de Va Dap An Tuyen Sinh Vao 10 Chuyen Hoa Tinh Phu Tho 2022 - 2004

You might also like

You are on page 1of 89

Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2021 - 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)

Cho nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Ba =137; Ca = 40; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; P = 31; S = 32; Mg = 24; Al = 27.
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng hóa học trong mỗi trường hợp sau:
a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
b) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng cồn 960.
2. Hòa tan hoàn toàn một oxit của sắt vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X.
Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thể tích bằng nhau.
- Phần thứ nhất cho từ từ vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch KMnO4 nhạt dần
và mất hẳn.
- Phần thứ hai cho bột Cu vào, thấy bột Cu tan.
a) Hãy cho biết oxit sắt là oxit nào? Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Lấy các phần nhỏ còn lại của dung dịch X tác dụng lần lượt với lượng dư các chất, dung
dịch sau: Fe, Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng hoá học
xảy ra.
Câu II (2,0 điểm)
1. Không dùng thêm thuốc thử, các phản ứng nhiệt phân, điện phân hãy nhận biết các dung
dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaHCO3, K2CO3, HCl, NaCl.
2. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
CO2 ⎯⎯⎯
(1)
→ X ⎯⎯⎯
(2)
→ Y ⎯⎯⎯
(3)
→ Z ⎯⎯⎯
(4)
→T

(5)

CH 2Br − CH 2Br ⎯⎯


(8)
⎯ V ⎯⎯
(7)
Z ⎯⎯
(6)
⎯M
Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Câu III (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hết 6 gam cacbon trong oxi, thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Cho hỗn
hợp khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 46,4 gam Fe3O4 nung nóng, thu được chất rắn B gồm ba chất
(Fe, FeO, Fe3O4) và khí CO2 duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2 sinh ra ở trên bằng dung
dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch D và 39,4 gam kết tủa. Đun nóng D thu thêm m gam kết tủa
nữa thì phản ứng kết thúc. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,06 mol; đồng thời thu được 43,68 gam chất rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

1/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
b) Tính m và tỉ khối của A so với H2.
2. Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2
3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan, thu được dung
dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Xác định kim loại M.
Câu IV (2,0 điểm)
1. Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá
trình là 80%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2
thu được dung dịch X và 40 gam kết tủa. Thêm dung dịch KOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu
được là lớn nhất thì cần tối thiểu 150 ml dung dịch KOH 1M.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính m.
2. Cho 32,54 gam hỗn hợp X gồm một chất béo (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOCnH2n + 1
tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, thu được m
gam hỗn hợp Y gồm C3H5(OH)3 và CnH2n + 1OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y, thu được 7,04
gam CO2 và 4,68 gam H2O.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của RCOOCnH2n + 1 và tính m.
c) Cho 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với a mol H2 (xúc tác Ni, t0c). Tính a.
Câu V (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam đơn chất A bằng oxi dư, thu được oxit B (B là chất rắn ở nhiệt độ
thường). Hấp thụ hết B vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa 28,4 gam
chất tan D duy nhất. Xác định công thức hóa học của các chất (A, B, D) và giá trị của m.
2. Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H4, H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y.
Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong
hỗn hợp X và Y.

................................ HẾT................................
Họ và tên thí sinh .....................................................................Số báo danh ...........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

2/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2021- 2022
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC
( Hướng dẫn chấm có 07 trang )
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng hóa học trong mỗi trường hợp sau:
a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
b) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng cồn 960.
2. Hòa tan hoàn toàn một oxit của sắt vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X.
Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thể tích bằng nhau.
- Phần thứ nhất cho từ từ vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch KMnO4 nhạt dần
và mất hẳn.
- Phần thứ hai cho bột Cu vào, thấy bột Cu tan.
a) Hãy cho biết oxit sắt là oxit nào? Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Lấy các phần nhỏ còn lại của dung dịch X tác dụng lần lượt với lượng dư các chất, dung
dịch sau: Fe, Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng hoá học
xảy ra.
Câu I
Hướng dẫn chấm Điểm
(2,0đ)
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H 2O 0,25
CO2 + CaCO3 + H 2O → Ca(HCO3 )2
b) Ban đầu chưa có khí, sau một lúc mới thoát ra bọt khí không màu.
1 NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3 0,25
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H 2O
c) Có bọt khí thoát ra, mẩu natri tan dần.
2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2 0,25
2Na + 2C2H 5OH → 2C2H 5ONa + H 2
a) Vì dung dịch X có thể tác dụng với Cu và KMnO4 nên oxit Fe phải là Fe3O4.
Fe3O4 + 4H 2SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4 )3 + 4H 2 O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H 2SO4 → 5Fe2 (SO4 )3 + 2MnSO4 + K 2SO4 + 8H 2O 0,5
Cu + Fe2 (SO4 )3 → 2FeSO4 + CuSO4
2 b)
Fe + Fe2 (SO4 )3 → 3FeSO4 0,125
Fe + H 2SO4 → FeSO4 + H 2
6FeSO4 + 3Cl 2 → 2Fe2 (SO4 )3 + 2FeCl 3 0,125

3/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Na2CO3 + H 2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H 2O
Na2CO3 + FeSO4 → FeCO3 + Na2SO4 0,25
3Na2CO3 + Fe2 (SO4 )3 + 3H 2O → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
2NaOH + H 2SO4 → Na2SO4 + 2H 2O
2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2 0,25
6NaOH + Fe2 (SO4 )3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
Câu II (2,0 điểm)
1. Không dùng thêm thuốc thử, các phản ứng nhiệt phân, điện phân hãy nhận biết các dung
dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaHCO3, K2CO3, HCl, NaCl.
2. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
CO2 ⎯⎯⎯
(1)
→ X ⎯⎯⎯
(2)
→ Y ⎯⎯⎯
(3)
→ Z ⎯⎯⎯
(4)
→T

(5)

CH 2Br − CH 2Br ⎯⎯


(8)
⎯ V ⎯⎯
(7)
Z ⎯⎯
(6)
⎯M
Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Câu II
Hướng dẫn chấm Điểm
(2,0đ)
- Lập bảng tổ hợp các dung dịch, ta có hiện tượng xảy ra như sau:
- Dung dịch nào khi tác dụng với các dung dịch còn lại, thấy có hai lần xuất
hiện bọt khí thì đó là dung dịch HCl; dung dịch nào có một lần xuất hiện bọt
khí là NaHCO3 hoặc K2CO3; dung dịch nào không có hiện tượng gì là NaCl. 0,5
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O
K 2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H 2O
1
Sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào hai dung dịch muối NaHCO 3, K2CO3.
Dung dịch xuất hiện bọt khí ngay là NaHCO3; dung dịch nào một lúc sau mới
xuất hiện bọt khí là K2CO3.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 0,5
K 2CO3 + HCl → KCl + KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
6nCO2 + 5nH 2O ⎯⎯⎯→as
clorofin
(C6H10O5 )n + 6nO2 
X

(C6H10O5 )n + nH 2O ⎯⎯→
axit
nC6H12O6 0,25
2 X Y

C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯
men röôïu
→ 2C2H 5OH + 2CO2 
0,25
Y Z

4/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
CH 3CH 2OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
mengiaá
m
→ CH 3COOH + H 2O
Z T
o
t , H SO ñaë
c
⎯⎯⎯⎯⎯
CH3COOH + CH3CH2OH ⎯⎯⎯⎯
2 4
→ CH COOCH CH + H O
⎯ 3 2 3 2
T M
o
0,25
CH3COOCH2CH3 + NaOH ⎯⎯
t
→ CH3COONa + CH3CH 2OH
M Z
o
170 C, H SO
CH 3CH 2OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
2 4 ñaë
c
→ CH 2 = CH 2 + H 2O
Z V
0,25
CH 2 = CH 2 + Br2 → CH 2 Br − CH 2 Br
V

Câu III (2,0 điểm)


1. Đốt cháy hết 6 gam cacbon trong oxi, thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Cho hỗn
hợp khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 46,4 gam Fe3O4 nung nóng, thu được chất rắn B gồm ba chất
(Fe, FeO, Fe3O4) và khí CO2 duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2 sinh ra ở trên bằng dung
dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch D và 39,4 gam kết tủa. Đun nóng D thu thêm m gam kết tủa
nữa thì phản ứng kết thúc. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,06 mol; đồng thời thu được 43,68 gam chất rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính m và tỉ khối của A so với H2.
2. Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2
3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan, thu được dung
dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Xác định kim loại M.
Câu III
Hướng dẫn chấm Điểm
(2,0đ)
a) Các phương trình phản ứng
2C + O2 ⎯⎯ → 2CO
0
t c
(1)
C + O2 ⎯⎯ → CO2
0
t c
(2)
CO + Fe3O4 ⎯⎯ → 3FeO + CO2
0
t c
(3)
CO + FeO ⎯⎯ → Fe + CO2
0
t c
(4) 0,25
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H 2O (5)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3 )2 (6)
1
Ba(HCO3 )2 ⎯⎯ → BaCO3 + CO2 + H 2O
0
t c
(7)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (8)
b)
nC = 0,5mol;nFe O = 0,2mol; nBaCO (5) = 0,2mol
3 4 3

- Theo phương trình (8), ta có: nFe = nCu = 0,06mol 0,5


- Gọi x, y lần lượt là số mol của FeO và Fe3O4 trong B, ta có:
+ Bảo toàn nguyên tố Fe: x + 3y = 0,54 (I)
5/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
+ Trong E gồm: FeO, Fe3O4, Cu  72x + 232y = 39,84 (II)
- Từ (I) và (II)  x = 0,36 mol và y = 0,06 mol.
- Theo phương trình (3) và (4), ta có:
nCO(A ) = 0,2.4 − 0,36.1 − 0,06.4 = 0,2mol
- Bảo toàn nguyên tố cacbon, ta có: nCO2 (A ) = 0,5 − 0,2 = 0,3mol
- Tỷ khối của A so với H2 là:
A 0,2.28 + 0,3.44
d( )= = 18,8
H2 2.0,5
0,25
- Khối lượng BaCO3 tạo ra ở phương trình (7) là:
0,5 − 0,2
n = = 0,15(mol)  mBaCO = 0,15.197 = 29,55gam.
2
BaCO3 ( 7) 3

250.3,76
nCu(NO ) = = 0,05mol
100.188
3 2

TH1: M không tác dụng với nước


2M + nCu(NO3 )2 → 2M(NO3 )n + nCu (1)
0,1 0,5
 0,05 → 0,05 :mol
n
Sau phản ứng (1), khối lượng dung dịch giảm là:
0,1
0,05.64 − .M = 250 − 247,152  M = 3,52n(loaïi)
n
2 TH2: M tác dụng với nước
2M + nH 2O → 2M(OH)n + nH 2 (2)
2M(OH)n + nCu(NO3 )2 → 2M(NO3 )n + nCu(OH)2 (3)
0,1
 0,05 → 0,05 :mol
n 0,5
Sau phản ứng (2) và (3), khối lượng dung dịch giảm là:
0,05.98 + nH (2) .2 − 2,16 = 2,848  nH (2) = 0,054 (mol)
2 2

0,108 2,16.n n = 2
 nM = M = = 20n  
n 0,108 M = 40(Ca)
Câu IV (2,0 điểm)
1. Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá
trình là 80%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2
thu được dung dịch X và 40 gam kết tủa. Thêm dung dịch KOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu
được là lớn nhất thì cần tối thiểu 150 ml dung dịch KOH 1M.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính m.
2. Cho 32,54 gam hỗn hợp X gồm một chất béo (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOCnH2n + 1
tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, thu được m
6/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
gam hỗn hợp Y gồm C3H5(OH)3 và CnH2n + 1OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y, thu được 7,04
gam CO2 và 4,68 gam H2O.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của RCOOCnH2n + 1 và tính m.
c) Cho 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với a mol H2 (xúc tác Ni, t0c). Tính a.
Câu IV
Hướng dẫn chấm Điểm
(2,0đ)
a)
+
(C6H10O5 )n + nH 2O ⎯⎯⎯ → nC6H12O6
0
H ,t c
(1)
C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯
men röôïu
→ 2C2H 5OH + 2CO2 (2)
0,5
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H 2O (3)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3 )2 (4)
Ca(HCO3 )2 + KOH → CaCO3 + KHCO3 + H 2O (5)

1 b)
- Theo phương trình phản ứng (3), (4) và (5), ta có:
nCO = nCaCO (3) + 2nKOH(5) = 0,7mol.
2 3

- Ta có, sơ đồ:
0,5
C6H10O5 → 2CO2
0,35  0,7 : mol
0,35.162.100
m = = 70,875gam.
80
a)
- Phương trình phản ứng:
(C17H 33COO)3 C3H 5 + 3NaOH ⎯⎯ → 3C17H 33COONa + C3H 5 (OH)3
0
t c
(1)
x → 3x x : mol
RCOOCn H 2n +1 + NaOH → RCOONa + CnH 2n +1OH (2)
y → y → y :mol
0,25
7
C3H 5 (OH)3 + O2 ⎯⎯ → 3CO2 + 4H 2O
0
t c
(3)
2
2 x → 3x → 4x :mol
3n
Cn H 2n +1OH + O2 ⎯⎯ → nCO2 + (n + 1)H 2O
0
t c
(4)
2
y → ny → (n + 1)y :mol
b)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của (C17H33COO)3C3H5 và RCOOCnH2n + 1
- Theo phương trình phản ứng (1), (2), (3), (4), ta có: 0,25
nNaOH(1,2) = 3x + y = 0,16(I) vaøx + y = nH O(3,4) − nCO (3,4) = 0,26 − 0,16 = 0,1(II)
2 2

- Từ (I) và (II)  x = 0,03 và y = 0,07


7/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
- Bảo toàn cacbon, ta có: 0,03.3 + 0,07.n = 0,16  n = 1.
- Khối lượng hỗn hợp Y là: m = 92.0,03 + 32.0,07 = 5 gam
- Bảo toàn khối lượng, ta có:
mX = 0,03.884 + 0,07.(R + 59) = 32,54  R = 27(C2H 3 −) 0,25

 este :CH 2 = CH − COOCH3


c)
(C17H 33COO)3 C3H 5 + 3H 2 ⎯⎯⎯ →(C17H 35COO)3 C3H 5
0
Ni ,t c
(5)
0,03 → 0,09 :mol
+ H 2 ⎯⎯⎯ → C2H 5COOCH 3
0
Ni ,t c
C2H 3COOCH 3 (6)
0,25
0,07 → 0,07 :mol
Từ phương trình (5), (6), số mol H2 phản ứng với 0,15 mol X là:
0,16.0,15
a= = 0,24mol
0,1
Câu V (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam đơn chất A bằng oxi dư, thu được oxit B (B là chất rắn ở nhiệt độ
thường). Hấp thụ hết B vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa 28,4 gam
chất tan D duy nhất. Xác định công thức hóa học của các chất (A, B, D) và giá trị của m.
2. Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H4, H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y.
Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong
hỗn hợp X và Y.

Câu V
Hướng dẫn chấm Điểm
(2,0đ)
nNaOH = 0,4.1 = 0,4mol
TH1: D là NaOH thì B là Na2Ox, A là Na.
- Bảo toàn nguyên tố Na, ta có: 0,25
nNa + nNaOH(ban ñaàu) = nNaOH(D)  nNa = 0,31  m = 7,13 gam
0,4 0,71

TH2: D không phải là NaOH.


- Gọi công thức của D là: NanX
- Bảo toàn nguyên tố natri, ta có:
1
n 0,4 28,4.n
nNa X = NaOH =  23n + X =
n
n n 0,4 0,5
n = 2
 X = 48n  
 X = 96(SO4 hoaë
c HPO4 )
- Nếu muối D là Na2SO4 thì B là SO3  loại vì ở nhiệt độ thường SO3 không là
chất rắn và khi đó đơn chất A là lưu huỳnh thì B chỉ có thể là SO2.
- D là Na2HPO4, B là P2O5 và A là photpho (thoả mãn)
0,25
- Bảo toàn nguyên tố photpho, ta có:
8/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
nP = nNa HPO = 0,2mol  mP = 0,2.31 = 6,2gam.
2 4

- Phương trình phản ứng:


C2H 4 + H 2 ⎯⎯⎯ → C2H 6
0
Ni ,t

nX M Y 8
- Bảo toàn khối lượng, ta có: mX = mY  = =
nY M X 5 0,5
- Chọn nx= 8 (mol) và nY = 5 mol, ta có:
2 nC H + nH = 8 nC H = 4 mol

2 4 2
 
2
 %C2H 4 = %H 2 = 50%
4

 28n CH
+ 2n H
= 120 n
 H = 4mol
2 4 2 2

- Theo phương trình phản ứng, ta có:


nH ( phaûn öùng) = nC H ( phaûn öùng) = nC H = 8 − 5 = 3 mol
2 2 4 2 6
0,5
- Vậy trong Y gồm có: C2H4 : 1 mol; H2: 1 mol; C2H6: 3 mol.
 % C2H4 = %H2 = 20%; % C2H6 = 60%.
Chú ý:
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như
hướng dẫn quy định. Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc
thiếu cân bằng thì trừ đi nửa số điểm dành cho phương trình đó.
- Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương
trình đó không được tính điểm.
- Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp
giải đúng thì trừ đi nửa số điểm dành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải
các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.

....................... HẾT......................

9/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa Học

Câu 1 (2,0 điểm)


1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục khí etilen vào dung dịch Br2.
b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
d) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch nước vôi trong, đun nóng nhẹ.
2. Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau:

Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A và B tương ứng có thể có
các trường hợp sau: (1) Zn và dung dịch HCl; (2) Al4C3 và H2O; (3) FeS và dung dịch HCl;
(4) CaCO3 và dung dịch HCl; (5) Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Những trường hợp nào thỏa
mãn thí nghiệm trên, viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn sau: tinh bột, xenlulozơ,
saccarozơ, đá vôi và glucozơ.
2. Cho các chất X, Y, Z, T (trong đó X, Y, Z đều là muối của natri) thỏa mãn các tính chất
sau:
- X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO2.
- X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng.
- X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z.
Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn: MX + MZ = 190; MX + MT = 365;
MZ + MT = 343; MT + MY = 379.
Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng minh họa.
Câu 3 (2,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
Cũng m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Tính m.
2. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 30,53) gam hỗn hợp muối khan. Oxi hóa
hoàn toàn dung dịch Y cần 0,896 lít khí clo (ở đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi,
sau 1 thời gian, thu được (m + 1,76) gam hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4
Trang 1/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
(đặc, nóng, dư), thu được V lít SO2 (ở đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 57,1
gam muối khan. Tính V và phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X?
Câu 4 (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho bằng oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào nước dư thu
được dung dịch X. Cho 0,5 mol KOH vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
193m
được gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
31
2. Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm 3 muối FeCl3, BaBr2, KCl tác dụng với 440 ml dung
dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 0,15 mol bột Fe vào
dung dịch D thu được chất rắn T và dung dịch E. Cho T vào dung dịch HCl loãng dư tạo ra
2,128 lít H2 (đktc) và còn phần chất không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch E thu
được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,8 gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng kết tủa B.
Câu 5 (2,0 điểm)
1. Cho 6,9 gam rượu etylic và a gam axit axetic vào một bình cầu. Thêm tiếp axit sunfuric
đặc vào. Đun sôi hỗn hợp trong bình cầu một thời gian, thu được 0,08 mol este và dung dịch X.
Chia X thành hai phần bằng nhau.
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1, thu được 29,125 gam kết tủa.
- Để trung hòa hết phần 2, cần tối đa 270 ml dung dịch KOH 1M.
Tính a.
2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon X mạch hở (thể khí ở điều kiện
thường) và 0,06 mol O2 (lấy dư), bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X. Cho toàn bộ hỗn hợp
sau phản ứng đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3 gam kết tủa và
thoát ra một khí duy nhất có thể tích 0,224 lít (ở đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch.
Xác định công thức phân tử của X.

Trang 2/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2020-2021
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Hóa Học
Hướng dẫn chấm có 06 trang

Câu 1 (2,0 điểm)


1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục khí etilen vào dung dịch Br2.
b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
d) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch nước vôi trong, đun nóng nhẹ.
2. Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau:

Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A và B tương ứng có thể có
các trường hợp sau: (1) Zn và dung dịch HCl; (2) Al4C3 và H2O; (3) FeS và dung dịch HCl;
(4) CaCO3 và dung dịch HCl; (5) Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Những trường hợp nào thỏa
mãn thí nghiệm trên, viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 1 Hướng dẫn Điểm
a. Dung dịch Brom bị nhạt màu hoặc mất màu.
C2H4 + Br2 ⎯⎯ → C2H4Br2 0,25
1 b. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và sủi bọt khí.
1,0 điểm 3Na2CO3 + Fe2(SO4)3 + 3H2O ⎯⎯ → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4 0,25
c. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
KHSO4 + BaCl2 ⎯⎯ → BaSO4 + HCl + KCl 0,25
d. Xuất hiện kết tủa và có khí mùi khai thoát ra
o
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 ⎯⎯ t
→ CaCO3 + 2NH3 + 2H2O 0,25
Có hai trường hợp thỏa mãn thí nghiệm
2 FeS + 2HCl ⎯⎯ → FeCl2 + H2S 0,5
1,0 điểm H2S + 4Br2 + 4H2O ⎯⎯
→ 8HBr + H2SO4
Na2SO3 + H2SO4 ⎯⎯
→ Na2SO4 + SO2 + H2O 0,5
SO2 + Br2 + 2H2O ⎯⎯
→ 2HBr + H2SO4

Trang 3/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn sau: tinh bột, xenlulozơ,
saccarozơ, đá vôi và glucozơ.
2. Cho các chất X, Y, Z, T (trong đó X, Y, Z đều là muối của natri) thỏa mãn các tính chất
sau:
- X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO2.
- X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng.
- X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z.
Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn: MX + MZ = 190; MX + MT = 365;
MZ + MT = 343; MT + MY = 379.
Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2 Hướng dẫn Điểm
1 - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự rồi nhận biết theo thứ tự sau:
1,0 điểm - Hòa các mẫu chất rắn vào nước dư
+ Mẫu nào tan hoàn toàn là glucozơ và saccarozơ. Cho dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư vào hai dung dịch trên, đun nóng nhẹ, dung dịch 0,5
nào có kết tủa bạc là glucozơ, dung dịch còn lại là saccarozơ.
0
C6H12O6 + Ag2O ⎯⎯⎯ NH ,t
3
→ C6H12O7 + 2Ag
+ Mẫu nào không tan là tinh bột, đá vôi và xenlulozơ.
- Nhỏ dung dịch iot vào ba mẫu không tan trong nước, mẫu nào xuất
hiện màu xanh là tinh bột
- Nhỏ dung dịch HCl vào hai mẫu còn lại, mẫu nào tan và sủi bọt khí là
đá vôi, mẫu còn lại là xenlulozơ. 0,5
CaCO3 + 2HCl ⎯⎯ → CaCl2 + CO2 + H2O
X: Na2CO3; Y: NaHSO4; Z: NaHCO3; T: Ba(HCO3)2 0,5
Na2CO3 + 2NaHSO4 ⎯⎯
→ 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O (1)
NaHCO3 + NaHSO4 ⎯⎯
→ Na2SO4 + CO2↑ + H2O (2)
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 ⎯⎯
→ BaCO3↓ + 2NaHCO3 (3) 0,5
2 NaHSO4 + Ba(HCO3)2 ⎯⎯
→ BaSO4↓ + NaHCO3 + CO2↑ + H2O (4)
1,0 điểm
Hoặc 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 ⎯⎯
→ BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2↑ +
2H2O

Câu 3 (2,0 điểm)


1. Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
Cũng m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Tính m.
2. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 30,53) gam hỗn hợp muối khan. Oxi hóa
hoàn toàn dung dịch Y cần 0,896 lít khí clo (ở đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi,
sau 1 thời gian, thu được (m + 1,76) gam hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4
(đặc, nóng, dư), thu được V lít SO2 (ở đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 57,1
gam muối khan. Tính V và phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X?
Trang 4/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Câu 3 Hướng dẫn Điểm
- Khi cho X vào dung dịch NaOH dư thể tích khí sinh ra lớn hơn khi
cho vào nước dư nên khi cho vào nước, Al chưa phản ứng hết.
- Gọi số mol Ba và Al trong m gam X lần lượt là x và y.
- Cho m gam X vào nước dư:
Ba + 2H2O ⎯⎯ → Ba(OH)2 + H2↑
x x x
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O ⎯⎯ → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
x 3x
4, 48 0,5
4x = = 0,2 ⎯⎯
→ x = 0,05
1 22, 4
1,0 điểm - Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư:
Ba + 2H 2 O ⎯⎯
→ Ba(OH)2 + H 2 
x x

2Al + 2OH + 2H 2 O ⎯⎯
d­→ 2AlO-2 + 3H 2 
y 1,5y
11,2
x + 1,5y = = 0,5 ⎯⎯
→ y = 0,3
22, 4 0,5
m = 137x + 27y = 14,95 gam
30,53
- Bảo toàn khối lượng: n Cl − = = 0,86
35,5
Phản ứng:
Fe + 2HCl ⎯⎯
→ FeCl2 + H2
Mg + 2HCl ⎯⎯
→ MgCl2 + H2
2Al + 6HCl ⎯⎯ → 2AlCl3 + 3H2 0,25
- Khi cho Cl2 vào dung dịch Y xảy ra phản ứng:
2
Cl2 + 2FeCl2 ⎯⎯ → 2FeCl3
1,0 điểm
0,896
→ n Fe
= 2nCl = 2 = 0,08
2 22,4
0,25
- Tổng số mol electron nhường tối đa của các kim loại là:
0,86 + 0,08 = 0,94
- Khi cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
số mol SO24− trong muối là
0,94
n SO24−
= = 0,47
2
Bảo toàn khối lượng: m = m muèi − m SO = 57,1 − 0, 47.96 = 11,98 gam
2−
4

Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là:


0,08.56 0,25
.100% = 37,4%
11,98
Bảo toàn electron:
2n SO2 + 4n O2 = n e nh­êng ⎯⎯
→ n SO2 = 0,36 ⎯⎯
→ VSO2 (dktc) = 8,064 lit 0,25

Trang 5/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Câu 4 (2,0 điểm)


1. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho bằng oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào nước dư thu
được dung dịch X. Cho 0,5 mol KOH vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
193m
được gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
31
2. Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm 3 muối FeCl3, BaBr2, KCl tác dụng với 440 ml dung
dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 0,15 mol bột Fe vào
dung dịch D thu được chất rắn T và dung dịch E. Cho T vào dung dịch HCl loãng dư tạo ra
2,128 lít H2 (đktc) và còn phần chất không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch E thu
được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,8 gam chất
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng kết tủa B.
Câu 4 Hướng dẫn Điểm
t0
4P + 5O2 ⎯⎯→ 2P2O5
0,25
P2O5 + 3H2O ⎯⎯
→ 2H3PO4
1
m muèi
1,0 điểm Do 174  = 193  212 nên khi cho KOH vào dung dịch X tạo
n H3PO4
ra 2 muối K2HPO4, K3PO4
H3PO4 + 2KOH ⎯⎯ → K2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3KOH ⎯⎯ → K3PO4 + 3H2O 0,25
Đặt số mol K2HPO4, K3PO4 lần lượt là x và y

2x + 3y = nKOH
 x = 0,1
 m 
174x + 212y = 193 ⎯⎯→ y = 0,1
 31 m = 6,2
 m 
 x + y =
31
0,5
m = 6,2 gam
Các phản ứng xảy ra
FeCl3 + 3AgNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3)3 + 3AgCl (1)
BaBr2 + 2AgNO3 ⎯⎯ → Ba(NO3)2 + 2AgBr (2)
KCl + AgNO3 ⎯⎯ → KNO3 + AgCl (3)
Kết tủa B: AgCl, AgBr. Dung dịch D: AgNO3 dư, Fe(NO3)3…
Fe + 2AgNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3)2 + 2Ag (4) 0,5
Fe + 2Fe(NO3)3 ⎯⎯ → 3Fe(NO3)2 (5)
2
Chất rắn T: Ag, Fe dư; Dung dịch E: Fe(NO3)2, …
1,0 điểm
Fe + 2HCl ⎯⎯
→ FeCl2 + H2 (6)
Fe(NO3)2 + 2NaOH ⎯⎯
→ Fe(OH)2 + 2NaNO3 (7)
o
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2O3 + 4H2O (8)

Trang 6/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Gọi x, y, z là số mol của FeCl3, BaBr2, KCl trong 11,56 gam A.


162,5x + 297y + 74,5z =11,56 (*)
Số mol Fe phản ứng (6) = n H = 0,095 mol.
2

Số mol Fe phản ứng (5) = 0,5x mol


Số mol Fe phản ứng (4) = 0,15 – 0,095 – 0,5x = 0,055 – 0,5x mol.
6,8
Tổng số mol Fe(NO3)2 trong E = 0,055 – 0,5x + 1,5 x = 2. = 0,085
160
 x = 0,03 mol (**).
Từ (1,2,3,4)  Số mol AgNO3 = 3x + 2y + z +(0,11-x) = 0,22(***)
Giải hệ (*), (**) và (***) ta được : x = 0,03 ; y = 0,02 ; z = 0,01. 0,25
B gồm: 0,1 mol AgCl và 0,04 mol AgBr.
mB = 0,1.143,5 + 0,04.188 = 21,87 gam. 0,25

Câu 5 (2,0 điểm)


1. Cho 6,9 gam rượu etylic và a gam axit axetic vào một bình cầu. Thêm tiếp axit sunfuric
đặc vào. Đun sôi hỗn hợp trong bình cầu một thời gian, thu được 0,08 mol este và dung dịch X.
Chia X thành hai phần bằng nhau.
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1, thu được 29,125 gam kết tủa.
- Để trung hòa hết phần 2, cần tối đa 270 ml dung dịch KOH 1M.
Tính a.
2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon X mạch hở (thể khí ở điều kiện
thường) và 0,06 mol O2 (lấy dư), bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X. Cho toàn bộ hỗn hợp
sau phản ứng đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3 gam kết tủa và
thoát ra một khí duy nhất có thể tích 0,224 lít (ở đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch.
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 5 Hướng dẫn Điểm
Số mol C2H5OH = 0,15 mol; BaSO4 = 0,125 mol.
⎯⎯⎯⎯ → CH3COOC2H5 + H2O. (1)
0
H SO , t
C2H5OH + CH3COOH ⎯⎯⎯ ⎯
2 4

Phần 1: BaCl2 + H2SO4 ⎯⎯


→ BaSO4 + 2HCl (2)
0,5
Phần 2: H2SO4 + 2KOH ⎯⎯ → K2SO4 + 2H2O (3)
1
CH3COOH + KOH ⎯⎯ → CH3COOK + H2O. (4)
1 điểm
Theo (2) số mol H2SO4 = 0,125 mol.
Theo (3) và (4) số mol CH3COOH (dư) = 0,27 – 0,125.2 = 0,02 mol. 0,5
Theo (1) số mol CH3COOH ban đầu = 0,08 + 0,02.2 = 0,12 mol
 a = 0,12.60 = 7,2 gam
Số mol O2 dư = 0,01 mol
Vì số mol CaCO3 = 0,03 mol < số mol Ca(OH)2 = 0,035 mol nên có 2
trường hợp.
Trang 7/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư


CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯ → CaCO3 + H2O.
2 0,03 0,03
1,0 điểm Vậy số mol CO2 = 0,03 mol
Số mol H2O = (0,06 – 0,03 - 0,01)2 =0,04 mol 0,5
 nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3: 8  X là C3H8
Trường hợp 2: Ca(OH)2 hết.
CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯
→ CaCO3 + H2O.
0,03 0,03
2CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯ → Ca(HCO3)2
Vậy số mol CO2 = 0,04 mol
Số mol H2O = (0,06 – 0,04- 0,01)2 =0,02 mol
 nC : nH = 0,04 : 0,04 = 1: 1  X là C2H2 hoặc C4H4. 0,5

Chú ý:
- Học sinh giải bằng cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Các phản ứng không cân bằng hoặc thiếu điều kiện hoặc cả hai thì cho nửa số điểm của
phương trình đó.

Trang 8/6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Sr = 88; Ag = 108; Ba=137.
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp
sau:
a) Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al 2(SO4)3.
b) Cho từ từ tới dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
c) Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2.
d) Cho từ từ tới dư dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
2. Từ tinh bột, muối ăn, nước cất (điều kiện thí nghiệm có đủ). Hãy viết các
phương trình phản ứng điều chế: Etyl axetat; poli(vinyl clorua); 1,2-đicloetan.
Câu II (2,0 điểm)
1. Trình bày cách nhận biết các lọ riêng biệt sau: dung dịch glucozơ, dung dịch
saccarozơ, hồ tinh bột, dung dịch axit axetic, rượu etylic.
2. Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. Hãy lập một sơ đồ biểu
diễn tối đa mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các
mối quan hệ đó?
Câu III (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho
H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,44 gam H2O. Hòa
tan hoàn toàn A cần vừa đủ 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B
tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được 5,2 gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit trong A.
2. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol,
C17H35COONa và C17H33COONa. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2,
thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị của a?

1/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Câu IV (2,0 điểm)


1. Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancol etylic 5,750 thu được 200ml
dung dịch Y. Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2
(đktc). Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm. (Biết d C H OH = 0,8 gam/ml; d H O = 1 2 5 2

gam/ml).
2. Một mẫu khoáng vật X có thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên
tố là: 8,228% K; 5,696% Al; 67,511% O; 5,063% H và còn lại là thành phần của một
nguyên tố R. Xác định công thức của X?
Câu V (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam hỗn hợp A gồm: C3H6O, C4H6O, C4H4O2 và
C5H6O2 cần vừa đủ 45,92 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Viết
các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng của C3H6O trong A?
2. Nung hoàn toàn 8,08 gam một muối A của kim loại M trong bình kín thu được
sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí
hấp thụ hết bởi 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2% thì thu được dung dịch chứa duy
nhất một muối có nồng độ phần trăm là 2,47%. Tìm công thức của muối A, biết khi nung
nóng hóa trị của M là không thay đổi.

.......................................HẾT ..........................................

Họ và tên thí sinh:……………………………………..Số báo danh…………………


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

2/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10


TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: Hóa học
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
( Hướng dẫn chấm có 06 trang )
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3.
b) Cho từ từ tới dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
c) Cho từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
d) Cho từ từ tới dư dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
Câu I Nội dung Điểm
1. + Hiện tượng: đầu tiên có kết tủa sau đó kết tủa tan hết trong NaOH dư.
(1,0 6NaOH + Al 2 (SO4 )3 → 2Al(OH )3 + 3Na 2SO 4
điểm) NaOH + Al(OH )3 → NaAlO2 + 2H 2O 0,25
+ Hiện tượng: có khí bay ra và dung dịch trong suốt.
0,25
2HCl + Na 2CO3 → CO2 + 2NaCl + H2O
+ Hiện tượng: đầu tiên có kết tủa sau đó kết tủa tan hết trong HCl dư.
HCl + NaAlO2+ H2O ⎯⎯→ NaCl + Al(OH)3
3HCl + Al(OH)3 ⎯⎯→ AlCl3 + 3H2O 0,25
+ Hiện tượng: đầu tiên có kết tủa.
Ca ( HCO3 )2 + 2NaOH → CaCO3 + Na 2CO3 + 2H 2O
Na 2CO3 + Ca ( HCO3 )2 → CaCO3 + 2NaHCO3 0,25
2. Từ tinh bột, muối ăn, nước cất (điều kiện thí nghiệm có đủ). Hãy viết các phương trình
phản ứng điều chế: Etyl axetat; poli(vinyl clorua); 1,2-đicloetan.
Câu I Nội dung Điểm
2. (C6H10O5)n + n H2O ⎯⎯ xt
→ nC6H12O6
(1,0 C6H12O6 ⎯⎯ xt
→ 2C2H5OH + 2CO2
điểm) 2H2O ⎯⎯⎯đpdd
→ 2H2 + O2
C2H5OH + O2 ⎯⎯ xt
→ CH3COOH + H2O 0,25
CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯ xt
→ CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯ đpdd
→ 2NaOH + Cl2 + H2
H2 + Cl2 ⎯⎯ xt
→ 2HCl
CH3COOH + NaOH ⎯⎯→ CH3COONa + H2O
CH3COONa + NaOH ⎯⎯ xt
→ CH4 + Na2CO3 0,25
2CH4 ⎯⎯ xt
→ C2H2 + 3H2
C2H2 + HCl ⎯⎯ Pd
→ CH2= CH – Cl
0,25
3/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
nCH2= CH – Cl ⎯⎯ xt
→ (-CH2-CHCl-)n (PVC)
C2H2 + H2 ⎯⎯xt
→ C2H4
C2H4 + Cl2 ⎯⎯ → C2H4Cl2 (1,2-đicloetan) 0,25

Câu II (2,0 điểm)


1. Trình bày cách nhận biết các lọ riêng biệt sau: dung dịch glucozơ, dung dịch
saccarozơ, hồ tinh bột, dung dịch axit axetic, rượu etylic.
Câu II Nội dung Điểm
1. + Cho quỳ tím vào năm lọ, quỳ tím hóa đỏ => lọ đựng axít axetic. 0,25
(1,0 + Cho I2 vào bốn lọ còn lại=> lọ nào chuyển xanh.
điểm) => lọ đựng hồ tinh bột. 0,25
+ Cho Ag2O hoặc AgNO3 (NH3) vào 3 lọ còn lại, đun nóng.
=> lọ có kết tủa bạc là dung dịch glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O ⎯⎯ xt
→ C6H12O7 (axit gluconic) + 2Ag 0,25
+ Cho Cu(OH)2 vào hai lọ còn lại => tạo phức màu xanh lam là dung
dịch saccarozơ.
2C12H22O11 + Cu(OH)2 ⎯⎯ → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
+ Hoặc thực hiện phản ứng thủy phân sản phẩm tham gia phản ứng 0,25
tráng bạc là dung dịch saccarozơ, còn lại rượu etylic.

2. Cho các chất sau: CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. Hãy lập một sơ đồ biểu diễn tối
đa mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các mối quan hệ đó?

Câu II Nội dung Điểm


2. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các chất:
(1,0
điểm)

0,25

Các phương trình phản ứng:


Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,25
CaCO3 + 2HCl → CaCl2+ CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,25
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2+ 2CO2 +2H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,25

4/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Câu III (2,0 điểm)


1. Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho
H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,44 gam H2O. Hòa
tan hoàn toàn A cần vừa đủ 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B
tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được 5,2 gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit trong A.

Nội dung Điểm


Câu III
1. Đặt x, y, z lần lượt là số mol của CuO, Al2O3 và FenOm trong
(1,0 hỗn hợp A. Theo đề cho: 80x + 102y + (56n + 16m)z = 8,14 (I)
điểm) - Phản ứng khử bằng H2:
CuO + H2 ⎯⎯ → Cu + H2O
o
t
(1)
FenOm + mH2 ⎯⎯
o
t
→ nFe + mH2O (2) 0,125
Theo phương trình (1, 2) ta có:
x + mz = 0,08 (II)
- Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch H2SO4:
CuO + H2SO4 ⎯⎯ → CuSO4 + H2O (3)
Al2O3 + 3H2SO4 ⎯⎯ → Al2(SO4)3 + 3H2O (4)
2FenOm + 2mH2SO4 ⎯⎯ → nFe2(SO4)2m/n + 2mH2O (5) 0,125
Theo phương trình (3, 4, 5) ta có:
x + 3y + mz = 0,17 (III)
Từ (II) và (III): => 3y = 0,17 - 0,08 = 0,09 => y = 0,03
- Dung dịch B có: x mol CuSO4
y mol Al2(SO4)3
0,5nz mol Fe2(SO4)2m/n 0,125
- Cho B + dung dịch NaOH:
CuSO4 + 2NaOH ⎯⎯ → Cu(OH)2 + Na2SO4 (6)
Al2(SO4)3 + 8NaOH ⎯⎯ → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (7)
Fe2(SO4)2m/n + 4m/nNaOH ⎯⎯ → 2Fe(OH)2m/n + 2m/nNa2SO4 (8)
- Nung kết tủa:
Cu(OH)2 ⎯⎯ → CuO + H2O
o
t
(9)
0,25
2nFe(OH)2m/n + (3n - 2m)/2O2 ⎯⎯ → nFe2O3 + 2mH2O
o
t
(10)
Theo phương trình (6, 7, 8, 9, 10) ta có:
80x + 160. 0,5nz = 5,2 hay x + nz = 0,065 (IV)
Từ (I) ta có:
80x + 102. 0,03 + (56n + 16m)z = 8,14
5/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
hay 80x + 56nz + 16mz = 5,08
56(x + nz) + 16(x + mz) + 8x = 5,08
=> 56. 0,065 + 16. 0,08 + 8x = 5,08 => x = 0,02
Từ (II) và (IV): nz/mz = 0,045/0,06 => n/m = 3/4 0,25
=> CT oxit là Fe3O4
Từ (IV): 0,02 + 3z = 0,065 => z = 0,015
Khối lượng của CuO = 80. 0,02 = 1,6 gam
Khối lượng của Al2O3 = 102.0,03 = 3,06 gam
Khối lượng của Fe3O4 = 232.0,015 = 3,48 gam 0,125

2. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol,
C17H35COONa và C17H33COONa. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu
được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị của a?
Câu III Nội dung Điểm
2. - Số mol của là nX = 2,28: 57 =0,04 mol: Gọi x là số mol của H 2O.
(1,0 - Theo BTNT O: ta có 0,04.6 + 3,22.2 = 2,28.2 + x => x = 2,12 mol
điểm) - Theo BTKL : khối lượng của X là: m = 35,44 gam 0,25
- Ta có số liên kết π trong X là (2,28-2,12): 0,04 + 1= 5
=> X có 2 gốc C17H33COO và 1 gốc C17H35 COO
=> CTCT của X (C17H33COO)2(C17H 35COO)C3 H5 0,25
PT: (C17H33 COO)2(C17H35COO)C3H5 + 3NaOH ⎯
⎯→ C17H35COONa +
2C17H33COONa + C3H 5(OH)3
(C17H33COO)2 (C17H35COO)C3H5 + 2Br2 ⎯⎯→ 0,25
0,04 mol 0,08 = a
(C17H33 Br2COO)2(C17H35COO)C3H5 0,25
Câu IV (2,0 điểm)
1. Tiến hành lên men giấm 200 ml dung dịch ancol etylic 5,750 thu được 200ml dung dịch
Y. Lấy 100ml dung dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc). Tính hiệu
suất của phản ứng lên men giấm. (Biết d C H OH = 0,8 gam/ml; d H O = 1 gam/ml).
2 5 2

Câu IV Nội dung Điểm


1. 200.5, 75
VC H 5OH ban đầu = = 11,5 ml  mC2 H5OH = 11,5.0,8 = 9,2 gam
(1,0 2
100
điểm) nC 2 H 5OH ban đầu = 0,2 mol
VH 2O ban đầu = 200 – 11,5 = 188,5 ml  nH 2O ban đầu = 10,4722 mol 0,25
Giả sử có x (mol) ancol bị chuyển hoá, ta có
C2H5OH + O2 ⎯⎯→ CH3COOH + H2O
x mol x mol x mol
Vậy sau phản ứng dung dịch Y có: x (mol) CH3COOH ;
(0,2 - x) mol C2H5OH và
(x+10,4722) mol H2O. 0,25
Cho Na dư vào 100 ml dung dịch Y:
CH3COOH + Na ⎯⎯→ CH3COONa + 1/2H2 (1)
C2H5OH + Na ⎯⎯→ C2H5ONa + 1/2H2 (2)
6/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
H2O + Na ⎯⎯→ NaOH + 1/2H2 (3) 0,25
n H = ¼(x + 0,2 – x + 10,4722 + x) = ¼(10,6722 + x)
2

Theo bài nH = 2,7075 mol  ¼(10,6722 + x) = 2,7075


2

0,1578
 x = 0,1578 mol Hphản ứng = x100% = 78,9% 0,25
0,2

2. Một mẫu khoáng vật X có thành phần về khối lượng của các nguyên tố là: 8,228% K; 5,696%
Al; 67,511% O; 5,063% H và còn lại là thành phần của một nguyên tố R. Xác định công thức
của X?
Câu IV Nội dung Điểm
2. Gọi công thức của X là: KxAlyOzHtRv (x, y, z, t, v là các số nguyên tối
(1,0 giản) ta có: %mR = 100 − 8, 228 − 5, 696 − 67,511 − 5, 063 = 13,502% 0,125
điểm) %m %m %m %m %m
x:y:z:t:v = K
: Al
: O
: H
: R

39 27 16 1 MR
8, 228 5, 696 67,511 5, 063 13,502
x:y:z:t:v = : : : :
39 27 16 1 MR 0,125
13,502 64
= 0, 211: 0, 211: 4, 22 : 5, 063 : = 1: 1: 20 : 24 : theo
MR MR
bảo toàn điện tích ta có MR = 16n/3 →n = 6 => MR = 32 0,25


x = 1
y = 1

 z = 20
 t = 24

 64 v = 2
v =   0,25
 MR  M R = 32  R là S
 Công thức của X là KAlO20H24S2 hay KAl(SO4)2.12H2O
0,25
Câu V (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam hỗn hợp A gồm: C3H6O, C4H6O, C4H4O2 và C5H6O2 cần
vừa đủ 45,92 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Viết các phương trình hóa
học xảy ra và tính khối lượng của C3H6O trong A?
Câu V Nội dung Điểm
1. PT: C3H6O + 9/2O2 ⎯⎯→ 3CO2 + 3H2O
(1,0 C4H6O + 11/2O2 ⎯⎯→ 4CO2 + 3H2O
điểm) C4H4O2 + 5O2 ⎯⎯→ 4CO2 + 2H2O
C5H6O2 + 13/2O2 ⎯⎯→ 5CO2 + 3H2O
0,25
CO2 + Ba(OH)2 ⎯⎯→ BaCO3 + H2O
+ Đặt số mol CO2 là x, số mol H2O là y.
Định luật bảo toàn khối lượng 44x + 18y = 102,1
Theo BTKL và BTNT.C. 197x - 102,1 = 262,35
7/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
x = 1,85 mol; y = 1,15 mol BTNT + BTKL=> no (trong A) = 0,75 mol 0,25
Đặt + a là số mol C3H6O: + b là số mol C4H6O:
+ c là số mol C4H4O2: + d là số mol C5H6O2:
BTNT. O: a + b + 2c + 2d = 0,75 (1)
BTNT. H: 6(a + b + d) + 4c = 2,3 (2)
BTNT. C: 3a +4b +4c + 5d = 1,85 (3) 0,25

Lấy (2) – (3) => 3a + 2b + d = 0,45 (4)


(3) - 2.(1) => a + 2b + d = 0,35 (5)
lấy (4) - (5)
=>a = 0,05 =>Khối lượng của C3H6O trong 36,5 gam A là 2,9 (gam) 0,25
2. Nung hoàn toàn 8,08 gam một muối A của kim loại M trong bình kín thu được
sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí
hấp thụ hết bởi 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 1,2% thì thu được dung dịch chỉ chứa
một muối duy nhất có nồng độ phần trăm là 2,47%. Tìm công thức của muối A, biết khi
nung nóng hóa trị của M là không thay đổi.
Câu V Nội dung Điểm
2. Khối lượng sản phẩm khí 8,08 -1,6 = 6,48 gam
(1,0 Số mol NaOH = 0,06 mol
điểm) Khối lượng dung dịch sau hấp thụ các khí =200 + 6,48 = 206,48 gam
Khối lượng muối = 206,48. 0,0247 =5,1 gam
Khối lượng Na trong muối 23.0,06 = 1,38 gam
Khối lượng gốc axit = 5,1 – 1,38 = 3,72 gam 0,125
+ Nếu gốc axit hoá trị I NaX:
=> KLPT của X là 3,72:0,06 = 62
=> Gốc của axit nitric 0,125
+ Nếu gốc axit hoá trị II,III:
=> KLPT của X là 3,72 : 0,03 = 124 hoặc 186
=> không có gốc axit nào phù hợp. 0,125
2M(NO3)n ⎯⎯→ M2On + 2nNO2 + n/2O2 ( n = 1,2,3...)
Vậy có khí NO2 số mol 0,06 mol
Theo PT tỷ lệ mol NO2 : O2 bằng 4 : 1 => số mol O2 = 0,015 mol
=> Khối lượng khí NO2 + O2 = 2,76 + 0,015 .32 = 3,24 gam < 6,48
=> khối lượng hơi nước là 6,48 - 3,24 = 3,24 gam
=> số mol nước là 0,18 mol 0,25
+ Nếu kim loại hoá trị I không thỏa mãn điều kiện đề bài.
+ Nếu kim loại hoá trị II:
Khi hình thành 2 mol NO2 thì tạo thành 1 mol MO 0,125
Vậy số mol MO là 0,03 mol có khối lượng 1,6 gam => M= 37,33 loại
+ Nếu kim loại hoá trị III:
 M = 56 vậy là Fe
 muốl ban đầu là Fe(NO3)3.nH2O
 vậy 0,02 mol Fe(NO3)3.nH2O có 0,18 mol H2O
 n = 9 vậy muối Fe(NO3)3.9H2O 0,25
8/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Chú ý:
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
như hướng dẫn quy định.
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng
thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một
công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
* Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng
phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết
quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
............................................HẾT..............................................

9/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)

Cho nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108;
Ba =137; Mn =55.
Câu I (2,0 điểm)
1. Nung đá vôi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến
dư khí C vào dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa D và dung dịch E. Đun nóng
dung dịch E thu được dung dịch chứa muối F. Nung D đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn G. Điện phân nóng chảy G thu được kim loại H. Cho chất rắn B vào nước được dung
dịch K. Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch
muối T. Xác định các chất B, C, D, E, F, G, H, K, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng hóa học trong mỗi trường hợp sau:
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KOH loãng có nhúng mẩu giấy quỳ tím.
- Cho một thìa nhỏ đường saccarozơ vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào
ống nghiệm.
3. Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp như hình vẽ dưới đây:

Hãy cho biết, bộ thí nghiệm trên có thể dùng để điều chế được chất khí nào trong số các
khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H 2, C2H2, giải thích. Mỗi khí C điều chế được, hãy chọn một
cặp chất A và B thích hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu II (2,0 điểm)
1. Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất khí không màu sau: CO2, C2H4, C2H2, SO2,
CH4. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 5 lọ khí trên. Viết các phương
trình hóa học.
2. X, Y, Z là ba chất hữu cơ (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol phân
tử bằng 60 g/mol. X tác dụng được với Na và X tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2; Y và
Z đều phản ứng được với Na và không phản ứng với dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu
tạo của X, Y, Z (có giải thích) và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu III (2,0 điểm)
1. Cho m gam bột kim loại R hóa trị không đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

1/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
(m + 27,2) gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. X tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát
ra. Xác định kim loại R và khối lượng muối trong dung dịch Y.
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2,
KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn toàn bộ lượng
O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO : VKhoâng khí = 1: 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy
2

hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2 có tỉ khối
so với H2 là 16,04. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích, các khí đều đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định giá trị của m.
Câu IV (2,0 điểm)
1. Tiến hành este hóa axit X có dạng CnH2n + 1COOH với rượu etylic, sau phản ứng tách ra
thu được hỗn hợp Z gồm este Y, axit X và rượu. Chia 9,08 gam Z thành 2 phần bằng nhau. Đốt
cháy hết phần 1 bằng khí O2 dư, thu được 9,68 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Phần 2 phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối và 1,38 gam rượu.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo có thể có của X, Y. Tính m và hiệu suất phản ứng este hóa.
2. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Tính thể tích
rượu etylic 40o thu được. Biết rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và quá trình chế biến
rượu etylic hao hụt 10%.
Câu V (2,0 điểm)
1. Cho x gam hỗn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 vào 500 ml dung dịch HCl y (mol/l), thu
được dung dịch B. Cho từ từ dung dịch NaOH vào B, lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol NaOH
được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây.

a) Xác định x và y.
b) Khi lượng NaOH phản ứng là 0,75 mol thì thu được m gam kết tủa. Tính m.
2. Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4
loãng (vừa đủ) thì chỉ thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 35,68 gam muối.
Mặt khác, nếu hòa tan hoàn toàn 8,24 gam A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu
được V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn V lít SO2 thu được ở trên vào
200 gam dung dịch Ba(OH)2 x% thì thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 1,015 gam và
thu được m gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của từng muối trong B và xác định giá trị của V, x và m.

2/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

................................ HẾT................................
Họ và tên thí sinh .....................................................................Số báo danh ...........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

3/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2018 - 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC
( Hướng dẫn chấm có 08 trang )
Câu I (2,0 điểm)
1. Nung đá vôi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến dư khí C vào dung
dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa D và dung dịch E. Đun nóng dung dịch E thu được dung dịch chứa
muối F. Nung D đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Điện phân nóng chảy G thu được kim loại H.
Cho chất rắn B vào nước được dung dịch K. Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung dịch
HCl dư vào dung dịch muối T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng hóa học trong mỗi trường hợp sau:
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KOH loãng có nhúng mẩu giấy quỳ tím.
- Cho một thìa nhỏ đường saccarozơ vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
3. Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp như hình vẽ dưới đây:

Hãy cho biết, bộ thí nghiệm trên có thể dùng để điều chế được chất khí nào trong số các khí sau:
Cl2, NH3, SO 2, CO2, H 2, C2H2 , giải thích. Mỗi khí C điều chế được, hãy chọn một cặp chất A và B thích
hợp và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu I Đáp án Điểm
t 0c
Ý 1. CaCO ⎯⎯→ CaO + CO
3 2
(B)
0,25
CO2 + H 2O + NaAlO2 → NaHCO3 + Al(OH)3
(E) (D)

0
2NaHCO3 ⎯⎯
t c
→ Na2CO3 + CO2 + H 2O
(F)
0,25
t 0c
2Al(OH)3 ⎯⎯→ Al 2O3 + 3H 2O
(G)

2Al 2O3 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 4Al + 3O2


3ñpnc, Na AlF
6

(H)
0,25
CaO + H 2O → Ca(OH)2
(K )

2Al + 2H 2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2 )2 + 3H 2


(T) 0,25
Ca(AlO2 )2 + 8HCl → CaCl 2 + 2AlCl 3 + 4H 2O
Ý 2. Hiện tượng: Mẩu giấy quỳ tím chuyển dần từ màu xanh về màu tím rồi chuyển sang đỏ 0,25

4/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
HCl + KOH → KCl + H2O
Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối
cùng thành khối màu đen xốp bị đẩy lên khỏi miệng ống nghiệm.
0,25
C12H 22O11 ⎯⎯⎯⎯ →12C + 11H 2O
2H SO ,ñaë
4 c

C + 2H 2SO4 (ñaë
c) → CO2 + 2SO2 + 2H 2O
Ý 3. - Có thể điều chế được các khí: CO2, H2, C2H2.
0,125
- Giải thích: Khí C tạo ra không tan hoặc tan rất ít trong nước.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H 2O 0,125
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H 2 0,125
CaC2 + H 2O → Ca(OH) 2 + C2 H 2 0,125
Câu II (2,0 điểm)
1. Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất khí không màu sau: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4. Bằng phương
pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 5 lọ khí trên. Viết các phương trình hóa học.
2. X, Y, Z là ba chất hữu cơ (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol phân tử bằng 60 g/mol.
X tác dụng được với Na và X tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2; Y và Z đều phản ứng được với Na và
không phản ứng với dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z (có giải thích) và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Câu II Đáp án Điểm
Ý1 Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
- Hai khí làm dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục là CO2 và SO2 (nhóm 1)
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,25
- Ba khí không có hiện tượng gì là CH4, C2H4 và C2H2 (nhóm 2)
* Nhận biết nhóm 1: Dẫn lần lượt 2 khí qua dung dịch nước Brom.
- Khí làm mất màu dung dịch nước brom là SO2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 0,25
- Khí không làm mất màu nước brom là CO2
*Nhận biết nhóm 2: Dẫn lần lượt 3 khí đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3. Nhận biết được
C2H2 vì có kết tủa vàng nhạt.
CH  CH + 2AgNO + 2NH → CAg  CAg + 2NH NO
3 3 4 3
0,25

Hai khí không có hiện tượng gì là CH4 và C2H4


* Nhận biết CH4 và C2H4: Dẫn hai khí lần lượt đi qua dung dịch nước brom. Khí làm mất màu
dung dich nước brom là C2H4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,25
Khí còn lại không có hiện tượng gì là CH4
Ý2 - Đặt công thức chung của X, Y, Z là Cx H y Oz , ta có:

z = 1
60 
12x + y + 16z = 60  z  = 3,75  z = 2
16
z = 3

x = 3 0,25
+ Vôù
i z = 1  12x + y = 44    C3H 8O.
 y = 8
x = 2
+ Vôù
i z = 2  12x + y = 28    C2H 4O2 .
y = 4
+ Vôùi z = 3  12x + y = 12(loaïi ).

5/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
- Vì X tác dụng được với Na và tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2
 X là CH3COOH.
0,25
- Y và Z đều phản ứng được với Na và không phản ứng với dung dịch NaOH nên Y là CH3 −
CH2 − CH2 − OH và Z là CH3- CHOH-CH3.
- Phương trình phản ứng:
2CH3COOH + 2Na → CH3COONa + H 2 (1) 0,25
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H 2O + CO2 (2)
2CH3 − CH 2 − CH 2 − OH + 2Na → 2CH 3 − CH 2 − CH 2 − ONa + H 2 (3)
0,25
2CH3 − CHOH − CH 3 + 2Na → 2CH 3 − CHONa − CH 3 + H 2 (4)
Câu III (2,0 điểm)
1. Cho m gam bột kim loại R hóa trị không đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3
đều có nồng độ 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (m + 27,2) gam hỗn hợp chất rắn X và
dung dịch Y. X tác dụng với dd HCl có khí thoát ra. Xác định kim loại R và khối lượng muối trong dung dịch Y.
2. Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2.
Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn toàn bộ lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ
thể tích VO : VKhoâng khí = 1: 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z, thu được
2

hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2 có tỉ khối so với H2 là 16,04. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo
thể tích, các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định giá trị của m.
Câu III Đáp án Điểm
Ý 1. - nAgNO3
=n Cu(NO3 )2
= 0,2mol.
- Phương trình phản ứng xảy ra:
R + nAgNO3 → R(NO3 )n + nAg (1) 0,25
2Cu + nCu(NO3 )2 → 2R(NO3 )n + nCu (2)
2R + 2nHCl → 2RCl n + nH 2 (3)
- Vì có phản ứng (3) nên R dư, AgNO3 và Cu(NO3)2 hết.
− 0,6 0,25
- Bảo toàn gốc NO3  nR(NO = nR =
3 )n
n
- Khối lượng chất rắn tăng là:
0,6 n = 2 0,25
0,2.64 + 0,2.108 − R = 27,2  R = 12n  
n R = 24(Mg)
- Khối lượng muối trong Y là: mMg(NO = 0,3.148 = 44,4gam. 0,25
3 )2

Ý 2. - Phương trình phản ứng:


0
2KClO3 ⎯⎯
t c
→ 2KCl + 3O2 (1)
0 0,25
2KMnO4 ⎯⎯
t c
→ K 2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
0
C + O2 ⎯⎯
t c
→ CO2 (3)
0,528
- Theo đề bài, ta có: nC = = 0,044mol;M T = 16,04.2 = 32,08. 0,25
12

6/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
N 2 :3,2amol.
- Gọi số mol O2 là a  Hoã m
n hôïp Z goà
O2 :1,8amol.
- Kết thúc phản ứng (3), hỗn hợp T gồm:
CO2: 0,044 mol; N 2 : 3,2amol ; O2 : (1,8a − 0,044) mol.
0,25
44.0,044 + 3,2a.28 + 32.(1,8a − 0,044)
MT = = 32,08  a = 0,04mol.
5a
- Bảo toàn khối lượng, ta có:
1,49.100 0,25
m = m Y + mO = + 0,04.32 = 8,77gam.
2
19,893
Câu IV (2,0 điểm)
1. Tiến hành este hóa axit X có dạng CnH2n + 1COOH với rượu etylic, sau phản ứng tách ra thu được hỗn hợp
Z gồm este Y, axit X và rượu. Chia 9,08 gam Z thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 bằng khí O2 dư, thu
được 9,68 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Phần 2 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m
gam muối và 1,38 gam rượu.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo có thể có của X, Y; tính m và hiệu suất phản ứng este hóa.
2. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Tính thể tích rượu etylic 40o
thu được. Biết rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và quá trình chế biến rượu etylic hao hụt 10%.

Câu IV Đáp án Điểm


- Phản ứng este hóa:
Ý 1. c,170 0c
H2SO4 ñaë
CnH2n +1COOH + C2H5OH CnH2n +1COOC2H5 + H2O(1) 0,25
- Vậy hỗn hợp Z gồm: CnH2n +1COOC2H5 ; Cn H 2n +1COOH ; C2H 5OH .
3n + 7 t 0c
Cn H 2n +1COOC2H 5 + ( )O2 ⎯⎯ →(n + 3)CO2 + (n + 3)H 2O (2)
2
3n + 1 t 0c
Cn H 2n +1COOH + ( )O2 ⎯⎯ →(n + 1)CO2 + (n + 1)H 2O (3)
2
t 0c
C2H 5OH + 3O2 ⎯⎯ → 2CO2 + 3H 2O (4)
0,25
Cn H 2n +1COOH + NaOH → CnH 2n +1COONa + H 2O (5)
a → a :mol
Cn H 2n +1COOC2H 5 + NaOH → Cn H 2n +1COONa + C2H 5OH (6)
b → b b :mol
- Phần 1: nCO = 0,22mol;nH O = 0,23mol.
2 2

- Từ (2), (3), (4), ta có: nC H OH = 0,23 − 0,22 = 0,01mol.


2 5

- Gọi a, b lần lượt là số mol của Cn H 2n +1COOC2 H 5 và Cn H 2n +1COOH trong mỗi phần, 0,25
Bảo toàn khối lượng, ta có
4,54 − 0,22.12 − 0,23.2
nO = = 0,09 = 2a + 2b + 0,01  a + b = 0,04(I).
16
- Phần 2: nC H OH(sau phaûn öùng) = 0,03mol;nNaOH = 0,04mol. 0,25
2 5

7/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
- Theo phươngb trình (5), (6) , ta có: b = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol.
Vậy từ (I)  a = 0,02 mol.
- Bảo toàn nguyên tố cacbon,ta có:
0,02(n +1) + 0,02(n+3) + 0,01.2 =0,22  n=3
Vậy CTCT của X, Y là:
 CH 3 − CH 2 − CH 2 − COOH
X : 
 CH 3 − CH(CH 3 ) − COOH 0,25

 CH 3 − CH 2 − CH 2 − COO − CH 2 − CH 3
 Y : CH − CH(CH ) − COO − CH − CH
  3 3 2 3

- Bảo toàn khối lượng, ta có:


mmuoái = 4,54 + 0,04.40 −1,38− 0,02.18 = 4,4gam.
- Hiệu suất phản ứng: 0,25
0,02
H= .100 = 66,67%.
0,03
Phương trình phản ứng:
0,25
C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 2C2H5OH + 2CO2
Ý 2. leâ
n men röôïu

Theo phương trình phản ứng và giả thiết, ta có:


2,5.80.92.90.1000 920
m C H OH = = 920 gam  VC H OH = = 1150 ml.
2 5
100.180.100 2
0,8
5
0,25
1150.100
 VC H OH 40o = = 2875 ml
2 5
40
Câu V (2,0 điểm)
1. Cho x gam hỗn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 vào 500 ml dung dịch HCl y (mol/l), thu được dung dịch B.
Cho từ từ dung dịch NaOH vào B, lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol NaOH được biểu diễn bằng đồ thị dưới
đây.

a) Xác định x và y.
b) Khi lượng NaOH phản ứng là 0,75 mol thì thu được m gam kết tủa. Tính m.
2. Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì
chỉ thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 35,68 gam muối. Mặt khác, nếu hòa tan hoàn toàn
8,24 gam A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Hấp
thụ hoàn toàn V lít SO2 thu được ở trên vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 x% thì thấy khối lượng dung dịch sau
phản ứng giảm 1,015 gam và thu được m gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của từng muối trong B và xác định giá trị của V, x và m.
Câu V Đáp án Điểm

8/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Ý 1. Al 2O3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2O (2)
HCl + NaOH → NaCl + H2O (3)
0,25
FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (4)
AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (5)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H 2O (6)

n
 HCl (dö) = 0,1mol.

nNaAlO2 = 0,8 − 0,7 = 0,1mol.  nFe(OH) = 0,1mol.

3

n
 HCl (dö) + 3.nFe(OH)3
+ 3.nAl (OH)3
+ nNaAlO2
= 0,8 0,25
 0,1 0,1

nAl O = 0,05mol.

2 3
 x = 0,05.102 + 0,05.160 = 13,1gam.
 Fe2O3 = 0,05mol.
n

- Bảo toàn gốc Cl-, ta có số mol của HCl ban đầu là:
0,7 0,25
0,1 + 0,3 + 0,3 = 0,7 mol  y = = 1,4mol / l.
0,5
- Theo đồ thị khi lượng NaOH dùng 0,75 mol, kết tủa gồm có:
Fe(OH)3 :0,1mol. 0,25
  m = 0,1.107 + 0,05.78 =14,6gam.
Al(OH)3 :0,8 − 0,75 = 0,05mol.
Ý 2. - Phương trình phản ứng xảy ra:
Fe3O4 + 4H 2SO4 → FeSO4 + Fe2 (SO4 )3 + 4H 2O (1)
0,25
Cu + Fe2 (SO4 )3 → 2FeSO4 + CuSO4 (2)
0
2Fe3O4 + 10H 2SO4 ⎯⎯
t
→ 3Fe2 (SO4 )3 + SO2 + 10H 2O (3)
0
Cu + 2H 2SO4 ⎯⎯
t
→ CuSO4 + SO2 + 2H 2O (4)
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H 2O (5) 0,25
2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3 )2 (6)
- Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe3O4 và Cu, bảo toàn khối lượng, ta có:
m = 0,14.152 = 21,28gam.
232a + 64b = 16,48 a = 0,06mol. 
FeSO4
0,25
    mFe (SO ) = 400.0,02 = 8,0gam.
320a = 19,2  b = 0,04mol. 
2 4 3

mCuSO4 = 0,04.160 = 6,4gam


- Theo phương trình (3), (4)  nSO = 0,035mol  V = 0,784lít.
2

- Hấp thụ hoàn toàn SO2 vào dung dịch Ba(OH)2, khối lượng dung dịch giảm 1,015 gam
0,25
 nBaSO .217 − 0,035.64 =1,015  nBaSO = 0,015mol.
3 3

- Bảo toàn nguyên tố S và Ba, ta có:

9/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
nBaSO .217 − 0,035.64 =1,015  nBaSO = 0,015mol  m = 3,255gam.
3 3

 0,035 − 0,015
nBa(HSO3 )2 = = 0,01mol. 0,025.171.100
 2 x= = 2,1375%.
nBa(OH) = nBaSO + nBa(HSO ) = 0,025mol. 200
 2 3 3 2

10/2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)
Cho nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64;
Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba =137.
Câu I (2,0 điểm)
1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa trong thí nghiệm sau:
Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch nhôm sunfat thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ
tiếp dung dịch natri hiđroxit đến dư vào thấy dung dịch trong trở lại, sau đó nhỏ từ từ dung dịch
axit clohiđric vào thấy dung dịch lại vẩn đục, nhỏ tiếp axit clohiđric đến dư vào thì dung dịch
trong suốt trở lại.
2) Các chất rắn trong bốn hỗn hợp X, Y, Z và T được ghi ở bảng sau:
X Y Z T
FeO, BaO, Al2O3 Al, Na, Al2O3 Na2O, Al K2O, Zn
Cho biết số mol các chất trong mỗi hỗn hợp đều bằng nhau. Hỗn hợp nào tan hết trong
nước dư? Giải thích và viết các phương trình phản ứng.
Câu II (1,0 điểm)
Để điều chế chất hữu cơ Y (như hình vẽ), ta cho vào ống nghiệm 2 ml rượu etylic khan,
2 ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1 ml axit sunfuric đặc, lắc đều thu được dung dịch X.

Đun sôi ống nghiệm đến khi dung dịch X chỉ còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng
đun. Lấy ống nghiệm chứa chất Y ra khỏi cốc nước đá, cho thêm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa,
lắc rồi để yên.
1) Mô tả hiện tượng quan sát được.
2) Cho biết vai trò của nước đá trong thí nghiệm trên.
3) Viết phương trình phản ứng và gọi tên chất hữu cơ Y.
Câu III (1,0 điểm)
1) Chỉ dùng một thuốc thử, nêu phương pháp hóa học phân biệt bốn chất rắn riêng biệt
sau: Al, Al2O3, CaC2 và BaO. Viết phương trình phản ứng.
2) Viết 4 phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:
X ⎯⎯
(1)
→ Y ⎯⎯
(2)
→ Z ⎯⎯
(3)
→ T ⎯⎯
(4)
→Y
Cho biết X, Y, Z và T là các chất hữu cơ, trong đó Y có nồng độ từ 2% đến 5% gọi là giấm ăn.
Câu IV (2,0 điểm)
Nung nóng a gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, thu được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng
với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z, chất rắn T và 0,84 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 đến
dư vào dung dịch Z rồi lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 6,375 gam chất rắn.
1
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hết chất rắn T, thu được dung dịch M chỉ chứa một
muối sắt duy nhất và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Cho M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong
chân không), thu được b gam kết tủa. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
1) Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
2) Tính giá trị của a và b.
Câu V (2,0 điểm)
1) Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lý nước là
khử trùng nước. Phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là sử dụng
clo. Khối lượng clo cần bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5g/m 3 nước.
a) Giả sử dân số thành phố Việt Trì hiện nay (tính cả tạm trú) là 290000 người, mỗi
người dùng 200 lít nước/ngày thì nhà máy cần dùng bao nhiêu kg clo mỗi ngày cho việc xử lý
nước?
b) Vì sao trong công nghiệp người ta lại dùng NaCl làm nguyên liệu để điều chế clo?
Viết phương trình phản ứng.
2) Hạt mắc-ca (macadamia) rất nổi tiếng vì giá trị dinh dưỡng và sự thơm ngon của nó. Để
cây phát triển tốt thì giai đoạn bón thúc cần dùng phân thích hợp là NPK 4. 12. 7 (kí hiệu này
cho biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N, P2O5, K2O trong phân).
a) Bạn đang có ba mẫu phân bón amoni sunfat (NH4)2SO4, canxi đihiđrophotphat
Ca(H2PO4)2 và kali clorua KCl. Bạn phải trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng nào để có loại phân
bón NPK 4. 12. 7?
b) Nêu cách nhận biết ba mẫu phân bón trên đựng trong các lọ riêng biệt bằng phương
pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng.
Câu VI (2,0 điểm)
1) Hỗn hợp X gồm H2, CnH2n và CnH2n – 2 (hai hiđrocacbon đều mạch hở, n là số nguyên tử
cacbon) có tỉ khối hơi so với H2 là 7,8. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng để các phản
20
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hỗn hợp X là .
9
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon và tính phần
trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X.
2) Đốt cháy hết 0,2 mol chất hữu cơ E mạch hở (chứa C, H, O) cần vừa đủ 8,96 lít khí O2
(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H 2SO4
96,48% dư, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy sản phẩm cháy bị hấp thụ hoàn toàn. Sau
thí nghiệm, nồng độ dung dịch H2SO4 ở bình 1 là 90%, ở bình 2 có 40 gam kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của E.
b) Cho 0,2 mol chất E tác dụng với dung dịch chứa 12,8 gam NaOH. Sau khi phản ứng
kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Xác định giá trị của m.
................................ HẾT................................
Họ và tên thí sinh .....................................................................Số báo danh ...........................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2017 - 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC


MÔN: HÓA HỌC
(Hướng dẫn chấm có 06 trang)
Câu I (2,0 điểm)
1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa trong thí nghiệm sau:
Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch nhôm sunfat thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ
tiếp dung dịch natri hiđroxit đến dư vào thấy dung dịch trong trở lại, sau đó nhỏ từ từ dung dịch axit
clohiđric vào thấy dung dịch lại vẩn đục, nhỏ tiếp axit clohiđric đến dư vào thì dung dịch trong suốt
trở lại.
2) Các chất rắn trong bốn hỗn hợp X, Y, Z và T được ghi ở bảng sau:
X Y Z T
FeO, BaO, Al2O3 Al, Na, Al2O3 Na2O, Al K2O, Zn
Cho biết số mol các chất trong mỗi hỗn hợp đều bằng nhau. Hỗn hợp nào tan hết trong nước
dư? Giải thích và viết các phương trình phản ứng.
Ý Đáp án Điểm
1) - Nhỏ từ từ dung dịch natri hiđroxit vào nhôm sunfat thấy dung dịch vẩn 0,25
(1 điểm) đục vì tạo ra kết tủa trắng keo Al(OH) 3
6NaOH + Al2 (SO4 )3 → 3Na 2SO4 + 2Al(OH)3 
- Nhỏ tiếp NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại vì kết tủa bị hòa tan 0,25
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O
- Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào thấy dung dịch lại vẩn đục vì tạo ra 0,25
kết tủa trắng keo Al(OH)3
NaOH + HCl → NaCl + H 2O
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3  + NaCl
- Nhỏ tiếp axit HCl vào thì dung dịch trong suốt trở lại vì kết tủa bị hòa tan 0,25
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2O
2) Hỗn hợp X không tan hết trong nước vì sau phản ứng còn FeO 0,25
(1 điểm) BaO + H 2 O → Ba(OH) 2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2 )2 + H 2O
Hỗn hợp Y không tan hết trong nước vì để hoàn tan hết 1 mol Al và 1 mol 0,25
Al2O3 cần 3 mol NaOH nhưng phản ứng (*) chỉ tạo ra 1 mol NaOH
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2  (*)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H 2O

Hỗn hợp Z tan hết trong nước vì sau phản ứng NaOH dư 0,25
Na 2O + H 2O → 2NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 

3
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Hỗn hợp T tan hết trong nước vì 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 mol KOH 0,25
K 2O + H 2O → 2KOH
Zn + 2KOH → K2 ZnO2 + H2 
Câu II (1,0 điểm)
Để điều chế chất hữu cơ Y (như hình vẽ), ta cho vào ống nghiệm 2 ml rượu etylic khan, 2 ml
axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1 ml axit sunfuric đặc, lắc đều thu được dung dịch X.

Đun sôi ống nghiệm đến khi dung dịch X chỉ còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun.
Lấy ống nghiệm chứa chất Y ra khỏi cốc nước đá, cho thêm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa, lắc rồi
để yên.
1) Mô tả hiện tượng quan sát được.
2) Cho biết vai trò của nước đá trong thí nghiệm trên.
3) Viết phương trình phản ứng và gọi tên chất hữu cơ Y.
Ý Đáp án Điểm
1) Có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt 0,25
(0,25 điểm) nước
2) Khi đun nóng, hơi este bay lên và được dẫn vào ống nghiệm đặt trong 0,25
(0,25 điểm) cốc nước đá, mục đích làm lạnh để ngưng tụ este.
3) - Phương trình phản ứng: 0,25
(0,5 điểm) t o , H 2SO4
⎯⎯⎯⎯ → CH 3COOCH 2CH 3 + H 2O
CH 3COOH + CH 3CH 2 OH ⎯⎯⎯ ⎯
Y

- Gọi tên chất hữu cơ Y: Etyl axetat 0,25


Câu III (1,0 điểm)
1) Chỉ dùng một thuốc thử, nêu phương pháp hóa học phân biệt bốn chất rắn riêng biệt sau:
Al, Al2O 3, CaC2 và BaO. Viết phương trình phản ứng.
2) Viết 4 phương trình phản ứng thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:
X ⎯⎯(1)
→ Y ⎯⎯
(2)
→ Z ⎯⎯
(3)
→ T ⎯⎯(4)
→Y
Cho biết X, Y, Z và T là các chất hữu cơ, trong đó Y có nồng độ từ 2% đến 5% gọi là giấm ăn.
Ý Đáp án Điểm
1) Chọn thuốc thử là H2O
(0,5 điểm) - Nhận ra CaC2 vì chất này tan và có khí bay ra 0,25
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 
- Nhận ra BaO vì chất này tan nhưng không có khí bay ra
BaO + H 2O → Ba(OH) 2 (*)
- Hai chất không tan trong nước là Al và Al2O3, dùng Ba(OH)2 tạo ra ở (*)
làm thuốc thử 0,25
+ Chất nào tan và có khí bay ra là Al

4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2 )2 + 3H2 
+ Chất chỉ tan nhưng không có khí là Al2O3
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2 )2 + H 2O
2) Chọn X, Y, Z và T lần lượt là CH 3CH2OH, CH3 COOH, (CH3 COO)2 Ba
(0,5 điểm) và CH 3COONa 0,25
(1) CH3CH2OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
mengiaá
m
→ CH3COOH + H2O
(2) 2CH3COOH + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2H2O
(3) (CH3COO)2Ba + Na2SO4 → BaSO4  + 2CH 3COONa
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl 0,25
Câu IV (2,0 điểm)
Nung nóng a gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, thu được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z, chất rắn T và 0,84 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào
dung dịch Z rồi lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 6,375 gam chất rắn. Dùng dung
dịch H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hết chất rắn T, thu được dung dịch M chỉ chứa một muối sắt duy
nhất và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Cho M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong chân không), thu
được b gam kết tủa. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
1) Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
2) Tính giá trị của a và b.
Ý Đáp án Điểm
1) - Sơ đồ phản ứng: 0,25
(1 điểm)  Fe; H 2
Al 2O3  T 0,0375mol
 
Al + Fex Oy → Y Fe ⎯⎯⎯
NaOH
→ NaOH dö CO2
Al dd Z  ⎯⎯⎯ to
→ Al(OH)3 ⎯⎯ → Al 2O3
 dö  NaAlO2
 0,0625

 2 2 0,84 0,25
nAl dö = 3 nH2 = 3 . 22,4 = 0,025mol nAl pö = 0,125 − 0,025 = 0,1
-  
n = 2n = 2.
6,375
= 0,125mol nO/ Fex Oy = nO/ Al 2O3 = 0,15
 Al banñaàu Al 2O3
102
- Trường hợp 1: Dung dịch E chứa Fe 2(SO4 )3 0,25
 2 3,36
BT electron  nFe = 3 . 22,4 = 0,1 mol


 x = nFe = 0,1 = 2  oxit laøFe O
 y nO 0,15 3 2 3

- Trường hợp 2: Dung dịch E chứa FeSO 4 0,25


 3,36
BT electron  nFe = nSO2 = 22,4 = 0,15


 x = nFe = 0,15 = 1  oxit laøFeO

 y nO 0,15 1
2) - Trường hợp 1: Dung dịch E chứa Fe2(SO4 )3 0,25
(1 điểm) a = mAl + mFe2O3 = 11,375gam
0,125.27 0,05.160

5
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
b = m Ba SO4 + m Fe(OH)3 = 45, 65gam 0,25
0,15.233 0,1.107

- Trường hợp 2: Dung dịch E chứa FeSO 4 0,25


a = mAl + m FeO = 14,175gam
0,125.27 0,15.72

b = m Ba SO4 + m Fe(OH)2 = 48, 45gam 0,25


0,15.233 0,15.90

Câu V (2,0 điểm)


1) Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lý nước là khử
trùng nước. Phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là sử dụng clo. Khối
lượng clo cần bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5g/m 3 nước.
a) Giả sử dân số thành phố Việt Trì hiện nay (tính cả tạm trú) là 290000 người, mỗi người
dùng 200 lít nước/ngày thì nhà máy cần dùng bao nhiêu kg clo mỗi ngày cho việc xử lý nước?
b) Vì sao trong công nghiệp người ta lại dùng NaCl làm nguyên liệu để điều chế clo? Viết
phương trình phản ứng.
2) Hạt mắc-ca (macadamia) rất nổi tiếng vì giá trị dinh dưỡng và sự thơm ngon của nó. Để cây
phát triển tốt thì giai đoạn bón thúc cần dùng phân thích hợp là NPK 4. 12. 7 (kí hiệu này cho biết tỉ
lệ khối lượng các thành phần của N, P2O5, K2O trong phân).
a) Bạn đang có ba mẫu phân bón amoni sunfat (NH4)2SO4, canxi đihiđrophotphat
Ca(H2PO4)2 và kali clorua KCl. Bạn phải trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng nào để có loại phân bón
NPK 4. 12. 7?
b) Nêu cách nhận biết ba mẫu phân bón trên đựng trong các lọ riêng biệt bằng phương
pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng.
Ý Đáp án Điểm
1a) a) Thể tích nước cần dùng trong một ngày:
(0,5 điểm) VH O = 200.290000 = 58.106 (lít) = 58.103 (m3 ) 0,25
2

 mCl = 5.58.103 = 290000gam = 290kg 0,25


2

1b) b) Dùng NaCl làm nguyên liệu để điều chế clo vì đây là nguyên liệu dồi dào 0,25
(0,5 điểm) (có nhiều trong nước biển, mỏ), giá thành rẻ.
2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ñieä
n phaâ
maø
ndungdòch
ngngaê
n xoá
p
→ 2NaOH + Cl 2  + H2  0,25

2a) a) Trong 100 gam phân NPK có


(0,5 điểm)  4.132 0,25
mN = 4 gam  m(NH 4 )2 SO4 = = 18,857gam
 28
 12.234
mP2O5 = 12 gam  mCa(H2PO4 )2 = = 19,775gam
 142
 7.2.74,5
mK 2O = 7 gam  mKCl = 94 = 11,096gam

0,25
 m(NH : mCa(H PO ) : mKCl = 18,857 : 19,775 : 11,096 = 1,7 : 1,78 : 1
4 )2 SO4 2 4 2

2b) b) Dùng thuốc thử là Ca(OH)2 0,25


(0,5 điểm) - Nhận ra (NH4)2SO4 vì có khí mùi khai bay ra
Ca(OH)2 + (NH 4 )2 SO4 → CaSO4 + 2NH3  + 2H 2O

6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
- Nhận ra Ca(H2PO4)2 vì có kết tủa 0,25
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4 )2 → Ca3 (PO4 )2  + 4H2O
- Không có hiện tượng gì là KCl.
Câu VI (2,0 điểm)
1) Hỗn hợp X gồm H2, CnH2n và C nH2n – 2 (hai hiđrocacbon đều mạch hở, n là số nguyên tử
cacbon) có tỉ khối hơi so với H2 là 7,8. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng để các phản ứng
20
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hỗn hợp X là .
9
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon và tính phần trăm
thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X.
2) Đốt cháy hết 0,2 mol chất hữu cơ E mạch hở (chứa C, H, O) cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2
(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H 2SO4 96,48%
dư, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy sản phẩm cháy bị hấp thụ hoàn toàn. Sau thí nghiệm,
nồng độ dung dịch H2SO4 ở bình 1 là 90%, ở bình 2 có 40 gam kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của E.
b) Cho 0,2 mol chất E tác dụng với dung dịch chứa 12,8 gam NaOH. Sau khi phản ứng kết
thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Xác định giá trị của m.
Ý Đáp án Điểm
1a) a) Viết phương trình phản ứng 0,25
(0,25 điểm) C H + H ⎯⎯⎯
o
Ni ,t
→C H
n 2n 2 n 2n+ 2
Ni ,t o
Cn H2n−2 + 2H 2 ⎯⎯⎯
→ Cn H 2n+ 2
1b) b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon và 0,25
(0,75 điểm) tính phần trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X
- Công thức chung của 2 hiđrocacbon là Cn H2n+2−2k (1 < k < 2)
M X = 2.7,8 = 15, 6

-  20  trong Y phải có 1 chất có KLPT >
 M = .15, 6 = 34, 667

Y
9
34,667, chất đó là CnH2n + 2
Hay 14n + 2 > 34,667  n > 2,333  hiđrocacbon nhỏ nhất là C3H4 đã
có KLPT = 40 > 34,667  trong Y có một chất nhỏ hơn 34,667 đó là H 2
dư. Vậy trong Y có CnH2n + 2 và H2
Cn H 2n + 2−2k + kH 2 ⎯⎯⎯ → Cn H 2n + 2
o
Ni, t 0,25
- PTPƯ
b ⎯⎯
→ kb
- Chọn nX = 1mol , số mol H2 và Cn H2n+2−2k lần lượt là a và b
- BTKL: 1.15, 6 = n Y .34, 666  n Y = 0, 45mol
mX mY

0,55
+ Số mol khí giảm = số mol H 2 pứ  kb = 1 – 0,45 = 0,55  k =
b
+ Vì 1 < k < 2  0,275 < b < 0,55 (*)
a + b = 1 a = 1 − b
 
 2a + b(14n + 2 − 2k) = 1.15, 6   14, 7
  b= (**)
 mX  14n

7
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
+ Từ (*) và (**)  1,909 < n < 3,8181  n = 3 thay vào (**)
 b = 0,35, a = 0,65
C3H 6 : CH 2 = CH − CH3
 CTCT hai hiđrocacbon: 
C3H 4 : CH  C − CH3 , CH 2 = C = CH 2
- Tính phần trăm theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. 0,25
Gọi số mol của C3H6 và C3H4 lần lượt là x và y
% VH2 = 65%
x + y + a = 1  x = 0,15 
   % VC3H6 = 15%
42x + 40y + 0, 65.2 = 15, 6  y = 0, 2 
% VC3H 4 = 20%
2a) a) Xác định công thức phân tử của X 0,25
(0,5 điểm) 40 8,96 12,8
n CO2 = n CaCO3 = = 0, 4 mol ; n O = = 0, 4 mol ; n NaOH = = 0,32 mol
100 2
22, 4 40

96, 48.100% 7, 2
m H2O = − 100 = 7, 2 gam  n H2O = = 0, 4 mol
90% 18
- Vì nCO2 = nO2 = 0, 4mol  X có dạng Cx(H2O)y 0,25

 nCO 0,4
x = 2
= =2
 nE 0,2
  CTPT cuû
a ElaøC2H 4O2
 n 0,4
y = n = 0,2 = 2
H 2O

 E

2b) b) Xác định giá trị của m 0,25


(0,5 điểm) - Trường hợp 1: E là CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H 2O
0,2mol 0,32mol 0,2mol

m = 0, 2.60 + 0,32.40 − 0, 2.18 = 21, 2 gam


- Trường hợp 2: E là HCOOCH3 0,25
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
0,2mol 0,32mol 0,2mol

m = 0, 2.60 + 0,32.40 − 0, 2.32 = 18, 4 gam


Chú ý:
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng
dẫn quy định. Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân
bằng thì trừ đi nửa số điểm dành cho phương trình đó.
- Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương
trình đó không được tính điểm.
- Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giả i
đúng thì trừ đi nửa số điểm dành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các
vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
....................... HẾT......................

8
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2016-2017

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC


(Hướng dẫn chấm thi gồm 07 trang)
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na 2CO3.
b) Sục từ từ khí SO2 cho đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3.
d) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2.
2. Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, F, G, H, I, K, L và hoàn thành các
phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
FeS2 + O2 → A + B (1) A + O2 D (2)
D + E → axit F (3) F + Cu → G + A + E (4)
A + E axit H (5) H + KOH → I + E (6)
I + Cu(NO3 )2 → K + L (7) K + F→G + A + E (8)
Câu II (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm: BaCO3, CuO, NaCl, CaCl2. Trình bày phương pháp tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp sao cho khối lượng các chất không thay đổi so với ban đầu.
2. Chất rắn A màu trắng tan được trong nước tạo thành dung dịch, khi cho thêm
NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh. Nung nóng chất B thu được chất rắn D
màu đen, sau đó tiếp tục nung nóng D trong dòng khí H2 thu được chất rắn X màu đỏ. Cho X tác
dụng với một dung dịch axit vô cơ đặc, đun nóng lại thu được chất A. Cho biết công thức hóa
học của chất A và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu III (1,0 điểm)
Chỉ sử dụng một hóa chất, bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết các chất rắn:
Na, Al, Fe, Al2O3, Na2O đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu IV (1,5 điểm)
A là hỗn hợp gồm R2CO3, RHCO3, RCl (R là kim loại có hóa trị không đổi). Cho 43,71
gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được
dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M.
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
1. Xác định tên kim loại R và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
2. Tìm giá trị của V.
Câu V (1,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 80 gam dung dịch
H2SO4 98% dư, đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất,
ở điều kiện tiêu chuẩn). Thêm từ từ đến hết 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y
thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Xác định giá trị của V.

1
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Câu VI (1,5 điểm)
Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được
dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm (C 2H2, CH4, H2). Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ V lít
khí O2 ở (điều kiện tiêu chuẩn), sau phản ứng thu được 8,8 gam CO 2 và 9,45 gam H2O. Nhỏ
từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được m gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định giá trị của V và m.
Câu VII (1,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm: Ancol etylic, etilen và hiđrocacbon Y
cần vừa đủ 7,168 lít khí O 2 ở (điều kiện tiêu chuẩn). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung
dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính phần trăm số mol Y trong hỗn hợp hợp X.
………………Hết………………

2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2016-2017

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC


(Hướng dẫn chấm thi gồm 07 trang)
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na 2CO3.
b) Sục từ từ khí SO2 cho đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3.
d) Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO 2.
2. Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, F, G, H, I, K, L và hoàn thành các
phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
FeS2 + O2 → A + B (1) A + O2 D (2)
D + E → axit F (3) F + Cu → G + A + E (4)
A + E axit H (5) H + KOH → I + E (6)
I + Cu(NO3 )2 → K + L (7) K + F→G + A + E (8)
Câu I Đáp án Điểm

Ý1. a)
- Lúc đầu không có hiện tượng, sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện khí
thoát ra.
0,25
- Phương trình phản ứng
HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO 3
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H 2O
b)
- Lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó tan dần.
- Phương trình phản ứng 0,25
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
SO2 + H2O + CaSO3 → Ca(HSO3)2
c)
- Lúc đầu có kết tủa màu trắng dạng keo, sau đó tan dần.
- Phương trình phản ứng 0,25
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
d)
-Có kết tủa màu trắng dạng keo, sau đó không tan trong CO 2 dư
0,25
- Phương trình phản ứng
NaAlO2 + CO 2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Ý2. 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ to
→ 8SO2+ 2Fe2O3 (1)
t0 0,25
2SO2 + O2 V2O5
2 SO3 (2)
SO3 + H2O ⎯ ⎯→ H2SO4 (3)
0,25
2H2SO4(đặc, nóng) + Cu ⎯⎯
to
→ CuSO4 + SO2  + 2H2O (4)
SO2 + H2O ⎯ ⎯→ H2SO3 (5)
0,25
H2SO 3 + 2KOH ⎯ ⎯→ K2SO3 + 2H2O (6)
K2SO 3 + Cu(NO3) 2 ⎯ ⎯→ CuSO3 + 2KNO3 (7)
0,25
CuSO3 + H2 SO4 ⎯ ⎯→ CuSO4 + SO2  + H2O (8)

3
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Câu II (2,0 điểm)


1. Hỗn hợp X gồm: BaCO3, CuO, NaCl, CaCl2. Trình bày phương pháp tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp sao cho khối lượng các chất không thay đổi so với ban đầu.
2. Chất rắn A màu trắng tan được trong nước tạo thành dung dịch, khi cho thêm
NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh. Nung nóng chất B thu được chất rắn D
màu đen, sau đó tiếp tục nung nóng D trong dòng khí H2 thu được chất rắn X màu đỏ. Cho X tác
dụng với một dung dịch axit vô cơ đặc, đun nóng lại thu được chất A. Cho biết công thức hóa
học của chất A và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu II Đáp án Điểm

Ý1. - Hòa tan các chất vào nước, thu được chất rắn (BaCO 3, CuO) và dung
dịch (CaCl2 và NaCl)
- Nung hỗn hợp chất rắn đến khối lượng không đổi, lấy sản phẩm cho 0,25
vào H2O dư, lọc tách CuO không tan. Cho Na2CO3 dư vào dung dịch
nước lọc thu được BaCO3
BaCO3 ⎯⎯ → BaO + CO2
o
t

BaO + H2O → Ba(OH)2 0,25


Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
- Cho (NH4)2CO3 dư vào dung dịch (CaCl2 và NaCl) thu được CaCO3
cho tác dụng axit HCl dư sau đó cô cạn thu được CaCl 2. Dung dịch
0,25
nước lọc gồm NaCl, NH4Cl, (NH4)2CO 3 dư đem cô cạn rồi nung nóng
thu được NaCl khan
(NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H 2O
0,25
NH4Cl ⎯⎯ → NH3 + HCl
0
t

(NH4)2CO3 ⎯⎯ → 2NH3 + H2O + CO2


o
t

Ý2. - Chất A thỏa mãn là CuSO 4


- Phương trình phản ứng: 0,25
CuSO4 (raén) ⎯⎯⎯
→ dungdòchCuSO4
H2O

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2  + Na2SO4


B
o
0,25
Cu(OH)2 ⎯⎯→ CuO + H 2O
t

maø
u den
B

to
CuO + H 2 ⎯⎯→ Cu + H 2O 0,25
X
o
Cu + 2H2SO4 (ñaëc) ⎯⎯
t
→ CuSO4 + SO2  + 2H 2O
X
0,25
A

4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Câu III (1,0 điểm)


Chỉ sử dụng một hóa chất, bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết các chất rắn:
Na, Al, Fe, Al2O3, Na2O đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu III Đáp án Điểm

Dùng nước
- Nếu tan và có khí bay ra  chất ban đầu là Na
2Na + 2H2O → 2NaOH + H 2 0,25
- Nếu tan và không có khí bay ra  chất ban đầu là Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
- Lấy NaOH ở trên cho vào 3 chất còn lại
+ Nếu tan và có khí bay ra  chất ban đầu là Al 0,25
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
- Nếu tan và không có khí bay ra  chất ban đầu là Al2O3
0,25
Al2O 3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
- Còn lại Fe không tan 0,25
Câu IV (1,5 điểm)
A là hỗn hợp gồm R2CO3, RHCO3, RCl (R là kim loại có hóa trị không đổi). Cho 43,71
gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được
dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M.
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
1. Xác định tên kim loại R và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
2. Tìm giá trị của V.
Câu IV Đáp án Điểm

Ý1. - Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R2CO3, RHCO3, RCl trong hỗn hợp A
- Cho A tác dụng với dung dịch HCl, phương trình phản ứng là:
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO 2 + H2O (1)
RHCO3 + HCl → RCl + CO 2 + H2O (2)
- Dung dịch B chứa RCl, HCl dư .
1 0,25
- Cho dung dịch B tác dụng với dd KOH và AgNO 3, phương trình
2
phản ứng là:
HCl + KOH → KCl + H2O (3)
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (4)
RCl + AgNO3 → AgCl + RCl (5)
- Theo phương trình (3), (4), (5), ta có:

nHCl = 2nKOH = 0,2mol n = 0,2mol
 0,25
TrongBgoà m:    HCl
nRCl + nHCl = nAgCl = 0,96 
 nRCl = 0,76mol
- Bảo toàn nguyên tố cacbon, gốc R, khối lượng ta có:
2x + y + z = 0,76 x + z = 0,36
  0,25
x + y = 0,4  x + y = 0,4
0,76.R + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 0,76R − 36,5x = 6,53
 

5
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

 0,76R − 6,53 8,6  R  25,88


0  x =  0,36 
 36,5 0  x = 0,76R − 6,53  0,36
 x + z = 0,36  36,5 0,25
x + y = 0,4 x + z = 0,36
 
 x + y = 0,4
 0,3.106.100
%Na2CO3 = = 72,75%
R = 23(Na) 43,71
 
x = 0,3mol  0,1.84.100
  %NaHCO3 = = 19,21% 0,25
 y = 0,1mol  43,71
z = 0,06mol %NaCl = 8,04%


Ý2. - Thể tích HCl đã dùng là:
(0,96 − 0,06).36,5.100 0,25
VHCl = = 297,4ml
10,52.1,05

Câu V (1,0 điểm)


Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 80 gam dung dịch
H2SO4 98% dư, đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất,
ở điều kiện tiêu chuẩn). Thêm từ từ đến hết 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y
thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Xác định giá trị của V.

Câu V Đáp án Điểm

- Quy hỗn hợp X gồm Fe, O. Gọi số mol của Fe, O trong X và số mol
SO2 lần lượt là x, y, z.
 56x + 16y = 19,2(I)
- Khi cho X tác dụng với H2SO 4 ta có quá trình cho nhận electron là
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x 0,25
O + 2e → O2−
y 2y
+6
S + 2e → S+4
2z z
 3x − 2y − 2z = 0(I)
- Dung dịch Y gồm: Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư
- Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH ta có phương trình phản ứng:
H 2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H 2O(1)
0,25
0,05 → 0,1 → 0,05
Fe2 (SO4 )3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (2)
0,1 → 0,6 → 0,2 0,3

6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
- Sau phản ứng (1) và (2) ta có;
Na2SO4 :0,35mol

m
Dungdòch Z goà x − 0,2
Fe2 (SO4 )3 :
 2
0,25
− Baû
o toaø
n nguyeâ
n toáS,tacoù:
x − 0,2
nH SO (ban ñaàu) = 0,8 = z + 0,35 + 3( )
2 4
2
 3x + 2z = 1,5(III)
- Từ (I), (II), (III) ta có:
56x + 16y = 19,2 x = 0,3mol
  0,25
3x − 2y − 2z = 0  y = 0,15  VSO = 0,3 22,4 = 6,72lít
3x + 2z = 1,5 z = 0,3
2

 

Câu VI (1,5 điểm)


Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được
dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm (C 2H2, CH4, H2). Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ V lít
khí O2 ở (điều kiện tiêu chuẩn), sau phản ứng thu được 8,8 gam CO 2 và 9,45 gam H2O. Nhỏ
từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được m gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định giá trị của V và m.

Câu VI Đáp án Điểm


Ý1. - Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp X tác dụng với H 2O:
Ca + 2H 2O → Ca(OH)2 + H 2 (1)
CaC2 + 2H 2O → Ca(OH)2 + C2H 2 (2)
0,25
Al 4C3 + 12H 2O → 4Al(OH)3 + 3CH 4 (3)
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2 )2 + 4H 2O (4)
2Al + Ca(OH)2 + 2H 2O → Ca(AlO2 )2 + 3H 2 (5)
- Sau phản ứng (5) dung dịch Y gồm: Ca(AlO2 )2 , Ca(OH)2
- Phản ứng đốt cháy hỗn hợp Z:
0
CH 4 + 2O2 ⎯⎯
t c
→ CO2 + 2H 2O (6)
5 t 0c
C2H 2 + O2 ⎯⎯ → 2CO2 + H 2O (7)
2
t 0c
2H 2 + O2 ⎯⎯ → 2H 2O (8)
0,25
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2O (9)
0,025 → 0,05
Ca(AlO2 )2 + 2HCl + 2H 2O → CaCl 2 + 2Al(OH)3 (10)
0,125 → 0,25 → 0,25
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2O (11)
0,1 → 0,3

7
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Ý2. - Bảo toàn nguyên tố oxi cho phản ứng (6), (7), (8) ta có:
nO .2 = nco .2 + nH O .1  nO = 0,4625mol  VO = 10,36lít 0,25
2 2 2 2 2
0,2 0,525
- Quy hỗn hợp X gồm các nguyên tố Al, Ca, C có số mol lần lượt là x, y, z.
- Bảo toàn nguyên tố cacbon, khối lượng, electron ta có:


n = z = n = 0,2mol
 c CO2
 0,25
3.nAl + 2.nCa + 4. nc = 4. nO2
 x y 12.0,2

0,4625

mhoãn hôïp = mAl + mCa + mC


 15,15 27x 40y 12.0,2

x = 0,25mol

 y = 0,15mol 0,25
z = 0,2mol

-Theo phương trình (9), (10), (11), ta có:
mAl (OH) = 78 0,15 = 11,7gam. 0,25
3
Câu VII (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm: Ancol etylic, etilen và
hiđrocacbon Y cần vừa đủ 7,168 lít khí O 2 ở (điều kiện tiêu chuẩn). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính phần trăm số mol Y trong hỗn hợp hợp X.
Câu VII Đáp án Điểm
0
C2H 5OH + 3O2 ⎯⎯
t
→ 2CO2 + 3H 2O (1)
0
C2H 4 + 3O2 ⎯⎯
t
→ 2CO2 + 2H 2O (2)
y t0 y
Cx H y + (x + )O2 ⎯⎯ → xCO2 + H 2O (3) 0,25
4 2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H 2O (4)
0,2 → 0,2
nO 0,32
2
= = 1,6  1,5  Y :CnH 2n + 2 (y = 2x + 2) 0,25
nCO 0,2
2

- Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H5OH, và Cn H 2n + 2 , theo đề bài


nH O − nCO = a + b  nH O = (a + b) + 0,2
2 2 2 0,25
- Bảo toàn nguyên tố oxi ta có:
a.1 + 0,32.2 = 0,2.2 + (a + b + 0,2).1  b = 0,04mol
0,04.100
 %Y = = 66,67% 0,25
0,06

8
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

9
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 02 trang

Cho biết NTK của các nguyên tố (đvc): C=12; O=16; H=1; S=32; Cu=64; Be=9;
Ca=40; Mg=24; Ba=137; Na=23; Fe=56; K=39; Al=27; Cl=35,5; N=14.

Câu 1: (2,0 điểm)


a) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng dư nước, được
dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho
khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư dung dịch H 2SO4
loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra (biết trong môi trường H2SO4, KMnO4 tạo sản phẩm là MnSO4).
b) Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung
dịch sau: NaCl, H2SO4, NaOH, HCl đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết các
phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện
phản ứng (nếu có):
Axit axetic ⎯⎯
(1)
→ Magie axetat ⎯⎯
(2)
→ Natri axetat ⎯⎯
(3)
→ Metan

(8) (4)

Röôïu etylic ⎯⎯


(7)
⎯ Cloetan ⎯⎯
(6)
⎯ Etilen ⎯⎯
(5)
⎯ Axetilen
b) Nêu phương pháp hoá học (kèm theo phương trình phản ứng) tách riêng từng
khí ra khỏi hỗn hợp: C2H6, C2H4, C2H2 và SO2.
Câu 3: (2,0 điểm)
Hỗn hợp bột E1 gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Trộn đều và chia
22,59 gam hỗn hợp E1 thành ba phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một bằng dung dịch
HCl thu được 3,696 lít khí H2. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4(đặc,
nóng, dư), thu được 5,04 lít khí SO2 (không có sản phẩm S và H2S tạo ra).
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và xác định tên của kim loại
R. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
b) Cho phần ba vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2, lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng
hết, thu được chất rắn E2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình phản ứng hoá
học xảy ra và tính nồng mol/l của dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Hỗn hợp M gồm C17H35COOH, C17H33COOH và C17H31COOH. Trung hòa m
gam M cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp M ở trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2
dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 21,24 gam so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 ban đầu.Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và xác định giá trị
của m.
b) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức tổng quát là
CxHyO trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Viết
phương trình phản ứng hoá học xảy ra và xác định khối lượng của A ban đầu đem đốt.
Câu 5: (2,0 điểm)
a) Có 166,5 gam dung dịch MSO 4 41,561% ở 100 0C. Hạ nhiệt độ dung dịch
xuống 200 C thì thấy có m1 gam MSO4.5H2 O kết tinh và còn lại m 2 gam dung dịch
X. Biết m1 – m2 = 6,5 và độ tan của MSO 4 ở 200 C là 20,92 gam trong 100 gam
H2 O. Xác định công thức muối MSO 4.
b) Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung
dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần
không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Xác định tên
của kim loại R. Biết kim loại R phản ứng hết.

__________ HẾT ___________

Họ và tên thí sinh: ………………................................Số báo danh: ……………….


- Thí sinh không được dùng bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2015-2016

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN HÓA HỌC


(Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)


a) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O 3. Hoà tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và
phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng
được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hoà
tan hết G trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch
KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (biết trong môi trường H 2SO4, KMnO4 tạo sản phẩm
là MnSO4).
b) Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch sau: NaCl,
H2SO4, NaOH, HCl đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình phản ứng hoá
học xảy ra.
Câu 1 Đáp án Điểm
Ýa) - Hoà tan hỗn hợp A vào lượng dư nước có các phản ứng:
BaO + H2O ⎯→ Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 ⎯→ Ba(AlO2)2 + H2O
Dung dịch D là Ba(AlO2)2.
Phần không tan B: FeO và Al2O3 còn dư (Do E tan một phần trong dung 0,25
dịch NaOH).
- Sục khí CO2 dư vào D:
Ba(AlO2)2 + 2 CO 2 + 4 H2O ⎯→ 2 Al(OH) 3 + Ba(HCO3)2
- Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng sau:
0,25
FeO + CO ⎯⎯ t0
→ Fe + CO2
Chất rắn E: Fe và Al2O3.
- Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Al2O 3 + 2 NaOH ⎯→ 2 NaAlO2 + H2O
Chất rắn G: Fe. 0,25
- Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4:
Fe + H2SO4 ⎯→ FeSO 4 + H2
Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4:
0,25
2KMnO4 +10FeSO4 +8H2SO4 →2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3+ K2 SO4+ 8H 2O
Ýb) Lấy mỗi lọ ra một ít làm thuốc thử, cho dung dịch Ba(HCO 3)2 vào các mẫu thử
- Mẫu nào có kết tủa trắng và có khí bay ra là H 2SO4
0,25
H2SO4 + Ba(HCO 3)2 ⎯→ BaSO4 + 2CO 2 + 2H2O
Mẫu nào chỉ có khí bay ra là HCl
0,25
2HCl + Ba(HCO3)2 ⎯→ BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Mẫu nào chỉ có kết tủa là NaOH
2NaOH + Ba(HCO3)2 ⎯→ BaCO 3 + 2H2O + Na2 CO3 0,25
Hoặc: NaOH + Ba(HCO3)2 ⎯→ BaCO3 + H2 O + NaHCO3
2
Mẫu không có hiện tượng gì là NaCl 0,25

Câu 2: (2,0 điểm)


a) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu
có):
Axit axetic ⎯⎯
(1)
→ Magie axetat ⎯⎯
(2)
→ Natri axetat ⎯⎯
(3)
→ Metan

(8) (4)

Röôïu etylic ⎯⎯


(7)
⎯ Cloetan ⎯⎯
(6)
⎯ Etilen ⎯⎯
(5)
⎯ Axetilen
b) Nêu phương pháp hoá học (kèm theo phương trình phản ứng) tách riêng từng khí ra khỏi
hỗn hợp: C2H6, C2H 4, C 2H2 và SO 2.

Câu 2 Đáp án Điểm


Ýa) 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H 2 (1) 0,25
(CH3COO)2 Mg + 2NaOH → 2CH3COONa + Mg(OH)2 (2)
CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯
CaO, t
→ CH4 + Na 2CO3
o
(3) 0,25
o
2CH4 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
1500 C,laø
m laïnhnhanh
→ CH  CH + 3H2 (4)
Pd/ PbCO ,t o 0,25
CH  CH + H 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
3 → CH = CH
2 2 (5)
CH 2 = CH 2 + HCl → CH 3 − CH 2 Cl (6)
to 0,25
CH3CH2Cl + NaOH ⎯⎯→ CH3CH2OH + NaCl (7)
CH3CH2OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
mengiaá
m
→ CH3COOH + H2O (8)
Ýb) Sơ đồ tách:
HCl
Ca(OH)2 CaSO3 ⎯⎯⎯
→ SO2
C2H 6 ; C2H 4
 HCl
C2H 2 ; SO2 C2Ag2 ⎯⎯⎯
→ C2H 2
AgNO3/ NH3
C2H 6

C2H 4 0,25
C H
 2 2
C2H 6 khoâ
ngphaû
n öù
ng
C2H 6 Br
2→ 
⎯⎯⎯ Zn
 C2H 4Br2 ⎯⎯→ C2H 4
C2H 4 
Br2 dö

Phương trình phản ứng:


- Tách SO2: 0,25
CaSO3 ⎯⎯ t0
→ CaO + SO2
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H 2O
- Tách C2H2
0,25
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl + C2H2
- Tách C2H4 từ hỗn hợp C2H4 và C2 H6 0,25
C2H4 + Br2 → C2H4Br2

3
C2H4Br2 + Zn → C2H4 + ZnCl2
- Tách được C2H6 vì không tác dụng với dung dịch Br 2

Câu 3: (2,0 điểm)


Hỗn hợp bột E1 gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn
hợp E1 thành ba phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một bằng dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí
H2. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4(đặc, nóng, dư), thu được 5,04 lít khí SO2
(không có sản phẩm S và H2S tạo ra).
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và xác định tên của kim loại R. Biết các thể
tích khí đo ở đktc.
b) Cho phần ba vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3)2, lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết, thu được
chất rắn E2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính nồng
mol/l của dung dịch Cu(NO3)2.
Câu Đáp án Điểm
3
Ýa) 22,59
Khối lượng mỗi phần của E1: = 7,53gam
3
Đặt x, y là số mol Fe và số mol kim loại R có trong mỗi phần của E 1, n là hoá
trị của R.
Ta có phương trình: 56x + Ry = 7,53 (1)
Các phương trình phản ứng. Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl: 0,25
Fe + 2HCl ⎯→ FeCl2 + H2  (2)
x x mol
2R + 2nHCl ⎯→ 2RCln + nH2 (3)
y 0,5ny mol

Phần 2 dung dịch H2SO4(đặc, nóng, dư)


2Fe + 6H2SO4(đặc) ⎯⎯ t 0c
→ Fe2(SO4)3 + 3SO 2 + 6H2O (4)
x 1,5x mol 0,25
2R + 2nH2SO4(đặc) ⎯⎯→ R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (5)
t 0c

y 0,5ny mol
Từ phương trình phản ứng(2), (3), (4), (5) và đề bài ta có hệ phương trình:
 x + 0,5ny = 0,165  x = 0,12
  0,25
1,5x + 0,5ny = 0, 225 ny = 0, 09
Thay vào (1) ta có: R = 9n

n 1 2 3 4

R 9 18 27 36 0,25
Kết luận loại loại nhận loại
 n = 3, y = 0,03; R = 27  R là Al
Vậy hỗn hợp A gồm Fe: 0,12 mol, Al: 0,03 mol
Ýb) Các phương trình phản ứng
2Al + 3Cu(NO3) 2 ⎯→ 2Al(NO3 )3 + 3Cu (8)
0,03 0,045 mol
Fe + Cu(NO3)2 ⎯→ Fe(NO3 )2 + Cu (9) 0,25
0,12 mol

4
Theo đầu bài thì Cu(NO3)2 phản ứng hết, khối lượng chất rắn tăng:
9,76 − 7,53 = 2,23 gam.
Khi Al phản ứng hết (0,3 mol), theo phản ứng (8):
2 mol Al phản ứng cho 3 mol Cu, khối lượng tăng: 364 − 227 =138 g 0,25
0,03 mol ⎯→ ag
0, 03 138
 a= = 2, 07  2,33 chứng tỏ có Fe phản ứng
2
Khối lượng tăng còn lại: 2,23 − 2,07 = 0,16 gam do Fe phản ứng với
Cu(NO3)2. Theo (9):
1 mol Fe phản ứng cho 1 mol Cu, khối lượng chất rắn tăng: 64− 56 = 8 g
b mol ⎯→ 0,16 g
0,16
b= = 0, 02mol 0,25
8
 số mol Fe dư = 0,12 − 0,02 = 0,1 mol.
0, 045 + 0, 02
Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 = = 0, 65 mol / l 0,25
0,1
Câu 4: (2,0 điểm)
a) Hỗn hợp M gồm C17H35COOH, C17H33COOH và C17H31COOH. Trung hòa m gam M cần
dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M ở trên, hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng
giảm 21,24 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.Viết các phương trình phản ứng hoá
học xảy ra và xác định giá trị của m.
b) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức tổng quát là C xHyO trong
0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Viết phương trình phản ứng hoá
học xảy ra và xác định khối lượng của A ban đầu đem đốt.
Câu 4 Đáp án Điểm
Ýa) C17H35COOH + NaOH ⎯→ C17H35COONa + H2O (1)
C17H33COOH + NaOH ⎯→ C17H33COONa + H2O (2) 0,25
C17H31COOH + NaOH ⎯→ C17H31COONa + H2O (3)
C17H35COOH + 26O2 ⎯→ 18CO2 + 18H2O (4)
2C17H33COOH + 51O2 ⎯→ 36CO2 + 34H2O (5)
0,25
C17H31COOH + 25O2 ⎯→ 18CO2 + 16H2O (6)
CO2 + Ca(OH)2 ⎯→ CaCO3 + H2O (7)
Ta có : nhoãn hôïp axit = nNaOH = 0,1.0,3 = 0,03 mol .
nCaCO = nCO = nC = 18nhoãn hôïp axit = 18.0,03 = 0,54 mol;
3 2
.
nO = 2nhoãn hôïp axit = 2.0,03 = 0,06 mol 0,25
mdung dòch giaûm = mCaCO − (mCO + mH O ) = 21,24
3 2 2

 mH O = 9 gam  nH O = 0,5 mol.


2 2

mhoãn hôïp axit = mC + mH + mO = 0,54  12 + 0,5 2 + 0,06  16 = 8,44gam 0,25


Ýb) Phương trình phản ứng cháy:
y 1 y
CxHyO + (x + - )O2 → xCO2 + H 2O 0,25
4 2 2
0,1 0,1(x + 0,25y – 0,5) 0,1x 0,05y mol
Sau phản ứng gồm có: CO 2, H2O và O2 dư là 1mol và theo phương trình phản ứng
0,25
ta có: 0,1x + 0,05y + 0,75 - 0,1x - 0,025y = 1  y = 10
Mặt khác do oxi dư nên và A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta có: 0,25

5
0,1(x + 0, 25 y − 0,5)  0, 7
 x=4
2x + 2 10
Vậy công thức phân tử của A là C4H10O  mA = 0,1 74 = 7, 4gam 0,25
Câu 5: (2,0 điểm)
a) Có 166,5 gam dung dịch MSO 4 41,561% ở 1000C. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20 0C thì
thấy có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m 2 gam dung dịch X. Biết m 1 – m2 = 6,5 và độ tan
của MSO4 ở 200C là 20,92 gam trong 100 gam H 2O. Xác định công thức muối MSO 4.
b) Cho 2,16 gam kim loại R(hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2
3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch
không màu có khối lượng 247,152 gam. Xác định kim loại R?
Câu 5 Đáp án Điểm
Ýa) m1 + m 2 = 166,5 m1 = 86,5 gam
Ta có:    0,25
 m1 - m2 = 6,5  m2 = 80 gam
Khối lượng MSO4 có trong 166,5 gam dung dịch MSO 4 41,561% =
166,5.41,561
= 69, 2 gam
100
0,25
80.20,92
Khối lượng MSO4 có trong 80 gam dung dịch X = = 13,84 gam
120,92
 Khối lượng MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 gam
 Khối lượng H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 86,5 – 55,36 = 31,14 gam
31,14
 Số mol H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = = 1,73 mol
18 0,25
1,73
 Số mol MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = = 0,346 mol
5
55,36
 M + 96 = = 160  M = 64  muối là CuSO 4. 0,25
0,346
Ýb) n Cu(NO3 )2 = 0,05 mol , dung dịch sau phản ứng không màu  Cu(NO3)2 hết
TH1: 2R + nCu(NO3)2⎯→ 2R(NO3)2 + nCu
0,25
0,1
0,05 mol
n
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m R + 250 = 247,152 + 0,05  64  m R = 0,352 gam  R = 3,52n (loại) 0,25
TH2: R phản ứng với nước
2R + nH2O →2R(OH)n + nH2 0,25
2R(OH)2 + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 + R(NO3)2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m H 2 = 2,16 + 200 - 247,152 - 0,05  98 = 0,108 gam
0,108
Vậy n R =  R =20n
n
0,25
n 1 2 3 4

R 20 40 60 80
Kết luận loại nhận loại loại
Vậy R là Ca.

6
Lưu ý:
1. Cách giải khác hướng dẫn mà đúng được điểm tương đương.
2. Đối với PTHH, nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm; PTHH viết đúng nhưng
cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ nửa số điểm của phương trình hóa học đó.
3. Điểm toàn bài là tổng điểm của từng ý trong các câu và là bội số của 0,25.

___________ HẾT _________

7
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi có 02 trang

Cho biết NTK của các nguyên tố(đvc): C=12; O=16; H=1; S=16; Cu=64; Be=9;
Ca=40; Mg=24; Ba=137; Na=23; Fe=56; K=39; Al=27; Cl=35,5; N=14.

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Viết phương trình phản ứng giữa hai oxit (mỗi trường hợp viết một phương trình)
a) tạo thành axit.
b) tạo thành bazơ.
c) tạo thành muối.
d) không tạo thành ba loại hợp chất trên.
2. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch K 2CO3, phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có phản ứng xảy ra và thu
được dung dịch Z. Viết các phương trình hóa học trong thí nghiệm trên.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Lên men rượu từ glucozơ.
b) Lên men giấm từ rượu etylic.
c) Cho Na (dư) vào dung dịch rượu etylic 46o.
2. Hỗn hợp lỏng X gồm C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Hãy tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp.
Câu 3: (1,0 điểm)
Hoà tan a gam M2(CO3)n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được
dung dịch muối có nồng độ 15,09%. Xác định công thức của muối cacbonat.
Câu 4: (1,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ M và R vào 200 ml
dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau.
Xác định hai kim loại kiềm thổ.
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho
phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần
thứ hai tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu
được 83,95 gam muối khan.
a) Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X.
b) Tính nồng độ mol/lit của hai axit trong dung dịch Y.
2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, K tác dụng với H2O thu được dung dịch Y và khí H2. Cho
toàn bộ lượng khí H2 trên tác dụng với CuO dư, nung nóng. Sau phản ứng cho lượng H 2O
thu được hấp thụ vào 63 gam dung dịch H2SO4 90% thì thu được H2SO4 70%. Dung dịch Y
tác dụng hết với dung dịch chứa 80,1 gam AlCl3 thu được m gam kết tủa. Tính m (Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn).

1
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

Câu 6: ( 2,0 điểm)


1. Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm
19,912 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử của X. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất.
2. Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm CH4, C3H8 và CO2 bằng một lượng oxi vừa đủ, ta
thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của C3H8 trong hỗn hợp A.
b) So sánh khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A với nitơ.

__________ HẾT ___________

Họ và tên thí sinh: ………………................................Số báo danh: ……………….


- Thí sinh không được dùng bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


PHÚ THỌ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2014-2015

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN HÓA HỌC


(Hướng dẫn chấm thi gồm 05 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng giữa hai oxit (mỗi trường hợp viết một phương trình)
a) tạo thành axit.
b) tạo thành bazơ.
c) tạo thành muối.
d) không tạo thành ba loại hợp chất trên.
2. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch K 2CO3, phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có phản ứng xảy ra thu được
dung dịch Z. Viết các phương trình hóa học trong thí nghiệm trên.

Câu 1 Đáp án Điểm


a) SO3 + H2 O → H2SO4 0,25
Ý1 b) CaO + H2O → Ca(OH)2 0,25
c) CaO + CO2 → CaCO3 0,25
d) Fe2O3 + CO ⎯⎯ → 2Fe + CO 2
o
t 0,25
+ Khi cho từ từ từng giọt HCl vào dung dịch K2CO3.
Ý2 K2CO 3 + HCl → KHCO3 + KCl (1)
Có thể xảy ra phương trình hóa học.
KHCO 3 + HCl → KCl + CO2 + H2O (2)
+ Vì dung dịch Y tác dụng được với dung dịch NaOH nên trong dung dịch X
có chứa KHCO3 hoặc HCl dư. 0,25
TH1: K2CO3 dư, chỉ xảy ra phản ứng (1), trong dung dịch X chứa: KHCO 3,
KCl, K2 CO3.
2KHCO3 + 2NaOH → K2CO 3 + Na2CO3 + H2O (3) 0,25
TH2: K2CO3 hết KHCO3 dư có thể vừa đủ theo (1) hoặc có (1) và (2), trong
dung dịch Y chứa KHCO3, KCl.
2KHCO3 + 2NaOH → K2 CO3 + Na2CO3 + H2O (4) 0,25
TH3: Dư HCl trong xảy ra phản ứng (1) và (2), trong dung dịch Y chứa KCl
và HCl.
HCl + NaOH → HCl + H 2O (5) 0,25
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Lên men rượu từ glucozơ.
b) Lên men giấm từ rượu etylic.
c) Cho Na (dư) vào dung dịch rượu etylic 46o.
2. Hỗn hợp lỏng X gồm C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Hãy tác riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp.
Câu 2 Đáp án Điểm
Ý1 a) C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯ → 2C2H5OH + 2CO2
men r­îu
0,25
b) C2H5 OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
men giÊm
→ CH3COOH + H2O 0,25

3
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2


2Na + 2C2H5 OH → 2C2H5ONa + H2 0,5
Cho hỗn hợp vào H2O dư, chiết tách CH3COOC2H5 không tan
Ý2 C2 H 5OH
 C2 H 5OH
CH 3COOH ⎯⎯⎯H2O
→ A (Tan)  + Không tan CH3COOC2H5
CH COOC H  CH 3 COOH
 3 2 5 0,5
Cho CaCO3 dư vào dung dịch A, thu được dung dịch B và phần không tan là
CaCO3 dư :
C2 H 5OH C2 H 5OH
 
CH 3COOH ⎯⎯⎯→ B (CH 3COO) 2 Ca + CaCO3 dư
CaCO3

H O H O
 2  2
Cho CuSO4 dư vào B để loại bỏ hơi nước. Sau đó chưng cất thu được
C2H5OH.
Phần còn lại tác dụng dung dịnh H 2SO4 dư, chưng cất dung dịnh thu được 0,5
CH3COOH
Câu 3: (1,0 điểm)
Hoà tan a gam M2(CO3)n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được
dung dịch muối có nồng độ 15,09%. Xác định công thức của muối cacbonat.
Câu 3 Đáp án Điểm
Chọn nM = 1 mol  mM = (2M + 60n) gam.
2 (CO3 )n 2 (CO3 )n

Phương trình phản ứng :


M 2 (CO3 )n + nH2SO4 → M 2 (SO4 )n + nCO2  + nH2O (1) 0,25
Theo phương trình (1), ta có :
nM = 1 mol  mM = (2M + 96n) gam; nCO = n (mol)  mCO = 44n (gam);
2 (SO4 )n 2 (SO4 )n 2 2

98n
nH SO = n (mol)  mH SO = 98n (gam)  mdd H SO 10% = = 980n (gam).
2 4 2 4 2 4
10%
dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdd M = 980n + 2M + 60n − 44n = (2M + 996n)gam 0,25
2 (SO4 )n

2M + 96n M
 C%dd M = .100 = 15,09  = 32 0,25
2 (SO4 )n
2M + 996n n

Chỉ có nghiệm n = 2; M = 64 thỏa mãn  muối cacbonat là CuCO3 0,25


Câu 4: (1,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ M và R vào 200
ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng
nhau. Xác định hai kim loại kiềm thổ.

Câu 4 Đáp án Điểm


TH1:
M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
R + 2HCl → RCl2 + H2 (2)
Dung dịch Y gồm MCl2 và RCl2 và đều có số mol là x ta có
 n HCl = 4x = 0,25  x = 0,0625mol
 mX = 0,0625.M + 0,0625.R = 2,45  M + R = 39,2 (loaïi ). 0,25

4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

TH2: Dung dịch Y gồm MCl2, RCl2 và HCl dư đều có số mol là y ta có


 n HCl = 5y = 0,25  y = 0,05mol
 mX = 0,05.M + 0,05.R = 2,45  M + R = 49
 M = 9; R = 40 thỏa mãn  hai kim loại là Be và Ca 0,5
TH3:
M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
R + 2HCl → RCl2 + H2 (2)
R + 2H2O → R(OH)2 + H 2 (3)
Dung dịch Y gồm MCl2, RCl2 và R(OH)2 đều có số mol là z ta có
 n HCl = 4z = 0,25  z = 0,0625mol
 mX = 0,0625.M + 0,125.R = 2,45  M + 2R = 39,2 (loaïi ).
TH4:
M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
M + 2H2O → M(OH)2 + H2 (2)
R + 2H2O → R(OH)2 + H2 (3)
Dung dịch Y gồm MCl2, M(OH)2 và R(OH)2 đều có số mol là t ta có
 n HCl = 2t = 0,25  t = 0,125mol
 mX = 0,25.M + 0,125.R = 2,45  2M + R = 19,6 (loaïi ).
TH5:
M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
R + 2H2O → R(OH)2 + H2 (2)
Dung dịch Y gồm MCl2 , R(OH)2 đều có số mol là k ta có
 n HCl = 2k = 0,25  k = 0,125mol
 mX = 0,125.M + 0,125.R = 2,45  M + R = 19,6 (loaïi ). 0,25

Câu 5: ( 2,0 điểm)


1. Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần
thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần thứ hai
tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95
gam muối khan.
a) Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X.
b) Tính nồng độ mol/lit của hai axit trong dung dịch Y.
2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, K tác dụng với H2O thu được dung dịch Y và khí H2. Cho
toàn bộ lượng khí H2 trên tác dụng với CuO dư, nung nóng. Sau phản ứng cho lượng H 2O
thu được hấp thụ vào 63 gam dung dịch H2SO4 90% thì thu được H2SO4 70%. Dung dịch Y

5
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

tác dụng hết với dung dịch chứa 80,1 gam AlCl3 thu được m gam kết tủa. Tính m (Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn).
Câu 5 Đáp án Điểm
a)
Ý1 PTHH:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
FeO + H2 SO4 → FeSO4 + H2O (3)
0,25
Fe2O3 + 3H2 SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (4)
Gọi trong mỗi phần có: x mol FeO và y mol Fe2O3
Phần 1: Theo phương trình và giả thiết ta có:
72 x + 160 y = 39, 2  x = 0,1
 
127 x + 325 y = 77,7  y = 0, 2
0,1.72
 %mFeO = .100% = 18,37% vµ %m Fe2 O3 = 81, 63%
39, 2
0,25
Phần 2:
Gọi a và b lần lượt là số mol của HCl và H 2SO 4 có trong 500 ml dung dịch Y
Theo (1), (2), (3) và (4):
n H2O =0,5n HCl +n H2SO4 =0,5a +b (mol)
Bảo toàn nguyên tố oxi:
n H2O =n FeO +3n Fe2O3 =0,1+3.0,2=0,7 mol  0,5a + b = 0,7 (I)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mphÇn 2 + mHCl + mH 2 SO4 = mmuèi khan + mH 2O
 39,2 + 36,5a +98b=83,95 +18.0,7
 36,5a +98b=57,35 (II)
a=0,9
Từ (I) và (II)  
 b=0,25 0,25
0,9 0,25
 CM (HCl)= =1,8M; CM (H 2SO4 )= =0,5M 0,25
0,5 0,5
mdd H SO 90% 90 70
Ý2
2 4
mdd H SO 90% 70
70  2 4
= = 3,5
mH O 20
mH O 0 20 2
2

 mH O = 18 gam, nH O = 1 mol.
2 2 0,25
n
M + nH 2O → M(OH)n + H 
2 2
2
mol :  1
n
H 2 + CuO ⎯⎯
to
→ Cu + H 2O
mol: 1  1
0,25

6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

3M(OH)n + nAlCl 3 → 3MCl n + nAl(OH)3 


1,8
mol :  0,6 → 0,6
n
M(OH)n + nAl(OH)3 → M(AlO2 )n + 2nH 2O
0,2
mol : → 0,2
n
Suy ra : nAl (OH) = 0,4  mAl (OH) = 0,4.78 = 31,2 gam. 0,5
3 3

Câu 6: ( 2,0 điểm)


1. Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm
19,912 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử của X. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất.
2. Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm CH4, C3H8 và CO2 bằng một lượng oxi vừa đủ, ta
thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của C3H8 trong hỗn hợp A.
b) So sánh khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A với nitơ.

Câu 6 Đáp án Điểm


a)
Ý1  y to y
Cx H y +  x +  O2 ⎯⎯ → xCO2 + H 2O
 4 2
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Nếu dư CO2: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,25
b)
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x và y, theo đề ta có
12a + 2b = 4, 64 a = 0,348
 
39, 4 − (44a + 18b) = 19,912 b = 0, 232
0,5
nC nCO 0,348 3
Suy ra : = 2
= =
nH 2nH O 0,232.2 4
2

Vì công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất nên X là C3H 4 0,25
Đặt số mol CH4, C3H8 và CO2 lần lượt là x, y, z.
Ý2
Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :
x + y + z = 13,7 x + z = 7,7 6
   %VC H = .100 = 43,8%
x + 3y + z = 25,7 y = 6 13,7 0,5
3 8

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A là

7
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

16x + 44y + 28z 16(x + z) + 44y 16.7,7 + 44.6


MA =  = = 28,3 gam / mol.
x+y+z x+y+z 13,7
MA 0,5
Mặt khác M N = 28 gam / mol  M A  28 hay 1
2
MN
2

Lưu ý:
1. Cách giải khác hướng dẫn mà đúng được điểm tương đương.
2. Đối với PTHH, nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm; PTHH viết đúng
nhưng cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện phản ứng thì trừ nửa số điểm của phương trình
hóa học đó.
3. Điểm toàn bài là tổng điểm của từng ý trong các câu và là bội số của 0,25.

___________ HẾT _________

8
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


PHÚ THỌ THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, NĂM HỌC 2013-2014

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Hãy tìm các chất X1, X2 ,..., X7 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a. X1 + X2 ⎯→ Fe2(SO4)3 + FeCl3
b. X3 + X4 ⎯→ Ca3(PO4)2 + H 2O
c. X5 + X6 + H2O ⎯→ NaAlO2 + H2
d. M2O n + X7 ⎯→ M2(SO 4)m + SO2 + H2O
2. a. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
+ H 2O/axit,t C + NaOH + NaOH r¾n + Cl2
(C6H10O5 )n ⎯⎯⎯⎯⎯ → A ⎯⎯⎯⎯ → B ⎯⎯⎯⎯ → D ⎯⎯⎯→ E ⎯⎯⎯⎯ → F ⎯⎯⎯ → CH3Cl
0
Men r­îu Men giÊm

b. Cho hợp chất: CH3 − COO − CH2 − CH3 . Chất này thuộc loại hợp chất nào? Viết một
phương trình phản ứng điều chế chất trên.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Từ các chất: NH4HCO3 , KMnO4, Al4C3, NaClO, CaC2, dung dịch HCl đặc, dung dịch NaOH.
Viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế chất khí( điều kiện phản ứng có đủ).
2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3,
MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình
phản ứng (nếu có).
Câu 3: (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 , Fe2(SO4)3 có chứa 20% theo khối lượng nguyên tố lưu huỳnh.
Lấy 64 gam hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong nước, sau đó thêm dung dịch NaOH( loãng) cho đến
dư. Phản ứng xong, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng chất rắn không thay đổi
thu được m gam hỗn hợp oxit. Tính giá trị của m?
Câu 4: (3,0 điểm)
1. Cho X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V 1 lít X trộn với V 2 lít Y được
2 lít dung dịch Z (cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V 1 lít X phản ứng với dung dịch bạc nitrat dư
thì thu được 35,875gam kết tủa. V 2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M.
b. Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y, biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với
sắt và 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt thì lượng hidro thoát ra chênh lệch nhau là 448 ml (đktc).
2. Chia 9,6 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 phản ứng với 100 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu được 8,1 gam chất rắn.
Phần 2 phản ứng với 200 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu được 9,2 gam chất rắn.
Xác định giá trị của x và phần trăm về khối lượng CuO trong hỗn hợp
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm: Glucozơ, rượu etylic, axit axetic thu được 1,3 mol
CO2 và 1,5 mol H2O.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tìm giá trị của m
2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH 4, C2H4, C2H6 và C3H8 bằng lượng
oxi vừa đủ sau phản ứng thu được sản phẩm gồm CO 2 và hơi nước. Cho toàn bộ sản phẩm vào dung
dịch nước vôi trong dư thu được 38 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm so với
lượng ban đầu là 11,56 gam. Xác định thể tích của dung dịch Br 2 0,1M cần để phản ứng vừa đủ với X.

1
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


PHÚ THỌ THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, NĂM HỌC 2013-2014

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC


Môn: Hóa Học
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Hãy tìm các chất X1, X2 ,..., X7 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
a. X1 + X2 ⎯→ Fe2(SO4)3 + FeCl3
b. X3 + X4 ⎯→ Ca3(PO4)2 + H 2O
c. X5 + X6 + H2O ⎯→ NaAlO2 + H2
d. M2O n + X7 ⎯→ M2(SO 4)m + SO2 + H2O
2. a. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
+ H 2O/axit,t C + NaOH + NaOH r¾n + Cl2
(C6H10O5 )n ⎯⎯⎯⎯⎯ → A ⎯⎯⎯⎯ → B ⎯⎯⎯⎯ → D ⎯⎯⎯→ E ⎯⎯⎯⎯ → F ⎯⎯⎯ → CH3Cl
0
Men r­îu Men giÊm

b. Cho hợp chất: CH3 − COO − CH2 − CH3 . Chất này thuộc loại hợp chất nào? Viết một
phương trình phản ứng điều chế chất trên.
Câu 1 Đáp án Điểm
( 2,0 điểm)
1.
a. 6FeSO4 + 3Cl2 ⎯→ 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 0,25
b. 3CaO + 2H3PO4 ⎯→ Ca3(PO4)2  + 3H2O 0,25
c. 2Al + 2NaOH + 2H2O ⎯→ 2NaAlO2 + 3H2 0,25

M2On +(2m-n) H2SO4( đặc) ⎯⎯→ M2(SO4)m + (m-n)SO2 +(2m-n)H2O


d. t 0c 0,25

2.
+
(C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯ → nC6H12O6
0
a. H ,t c

0,25
C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯
Men r­îu
→ 2CO2 + 2C2H5OH
C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
→ CH3COOH + H2O
Men giÊm

CH3COOH + NaOH ⎯⎯
→ CH3COONa + H 2O 0,25

CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯→


0
CaO ,t c
CH4 + Na2CO3
0,25
CH4 + Cl2 ⎯⎯⎯
as,1:1
→ CH3Cl + HCl
b. Thuộc loại este
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,25
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Từ các chất: NH4HCO3 , KMnO4, Al4C3, NaClO, CaC2, dung dịch HCl đặc, dung dịch NaOH.
Viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế chất khí (điều kiện phản ứng có đủ).

2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3,
MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình
phản ứng (nếu có).

Câu 2 Đáp án Điểm


(2,0 điểm)
1. NH4HCO3 ⎯⎯t c
→ NH3 + CO2 + H2O
o

NH4HCO3 + HCl ⎯→ NH4 Cl + CO2 + H2O


0,25
NH4HCO3 + 2NaOH ⎯→ Na2CO 3 + NH3 + 2H2O
2KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2
o
t c

2KMnO4 + 16HCl ⎯→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


0,25
NaClO + 2HCl ⎯→ NaCl + Cl2 + H2O
Al4C3 + 12HCl ⎯→ 4AlCl3 + 3CH4
Al4C3 + 12H2O ⎯→ 4Al(OH)3 + 3CH4 0,25
CaC2 + 2HCl ⎯→ CaCl2 + C2H2
CaC2 + 2H2O ⎯→ Ca(OH)2 + C 2H2 0,25
2. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch mẫu thử
- Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu đen :
2 AgNO3 + 2NaOH ⎯⎯
→ Ag2O + H2O + 2NaNO3
0,25
- Dung dịch MgSO4 có kết tủa trắng:
MgSO4 + 2NaOH ⎯⎯
→ Mg(OH)2  + Na2 SO4
0,25
- Các dung dịch Al(NO3)3, ZnCl2 đều có chung hiện tượng tạo ra kết tủa
trắng, tan trong dung dịch NaOH (dư).
AlCl3 + 3NaOH ⎯⎯
→ Al(OH)3  + 3NaCl
Al(OH)3  + NaOH ⎯⎯
→ NaAlO2 + 2H2O
Zn(NO3)2 + 2NaOH ⎯⎯
→ Zn(OH)2  + 2NaNO3
Zn(OH)2  + 2NaOH ⎯⎯
→ Na2ZnO2 + 2H2O
- Dung dịch KCl không có hiện tượng. 0,25
- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch ZnCl2 do tạo ra kết tủa trắng
3AgNO3 + ZnCl2 ⎯⎯
→ 3AgCl  + Zn(NO3)2
- Còn lại là dung dịch Al(NO3)3. 0,25
Câu 3: (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 , Fe2(SO4)3 có chứa 20% theo khối lượng nguyên tố lưu huỳnh.
Lấy 64 gam hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong nước, sau đó thêm dung dịch NaOH( loãng) cho đến
dư. Phản ứng xong, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng chất rắn không thay đổi
thu được m gam hỗn hợp oxit. Tính giá trị của m?
Câu 3 Đáp án Điểm
(1,0 điểm) 20  64
nS = = 0,4 (mol) 0,25
100  32
Ta có sơ đồ: M2(SO4)n → M2On

3
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
0, 4 0, 4
(mol)
n n
0, 4 0,75
Khối lượng giảm: ( 96n – 16n)= 32 gam
n
Vậy khối lượng của hỗn hợp Y = 64 – 32 = 32 gam

Câu 4: (3,0 điểm)


1. Cho X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V 2 lít Y được
2 lít dung dịch Z (cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V 1 lít X phản ứng với dung dịch bạc nitrat dư
thì thu được 35,875gam kết tủa. V 2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M.
b. Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y, biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với
sắt và 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt thì lượng hidro thoát ra chênh lệch nhau là 448 ml (đktc).
2. Chia 9,6 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 phản ứng với 100 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu được 8,1 gam chất rắn.
Phần 2 phản ứng với 200 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu được 9,2 gam chất rắn.
Xác định giá trị của x và phần trăm về khối lượng CuO trong hỗn hợp
Câu 4 Đáp án Điểm
(3,0 điểm)
1. 35,875
a. n AgCl = = 0,25(mol)
143,5
n NaOH = 0,15(mol)
Phương trình hóa học:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (1)
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) 0,25

n HCl(1) = n AgCl = 0,25(mol)


n HCl( 2 ) = n NaOH = 0,15(mol)
 n HCl(Z) = 0,25 + 0,15 = 0,4(mol)
0,4
 C M (HCl) = = 0,2(mol / l) 0,25
2
b. PTHH: 2HCl + Fe → FeCl2 + H 2
Gọi nồng độ mol của dd X là CX; nồng độ mol của dd Y là CY.
Số mol HCl trong 0,1 lít dd X là 0,1 CX; số mol HCl trong 0,1 lít dd Y là
0,1CY;
0,1Cx
=> số mol H2 sinh ra do 0,1 lít dd X phản ứng với Fe là .
2
0,1Cy
=> số mol H2 sinh ra do 0,1 lít dd Y phản ứng với Fe là .
2
0,1Cx 0,1Cy 0, 448
TH1: - = = 0,02 => Cx = 0,4 + Cy (1)
2 2 22, 4
0, 25 0,15
Ta có: VX + Vy = 2 hay: + = 2 (2) 0,25
Cx Cy
Thế (1) vào (2) ta có: Cy2 + 0,2 Cy - 0,03 = 0
0,25
Giải PT : Cy = 0,1 M; Cx = 0,5 M
4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
0,1Cy 0,1Cx 0, 448
TH2: - = = 0,02 => Cy = 0,4 + Cx (3)
2 2 22, 4
0, 25 0,15
Ta có: VX + Vy = 2 hay: + = 2 (4)
Cx Cy 0,25
Thế (3) vào (4) ta có: 2Cx + 0,4Cx - 0,1 = 0
2

Giải PT : Cx = 0,145 M; Cy = 0,545 M 0,25


2. Gọi số mol HCl phản ứng ở phần 1 là a, ta có
4,8 + 36,5a = 8,1 + 9a  a= 0,12 mol
Gọi số mol HCl phản ứng ở phần 2 là b, ta có
4,8 + 36,5b = 9,2 + 9b  b= 0,16 mol
Do a< b< 2a nên HCl ở phần 1 hết, phần 2 dư
0,12
 x= = 1, 2M
0,1 0,5
Gọi số mol của CuO và Fe 2O3 lần lượt là x và y, ở phần 2 ta có
CuO + 2HCl ⎯⎯ → CuCl2 + 2H2O
x 2x mol
Fe2O3 + 6HCl ⎯⎯ → 2FeCl3 + 3H2O
0,25
y 6y mol
Theo đề: khối lượng oxit ở phần 2 là: 80x + 160y = 4,8
Số mol HCl phản ứng là : 2x + 6y = 0,16
80  0, 02 0,75
 x = y = 0,02  %mCuO = 100 = 33,33%
4,8
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm: Glucozơ, rượu etylic, axit axetic thu được 1,3 mol
CO2 và 1,5 mol H2O.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tìm giá trị của m
2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH 4, C2H4, C2H6 và C3H8 bằng lượng
oxi vừa đủ sau phản ứng thu được sản phẩm gồm CO 2 và hơi nước. Cho toàn bộ sản phẩm vào dung
dịch nước vôi trong dư thu được 38 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm so với
lượng ban đầu là 11,56 gam. Xác định thể tích của dung dịch Br 2 0,1M cần để phản ứng vừa đủ với X.
Câu 5
Đáp án Điểm
(2,0 điểm)
1 C6H12O6 + 6O2 ⎯⎯ → 6CO2 + 6H2O
a.
C2H6O + 3O2 ⎯⎯ → 2CO2 + 3H2O
C2H4O2 + 2O2 ⎯⎯
→ 2CO2 + 2H2O
Theo phương trình: n O2 = n H 2O = 1,5(mol) 0,5

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:


0,5
m + 1,5  32 = 1,3  44 + 1,5  18  m = 36,2 (gam)
2. n CaCO3 = 0,38(mol) , nX = 0,2 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯ → CaCO3 + H2O
0,38 0,38 mol
Theo đề bài ta có: Khối lượng dung dịch giảm = m CaCO3 − (m CO2 + m H 2O )
 38 − 44  0,38 −18nH O = 11,56  n H2O = 0,54(mol)
2
0,5

5
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Vậy số mol của hỗn hợp (CH4, C2H6 và C3H 8) = 0,54 – 0,38 = 0,16 (mol)
 nC2 H 4 = 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol)
C2H4 + Br2 → C2H 4Br2
0,04 0,04 mol
0,04 0,5
v Br2 = = 0,4(lít)
0,1

Chú ý: Thí sinh làm cách khác cho kết quả đúng vẫn được điểm tối đa.

6
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o phó Thä
k× thi tuyÓn sinh líp 10 thpt chuyªn hïng v-¬ng
N¨m häc 2009-2010

H-íng dÉn chÊm thi ®Ò chÝnh thøcm«n: ho¸ häc


H-íng dÉn chÊm cã: 05 trang

Câu 1: (3,5 điểm)


a)Viết và cân bằng phản ứng chuyển hóa oxit sắt này sang oxit sắt khác có dạng
tổng quát như sau:
FexOy → FenOm
b)Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết các khí
không màu đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: CH4 , SO2 , C2H2 .Viết
phương trình hoá học minh hoạ.
c)Nêu phương pháp tách riêng hỗn hợp rắn gồm các oxit sau: BaO,CuO, MgO,
Fe2O3 mà không làm thay đổi khối lượng các oxit Viết phương trình hoá học minh
hoạ.
a)Phương trình cân bằng theo 2 khả năng xảy ra:
+) Từ oxit sắt chứa sắt hóa trị thấp lên oxit sắt chứa sắt hóa trị cao
mx − ny 0,5 điểm
nFe O +
x y O → xFe O
2 n m
2
+) Từ oxit sắt chứa sắt hóa trị cao xuống oxit sắt chứa sắt hóa trị thấp
nFexOy + (ny-mx)CO → xFenOm + (ny-mx)CO2 0,5 điểm

b)- Lấy các mẫu thử của các chất khí sục vào dd nước vôi trong, mẫu thử
nào làm dung dịch vẩn đục là khí SO2
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3  + H2O 0,5 điểm
- Hai khí còn lại lấy mẫu thử sục vào dd brom, mẫu thử nào làm mất màu
dd brom là khí C2H4
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
mẫu thử không hiện tượng là khí CH4 0,5 điểm

c) Hoà tan hỗn hợp vào nước dư, khuấy đều thu được 2 phần: dung dịch
và chất rắn
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Lọc phần dung dịch gồm Ba(OH)2 ,thêm vào dd Na2CO3 đến dư, lọc
kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được BaO.
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
BaCO3 ⎯⎯ → BaO + CO2 0,25điểm
0
t

- Chất rắn nung với khí CO dư, thu được hỗn hợp : Cu, Fe, MgO.
CuO + CO ⎯⎯ → Cu + CO2
0
t

Fe2O3 + CO ⎯⎯→ Fe + CO2


0
t

Hỗn hợp Cu, Fe, MgO phản ứng với dd HCl dư, thu được 2 phần
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
+ Phần rắn là kim loại Cu, đốt trong không khí được CuO 0,25điểm
2Cu + O2 ⎯⎯→ 2CuO
0
t

+ Phần dung dịch gồm FeCl2 , MgCl2 , HCl tác dụng với Al dư
3FeCl2 + 2Al → 3Fe + 2AlCl3
 Lọc kết tủa ,ngâm với dung dịch NaOH thu được Fe .
2Al (dư) + 2NaOH +2 H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Cho Fe vào dung dịch HCl(dư),thêm tiếp dung dịch NaOH(dư) vào dung
dịch thu được,lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được Fe2O3 .
Fe + 2HCl→FeCl2 + H2
HCl + NaOH→ NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2 + 2NaCl 0,5 điểm
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 4H2O
0
t

 Phần dung dịch tác dụng với dung dịch NaOH dư , thu được Mg(OH)2
đem nung đến khối lượngkhông đổi được MgO
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
Mg(OH)2 ⎯⎯
0
t
→ MgO + H2O 0,5 điểm
Câu 2: ( 2,0 điểm)
a)Hỗn hợp lỏng gồm rượu etylic và axit axetic.Trình bày phương pháp tách riêng 2
chất đó ra khỏi hỗn hợp.Viết phương trình hoá học (nếu có).
b)Trộn 100ml rượu etylic 46o với 60g axit axetic được hỗn hợp A. Hỗn hợp A
phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lÝt khí .Tính giá trị của V.
Biết khối lượng riêng của rượu etylic bằng 0,8g/ml và khối lượng riêng của nước
bằng 1g/ml
a) – Cho hh lỏng tác dụng với dd NaOH dư. Cô cạn dd sản phẩm, thu lấy
phần hơi, làm khô được C2H5OH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,5 điểm
- Phần cặn phản ứng với dd H2SO4 loãng dư. Cô cạn dd sản phẩm, thu lấy
phần hơi làm khô được CH3COOH
CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + Na2SO4 0,5điểm
b)
– Khối lượng C2H5OH là 46. 0,8 và khối lượng H2O là 100- 46 = 54g
- Tổng số mol của CH3COOH, C2H5OH, H2O là 1 + 0,8 + 3 = 4,8(mol)
4,8
 Số mol khí H2 thoát ra bằng = 2, 4 mol
2
 V = 22,4 x 2,4=53,76(lít) 1,0 điểm

1
Câu 3: ( 1,0 điểm)
a) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R trong axit H 2SO4 đặc nóng thu được
dung dịch A và 3,36 lít khí SO2. Xác định kim loại R.
b) Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO2 vào 400 ml dung dịch NaOH có nồng độ mol/l là
C thu được 16,7 gam muối.Xác định nồng độ C.

a)
2R + 2n H2SO4 đặc ⎯⎯ → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
0
t

2R (g ) .....................................................n. 22,4 lít


9,6 ( g ).................................................... 3,36 lít
R = 32n . V× n lµ ho¸ trÞ cña kim lo¹i R nªn nhËn c¸c gi¸ trÞ 1,2,3. Thay
gi¸ trÞ cña n vµo chØ cã tr-êng hîp n = 2 vµ R = 64 ( Cu ) lµ tho¶ m·n. 0,5điểm
b)
SO2 + 2 NaOH = Na2 SO3 + H2O (1)
SO2 + NaOH = NaHSO3 (2)
Giả sö chØ t¹o thµnh Na2SO3 ( kh«ng cã ph¶n øng 2 ).
Theo (1) ta cã: sè mol Na2SO3 = sè mol SO2 = 0,15 mol
Khèi l-îng muèi lµ: 0,15 x 126 = 18,9 g > 16,7
Giả sö chØ t¹o thµnh NaHSO3 ( kh«ng cã ph¶n øng 1 ). Theo (2) ta cã:
sè mol NaHSO3 = sè mol SO2 = 0,15 mol
Khèi l-îng muèi lµ: 0,15 x 104 = 15,6g < 16,7
VËy theo bµi ra ta thu ®-îc hçn hîp 2 muèi, x¶y ra 2 ph¶n øng. §Æt x,y
lÇn l-ît lµ sè mol Na2SO3 vµ NaHSO3 cã trong hçn hîp, ta cã ph-¬ng
tr×nh khèi l-îng hçn hîp:
126x + 104y = 16,7 (*)
Theo (1,2 ) ta cã ph-¬ng tr×nh sè mol SO2 lµ:
x + y = 0,15 (**)
Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh t×m ®-îc x = 0,05; y=0,1(mol)
Tổng số mol NaOH =0,1 + 0,1=0,2 mol
0,5điểm
CMNaOH=C=0,2 : 0,4=0,5M
Câu 4: (1,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, H2 . Đốt cháy hoàn toàn 4,2 lÝt hỗn hợp A rồi hấp thụ
hoàn toàn khí CO2 tạo thành bằng 7,5 lÝt dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy có 11,25 gam
kết tủa. Xác định phần trăm thÓ tÝch các khí trong hỗn hợp A, biết 7 lÝt hỗn hợp khí A
nặng 4,875gam.
11, 25
- Số mol kết tủa CaCO3 là = 0,1125 (mol) < số mol Ca(OH)2 là
100
0,15 mol  Bài toán có 2 trường hợp:
a) Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Số mol khí CO2 bằng số mol kết tủa là 0,1125 mol
- Gọi số mol của CH4, C2H4 , H2 trong hỗn hợp A là x, y , z mol  ta có
hệ phương trình: x + 2y = 0,1125
x + y + z = 0,1875
4, 2
16x + 28y + 2z = . 4,875
7
2
Giải hệ phương trình ta được: x = 1,0875 ; y = -0,4875 ; z = -0,4125 0,75 điểm
(loại)
b) Ca(OH)2 phản ứngvới CO2 tạo 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Qua 2 phản ứng ta tính được số mol khí CO2 là 0,1125 + (0,15 –
0,1125).2 = 0,1875  ta có hệ phương trình:
x + 2y = 0,1875
x + y + z = 0,1875
4, 2
16x + 28y + 2z = . 4,875
7
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1125 ; y = 0,0375 ; z = 0,0375
- %V các khí trong hỗn hợp X:
0,1125
%VCH 4 = .100 = 60% ; %VC2 H4 = %VH2 = 20%
0,1875 0,75 điểm
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe và kim loại M (M ®øng tr-íc hi®ro trong d·y ho¹t ®éng
ho¸ häc cña kim lo¹i vµ cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi ). Đem hỗn hợp X cho tác dụng với dung
dịch chứa m gam NaOH thu được 5,04 lÝt khí H2 , chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc tách
chất rắn Y sau đó cho một lượng dung dÞch HCl dư vào Y thu được 32,48 lÝt khí H2,
thêm tiếp dung dÞch NaOH đến dư, lọc kết tủa ,rửa sạch đem nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F. Để hoà tan hết lượng chất rắn F cần 2,9
lÝt dung dịch HCl 1M. Biết kim loại M và hiđroxit của nó không tan trong nước và
dung dịch kiềm. Tỉ lệ số mol Al : Fe trong hỗn hợp X là 1: 2.
a) Viết các ph-¬ng tr×nh hoá học xảy ra.
b) Tính m và khối lượng của kim loại Al trong hỗn hợp X .
a) Phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2 (1)
- Chất rắn Y gồm Fe, M có thể có Al
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (3)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (4)
Thêm NaOH
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (5)
MCln + nNaOH → M(OH)n + nNaCl (6)
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (7)
- Kết tủa gồm Fe(OH)2 , M(OH)n
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 4H2O (8)
0
t

2M(OH)n ⎯⎯→ M2On + nH2O (9)


0
t

- Chất rắn F: Fe2O3 , M2On


Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (10)
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O (11) 1,0 điểm
5, 04 2
b) – Theo phản ứng(1) tính được số mol của Al là  = 0,15 mol
22, 4 3
- Gọi số mol sắt là y(mol), số mol kim loại M là z(mol) trong hỗn hợp
3
X và gọi số mol nhôm dư ở hh Y là x (mol)
n
 Theo phản ứng(2), (3), (4) ta có y + . z + 1,5x =32,48 : 22,4 =1,45
2
hay 2y + nz + 3x = 2,9 (a)
- Theo định luật bảo toàn nguyên tố áp dung cho Fe, M và phản ứng
(10), (11) ta có 3y + nz = 2,9 (b)
Qua phương trình (a), (b) ta thấy kim loại Al phải dư ở hh Y bài toán
mới có nghĩa và có được y = 3x
- Mặt khác theo bài ra ta có (x + 0,15) : y = 1 : 2
 x = 0,3 mol ; y = 0,9 mol ; nz = 0,2 mol
 m = 0,15 . 40 = 6(g)
khối lượng của nhôm là 27. (0,15 + 0,3) = 12,15g 1,0 điểm

PhÇn ghi chó h-íng dÉn chÊm m«n Ho¸ häc.


1) Trong phÇn lÝ thuyÕt, ®èi víi ph-¬ng tr×nh ph¶n øng nµo mµ c©n b»ng hÖ sè sai hoÆc
thiÕu ®iÒu kiÖn th× trõ ®i nöa sè ®iÓm dµnh cho nã. NÕu thiÕu ®iÒu kiÖn vµ c©n b»ng hÖ sè sai
còng chØ trõ ®i nöa sè ®iÓm dµnh cho nã.
Trong mét ph-¬ng tr×nh ph¶n øng, nÕu cã tõ mét c«ng thøc trë lªn viÕt sai th× ph-¬ng
tr×nh ph¶n øng ®ã kh«ng ®-îc tÝnh ®iÓm.
Dïng nh÷ng ph¶n øng ®Æc tr-ng ®Ó nhËn ra c¸c chÊt vµ c¸ch tách c¸c chÊt b»ng nhiÒu
ph-¬ng ph¸p kh¸c nhau, nÕu lËp luËn vµ viÕt ®óng c¸c ph-¬ng tr×nh ho¸ häc th× còng cho
®iÓm nh- ®· ghi trong biÓu ®iÓm.
2) Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸c ph-¬ng ph¸p kh¸c nhau nh-ng nÕu tÝnh ®óng , lËp luËn vµ ®i
®Õn kÕt qu¶ ®óng vÉn ®-îc tÝnh theo biÓu ®iÓm. Trong khi tÝnh to¸n nÕu lÇm lÉn c©u hái nµo
®ã dÉn ®Õn kÕt qu¶ sai th× trõ ®i nöa sè ®iÓm dµnh cho c©u hái ®ã. NÕu tiÕp tôc dïng kÕt qu¶
sai ®Ó gi¶i tiÕp c¸c vÊn ®Ò tiÕp theo th× kh«ng tÝnh ®iÓm c¸c phÇn sau ®ã.
C¸ch cho ®iÓm toµn bµi
Sau khi hai gi¸m kh¶o chÊm xong, lµm trßn sè ®iÓm toµn bµi theo nguyªn t¾c sau:
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,125 th× cho 0,25 ; thÝ dô 6,125 th× cho 6,25
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,875 th× cho 1,00 ; thÝ dô 6,875 th× cho 7,00
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,625 th× cho 0,75 ; thÝ dô 6,625 th× cho 6,75
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,25 vµ 0,50 th× gi÷ nguyªn ; thÝ dô 6,25 th× gi÷ nguyªn
§iÓm toµn bµi lµ sè nguyªn hoÆc sè thËp ph©n ( cho ®Õn 0,25 ®iÓm ) ®-îc viÕt b»ng sè,
ch÷ , ghi vµo chç qui ®Þnh.

4
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
së gi¸o dôc - ®µo t¹o phó thä
kú thi tuyÓn sinh líp 10 thpt chuyªn hïng v-¬ng
n¨m häc 2005 - 2006
M«n Ho¸ häc
Thêi gian lµm bµi: 150 phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ).
§Ò chÝnh thøc ---------------------------------------

C©u 1:( 3,00 ® )


1. a) Tõ Ba(NO3)2, c¸c chÊt v« c¬ cÇn thiÕt h·y viÕt ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc
®iÒu chÕ Ba(OH)2
b) Tõ CuS, c¸c chÊt v« c¬ cÇn thiÕt h·y viÕt ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc ®iÒu chÕ
Cu(OH)2
c) Tõ xenlulozo, c¸c chÊt xóc t¸c, c¸c biÖn ph¸p kÜ thuËt cÇn thiÕt h·y viÕt c¸c
ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ axetat etyl
2. Hoµ tan mét muèi c¸cb«n¸t kim lo¹i ho¸ trÞ 1 b»ng mét l-îng võa ®ñ dung dÞch a xÝt
H2SO410% ta thu ®-îc dung dÞch muèi cã nång ®é 10,89% . H·y tÝnh nguyªn tö khèi
cña kim lo¹i trªn.
C©u 2: ( 2,50 ® )
1. §-îc dïng thªm mét thuèc thö h·y t×m c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch ( mÊt nh·n ) sau
®©y: NH4HSO4 , Ba(OH)2 , BaCl2 , HCl , NaCl , H2SO4 . ViÕt c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng
minh ho¹.
2. Hoµ tan hoµn toµn m gam natri kim lo¹i vµo b×nh chøa 500ml dung dÞch axit H 2SO4
0,8M. KÕt thóc ph¶n øng thu ®-îc V lÝt khÝ vµ dung dÞch A. Dung dÞch A ph¶n øng võa
®ñ víi 5,4 gam nh«m kim lo¹i thu ®-îc dung dÞch B vµ cã V1 lÝt khÝ tho¸t ra. H·y tÝnh
m, V, V1
C©u 3: ( 3,00 ® )
1. Cã mét hçn hîp A gåm mªtan, axetylen, ªtylen.. Cho 11,2 lÝt hçn hîp A ®i qua b×nh
®ùng n-íc br«m th× ph¶n øng võa ®ñ víi mét dung dÞch chøa 80 gam br«m vµ khèi
l-îng b×nh ®ùng n-íc br«m t¨ng 8 gam. H·y x¸c ®Þnh phÇn tr¨m vÒ thÓ tÝch cña c¸c
chÊt trong hçn hîp A.
2. Dung dÞch A lµ hçn hîp r-îu etylic víi n-íc. Cho 20,2 gam dung dÞch A t¸c dông
víi l-îng d- Na thÊy tho¸t ra 5,6 lit khÝ.
a) TÝnh ®é r-îu cña dung dÞch A; biÕt r»ng khèi l-îng riªng cña r-îu lµ 0,8 g/ml,
cña n-íc lµ 1 g/ml.
b) CÇn bao nhiªu gam r-îu 40 0 cho t¸c dông víi Na (d-) ®Ó còng thu ®-îc mét
l-îng hi®ro nh- trªn.
C©u 4: ( 1,50® )
Cho m gam mét chÊt h÷u c¬ A gåm 3 nguyªn tè C,H,O t¸c dông võa ®ñ víi dung
dÞch NaOH 10%. Sau ph¶n øng thu ®-îc dung dÞch X . C« c¹n dung dÞch X th× trong
thµnh phÇn h¬i chØ thu ®-îc 75,6 gam H 2O, cßn l¹i chÊt r¾n Y cã khèi l-îng 16,4 gam.
§èt ch¸y hoµn toµn Y thu ®-îc 10,6 gam Na2CO3 , 13,2 gam CO2 vµ 5,4 gam h¬i H2O.
H·y tÝnh m vµ x¸c ®Þnh c«ng thóc ®¬n gi¶n nhÊt cña A
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, N = 14; S = 32 ; Al = 27; Br = 80
ThÓ tÝch c¸c khÝ ( h¬i ) ®Òu ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn
.............................................................................................................................
Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Hä vµ tªn .................................................... SBD ...............

H-íng dÉn chÊm ®Ò thi tuyÓn sinh líp 10


thpt chuyªn hïng v-¬ng n¨m häc 2005 - 2006
M«n Ho¸ häc

C©u1 Ba(NO3)2 + Na2CO3 = BaCO3 + 2NaNO3


BaCO3 ⎯⎯ → BaO + CO2
0
t

BaO + H2O = Ba(OH)2


2CuS + 3O2 ⎯⎯ → 2CuO + 2SO2
0
t

CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O


CuCl2 + 2NaOH = Cu(OH)2 + 2NaCl
(C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯⎯ H SO lo ·ng
2 4
→ nC6H12O6
C6H12O6 ⎯⎯→ 2C2H5OH + 2CO2
men

C2H5OH ⎯⎯→ men


CH3COOH + H2O
C2H5OH + CH3COOH ⎯⎯ xt
→ CH3COOC2H5 + H2O

§Æt c«ng thøc ph©n tö cña muèi lµ M 2CO3; gi¶ sö lÊy 1 mol M2CO3
Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc:
M2CO3 + H2SO4 = M2SO4 + CO2 + H2O
(2M + 60) 98 (2M + 96) 44 18 (gam)
TÝnh ®-îc khèi l-îng dung dÞch H2SO410% cÇn dïng lµ 980 gam
TÝnh ®-îc khèi l-îng muèi lµ (2M + 96)
TÝnh ®-îc khèi l-îng dung dÞch sau ph¶n øng lµ
2M + 60 + 980 – 44 = 2m + 996
Theo bµi ta cã :
2M + 96
.100% = 10,89%
2M + 996
Gi¶i ph-¬ng tr×nh t×m ®-îc M = 6,99. VËy NTK cña M lµ 6,99 ®vC
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
C©u2
LÊy mçi chÊt mét Ýt ra c¸c èng nghiÖm, ®¸nh sè t-¬ng øng råi tiÓn
hµnh TN nhËn biÕt sau:
- Dïng quú tÝm cho vµo 6 èng nghiÖm chøa 6 chÊt trªn, nhËn ®-îc
Ba(OH)2 (lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mÇu xanh); 3èng chøa HCl,
NH4HSO4, H2SO4 ®Òu lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mÇu ®á; 2 èng chøa
NaCl vµ BaCl2 kh«ng lµm ®æi mµu quú tÝm.
- Dïng Ba(OH)2 cho vµo 3 ång chøa c¸c chÊt lµm ®á quú, nhËn ®-îc
èng chøa H2SO4 v× cã kÕt tña t¹o thµnh; èng chøa NH4HSO4 cã kÕt tña
vµ cã khÝ bay ra; èng chøa HCl kh«ng cã hiÖn t-îng g×
Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc:
Ba(OH)2 + NH4HSO4 = BaSO4  + NH3  + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 = BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl = BaCl2 + 2H2O
- Dïng H2SO4 cho vµo 2 ång nghiÖm chøa BaCl2 vµ NaCl nhËn biÕt
®-îc èng chøa BaCl2 v× cã kÕt tña tr¾ng t¹o thµnh cßn èng chøa NaCl
kh«ng cã hiÖn t-îng g×
BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl

TÝnh sè mol H2SO4 = 0,4 mol; sè mol Al = 0,2 mol


Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra:
2Na + H2SO4 = Na2SO4 + H2 (1)
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 (2)
V× dung dÞch A ph¶n øng ®-îc víi Al nªn cã 2 tr-êng hîp x¶y ra
Tr-êng hîp 1: Dung dÞch A cã H2SO4
2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
Theo (3) sè mol H2SO4 = sè mol H2 = 1,5. sè mol Al
→ sè mol H2 = 0,3 mol → V1 = 0,3.22,4 = 6,72 l
→ sè mol H2SO4 tham gia (1) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol.
Theo (1) sè mol Na = 2. sè mol H2 = 2.sè mol H2SO4
→ sè mol H2 = 0,1 mol → V = 0,1.22,4 = 2,24 l
→ sè mol Na = 0,2 mol → m = 0,2.23 = 4,6 gam.
Tr-êng hîp 2: Dung dÞch A cã NaOH
2Al + 2H2O + 2NaOH = 2NaAlO2 + 3H2 (4 )
Theo (4) sè mol H2 = 1,5. sè mol Al; sè mol NaOH = sè mol Al
→ sè mol H2 = 0,3 mol → V1 = 0,3.22,4 = 6,72 l
→ sè mol NaOH = 0,2 mol
Theo (1)(2)
→ sè mol H2 = (0,1 + 0,4)mol → V = 0,5.22,4 = 11,2 l
→ sè mol Na = (0,2+0,8) mol → m = 1.23 = 23 gam.

C©u3 Sè mol A = 0,5 mol; sè mol Br2 = 0,5 mol


§Æt x, y, z lÇn l-ît lµ sè mol C 2H2, C2H4 vµ CH4 cã trong 0,5 mol A
Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra:
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (1)
Mol x 2x
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2)
y y
§é t¨ng khèi l-îng b×nh ®ùng brom chÝnh lµ khèi l-îng C 2H2, C2H4 bÞ
gi÷ l¹i. Theo bµi ra ta cã hÖ ph-¬ng tr×nh:
x + y + z = 0,5
2x + y = 0,5
26x + 28y = 8
Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh ®-îc x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,2
%V(C2H2) = %V(CH4) = 40% ; %V(C2H4) = 20%
a) §Æt x, y lÇn l-ît lµ sè mol cña H2O vµ C2H5OH cã trong hçn hîp
Ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra:
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
mol x 0,5x
2 C2H5OH + 2Na → C2H5ONa + H2
y 0,5y
Theo bµi ra ta cã hÖ ph-¬ng tr×nh:
18x + 46y = 20,2 (*)
5, 6
0,5x + 0,5y = = 0, 25 (**)
22, 4
Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh trªn ta ®-îc x = 0,1 vµ y = 0,4
Khèi l-îng C2H5OH lµ 0,4.46 = 18,4g
18, 4
→ V(C2H5OH) = = 23 ml
0,8
Khèi l-îng H2O lµ: 20,2 – 18,4 = 1,8g → V(H2O) = 1,8 ml
23
§é r-îu lµ .100 = 92, 740
23 + 1,8
46 y
b) Khèi l-îng C2H5OH lµ 46y g →ThÓ tÝch C2H5OH lµ = 57,5 y ml
0,8
Khèi l-îng H2O lµ 18x g →ThÓ tÝch H2O lµ 18x ml
Ta cã hÖ ph-¬ng tr×nh: 0,5x + 0,5y = 0,25 (1)
57,5 y
.100 = 40 (2)
57,5 y + 18 x
Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh ta ®-îc x = 0,414 vµ y = 0,086
Khèi l-îng r-îu 400 cÇn dïng lµ
18.0,414 + 0,086.46 = 11,41 g
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
C©u TÝnh m vµ x¸c ®Þnh c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña A
4 *Theo bµi ra ta thÊy tÊt c¶ l-îng natri cã trong NaOH ®Òu
chuyÓn vµo Na2CO3 do ®ã :
n Na2CO3 = 0,1 mol → n NaOH = 0,2 mol → khèi l-îng
NaOH = 8 g → khèi l-îng dung dÞch NaOH = 80 g → khèi
l-îng H2O = 72 g → khèi l-îng H2O sinh ra do A ph¶n øng víi
NaOH lµ: 75,6 – 72 = 3,6 g. 0,75
Theo BTKL ta cã
mA + 8 = 16,4 + 3,6 → mA = 12 g

* TÝnh khèi l-îng C,H,O cã trong 13,6g chÊt A .......


TÝnh ®-îc: mC = 0,3 . 12 + 0,1 . 12 = 4,8
5, 4.2 3, 6.2
mHA + mHNaOH = + → mHA = 0,8 0,75
18 18
mO = 12 – ( 4,8 + 0,8 ) = 6,4
§Æt c«ng thøc cña A lµ CxHyOz ta cã tû lÖ khèi l-îng C : H : O lµ:
12x : y : 16z = 4,8 : 0,8 : 6,4 → x : y : z = 1 : 2 : 1
* C«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña A lµ CH2O

PhÇn ghi chó h-íng dÉn chÊm m«n Ho¸ häc.


1) Trong phÇn lÝ thuyÕt, ®èi víi ph-¬ng tr×nh ph¶n øng nµo mµ c©n b»ng hÖ sè sai
hoÆc thiÕu ®iÒu kiÖn th× trõ ®i nöa sè ®iÓm dµnh cho nã. NÕu thiÕu ®iÒu kiÖn vµ c©n b»ng
hÖ sè sai còng chØ trõ ®i nöa sè ®iÓm dµnh cho nã. Trong mét ph-¬ng tr×nh ph¶n øng,
nÕu cã tõ mét c«ng thøc trë lªn viÕt sai th× ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ®ã kh«ng ®-îc tÝnh
®iÓm.
Dïng nh÷ng ph¶n øng ®Æc tr-ng ®Ó nhËn ra c¸c chÊt vµ c¸ch ®iÒu chÕ c¸c chÊt
b»ng nhiÒu ph-¬ng ph¸p kh¸c nhau, nÕu lËp luËn vµ viÕt ®óng c¸c ph-¬ng tr×nh ho¸ häc
th× còng cho ®iÓm nh- ®· ghi trong biÓu ®iÓm.
2) Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸c ph-¬ng ph¸p kh¸c nhau nh-ng nÕu tÝnh ®óng , lËp luËn
vµ ®i ®Õn kÕt qu¶ ®óng vÉn ®-îc tÝnh theo biÓu ®iÓm. Trong khi tÝnh to¸n nÕu lÇm lÉn
c©u hái nµo ®ã dÉn ®Õn kÕt qu¶ sai th× trõ ®i nöa sè ®iÓm dµnh cho c©u hái ®ã. NÕu tiÕp
tôc dïng kÕt qu¶ sai ®Ó gi¶i tiÕp c¸c vÊn ®Ò tiÕp theo th× kh«ng tÝnh ®iÓm c¸c phÇn sau
®ã.

C¸ch cho ®iÓm toµn bµi

Sau khi hai gi¸m kh¶o chÊm xong, lµm trßn sè ®iÓm toµn bµi theo nguyªn t¾c sau:
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,125 th× cho 0,25 ; thÝ dô 6,125 th× cho 6,25
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,875 th× cho 1,00 ; thÝ dô 6,875 th× cho 7,00
- NÕu phÇn thËp ph©n lµ 0,25 th× gi÷ nguyªn ; thÝ dô 6,25 th× gi÷ nguyªn
§iÓm toµn bµi lµ sè nguyªn hoÆc sè thËp ph©n ( cho ®Õn 0,25 ®iÓm ) ®-îc viÕt
b»ng sè, ch÷ , ghi vµo chç qui ®Þnh.
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
Së gi¸o dôc - ®µo t¹o phó thä
kú thi tuyÓn sinh líp 10 thpt chuyªn hïng v-¬ng
n¨m häc 2004 - 2005
M«n Ho¸ häc
Thêi gian lµm bµi: 150 phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ).
---------------------------------------
§Ò dù phßng

C©u 1 :
1) Cho c¸c « xit P2O5 , CO , Fe3O4 , Al2O3 , CO2. ViÕt c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng
(nÕu cã) cña mçi « xit víi dung dÞch natrihi®r«xit vµ víi dung dÞch axit clohi®ric.
2) Mét hçn hîp gåm cã s¾t, ®ång, b¹c. H·y tr×nh bµy c¸ch t¸ch riªng tõng kim lo¹i
trªn b»ng ph-¬ng ph¸p ho¸ häc. ViÕt c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ®Ó minh ho¹.
3) Cã thÓ pha chÕ mét dung dÞch chøa ®ång thêi c¸c chÊt sau ®©y kh«ng:
a) CaCl2 vµ AgNO3 ; b) AlCl3 vµ Fe2(SO4)3 ; c) Ca(NO3)2 vµ Na2CO3 ?
H·y biÖn luËn cho c©u tr¶ lêi b»ng c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng.
4) Cã hçn hîp c¸c khÝ: CO2 , CH4 , C2H4, SO2. H·y nªu c¸ch nhËn biÕt sù cã mÆt
cña tõng chÊt trong hçn hîp vµ nªu c¸ch t¸ch riªng tõng chÊt h÷u c¬ ra khái hçn hîp . ViÕt
c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc ®· x¶y ra.
5) ViÕt ph-¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra khi cho dung dÞch KHSO4 lÇn l-ît t¸c dông
víi c¸c chÊt sau: H2SO4 lo·ng; KOH; Ca(OH)2 ; BaCl2 ; BaO.
C©u 2 :
1) Trén V1 lÝt dung dÞch HCl 0,6M víi V2 lÝt dung dÞch NaOH 0,4M thu ®-îc 0,6 lÝt
dung dÞch A. H·y tÝnh V1, V2 biÕt r»ng 0,6 lÝt dung dÞch A cã thÓ hoµ tan hÕt 1,02 gam
Al2O3.
2) §Æt hai cèc A , B cã khèi l-îng b»ng nhau lªn hai ®Üa c©n, c©n th¨ng b»ng.Cho
13,8 gam K2CO3 vµo cèc A vµ 11,82 gam BaCO3 vµo cèc B sau ®ã thªm 25 gam dung dÞch
H2SO4 78,4% vµo cèc A, c©n mÊt th¨ng b»ng. Hái ph¶i thªm bao nhiªu gam dung dÞch
HCl 14,6% vµo cèc B ®Ó c©n trë l¹i th¨ng b»ng.
3) §èt ch¸y hoµn toµn 0,12 mol chÊt h÷u c¬ A m¹ch hë cÇn dïng 50,4 lit kh«ng
khÝ. Sau ph¶n øng cho toµn bé s¶n phÈm ch¸y gåm CO 2, H2O vµ N2 hÊp thô hoµn toµn vµo
b×nh ®ùng dung dÞch Ba(OH)2 d- thÊy khèi l-îng b×nh t¨ng lªn 23,4 gam vµ cã 70,92 gam
kÕt tña. KhÝ tho¸t ra khái b×nh cã thÓ tÝch 41,664 lit. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö, c«ng
thøc cÊu t¹o cña A biÕt A lµ amin«axit. Cho c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc, kh«ng khÝ gåm
20% oxi vµ 80% N2 vÒ thÓ tÝch, cho r»ng N2 kh«ng bÞ H2O hÊp thô

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, N = 14; S = 32 ; Fe = 56 ; Ba = 137;


K = 39; P = 31; Al = 27 ;
ThÓ tÝch c¸c khÝ ( h¬i ) ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn
................................................................................................................. ............
Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm.
Hä vµ tªn .................................................... SBD ...............
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

H-íng dÉn chÊm ®Ò thi tuyÓn sinh líp 10


thpt chuyªn hïng v-¬ng n¨m häc 2004 - 2005
M«n Ho¸ häc
C©u 1: 4 ®iÓm
1 T¸c dông víi NaOH: 1®
P2O5 + 6NaOH = 2Na3PO4 + 3H2O
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH = 2Na AlO2 + H2O
T¸c dông víi HCl:
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
Fe3O4 + 8HCl = 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
2 Hoµ tan hçn hîp b»ng dung dÞch axit HCl võa ®ñ chØ cã Al ph¶n øng: 1,5®
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Läc t¸ch phÇn kh«ng tan ( Cu,Ag ).
Cho Zn ( thiÕu ) vµo dung dÞch FeCl 2 ta thu ®-îc Fe:
FeCl2 + Zn = ZnCl2 + Fe
Cho phÇn kh«ng tan trong dung dÞch HCl ( Cu,Ag ) t¸c dông víi oxi:
2Cu + O2 = 2CuO
Hoµ tan chÊt r¾n thu ®-îc sau khi t¸c dông víi oxi ( CuO,Ag ) b»ng
dung dÞch axit HCl ta thu ®-îc Ag kh«ng tan.
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
Cho Zn ( thiÕu ) vµo dung dÞch CuCl2 ta thu ®-îc Cu:
CuCl2 + Zn = ZnCl2 + Cu Cho Zn ( thiÕu ) vµo dung dÞch FeCl 2
ta thu ®-îc Fe:
FeCl2 + Zn = ZnCl2 + Fe
3 a) kh«ng ®-îc v× cã ph¶n øng: 0,5®
CaCl2 + 2 AgNO3 = Ca(NO3)2 + 2AgCl
b) ®-îc v× kh«ng x¶y ra ph¶n øng
c) kh«ng ®-îc v× cã ph¶n øng:
Ca(NO3)2 + Na2CO3 = CaCO3  + 2NaNO3
4 DÉn hçn hîp qua b×nh chøa dung dÞch Ca(OH) 2 cã ph¶n øng: 1®
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3  + H2O
KhÝ tho¸t ra khái b×nh lµ CH4 vµ C2H4 cho t¸c dông víi H2O cã xóc t¸c
víi gi¶ thiÕt hiÖu suÊt ph¶n øng 100% th× chØ cã C 2H4 ph¶n øng vµ bÞ gi÷
l¹i, khÝ tho¸t ra lµ CH4
C2H4 + H2O ⎯⎯→ xt
C2H5OH.
Tõ C2H5OH cho t¸ch H2O ( ®iÒu kiÖn H2SO4 ®, 170oC ) ta ®-îc C2H4
C2H5OH ⎯⎯→ xt
C2H4 + H2O
Tõ CaCO3 cho t¸c dông víi dung dÞch HCl ta ®-îc CO2
CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta

C©u 2: 6 ®iÓm
1 Khi trén cã ph¶n øng: HCl + NaOH = NaCl + H 2O (1) 1,5 ®
Dung dÞch A hoµ tan ®-îc Al2O3 nh- vËy cã 2 tr-êng hîp x¶y ra:
* Tr-êng hîp 1 dung dÞch A cßn axit HCl
6HCl + Al2O3 = 2AlCl3 + 3H2O (2)
Theo (1,2) vµ bµi ra ta cã hÖ ph-¬ng tr×nh;
V1 + V2 = 0,6
0,6V1 – 0,4V2 = 0,06
Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh ®-îc V1 = 0,3 l ; V2 = 0,3 l
* Tr-êng hîp 2 dung dÞch A cßn d- NaOH
2NaOH + Al2O3 = 2NaAlO2 + H2O (3)
Theo (1,3) vµ bµi ra ta cã hÖ ph-¬ng tr×nh;
V1 + V2 = 0,6
0,4V2 – 0,6V1 = 0,02
Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh ®-îc V1 = 0,22 l ; V2 = 0,38 l

2 Sè mol K2CO3 = 0,1 mol ; sè mol BaCO3 = 0,06 mol; 2®


Sè mol H2SO4 = 0,2 mol
K2CO3 + H2SO4 = K2SO4 + H2O + CO2
Mol 0,1 0,1 0,1
Khèi l-îng cèc A sau ph¶n øng lµ: 13,8 + 25 - 0,1.44 = 34,4 g
Sau khi thªm dung dÞch HCl vµo ®Ó c©n th¨ng b»ng th× khèi l-îng cèc B
b»ng 34,4 gam. Gäi m lµ khèi l-îng dung dÞch HCl cÇn thªm vµo cèc B
( Gi¶ sö l-îng HCl kh«ng ®ñ ph¶n øng hÕt víi BaCO3 )
14,6.m
Sè mol HCl : = 0,004m ;
100.36,5
BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + H2O + CO2 
Mol 0,002m 0,004m 0,002m
Theo bµi ta cã: 11,82 + m - 0,002m . 44 = 34,4 → m = 24,759 g
3 Sè mol O2 = 0,3 mol; sè mol CaCO3 = 0,1 mol; sè 2,5 ®
mol Ca(HCO3)2 = 0,1mol. S¬ ®å ph¶n øng ®èt ch¸y hîp chÊt h÷u c¬:
A + O2 → CO2 + H2O . Khi dÉn s¶n phÈm qua b×nh Ca(OH)2 ,toµn bé
l-îng H2O vµ CO2 bÞ gi÷ l¹i theo ph-¬ng tr×nh:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)
Tõ (1) (2) vµ bµi ra tÝnh ®-îc sè mol CO2 = 0,3 mol
→ khèi l-îng CO2 = 13,2 gam → mC = 3,6 g . Theo BTKL ta cã
mA + moxi + mn-ícv«i = 10 + mn-ícv«i + 8,6
→ mA = 18,6 – 0,3.32 = 9 → mn-íc = 18,6 - 13,2 = 5,4 g
→ mH = 0,6 → mO = 9 - 3,6 - 0,6 = 4,8. MA
Lưu Văn Dầu: Chemistry không ở đâu xa mà ở chính tong tim chúng ta
= 15. 22,4 : 5,6 = 60. TÝnh sè nguyªn tö C,H,O cã trong ph©n tö hîp
chÊt: Sè nguyªn tö C = 2 ; Sè nguyªn tö H = 4 ; Sè nguyªn tö O = 2
C«ng thøc ph©n tö hîp chÊt lµ C 2H4O2

You might also like