You are on page 1of 4

=SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM

TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN


NAM ĐỊNH MÔN THI: HOÁ HỌC (chuyên)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu Ý Hướng dẫn chấm Điểm


1. Mỗi công thức và gọi tên đúng: 1/8 điểm.
Nếu chỉ viết công thức đúng, gọi tên sai: 1/16 điểm
HCaPO4 => CaHPO4 Canxi hiđrophotphat.
H2C2O6Fe => Fe(HCO3)2 Sắt(II) hiđrocacbonat.
H9O4N2P => (NH4)2HPO4 Điamoni hiđrophotphat (hoặc amoni hiđrophophat).
H6C4O4Ba => (CH3COO)2Ba Bari axetat. 0,500
2a) Khi kết tinh dung dịch Na2CO3 quá bão hòa và khối lượng kết tủa lớn hơn khối lượng Na2CO3
thêm vào => kết tủa X là Na2CO3.nH2O.
23.2
%m Na  .100%  16, 084%  n  10
106  18n
Công thức của X là Na2CO3.10H2O 0,250
2b) Gọi x là nồng độ % của Na2CO3 trong dung dịch bão hòa.
Khối lượng dung dịch sau kết tinh là: 100 + 2 - 8,6 = 93,4 gam
8,6
Khối lượng Na2CO3 trong dung dịch = x + 2 - 106 = x - 1,187 (gam).
286
Do nhiệt độ không đổi => nồng độ dung dịch bão hòa không đổi
1
x  1,187
=> x%  .100%  x  17,985%
93, 4 0,250
2c) Xét với 100 gam dung dịch Na2CO3 bão hòa
m(Na2CO3) = 17,985 gam => m(Na2CO3.10H2O) = 48,525 gam.
Khối lượng nước để hòa tan = 100 - 48,525 = 51,475 gam.
48,525
Độ tan của Na2CO3.10H2O = 100%  94,27%
51, 475 0,250
3 Từ 2 thí nghiệm => khi thêm NaOH vào thí nghiệm 2, lượng kết tủa tăng lên, do đó NaOH coi như
đã phản ứng với muối axit.
NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
0,1 0,1
Vậy khối lượng kết tủa tăng thêm = m = 0,1.100 = 10 gam.
Do đó, trong thí nghiệm 1:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,3 <= 0,3 0,3
CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2
0,2 <= 0,2
Tổng số mol CO2 là 0,5 mol => V = 0,5x22,4 = 11,2 lít. 0,75
1 1 phương trình hóa học đúng = 0,125 điểm
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(nâu đỏ) + 3CO2 + 6NaCl
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓(trắng) + 3NaCl 0,250
2 Muối Z phải là muối của kim loại kiềm vì khi tác dụng với NaOH, muối thu được tan trong nước.
Mặt khác, Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hai muối bằng nhau, vậy trong Z chỉ
có 1 nguyên tử kim loại kiềm. Do đó, muối Z có thể là KH2PO4 (hoặc muối của kim loại kiềm nào
2 đó trừ NaH2PO4).
Các phương trình phản ứng:
2NaOH + 2KH2PO4 → Na2HPO4 + K2HPO4 + 2H2O
HCl + KH2PO4 → KCl + H3PO4
Lập luận: 0,25 điểm; Phương trình minh họa: 0,25 điểm. 0,500
3 Từ (b), (c) => X1 là oxit trung gian giữa FeO và Fe2O3 => X1 là Fe3O4.
Các phương trình phản ứng:
o
t
(a) 3Fe + 4H2O   Fe3O4 + 4H2
o
t
(b) 3FeO + H2O   Fe3O4 + H2
o
t
(c) 3Fe2O3 + H2   2Fe3O4 + H2O
(d) Fe3O4 + 4H2SO4 
 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
(e) Fe2O3 + 3H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 3H2O
(f) Fe2(SO4)3 + 6NaOH   2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
Xác định đúng chất cùng 1 phương trình đúng = 0,125 điểm
0,750
4 Hiđroxit của sắt bị phân hủy khi đun nóng theo phương trình:
2Fe(OH)n (r) → Fe2On (r) + nH2O (k)
Nếu oxit thu được không bền thì tiếp theo xảy ra 1 trong 2 khả năng sau:
- Khả năng 1: Oxit bị phân hủy tạo ra oxi và một oxit khác có hàm lượng oxi thấp hơn:
Fe2On → Fe2Om + (n-m)/2 O2
- Khả năng 2: Oxit phản ứng với hơi nước, tạo thành oxit có hàm lượng oxi cao hơn
Fe2On + (p-n) H2O → Fe2Op + (p-n) H2
Ở 127 C và 1 atm, nước ở trạng thái hơi do đó hỗn hợp Z có thể gồm O2 và H2O hoặc gồm H2 và
0

H2O.
Theo giả thiết: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp D = 2x(19/3) = 38/3 gam/mol
=> Hỗn hợp D gồm H2 và H2O.
=> Quá trình nung kèm theo quá trình oxi hóa oxit sắt => A là Fe(OH)2.
38
Gọi % số mol của H2 trong D là a, có phương trình: 2a + 18(100-a) = .100 => a = 1/3
3
=> tỉ lệ mol của H2 và H2O tương ứng là 1 : 2.
Phương trình nhiệt phân:
to
3Fe(OH)2   B + H2 + 2H2O
Vậy tỉ lệ Fe : O (trong B) = 3 : 4 => B là Fe3O4.
Học sinh không cần viết phương trình phản ứng đúng, miễn lập luận tìm đúng công thức A và B thì
cho điểm tối đa. Chỉ xác định được A cho 1/4 điểm; không xác định được A không cho điểm. 0,500
1 H C C H
H H 0,250
(C2H4) và H-C≡C-H (C2H2)
2a) Do liên kết được tạo thành bởi các cặp electron tích điện âm, vì thế các liên kết của cùng một
nguyên tử sẽ đẩy lẫn nhau. 0,250
2b) - Xét phân tử C2H4: xung quanh mỗi nguyên tử cacbon có 3 liên kết, do đó 3 liên kết này sẽ đẩy
nhau và phân bố trong không gian với góc liên kết khoảng 1200C
Cấu trúc như sau:
H H
C C
H H
- Xét phân tử C2H2: xung quanh mỗi nguyên tử cacbon có 2 liên kết, do đó 2 liên kết này sẽ
đẩy nhau và phân bố trong không gian với góc liên kết là 1800C
Cấu trúc như sau:
3
H C C H
Mỗi cấu trúc đúng: 0,25 điểm 0,500
3a) Từ %C => Tỉ lệ C : H trong X là 2 : 3.
Công thức phân tử của X là (C2H3)n
Vì MX < 108 => n < 4.
Mặt khác, trong các hiđrocacbon, số nguyên tử hiđro luôn là số chẵn => n = 2.
Công thức phân tử của X là C4H6 0,250
Công thức cấu tạo của X là CH2=CH-CH=CH2. 0,125
3b) xt, t o
2C2H5OH   CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 0,250
3c) Các đồng phân của X: (mỗi chất đúng 0,125 điểm)
Chất Y: có 2 liên kết π:
CH2=C=CH-CH3 hoặc CH≡C-CH2-CH3 hoặc CH3-C≡C-CH3
Chất Z: hợp chất có 2 vòng: 0,375
Chất T: hợp chất có 1 vòng và 1 liên kết C=C (học sinh chỉ cần viết 1 công thức cấu tạo)
CH2 CH3 CH3
HC CH C CH C
H2C CH2 H2C CH2 HC CH H2C CH
hoặc hoặc hoặc

1 - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo, công thức chung là (RCOO)3C3H5. 0,125
- Do tác dụng của hơi nước, oxi và vi khuẩn lên chất béo. Để hạn chế điều này cần bảo
quản chất béo ở nhiệt độ thấp hoặc cho vào chất béo một ít chất chống oxi hóa hay đun
chất béo với một ít muối ăn. 0,125
0
2a) H SO ñaëc, t

2 4
CH3COOH(l) + C2H5OH(l)   CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

Học sinh không viết thuận nghịch chỉ cho 0,125 điểm. 0,250
2b) Tiến hành đun nóng ở nhiệt độ khoảng 1000C, khi đó etyl axetat sẽ bay hơi hết và một phần axit
axetic, ancol và nước sẽ bay theo. Dẫn phần hơi vào ống nghiệm đựng nước đá, sau đó thêm nước
vào, phần chất lỏng sẽ tách thành 2 lớp và lớp phía trên là este. Tách este bằng cách cho vào phễu
chiết.
Học sinh có thể sử dụng ống hút để hút phần chất lỏng phía trên hoặc nghiêng ống nghiệm để phần
chất lỏng phía trên chuyển ra khỏi ống nghiệm trước đều chấp nhận được. 0,250
3a) a) Từ tỉ lệ khối lượng => tỉ lệ số nguyên tử trong X là C : H : O = 6 : 10 : 5.
Công thức phân tử của X là C6H10O5
1X tác dụng với NaHCO3 thu được 1 CO2 => X có 1 nhóm -COOH.
1X tác dụng với Na, thu được 1 H2 => X có 1 nhóm -OH 0,125
Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2, do đó X có 1 nhóm chức este.
Công thức của X có dạng: HOC2H4COOC2H4COOH
Các công thức cấu tạo: HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH 0,250
3b) Quá trình đun nóng xảy ra phản ứng este hóa, do đó Y là hợp chất este vòng:
O
4 H 3C C
CH O O
CH2 CH2 C
O CH O
C CH3 O
C CH2 CH2
O
hoặc O
Các phương trình phản ứng:
o
xt, t
HOC2H4COOC2H4COOH   [C2H4COO]2 + H2O
to
[C2H4COO]2 + 2NaOH  2HOC2H4COONa 0,250
4a) 2H2N-CH2-COOH → H2NCH2CONHCH2COOH + H2O
2H2N-CH2-COOH → [NHCH2CO]2 + 2H2O
Cấu tạo sản phẩm vòng:
O
C
H 2C NH
HN CH2
C
O 0,250
4b) kH2NCH2COOH → (k -1) H2O + C2kH3k+2Ok+1Nk
12.2k
%m C  .100%  40%  k  6
57k  18 0,250
=> Công thức phân tử của X là: C12H20O7N6
o
4c) t
C12H20O7N6 + 6NaOH   6H2NCH2COONa + H2O 0,125

o
1 t
CaCO3  CaO + CO2 ΔHpư > 0
CaO + H2O 
 Ca(OH)2 ΔHpư < 0
SO3 + H2O 
 H2SO4 ΔHpư < 0
to
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O ΔHpư < 0
Mỗi phản ứng đúng = 0,125 điểm 0,500
2 C12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2O
Năng lượng giải phóng khi đốt 1 mol saccarozơ = 342x16,52 = 5649,84 kJ
5 Do đó, ΔHpư = -5649,84 kJ/mol. 0,250
3 Giai đoạn 1: thu năng lượng.
Giai đoạn 2: tỏa năng lượng. 0,250
4 Xét phản ứng (1):
CH2=CH2 + 3O=O → 2 O=C=O + 2 H-O-H
ΔHpư = 4EC-H + 1EC=C + 3EO=O - 4EC=O - 4EO-H = -1283 kJ/mol. 0,500
Xét phản ứng (2):
CH3-CH2-OH + 3O=O → 2 O=C=O + 3 H-O-H
ΔHpư = 5EC-H + 1EC-C + 1EC-O + 3EO=O - 4EC=O - 5EO-H = -1246 kJ/mol.
(Hoặc: ΔHpư = 5EC-H + 1EC-C + 1EC-O + 1EO-H + 3EO=O - 4EC=O - 6EO-H = -1246 kJ/mol). 0,500

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like