
Các phương trình hóa học:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)
0,1  0,1 → 0,1 mol
Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe (2)
(0,2 − 0,1) → 0,1 → 0,1 mol
FeSO4 : d­
n FeSO4 (pø) = 0,1 mol  n FeSO4 (ban ®Çu) = 0,15mol  
Mg : hÕt
m chÊt r¾n = m Cu + m Fe = 64.0,1 + 56.0,1 = 12 gam
Câu 2 (Phú Yên 2019): Cho 8,1 gam bột nhôm vào 2 lít dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời
gian, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho toàn bộ A tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong
thu được 1,008 lít khí H2 (đktc) và còn lại 60,12 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho hết B tác dụng với dung dịch
NaOH dư, phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 16
gam chất rắn. Xác định nồng độ các muối AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu.
Lời giải
Các phương trình hóa học:
Al tác dụng với dung dịch muối:
Tính khử của Cu > Ag  Tính oxi hóa của Cu2+ < Ag+.
Thứ tự phản ứng:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3 )3 + 3Ag (1)
2Al + 3Cu(NO3 )2 → 2Al(NO3 )3 + 3Cu (2)
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Các chất ban đầu đều có thể
còn dư.
Chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được H2 và hỗn hợp 2 kim loại  Rắn A chứa: Al dư, Ag,
Cu.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2  (3)
Dung dịch B gồm: Al(NO3)3, Cu(NO3) 2 dư.
Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Cu(NO3 )2 + 2NaOH → Cu(OH)2  + 2NaNO3 (4)
Al(NO3 )3 + 3NaOH → Al(OH)3  + 3NaNO3 (5)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2 O (6)
Kết tủa thu được là Cu(OH)2. Nung kết tủa:
0
Cu(OH)2 ⎯⎯
t
→ CuO + H 2 O (7)
Chất rắn thu được là CuO.
Tính toán:

6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
8,1
n Al = = 0,3 mol
27
1,008
n H2 = = 0,045 mol
22, 4
16
n CuO = = 0,2 mol
80
Đặt số mol các chất trong dung dịch ban đầu là: AgNO3 (a mol); Cu(NO3) 2 (b mol).
Sơ đồ phản ứng:
NaAlO2 + H 2 
0,045 mol
Ag, Cu  + NaOH d­
 AgNO3    ⎯⎯⎯⎯⎯ → Ag 
 a mol  Al d­   
+  Cu 
Al → r¾n A
0,3 mol Cu(NO3 )2  60,12 gam
 b mol   Al(NO3 )3  + NaOH d­ t0
  ⎯⎯⎯⎯⎯ → Cu(OH)2  ⎯⎯ → CuO
Cu(NO3 )2 d­  0,2 mol
dd B

n Al (d­) n H2 2.0,045
⎯⎯⎯⎯
Theo (3)
→ =  n Al (d­) = = 0,03 mol
2 3 3
⎯⎯⎯⎯
BTNT Al
→ n Al = n Al(NO3 )3 + n Al (d­)  0,3 = n Al(NO3 )3 + 0,03  n Al(NO3 )3 = 0,27 mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT Cu
→ n Cu(NO3 )2 (d­) = n CuO  n Cu(NO3 )2 (d­) = 0,2 mol

⎯⎯⎯⎯⎯→ n AgNO3 + 2.n Cu(NO3 )2 = 3.n Al(NO3 )3 + 2.n Cu(NO3 )2 d­


B¶o toµn NO
3

 a + 2b = 3.0,27 + 2.0,2 (I)


⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
BTKL kim lo¹i Ag, Cu
(
→ m Ag + m Cu )muèi ban ®Çu = ( m Ag + mCu )A + mCu (B)
 108a + 64b = 60,12 + 64.0,2 (II)
⎯⎯⎯⎯⎯→
Tæ hîp (I), (II)
a = 0, 45 mol ; b = 0,38 mol
Nồng độ mol các muối trong dung dịch ban đầu là:
n AgNO3 0, 45
C M, AgNO3 = = = 0,225 M
Vdd 2
n Cu(NO3 )2 0,38
C M, Cu(NO3 )2 = = = 0,19 M
Vdd 2
Câu 3 (Bắc Ninh 2017 – KA 2011): Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4.
Sau một thời gian phản ứng thu được 2,84 gam chất rắn Z. Cho chất rắn Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư,
sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy
nhất. Tính phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp.
Lời giải
Thứ tự các phản ứng khi cho X vào dung dịch CuSO4:
7
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu (1)
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu (2)
Chất rắn Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch chỉ chứa một muối  Z gồm Cu, Fe
dư:
Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với H2SO4 loãng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2  (3)
Muối duy nhất thu được là FeSO4
 mFe (d­) = m r¾n gi¶m  mFe (d­) = 0,28 gam
mCu + mFe(d­) = mZ  64.nCu + 0,28 = 2,84  nCu = 0,04 mol
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch CuSO4:
Đặt số mol các chất là Zn : a mol ; Fe (pứ) : b mol
mZn + mFe(pø) + mFe(d­) = mX  65a + 56b + 0,28 = 2,7 (I)
Z gồm Cu, Fe dư  Xảy ra cả (1) và (2)  Zn và CuSO4 đều hết
⎯⎯⎯⎯⎯
Theo (1), (2)
→ n Zn + n Fe(pø) = n Cu  a + b = 0,04 (II)
⎯⎯⎯⎯⎯→
Tæ hîp (I), (II)
a = 0,02 mol ; b = 0,02 mol
m Zn 65.0,02
%m Zn = .100 = .100 = 48,15%
mX 2,7
 %m Fe = 100 − %m Zn = 100 − 48,15 = 51,85%
Câu 3 (PTNK 2018):
Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O 3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3.
Hoà tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M
được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z.
Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼
dung dịch Y dội từ từ qua cột chứa bột sắt, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau khi qua cột trong điều kiện
không có không khí thì thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn khối lượng của T là 1,105 gam.
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong hỗn hợp X.
(c) Tính phần trăm khối lượng của các oxit trong hỗn hợp X.
Lời giải
(a)
X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dung dịch H2SO4 1M là dung dịch loãng):
MgO + H 2SO 4 → MgSO 4 + H 2 O (1)
Al2 O3 + 3H 2SO 4 → Al 2 (SO 4 )3 + 3H 2 O (2)
Fe3O 4 + 4H 2SO 4 → FeSO 4 + Fe2 (SO 4 )3 + 4H 2 O (3)
Dung dịch Y gồm: MgSO4, Al2 (SO4)3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư.
Trung hòa ¼ dung dịch Y:
H2SO4 + 2NaOH → Na 2SO4 + 2H 2O (4)
Dung dịch Z gồm: MgSO4, Al2(SO 4)3, FeSO4 , Fe2(SO4) 3 và Na2SO4 .
8
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Chất rắn T gồm: MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO 4, Fe2(SO4 )3 và Na2SO4 .
¼ dung dịch Y đi qua cột chứa bột Fe:
Fe + Fe2 (SO4 )3 → 3FeSO4 (5)
Fe + H 2SO4 → FeSO4 + H 2  (6)
Chất rắn khan thu được gồm: MgSO4, Al2(SO4 )3, FeSO4 .
(b)
n H2SO4 = 0, 45.1 = 0, 45 mol
n NaOH = 0,025.1 = 0,025 mol
0,025
⎯⎯⎯⎯
Theo (4)
→ n NaOH = 2.n H2SO4 (1/4Y)  n H2SO4 (1/4Y) = = 0,0125 mol
2
 n H2SO4 (Y) = 4.0,0125 = 0,05 mol
 n H2SO4 (pø víi X) = 0, 45 − 0,05 = 0, 4 mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ 2.n H2SO4 (pø víi X) = 2.n H2O  n H2SO4 (pø víi X) = n H2O 

⎯⎯⎯⎯
BTNT O
→ n O(X) = n H2O 
 n O(X) = n H2SO4 (pø víi X) = 0, 4 mol
mO 16.0, 4
%mO = .100% = .100% = 30,95%
mX 20,68
(c)
Đặt số mol các chất trong X: MgO (a mol); Al2O 3 (b mol); Fe3O4 (c mol).
m MgO + m Al2O3 + m Fe3O4 = m X  40a + 102b + 232c = 20,68 (I)

⎯⎯⎯⎯⎯⎯
BTNT O cña X
→ n MgO + 3.n Al2O3 + 4.n Fe3O4 = n O(X)  a + 3b + 4c = 0, 4 (II)
Thực hiện phản ứng với cả dung dịch Y (TN1):
n NaOH trung hßa Y = 0,025.4 = 0,1 mol
Chất rắn thu được gồm: MgSO4 , Al2(SO4) 3, FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Na2 SO4 (0,0125 mol).

(
m r¾n khan (TN1) − m X = m
SO24− (X + H2SO4 )
−m
O2 − (X) )+m Na 2SO4

 m r¾n khan (TN1) − 20,68 = (96.0, 4 − 16.0, 4) + 142.0,05  m r¾n khan (TN1) = 59,78 gam
Thực hiện phản ứng với cả dung dịch Y (TN2):
m r¾n khan (TN2) = 59,78 + 1,105.4 = 64,2 gam

⎯⎯⎯⎯
Theo (3)
→ n Fe2 (SO4 )3 = n Fe3O4 = c mol

⎯⎯⎯⎯⎯⎯
Theo (3), (5), (6)
→ n FeSO4 = n Fe3O4 + 3.n Fe2 (SO4 )3 + n H2SO4 (Y) = (c + 3c) + 0,05 = (4c + 0,05) mol
mMgSO4 + mAl2 (SO4 )3 + mFeSO4 = m r¾n khan (TN2)  120.a + 342.b + 152.(4c + 0,05) = 64,2 (III)

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
Tæ hîp (I), (II), (III)
→ a = 0,06 mol ; b = 0,02 mol ; c = 0,07 mol
Phần trăm khối lượng các chất trong X:

9
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
m MgO 40.0,06
%m MgO = .100% = .100% = 11,61%
mX 20,68
m Al2O3 102.0,02
%m Al2O3 = .100% = .100% = 9,86%
mX 20,68
%m Fe3O4 = 100% − 11,61% − 9,86% = 78,53%
Câu 4 (HSG Hà Nội 2020): Nung nóng 4,48 gam Fe trong 1,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 thu
được 7,065 gam hỗn hợp Y chỉ gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hoàn toàn Y bằng
dung dịch HCl vừa đủ , thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 tới dư vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa
gồm AgCl và Ag. Tìm giá trị của m.
Lời giải
Số mol các chất là:
4, 48
n Fe = = 0,08 mol
56
1, 4
nX = = 0,0625 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng:
H2O
 Cl2   Fe  + HCl FeCl 2  + AgNO3 d­ AgCl 
Fe +   →  ⎯⎯⎯→
võa ®ñ   ⎯⎯⎯⎯⎯ → Fe(NO3 )3 +  
 O2   Cl, O  FeCl3   Ag 
0,08
4,48 gam
mol 0,0625 mol X 7,065 gam Y dd Z
0,08 mol
m gam

n Cl2 + n O2 = n X
 n Cl2 + n O2 = 0,0625
 n Cl2 = 0,015 mol

  
m Fe + mCl2 + mO2 = m Y
 4, 48 + 71.n Cl2 + 32.nO2 = 7,065 
 nO2 = 0,0475 mol
⎯⎯⎯⎯
BTNT O
→ n H2O = 2.n O2  n H2O = 2.0,0475 = 0,095 mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ n HCl = 2.n H2O = 0,19 mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT Cl
→ 2.n Cl2 + n HCl = n AgCl  n AgCl = 0,22 mol

⎯⎯⎯⎯ → n AgNO3 (pø) = 3.n Fe(NO3 )3 = 3.0,08 = 0,24 mol


BT NO
3

⎯⎯⎯⎯
BTNT Ag
→ n AgCl + n Ag = n AgNO3 (pø)  n Ag = 0,24 − 0,22 = 0,02 mol
m = m AgCl + m Ag = 143,5.0,22 + 108.0,02 = 33,73 gam
Nhận xét:
− Fe3O4 được coi là hỗn hợp của FeO, Fe2O3 với tỉ lệ mol 1 : 1
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2 O
− Khi đề bài cho Fe tác dụng với O2 mà không nói rõ sản phẩm thì cứ mặc định thu được hỗn hợp các
oxit.

10
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Câu 5 (Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019): Cho m gam Zn vào 200ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,5M và
Fe2(SO4)3 0,25M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 3,31
gam so với dung dịch ban đầu. Viết các phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Lời giải
n CuSO4 = 0,2.0,5 = 0,1 mol
n Fe2 (SO4 )3 = 0,2.0,25 = 0,05 mol
Thứ tự tính kim loại: Zn > Fe > Cu.
Thứ tự các phản ứng:
Zn + Fe2 (SO 4 )3 → ZnSO 4 + 2FeSO 4 (1)
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu (2)
Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe (3)
Trường hợp 1: Fe2(SO4 )3 dư
3,31
Chỉ xảy ra phản ứng (1)  m dd t¨ng = m Zn  m Zn = 3,31 gam  n Zn =  0,051 mol
65
n Zn n Fe2 (SO4 )3
⎯⎯⎯⎯
Theo (1)
→ = 0,051  = 0,05  Zn d­  v« lÝ
1 1
Trường hợp 2: Fe2(SO4 )3 hết, CuSO4 dư
Xảy ra cả (1) và (2).
Các phương trình hóa học:
Zn + Fe2 (SO4 )3 → ZnSO4 + 2FeSO4 (1)
0,05  0,05 mol
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (2)
a→ a a mol
m Zn − m Cu = m dd t¨ng  65.(0,05 + a) − 64a = 3,31  a = 0,06 mol
 n CuSO4 (pø) = 0,06 mol  n CuSO4 (ban ®Çu) = 0,1 mol  CuSO 4 d­  Tháa m·n
 m=65.(0,05+0,06)=7,15 gam
Trường hợp 3: Fe2(SO4 )3 hết, CuSO4 hết, FeSO4 dư
Xảy ra cả (1), (2), (3).
Các phương trình hóa học:
Zn + Fe2 (SO 4 )3 → ZnSO 4 + 2FeSO 4 (1)
0,05  0,05 → 0,1 mol
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu (2)
0,1  0,1 → 0,1 mol
Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe (3)
x→ x x mol
m Zn − m Cu − m Fe = m dd t¨ng  65.(0,05 + 0,1 + x) − 64.0,1 − 56.x = 3,31
 x = −0,04  0  v« lÝ

11
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Trường hợp 4: Fe2(SO4 )3 hết, CuSO4 hết, FeSO4 hết.
Xảy ra cả (1), (2), (3).
Các phương trình hóa học:
Zn + Fe2 (SO 4 )3 → ZnSO 4 + 2FeSO 4 (1)
0,05  0,05 → 0,1 mol
Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu (2)
0,1  0,1 → 0,1 mol
Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe (3)
0,1  0,1 → 0,1 mol
m Zn (pø) − m Cu − m Fe = m dd t¨ng  65.(0,05 + 0,1 + 0,1) − 64.0,1 − 56.0,1 = 3,31
 4,25 = 3,31  v« lÝ
Vậy m = 7,15 gam.
Câu 6 (Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2019): Cho m gam Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản
10m
ứng xảy ra hoàn toàn thu được (gam) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch
7
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được (m + 133,5) gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Lời giải
Xét giai đoạn Fe tác dụng với H2SO4 đặc:
Trường hợp 1: H2 SO4 dư
Phương trình hóa học:
0
2Fe + 6H 2SO 4 (®Æc) ⎯⎯
t
→ Fe2 (SO 4 )3 + 3SO2  + 6H 2 O
m 3m
→ mol
56 112
3m 12m 10m
 mSO2 = 64. = gam  gam  v« lÝ
112 7 7
Trường hợp 2: H2 SO4 hết
Các phương trình hóa học:
0
2Fe + 6H 2SO 4 (®Æc) ⎯⎯
t
→ Fe2 (SO 4 )3 + 3SO 2  + 6H 2O (1)
2a → a 3a mol
Fe + Fe2 (SO 4 )3 ⎯⎯
→ 3FeSO 4 (2)
b→ b 3b mol
FeSO4 : 3b mol
 Dung dÞch X gåm : 
Fe2 (SO4 )3 d­ : (a − b) mol
m = m Fe  m = 56.(2a + b) (I)
10m 10m
= mSO2  = 64.3a (II)
7 7
Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư:
Sơ đồ phản ứng:
12
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
 FeSO 4 
 3b mol  Fe(OH)2 
 
  + Ba(OH)2 → Fe(OH)3  
Fe2 (SO 4 )3  BaSO 
 (a −b) mol   4 
(m + 133,5) gam
X

⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B¶o toµn Fe(II)
→ n Fe(OH)2 = n FeSO4  n Fe(OH)2 = 3b mol

⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B¶o toµn Fe(III)
→ n Fe(OH)3 = 2.n Fe2 (SO4 )3  n Fe(OH)3 = (2a − 2b) mol

⎯⎯⎯⎯⎯→ n BaSO4 = n FeSO4 + 3.n Fe2 (SO4 )3 = 3b + 3.(a − b) = 3a mol


B ¶ o toµn SO
4

m Fe(OH)2 + m Fe(OH)3 + m BaSO4 = m kÕt tña  90.3b + 107.(2a − 2b) + 233.3a = m + 133,5 (III)
1 1
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
Tæ hîp (I), (II), (III)
→ m = 22, 4 gam ; a = mol ; b = mol
6 15
Câu 7 (SPHN 2019)
1. Cho hỗn hợp bột A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch C và chất rắn D chứa hai kim loại. Giải thích kết quả thí nghiệm và
viết các phương trình phản ứng.
2. Cho 9,2 gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 sau phản ứng, thu được
chất rắn Y chứa ba kim loại và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được
6,384 lít khí SO2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính
thành phần % về khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp X.
Lời giải
1.
Tính khử của kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag.
Tính khử của kim loại: Mg > Fe  Mg phản ứng trước Fe.
Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+  Ag+ phản ứng trước Cu2+
D chứa hai kim loại  D gồm Ag, Cu  Mg, Fe đều hết.
Các phương trình hóa học:
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3 )2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 )2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
Dung dịch C gồm: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và có thể có Cu(NO3)2 dư.
2.
Cách 1:
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch muối:
Mg là kim loại mạnh hơn Fe  Mg phản ứng trước Fe
Ag là kim loại yếu hơn Cu  AgNO3 phản ứng trước

13
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3 )2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 )2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
 3 kim loại trong Y gồm Ag, Cu, Fe dư  Dung dịch Z gồm Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Xét giai đoạn Z tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Đặt số mol các chất trong Z là Mg(NO3)2 : a mol ; Fe(NO3)2 : b mol
Mg(NO3 )2 + 2NaOH → Mg(OH)2  + 2NaNO3
a→ a mol
Fe(NO3 )2 + 2NaOH → Fe(OH)2  + 2NaNO3
b→ b mol
 T gồm: Mg(OH) 2 (a mol); Fe(OH)2 (b mol)
Nung T trong không khí:
0
Mg(OH)2 ⎯⎯
t
→ MgO + H 2 O
a→ a mol
0
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2 O3 + 4H 2 O
b→ 0,5b mol
mMgO + mFe2O3 = m r¾n  40a + 160.0,5b = 8,4 (I)
Xét giai đoạn Y tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư:
⎯⎯⎯⎯⎯→ n AgNO3 + 2.n Cu(NO3 )2 = 2.n Mg(NO3 )2 + 2.n Fe(NO3 )2
B¶o toµn NO
3

 n AgNO3 + 2.n Cu(NO3 )2 = 2a + 2b  n Ag + 2.n Cu = (2a + 2b) mol (*)


Đặt số mol Fe dư là c mol
Các phương trình hóa học:
0
2Fe + 6H 2SO 4 (®Æc) ⎯⎯
t
→ Fe2 (SO 4 )3 + 3SO2  + 6H 2 O
3c
c→ mol
2
0
Cu + 2H 2SO 4 (®Æc) ⎯⎯
t
→ CuSO 4 + SO2  + 2H 2 O
n Cu → n Cu mol
0
2Ag + 2H 2SO 4 (®Æc) ⎯⎯
t
→ Ag2SO 4 + SO2  + 2H 2 O
n Ag
n Ag → mol
2
3c n Ag 6,384
nSO2 = + n Cu + =  3c + 2n Cu + n Ag = 0,57
2 2 22, 4
⎯⎯⎯⎯
Theo (*)
→ 3c + 2a + 2b = 0,57(II)

14
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
m Mg + m Fe(pø) + m Fe(d­) = m X  24a + 56b + 56c = 9,2 (III)
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
Tæ hîp (I), (II), (III)
→ a = 0,15 mol ; b = 0,03 mol ; c = 0,07 mol
m Mg 24.0,15
%m Mg = .100 = .100 = 39,13%
mX 9,2
 %m Fe = 100 − 39,13 = 60,87%
Cách 2:
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch muối:
Tính khử: Mg > Fe, do đó Mg phản ứng trước Fe.
Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+, do đó Ag+ phản ứng trước Cu2+.
Thứ tự các phản ứng như sau:
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3 )2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3 )2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3 )2 → Fe(NO3 )2 + Cu
 Ba kim loại trong Y gồm: Ag, Cu và Fe dư  Mg, AgNO3 và Cu(NO3)2 đều hết.
6,384
nSO2 = = 0,285 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng:
 +1 
Ag2 SO 4 
Ag, Cu 
 + H2 S O4 ®Æc, t0 , d­  +2  +4
+6

 Fe d­  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯
→  Cu SO 4  + S O2  + H 2O
 c mol   +3  0,285mol
Fe2 (SO 4 )3 
 0   +1  Y  
Mg   Ag NO3 
 0  +  +2 →  +2 
Fe  Cu(NO )  Mg(NO3 )2 
   3 2
 a mol  + NaOH d­ Mg(OH)2  t 0 / kk MgO 
 ⎯⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯→ 
9,2 gam
 +2 
Fe(NO )  Fe(OH)2  Fe2 O3 
 3 2 
T 8,4 gam r¾n
 b mol 
dd Z

15
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

m Mg + m Fe = 9,2 24a + 56b + 56c = 9,2
 
 B¶o toµn electron c¶ qu¸ tr×nh
 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 2.n +2 + 2.n +2 + 3.n +3 = 2.n SO2  2a + 2b + 3c = 2.0,285
Mg Fe Fe
  b
m MgO + m Fe2O3 = 8, 4 40a + 160. = 8, 4
 2
 a = 0,15 mol ; b = 0,03 mol ; c = 0,07 mol
m Mg 24.0,15
%m Mg = .100 = .100 = 39,13%
mX 9,2
 %m Fe = 100 − 39,13 = 60,87%
Câu 8 (Hà Nam 2019): Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch Pb(NO3)2 0,05M; AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,1M; sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam Zn
vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Tính
giá trị của m.
Lời giải
n Pb(NO ) = 0,2.0,05 = 0,01 mol
 3 2

n AgNO3 = 0,2.0,1 = 0,02 mol  n − = 2.0,01 + 0,02 + 2.0,02 = 0,08 mol


NO3

n Cu(NO3 )2 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
3,25
n Zn = = 0,05 mol
65
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn (các chất tham gia phản ứng đều
còn dư).
Thứ tự tính kim loại: Zn > Fe > Pb > Cu > Ag.
Zn là kim loại mạnh hơn Fe, Pb, Cu, Ag, do đó Zn đẩy được các kim loại Fe, Pb, Cu, Ag ra khỏi dung dịch
muối
Sơ đồ phản ứng:
Ag, Cu, Pb 
 
   Fe d­ 
 AgNO  3,84 gam kim lo¹i
 3

 0,02 mol  Zn(NO3 )2
  mét thêi gian  dd Y
Fe + Cu(NO3 )2  ⎯⎯⎯⎯⎯ →

m gam  0,02 mol   M(NO3 )n  + Zn (0,05 mol)  Fe, Pb 
    ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →  
H = 100%
Pb(NO3 )2  M lµ Fe, Pb, Cu, Ag   Cu , Ag 
 0,01 mol  dd X  Zn d­ 

 3,895 gam kim lo¹i
NÕu Zn hÕt  n Zn(NO3 )2 = n Zn = 0,05 mol  n = 2.0,05 = 0,1  0,08  v« lÝ
NO3− (Zn(NO3 )2 )

 Zn d­  C¸c muèi trong dung dÞch X hÕt


⎯⎯⎯⎯⎯→ 2.n Zn(NO3 )2 = n  2.n Zn(NO3 )2 = 0,08  n Zn(NO3 )2 = 0,04 mol
B¶o toµn NO
3
NO3−

16
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
BTKL kim lo¹i c¶ qu¸ tr×nh
→ m + 108.0,02 + 64.0,02 + 207.0,01 + 3,25 = 3,84 + 65.0,04 + 3,895
 m = 1,575 gam
Câu 9: Cho 2,34 gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NaOH đến dư
vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 8,63 gam. Viết
các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
Lời giải
2,34
n Mg = = 0,0975 mol
24
n Fe(NO3 )3 = 0,25.0,12 = 0,03 mol
Xét giai đoạn mg tác dụng với dung dịch X:
Mức độ hoạt động: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Các phương trình hóa học:
Mg + 2Fe(NO3 )3 → Mg(NO3 )2 + 2Fe(NO 3 )2 (1)
Mg + Cu(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Cu (2)
Mg + Fe(NO3 )2 → Mg(NO3 )2 + Fe (3)
Thuật từ sau một thời gian thường nói đến phản ứng xảy ra không hoàn toàn  Các chất ban đầu còn dư
Ba muối trong dung dịch Y gồm: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2
Kết tủa thu được gồm Cu, Fe, Mg dư
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH:
Các phương trình hóa học:
Mg(NO3 )2 + 2NaOH → Mg(OH)2  + 2NaNO3
Fe(NO3 )2 + 2NaOH → Fe(OH)2  + 2NaNO3
Cu(NO3 )2 + 2NaOH → Cu(OH)2  + 2NaNO3
Kết tủa thu được gồm Mg(OH)2 , Fe(OH)2, Cu(OH)2
Đặt số mol Cu(NO3)2 trong dung dịch X là a mol
Sơ đồ phản ứng:
Cu, Fe 
 
 Mg d­ 
Fe(NO3 )3 
 0,03 mol  3,78 gam

Mg +  → Mg(NO3 )2  Mg(OH)2 
Cu(NO3 )2    + NaOH  
2,34 gam
 a mol  Fe(NO3 )2  ⎯⎯⎯⎯ → Fe(OH)2   + NaNO3
Cu(NO )  Cu(OH) 
dd X  3 2   2 
dd Y 8,63 gam

⎯⎯⎯⎯⎯→ n NO3 = 3.n Fe(NO3 )3 + 2.n Cu(NO3 )2  n NO3 = (3.0,03 + 2.a) mol
B¶o toµn NO
3

17
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Y + NaOH
⎯⎯⎯⎯⎯ → Qui t¾c hãa trÞ : (Hãa trÞ NO3 ).n NO3 = (Hãa trÞ OH).n OH
 1.n NO3 = 1.n OH  n OH = n NO3  n OH = (0,09 + 2a) mol
m kim lo¹i (Y) + m OH = 8,63  m kim lo¹i (Y) + 17.(0,09 + 2a) = 8,63
 m kim lo¹i (Y) = [8,63 − 17.(0,09 + 2a)] gam
BTKL kim lo¹i (Mg + dd X)
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ m Mg + m Fe(X) + m Cu(X) = m kim lo¹i (Y) + m kÕt tña
 2,34 + 56.0,03 + 64.a = [8,63 − 17.(0,09 + 2a)] + 3,78
 a = 0,07 mol
n Cu(NO3 )2 0,07
C M, Cu(NO3 )2 = = = 0,28 M
Vdd X 0,25
C. Bài tập tương tự và nâng cao

Câu 1 (PTNK 2008): Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol của
muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc.
a. Nhúng một thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra và làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm tăng 1,51 gam. Biết rằng lúc này dung dịch sau phản ứng chứa 3 muối. Tính nồng
độ mol của muối kẽm trong dung dịch sau phản ứng.
b. Nếu giữ thanh kẽm trong 250 ml dung dịch A một thời gian đủ lâu thì thấy sau phản ứng, dung dịch
A chỉ chứa một muối duy nhất với nồng độ 0,54M. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A ban
đầu.
c. Trong thí nghiệm ở câu b/, khối lượng thanh kẽm sau phản ứng thay đổi bao nhiêu so với ban đầu?
Trong cả bài, chấp nhận rằng tất cả kim loại mới sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch không
thay đổi trong quá trình phản ứng.
Câu 2 (PTNK 2017): Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng
thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm
2 hiđroxit kim loại. Xác định các chất trong hỗn hợp Y và dung dịch Z. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
Câu 3 (PTNK 2017): Cho 30,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào 500 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 6,32 gam chất rắn Z. Z không tan trong dung dịch HCl.
Thêm nước vào Y để được 600 ml dung dịch Y1.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.
b) Cô cạn 300 ml dung dịch Y1, thu được chất rắn khan T. Tính phần trăm khối lượng của các chất có
trong T.
c) Để loại hết các chất tan trong 300 ml dung dịch Y1 cần V lít dung dịch U 0,2M. Cho biết tên dung
dịch U và tính V.
Câu 4 (PTNK 2011):
Hỗn hợp rắn A gồm Cu và Fe3O 4. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua 42,4 gam hỗn hợp A và đun nóng cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng là 36 gam.

18
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
Đem 4,24 gam hỗn hợp A trên cho vào 400 ml dung dịch HCl 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được chất rắn C và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m gam muối khan. Biết rằng trong dung
dịch, kim loại Cu khử được muối Fe (III) thành muối Fe (II).
a .Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B.
b .Tính khối lượng chất rắn C.
c .Tính m.
Câu 5 (PTNK 2013): Cho 4 dung dịch khác nhau AgNO3, CuSO4, ZnSO4 và FeSO4 có nồng độ mol bằng
nhau.Cho 4 mẫu kim loại X có khối lượng như nhau vào 4 dung dịch trên, mỗi dung dịch có thể tích 200 ml,
sau một thời gian đủ lâu để phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc phấn chất rắn,làm khô và cân lại, thấy chỉ có một
mẫu kim loại có khối lượng tăng thêm 3,04 gam so khối lượng ban đầu, còn lại có khối lượng không đổi.
a. Xác định kim loại X, cho biết Xcó thể là một trong các kim loại Ag, Cu, Zn, Fe. Viết các phương
trình phản ứng và tính nồng độ mol của các dung dịch muối ban đầu.
b. Cho 100 ml dung dịch NaOH 0,5M vào mỗi bình chứa 100 ml dung dịch ZnSO4 và FeSO4 có nồng
độ như trên ( Hai bình chứa hai dung dịch khác nhau ),khuấy đều, lọc thu kết tủa rồi nung trong không khí
đến khối lượng không đổi.Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng các chất rắn thu được sau
khi nung từ mỗi dung dịch.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg vào 250 gam dung dịch FeCl3 16,25%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi 1,2 gam so với dung dịch FeCl3 ban đầu. Tính giá trị của
m.
Câu 7: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Lọc kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. Tím giá trị của m.
Câu 8: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian
thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu
được là 6,67 gam. Xác định giá trị của m.
Câu 9 (Hà Nam 2019): Đốt cháy 61,6 gam Fe trong 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng
thu được 102,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng lượng vừa
đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Tính giá
trị của m.
Câu 10 (Hà Nam 2019): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong bình
kín, không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y,
chất rắn không tan Z và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan
hết vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 11 (Bắc Giang 2019): Cho 112 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 12,8
gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung
dịch AgNO3 (dư), thu được 531,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
Câu 12 (Bắc Giang 2019): Chia 16,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe thành hai phần. Phần một tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 38,88 gam chất rắn. Phần hai tan hết trong 660 ml dung dịch HNO3
2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 80,1 gam hỗn hợp muối và 3,36 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2 O (đktc).
Tỉ khối của Z so với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được m gam kết
19
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m và phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong
X.
Câu 13 (SPHN 2017): Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối
lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng
hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Mặt khác,
nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được m gam chất rắn. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị của m.

20

You might also like