You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

NAM ĐỊNH ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN


Năm học 2017 – 2018
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC (chuyên)

Đáp án gồm 05 trang

Câu Ý Nội dung Điểm


2HCl + Zn 
 ZnCl2 + H2 0,25
(1) (2) (X)
0,25
Câu 1. 2HCl + CaCO3   CaCl2 + H2O + CO2
(0,75 đ) (1) (2) (X)
Khí X có thể thu được theo phương pháp dời chỗ nước vì khí X không hoặc 0,25
rất ít tan trong nước.
(HS chọn cặp chất khác nếu đúng cho điểm tương đương)
Các phản ứng điều chế rượu etylic tử tinh bột
(C6H10O5)n + n H2O   n C6H12O6men
a.
Tinh bột Glucozơ 0,25
(0,25 đ)
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
men
3032o C
Câu 2. - Bỗng rượu để lâu trong không khí bị chua là do C2H5OH bi oxi hóa thành
(0,75 đ) CH3COOH.
CH3CH2OH + O2   CH3COOH + H2O
men 0,25
b.
- Khi ăn bỗng rượu thấy có mùi thơm vì một lượng nhỏ CH3COOH đã phản
(0,5 đ)
ứng với C2H5OH tạo thành este

 CH3COOC2H5 + H2O.
CH3COOH + C2H5OH 
 0,25
0
(1) S + O2 
t C
SO2
0,25
t 0C
(2) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
a. 0

(0,5 đ) (3) 2SO2 + O2 


450 C; V2O5
  2SO3
0,25
(4) SO3 + H2O   H2SO4
(mỗi phương trình 0,125 điểm)
Câu 3. 78,4 . 25
n H 2SO4 = = 0,2 (mol)
(1,0 đ) 100 . 98
H2SO4.nSO3 + n H2O   (n + 1) H2SO4
b. 0, 2 0,25
(0,5 đ) 0,2
n 1
0, 2 16,9
 n oleum =  n3
n  1 98  80n 0,25
 Công thức của Oleum là H2SO4.3SO3.
- Dẫn CO qua X nung nóng.
0

CO + CuO 
t C
Cu + CO2
t 0C
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2
Câu 4. 0,25
(1,0 đ)
Khí A gồm CO dư và CO2; Chất rắn B gồm BaO, Al2O3, Fe và Cu
- Hòa tan B vào H2O
BaO + H2 O 
 Ba(OH)2
Trang 1/5
Ba(OH)2 + Al2O3   Ba(AlO2)2 + H2O
Vì các chất có cùng số mol  Al2O3 phản ứng vừa đủ với Ba(OH)2  Dung
dịch C chỉ chứa Ba(AlO2)2; chất rắn D gồm Fe và Cu 0,25
- D tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư
2Fe + 6H2SO4 đặc nóng 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4 đặc nóng   CuSO4 + SO2 + 2H2O
Dung dịch E gồm Fe2(SO4)3, CuSO4 và H2SO4 dư 0,25
- Sục khí A vào dung dịch C
2 CO2 + 4 H2O + Ba(AlO2)2   Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3
Dung dịch G là Ba(HCO3)2; kết tủa H là Al(OH)2 0,25
Ba muối X, Y, Z là
X: NaHSO4; Y: Na2CO3; Z: Ba(HCO3)2 0,25
Phương trình phản ứng:
2NaHSO4 + Na2CO3 
 2Na2SO4 + CO2 + H2O
X Y 0,25
Câu 5.
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 
 BaCO3 + 2 NaHCO3.
(0,75 đ)
Y Z
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 
 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
X Z 0,25
NaHSO4 + Ba(HCO3)2   BaSO4 + NaHCO3 + CO2 + H2O
(Mỗi phương trình đúng cho 0,125 điểm)
- Vì E không phản ứng với Na  E là Benzen. 0,25
C2H5OH + Na 
 C2H5ONa + ½ H2
CH3COOH + Na 
 CH3COONa + ½ H2.
Câu 6. H2O + Na   NaOH + ½ H2 0,25
(1,0 đ) - D phản ứng với dung dịch Na2CO3 thu được khí  D là axit axetic
2 CH3COOH + Na2CO3   2 CH3COONa + CO2 + H2O
- B có phản ứng tráng bạc  B là dung dịch Glucozơ 0,25
C6H12O6 + Ag2O   C6H12O7 + 2Ag
NH 3
0,25
 A là C2H5OH.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
2, 2848
n C  n CO2   0,102(mol)
22, 4
1,134
n H  2n H2O  2.  0,126(mol)
18
0, 2016
n N  2n N2  2.  0,018(mol)
22, 4
Câu 7.
(0,75 đ) 1,602  0,102.12  0,126.1  0,018.14 0,25
 nO  0
16
 Trong X không có oxi
Gọi công thức phân tử của X là CxHyNz theo bài ra ta có:
nC nH n N 1,602
nX      0,006(mol) 0,25
x y z 133,5.2

Trang 2/5
 n c 0,102
x    17 0,25
 n X 0,006
 n 0,126
 y  H   21  Công thức phân tử của X là: C17H21N3
 n X 0,006
 n 0,018
z  N  3
 n X 0,006

Đặt x, y, z lần lượt là số mol của CH4; C2H4 và C2H2 có trong 6,88 gam X.
n P2
n
Đặt n P1
Các phương trình phản ứng
CH2=CH2 + Br2 
 CH2Br-CH2Br
y y
CH  CH + 2Br2 
 CHBr2-CHBr2 0,25
z 2z
CH  CH + AgNO3 + 2NH3 
 AgC  CAg + 2NH4NO3
nz nz
Theo bài ra ta có hệ phương trình
m hh  16x  28y  26z  6,88
n  y  2z  0, 24
Câu 8.  Br2
(1,0 đ)  8,96
n hh  n(x  y  z)   0, 4
 22, 4 0,25
 24
n AgCCAg  nz   0,1
 240
Giải hệ phương trình được
 x  0,16
 y  0,08
 0,25

 z  0,08
 n  1, 25
Ở cùng điều kiện % về thể tích là % về số mol
0,16 0,25
 %VCH4  .100%  50%
0,16  0,08  0,08
CnH2n+1CH2OH + O2 
 CnH2n+1COOH + H2O
xt

Ban đầu a (mol) 0 0


Phản ứng x (mol) x x
Sau phản ứng (a-x) mol x x
Câu 9. Cn H 2n+1CH 2OH: (a-x) mol
(1,0 đ) 
 Hỗn hợp Y gồm: Cn H 2n+1COOH: x mol 0,25
H O:
 2 x mol
Y tác dụng với Na ta có
CnH2n+1CH2OH + Na 
 CnH2n+1CH2ONa +1/2 H2.
Trang 3/5
ax
(a – x)
2
CnH2n+1COOH + Na 
 CnH2n+1COONa +1/2 H2.
x
x
2
H2O + Na 
 NaOH +1/2 H2.
x
x
2
ax x x ax
n H2      0, 24  a  x  0, 48
2 2 2 2
Vì phản ứng oxi hóa xảy ra không hoàn toàn
0,25
 a > x  a  x  0, 48  2a  a  0, 24
9,6 9,6
Ta có M ruou  14n  32    40  n  0,57  n  0
a 0, 24
 Ancol cần tìm là CH3OH
a  0,3
 0,25
 x  0,18
Phản ứng este hóa
HCOOH + CH3OH   HCOOCH3 + H2O
0,12 0,18 0,12
0,25
Vì hiệu xuất phản ứng đạt 80%  meste = 0,12.0,8.60 = 5,76 gam
Các phản ứng xảy ra:
K + H2O 
 KOH + ½ H2 (1)
x x x/2
KOH + H2O + Al   KAlO2 +3/2 H2 (2)
x y
Trường hợp 1: Nếu x > y  Al tan hết trong dung dịch KOH  chất rắn Z
11,15
chỉ có Fe  n Fe   0,1991
56
Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu
0,1991 0,3 (dư) 0,1991
0,25
 mcr T = 0,1991.64 = 12,7424 < 16  Loại
Câu 10. Trường hợp 2: x < y  KOH hết, Al còn dư  chất rắn Z gồm Al dư và Fe
(1,0 đ) x 3x 6,72
Từ (1) và (2)  n H2     0,3  x  0,15
2 2 22, 4
Khi cho Z tác dụng với dung dịch CuSO4
2 Al + 3 CuSO4   Al2(SO4)3 + 3 Cu (3)
a 3a/2 3a/2
Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu (4)
b b b
Giả sử CuSO4 hết kim loại còn dư
 mchất rắn = mCu + mkim loại dư > mCu = 0,3.64 = 19,6 gam > 16  loại
16 0,25
 CuSO4 dư, kim loại hết  chất rắn chỉ có Cu  n Cu   0, 25
64

Trang 4/5
Theo bài ta có
m Z  27a  56b  11,15
 a  0,05 0,25
 3a 
 n Cu   b  0, 25 b  0,175
 2
mK = 0,15.39 = 5,85 gam
mAl = (0,15 + 0,05).27 = 5,4 gam. 0,25
mFe = 0,175.56 = 9,8 gam
Vì dung dịch A chỉ có 2 muối  KOH đã phản ứng hết với CO2.
2KOH + CO2 
 K2CO3 + H2O (1)
x x/2 x/2
CO2 + H2O + K2CO3 
 2KHCO3 (2)
(0,3 –x/2) (0,3-x/2) (0,6 – x)
KHCO3: (0,6 - x) mol 0,25
 Dung dịch A gồm 
K 2CO3 : (x + y - 0,3) mol
Khi nhỏ từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl thì HCl phản ứng với cả 2 axit
theo đúng tỉ lệ mol:
n KHCO3 a 0,6  x
Đặt   ta có
n K 2CO3 b x  y  0,3
Câu 11.
(1,0 đ) a KHCO3 + b K2CO3 + (a+2b) HCl  (a+b) CO2 + (a+b) H2O + (a + 2b) KCl
0,45 0,36
a  2b a  b a 3 0,6  x 0,25
     3  4x  3y  1,5 (1)
0, 45 0,36 b 1 x  y  0,3
- Khi cho X tác dụng với Ba(OH)2 dư ta có:
K2CO3 + Ba(OH)2 
 BaCO3 + 2KOH
(x + y - 0,3) (x + y – 0,3)
KHCO3 + Ba(OH)2   BaCO3 + KOH + H2O
(0,6 – x) (0,6 – x)
n BaCO3  (x + y – 0,3) + (0,6 – x) = y + 0,3 = 0,6 (2) 0,25

 x  0,15 0,25
Từ (1) và (2)  
 y  0,3

Lưu ý:
1. Cách giải khác với đáp án, nếu đúng, được điểm tương đương với phần đó, câu đó.
2. Đối với PTHH, nếu viết sai một công thức hóa học trở lên thì không cho điểm. Nếu
PTHH thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng thì chỉ cho một nửa số điểm của PTHH đó.
3. Điểm của toàn bài là tổng số điểm của từng câu; là bội số của 0,25./.

Trang 5/5

You might also like