You are on page 1of 69

DƯỢC LỰC HỌC

(pharmacodynamics)

BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM


ThS. BS. Phạm Phương Phi
BS Phùng Trung Hùng
Nguyên Chủ nhiệm BM
ThS. BS Lê Bảo Trân
Mục tiêu học tập
1. Khái niệm DLH & tầm quan trọng

2. 07 khái niệm DLH cơ bản: thụ thể của thuốc, ái lực thuốc -

thụ thể, chất đồng vận, chất đối vận, hiệu năng thuốc,

hiệu lực thuốc, tương quan liều lượng-đáp ứng

3. Đích tác động của thuốc: bản chất & phân loại

4. Phương thức tác động của thuốc

5. 03 thông số chính của DLH: hiệu năng, hiệu lực, chỉ số

điều trị
Nội dung
I. Phần mở đầu

II. Khái niệm & tầm quan trọng

III. Các khái niệm nền tảng & thiết yếu

IV. Phương thức tác động của thuốc & sự

tương tác với thụ thể

V. Phần kết: Thông điệp quan trọng


I. Phần mở đầu
Câu hỏi dẫn dắt
1. Thuốc tác động vào vị trí nào trong cơ thể

2. Thuốc tác động lên cơ thể bằng cách nào?

3. Tương tác giữa thuốc và đích tác động diễn ra như thế
nào?

4. Sự tương tác là ngẫu nhiên hay đặc hiệu tuyệt đối?

5. Tại sao chúng ta cần hiểu biết những vấn đề này?


hi

B site
R

'


II. Khái niệm & tầm quan trọng
“What the drug does to the body”
Khái niệm & tầm quan trọng
 Ngành học nghiên cứu

tác động của thuốc/ -

cơ thể -

 Là cơ sở khoa học  -

 Chọn
- lựa, phối hợp &
-
sử dụng thuốc
-
 Lý giải tác dụng ngoại ý
-
&-
tương tác thuốc
Khái niệm & tầm quan trọng (tt)

↳ad Prefer

-
Clicker 1: (Hãy chọn câu sai)
Học dược lực giúp người thầy thuốc:

A. Biết chọn lựa thuốc theo tình trạng bệnh


B. Lý giải được nồng độ của thuốc trong máu

C. Biết phối hợp thuốc đúng và hiệu quả

D. Lý giải được các tác dụng ngoại ý

E. Lý giải được các tương tác thuốc


III. Các khái niệm cơ bản
1. Thụ thể/đích tác động của ứng và liều lượng
thuốc 8. Hiệu năng của thuốc
2. Hằng số phân ly của thuốc ở (Efficacy)
trạng thái cân bằng
9. Hiệu (hoạt) lực thuốc
3. Ái lực thuốc với thụ thể (Potency)
4. Chất đồng vận 10. Liều hiệu quả trung vị (ED50)

5. Chất đối vận 11. Thời gian tác dụng của thuốc

6. Chất tín hiệu thứ cấp 12. Chỉ số điều trị

7. Đường cong tương quan đáp


1. Thụ thể/đích tác động của thuốc
 Theo các tài liệu chuẩn: thụ
thể thuốc = đích
- tác động
của thuốc
-
 Đại phân tử đặc hiệu/ cơ
thể sống:

-
Nhận diện thuốc

Gắn kết đặc hiệu


Da so
sund
Hiệu ứng dược lý sing hin the shir this
1. Đích tác động của thuốc (tt)

 Protein điều hòa là một nhóm đích tác

động:
 Phổ biến nhất

 Quan trọng nhất

 Thuộc tính được hiểu rõ nhất

 Neurotransmitters, autacoids và hormones

 Thụ thể thuốc ~ Protein điều hòa


Clicker 2:
01 bệnh nhi khám ngày 1 với sốt, ho, sổ mũi trong, được
BS chẩn đoán là Viêm hô hấp trên N1 nghĩ do 0
siêu vi.
Hãy chọn hướng điều trị thích hợp nhất & lý giải: ↓
wruss
A. Cho kháng sinh, điều trị triệu chứng
B. Cho kháng sinh, hướng dẫn chăm sóc ↳otidl fac tong
- throg
E

C. Không cho kháng sinh, điều trị triệu chứng ↓


Roxai
D. Cho kháng sinh liều thấp, hướng dẫn chăm sóc
,

phaiy si -> cho


lating hi shap/hay cas ·
Phân loại thụ thể

frog Basing
-- I
Kênh ion được hoạt hóa bởi chất tín hiệu
Dekhaubachat
thethahil
-

·
new
th min


↓ Rache
p

 Thụ thể hướng ion: protein


at

C
xuyên màng  ion đi qua có
chọn lọc

 Kênh ion hoạt động theo cơ chế

thụ thể
Hyvan shaf
:

 Gắn kết & tương tác với một

chất tín hiệu  hoạt hóa


10-803 thi nain trog whom sl the dain
Kênh ion được hoạt hóa bởi chất tín hiệu (tt)
cocd
↑ dain type ,

 Đáp ứng rất nhanh & tồn tại

rất ngắn (vài phần ngàn s).

 Tham gia nhiều hoạt động


0
sinh lý quan trọng: dẫn truyền
TK, dẫn truyền tim & co cơ

 Đích tác động quan trọng &

phổ biến/ phát minh thuốc


Thụ thể liên kết với protein G (GPCRs)
Gan chat hit nar
 Thụ thể hướng chuyển hóa:

cấu trúc phức tạp

01 vòng xoắn α duy nhất  7


đơn vị xuyên màng
 Một vùng ngoại bào  gắn kết
với chất tín hiệu 1st
 Một vùng nội bào  tương tác Ganibas .

đặc biệt với protein G


GPCRs (tt)
thing qua fruy gran -> fie the The
To
dequen
 Loại thụ thể phổ biến nhất/ cơ

thể

 Liên quan hoạt động sinh lý

quan trọng: dẫn truyền TK, hoạt


- -

động hệ TM, hoạt động NT…


- -

 Cơ chế hoạt động của hầu hết

các thuốc trị liệu


Hakwip charge hor

-Matthe
kenbren
 TG đáp ứng: vài s - vài m
.
E
Thụ thể liên kết men tyrosine kinases
Tite bin
thethe dime-gan or
X
mir defal
2 monome - ?
dig
 Thụ thể liên kết hoạt tính

men, thuộc họ protein kinases

 Chi phối hoạt động: YT tăng

trưởng thượng bì, YT tăng


trưởng có nguồn gốc từ tiểu
cầu, YT thải natri có nguồn gốc
từ nhĩ, insulin,…
Thụ thể nội bào/trong nhân

 Phân bố bên trong tế bào 

 Chất tín hiệu phải có khả năng

qua màng bào tương

 Chất tín hiệu thường qua màng

bằng sự khuếch tán


Cary law how do
"mRNA protein
Hiynhen corticoid

↓ Bittmin
Hir diy Cushing o the
Thụ thể nội bào/trong nhân

 Thường hiện diện/ bào tương,

hoặc nhân tế bào

 Mục tiêu tiếp cận: các yếu tố

phiên mã/ nhân


 Điều hòa quá trình biểu hiện
gen
 ↑↓ tổng hợp các protein chức
năng
strate is
in churpe
a
- >
Ti taitong
trong nhan- phn->Dlm- protein
Bảng tóm tắt các loại thụ thể
Nhach what 7 7 -
Kênh ion được Thụ thể liên kết
Thụ thể liên kết
hoạt hóa bởi men tyrosine Thụ thể nội bào
với protein G
chất tín hiệu kinases

Màng bào Màng bào Màng bào & Trong bào


Vị trí phân bố tương hoặc
tương tương tương
MI mist MBT -
trong nhân
thongquatraygian Men chuyển
~

Kênh hoặc gốc phosphate Các yếu tố


Bộ phận đáp ứng Kênh i-on
men sinh học cho protein tại phiên mã gen
Ciry ron)
[Huy digital vị trí tyrosine
Thụ thể Thụ thể Thụ thể insulin, Thụ thể steroid;
acetylcholine acetylcholine GFs, cytokines Thụ thể nội tiết
nhóm nhóm tố tuyến giáp
Ví dụ minh họa nicotinic; Thụ muscarinic;
thể GABAA Thụ thể giao

thre cảm vận hành


bởi adrenaline
lidoki Ci)
-the e
2.0
Kd (Equilibrium dissociation constant)
 Hằng số phân ly của thuốc/
d
trạng thái cân bằng: ->
this gar ti
50%.
Kd = nồng độ thuốc mà tại đó
e

thuốc gắn được-


với 50 % TT
0

 Thông số đại diện cho ái lực

gắn kết thuốc của thụ thể

Ththo -

ham lay thes dan ra.


3. Ái lực giữa thuốc & thụ thể
 Khả năng gắn kết của thuốc với
-

thụ thể đặc hiệu


~ I bethou hor .

 Loại lực gắn kết:

 Covalent Bonding

dass
C
 Noncovalent Bonding-
eghtre .
3. Ái lực giữa thuốc & thụ thể (tt)

 Trên biểu đồ D-B: Ái lực được

đánh giá bằng giá trị Kd tương ứng

 Kd càng nhỏ thì ái lực với thụ thể


càng lớn & ngược lại
~wit there Ler
-> Dap my

 Trên biểu đồ D-R  mức tiệm cận
The thro's & the The
của đường cong với trục tung Se sal
an

Dals gra
 Càng gần trục tung thì ái lực càng gran t
I
lớn & ngược lại
/
phathuy day the I w
4. Chất đồng vận (Agonist) Grantrie ding do This

 Chất có khả năng gắn kết &

hoạt hóa thụ thể  hiệu ứng


sinh học
Morphans
 Nội sinh hay ngoại sinh (thuốc)

 Gồm 2 loại:

1. Chất đồng vận toàn phần


(wis

Chất đồng vận bán/một phần


2.

(1-99(0)
Bauphin
5. Chất đối vận (Antagonist)
 Chất có khả năng gắn kết nhưng
không thể hoạt hóa thụ thể
 Thuốc là chất đối vận  ngăn
gắn kết chất đồng vận nội sinh
thể của chúng  khóa Ngant Sich
với thụ
- dig vanna
hoạt động/đáp ứng sinh học
 Gồm 2 loại:

1. Chất đối vận cạnh tranh


2. Chất đối vận không cạnh tranh
7. Đường cong tương quan
Liều - Đáp ứng
 Biểu diễn sự tương quan giữa

nồng độ/ thụ thể & cường độ


đáp ứng TB.

 Tùy vào mục đích nghiên cứu,

có 2 loại tương quan: D


1. Đáp ứng tăng dần (liên tục) R
Graded Dose-Response Relations qsat cường độ đáp ứng

2. Đáp ứng tích lũy (có hoặc không)


Quantal Dose-Effect Curves 1 người chỉ 1 điểm -> qsat nhiều người để biểu
diễn biểu đồ
Tương quan liều - đáp ứng kiểu tăng dần

 Tương quan thuận giữa liều lượng,

khả năng gắn kết TT & cường độ


đáp ứng

 Đáp ứng của mỗi mức liều = tỉ lệ %

so với hiệu năng (hiệu quả) tối đa

 Khảo sát đáp ứng cá nhân với một

loại thuốc

 Tính chất: định lượng.


Tương quan liều - đáp ứng kiểu tăng dần (tt)

 Cung cấp thông số của một hiệu quả tối


đa
chất đồng vận:
nồng độ để đạt
dựa trên mức độ
50% đáp ứng
1. Ái lực (affinity)tiệm cận của đg cong tối đa
vs trục tung
2. Hiệu năng (efficacy) Emax

3. Hiệu lực/hoạt lực (potency) EC50

Chất đối vận gắn vào ko có td gì hết -> ko khảo sát đc thông số
Tương quan liều - đáp ứng kiểu tích lũy

 Tương quan giữa mỗi liều

lượng với mức độ đáp ứng


theo kiểu “có hoặc không”

Ví dụ: ngủ - không ngủ

 Biểu thị = giá trị tích lũy tỉ lệ

% các đối tượng có đáp


ứng.
--> tích luỹ
Tương quan liều - đáp ứng kiểu tích lũy (tt)

 Quan tâm có/không đáp


ứng, không kể mức độ đáp
ứng bao nhiêu

 Khảo sát đáp ứng của dân số

với một loại thuốc


ED50: liều để 50% dân số đáp ứng thuốc
=> gợi ý ra liều điều trị
đg cong liều đg cong liều
hiệu quả chết
TD50: liều gây độc
Tương quan liều - đáp ứng kiểu tích lũy (tt)

 Các thông số:

 liều hiệu quả trung vị (ED50),

 liều gây độc trung vị (TD50),

 liều gây chết trung vị (LD50)


Clicker 3

Hãy chọn tổ hợp tên gọi các đường cong thích


hợp nhất theo thứ tự của mức độ đáp ứng:
chất đồng vận khác A. a+c, a, a+b, a+d a+c => hiệp đồng
b phải cạnh tranh với a nên
B. a+b, a+c, a, a+d
yếu hơn d
C. a, a+c, a+b, a+d

D. a+d, a+c, a, a+b


8. Hiệu lực thuốc (Potency)
 Nồng độ cần để một thuốc tạo được một mức đáp ứng

 Nồng độ này càng thấp  hiệu lực thuốc càng mạnh &

ngược lại

thuốc có hiệu lực mạnh -> EC50 nhỏ


8. Hiệu lực thuốc (tt)
 Các yếu tố quyết định:

1. Số lượng TT khả dụng

2. Số lượng thuốc tới vị trí TT

3. Ái lực thuốc với TT

 Biểu đạt bằng ED50 hoặc


ED50: đáp ứng tích luỹ
EC50
EC50: đáp ứng liên tục
9. Hiệu năng thuốc (Efficacy)
 Còn gọi là hoạt tính nội tại

 Khả năng tạo được đáp ứng khi tương tác với thụ thể

 Emax: đáp ứng sinh học tối đa mà một chất đồng vận tạo

được, ứng với liều cao nhất có thể dung nạp được.
E max khác nhau nhưng EC50 có thể giống nhau => xét độ mạnh thuốc thì Emax
9. Hiệu năng thuốc (Efficacy)
giai đoạn sau cái của hiệu lực

 Các yếu tố quyết định:

1. Bản chất thuốc & thụ thể


thuốc-thụ thể
2. Số lượng phức hợp T - TT

3. Khả năng hoạt hóa TT

4. Trạng thái của tế bào hoặc

cơ quan đích.
Ứng dụng: So sánh & chọn lựa thuốc

 Mỗi nhóm thuốc thường gồm

nhiều thuốc thuộc nhiều thế hệ

 Các thuốc khác nhau về đặc

điểm:
 Dược động, dược lực

 Khả năng tương tác thuốc

 Độc tính
Ứng dụng: So sánh & chọn lựa thuốc
Để đạt đc Emax như nhau thì A cần 1g, B cần 2g, C cần 3g => 1,2,3g là liều tương
đương để đạt hiệu năng như nhau
 Với liều tương đương, các

thuốc trong từng nhóm có hiệu


năng giống nhau

 Việc chọn lựa thuốc dựa vào

nhiều yếu tố

 Nhận thức đúng về các yếu tố

này  mấu chốt để đạt kết quả


điều trị an toàn – hiệu quả -
kinh tế
Clicker 4
 Hình bên so sánh 3 thuốc giảm
cholesterol máu A, B & C, với trục
tung biểu thị khả năng giảm
chlolesterol. Hãy chọn châu đúng
nhất:
A. B có hiệu năng cao hơn A

B. C có hiệu năng cao nhất

C. A có hiệu năng cao nhất

D. Hiệu năng tăng dần từ A  C


Clicker 5
Hình bên so sánh 3 thuốc giảm
đường máu A, B & C, với trục
tung biểu thị khả năng giảm
đường máu
A. B có hiệu lực cao nhất

B. C có hiệu lực cao nhất

C. Hiệu lực giảm dần từ A  C

D. B có hiệu lực thấp hơn C


10. Liều hiệu quả trung vị (ED50/EC50)
 Giá trị về nồng độ/liều lượng đặc trưng

của thuốc

 Ý nghĩa khác nhau tùy kiểu tương

quan liều – đáp ứng:


 Kiểu tăng dần: tương ứng với mức

đáp ứng 50% so Emax


 Kiểu tích lũy: tương ứng đáp ứng

trên 50% dân số nghiên cứu

9/24/2019
11. Thời gian tác dụng của thuốc
Thgian tiềm phục: khoảng thgian từ lúc uống tới lúc thuốc bắt đầu có hiệu quả

 Khoảng TG thuốc vẫn còn hiệu quả, dù có hay không

có sự hiện diện & tương tác giữa thuốc - thụ thể

 Phụ thuộc nhiều yếu tố và cơ chế

 Quyết định lịch dùng thuốc trong điều trị

Ko còn tương tác T-TT: corticoid gắn thụ thể ở bào tương -> phiên mã -> dịch mã ->
protein tới tb đích td thì tương tác T-TT có thể không còn
12. Chỉ số điều trị (TI)
 Là chỉ số về độ an toàn

tương đối của một loại


thuốc
TI = TD50/ED50
ED50 = Liều hiệu quả trung vị
TD50 = Liều gây độc trung vị
12. Chỉ số điều trị (TI)

ED

TD
Ứng dụng giá trị TI

 TI ≥ 10: chỉ số điều trị cao

(rộng)  thường được xem


là giá trị có thể chấp nhận về
sự an toàn.

(Liều gây độc gấp 10 lần liều


điều trị)
Ứng dụng giá trị TI

 TI < 10: chỉ số điều trị thấp

(hẹp)  cẩn trọng về liều


lượng để hạn chế nguy cơ
độc tính của thuốc.

(Liều gây độc < 10 lần liều điều


trị)
Các nhóm thuốc có TI thấp cần lưu ý
 Digoxin

 Lithium

 Kháng đông máu

 Thuốc chống loạn nhịp

 Các thuốc gây hạ đường huyết

 Kháng vi trùng nhóm aminoglycosides

 Xanthines (theophylline, aminophylline)

 Các thuốc gây độc tế bào & ức chế miễn dịch


IV. Phương thức tác động của
thuốc & sự tương tác với thụ thể
insulin

adrenalin

corticoid -> kháng viêm

kháng sinh
1. Thay thế/hoạt động như chất thay thế
2. Tăng cường hoạt động tế bào

thuốc uống hạ đường huyết


(đáp ứng cuối cùng là tăng tiết insulin)
3. Ức chế hoạt động tế bào
thuốc điều trị loãng xương

ức chế hđ
của huỷ cốt bào
4. Gây độc có chọn lọc trên TB

 Kiểu tác động của thuốc hóa trị

(kháng vi sinh - ký sinh, kháng ung

thư).

 Đích tác động: men/cấu trúc đặc

hiệu/ TB của vi sinh hoặc TB K

 Đặc hiệu không tuyệt đối  ± tác

dụng phụ nặng nề (thiếu máu, rụng

tóc,…)
Sự tương tác giữa thuốc và thụ thể

 Thuốc & thụ thể: những


3 lk này giúp tạo
phân tử vật chất, có thuộc nên sự vững

tính riêng, cấu hình lập thể


động/ không gian

 Thuốc gắn kết thụ thể  sự

tương tác & đáp ứng


Trạng thái thụ thể
 2 dạng: bất hoạt (R) & hoạt hóa

(R*)  cân bằng động

 Thuốc có thể làm chuyển dịch

cân bằng R & R*:


 Giống như chất tín hiệu nội sinh

 Tạo ra đáp ứng khác biệt 


mục đích điều trị
Sự tương tác giữa thuốc & thụ thể (tt)

 Thường gắn kết bằng các liên

kết yếu (hydro, ion, van der


waals, tương tác kị nước) 
lỏng lẻo và khả hồi

 Khi [thuốc]/ mô đích   dễ

phân ly khỏi TT

 Có khi gắn kết bằng liên kết

bền (cộng hóa trị)


Sự tương tác giữa thuốc & thụ thể (tt)

 Các yếu tố quyến định sự

tương tác:
1. Cấu trúc phân tử

2. Tính đặc hiệu lập thể

3. Định luật tác dụng khối

4. Các yếu tố trong môi trường

9/24/2019
Sự tương tác giữa thuốc & thụ thể (tt)

 Tính đặc hiệu có ý nghĩa đối

với thụ thể, tức là:


 Mô & tế bào nào có thụ thể đều

có khả năng đáp ứng với thuốc


 Cơ sở cho các tác dụng ngoại ý

của thuốc
Tương tác giữa thuốc – men

 Thuốc tác động lên các hệ

thống men sinh học  ngăn

hay kích hoạt các chuỗi phản

ứng liên hoàn


Clicker 6
Thuốc M gắn kết với đích tác động bằng liên kết cộng
hóa trị. T1/2 trong huyết tương của M = 4 giờ. Lịch dùng
M là 1 lần mỗi ngày. Những yếu tố nào quyết định lịch
dùng thuốc này:
A. Loại liên kết thuốc – TT, thời gian tác dụng

B. Loại liên kết thuốc – TT, T1/2 trong huyết tương

C. Thời gian tác dụng, T1/2 trong huyết tương

D. Độ nặng của bệnh, số liên kết giữa thuốc – TT


T-TT là khi thuốc tới cơ quan đích để gắn thụ thể -> đáp ứng -> lk cộng hoá trị bền
thì đáp ứng lâu
T1/2 là thgian 50% thuốc còn trong huyết tương, mà thuốc trong huyết tương thì chưa
tới TB đích, có thể chạy tùm lum
V. Phần kết
Thông điệp quan trọng

1. Dược lực học nghiên cứu về sự tác động của thuốc


lên cơ thể - “What the drug does to the body”

2. Dược lực học: cơ sở quan trọng cho việc chọn lựa &
phối hợp thuốc, cũng như những hiểu biết ứng dụng
về tương tác & độc tính của thuốc trong điều trị
Thông điệp quan trọng
3. Trừ một số ngoại lệ, thuốc tạo hiệu quả chỉ khi có sự gắn
kết và tương tác đặc hiệu với một đích tác động, thường
có bản chất là protein.
4. Thuốc tác động theo 04 phương thức để tạo hiệu quả
dược lý trong cơ thể: thay thế chất nội sinh, tăng cường
hoạt động TB, ức chế hoạt động TB, gây độc TB có chọn
lọc.
5. 3 thông số DLH quan trọng của một thuốc điều trị:
hiệu năng, hiệu lực, chỉ số điều trị
Thông điệp quan trọng
6. Các thuốc trong từng nhóm có thể khác nhau về các yếu
tố dược động, dược lực, nhưng với liều tương đương,
chúng có hiệu lực lâm sàng tương tự nhau

7. Việc chọn lựa thuốc thường dựa vào nhiều yếu tố, nhưng
cần nhận thức rõ lí do và những cân nhắc lợi hại chứ
không chỉ đơn thuần vì chúng là thuốc mới, đắt tiền!

8. Nhận thức đúng về các yếu tố chọn lựa thuốc là mấu chốt
cho một kết quả điều trị an toàn – hiệu quả - kinh tế!
Tài liệu tham khảo chính
1. Bertram G. Katzung – Chapter 2. Drug Receptors &
Pharmacodynamics - Basic & Clinical Pharmacology - McGraw-Hill
12th 2012 (p. 15-35)
2. Anthony J. Trevor - Chapter 2. Pharmacodynamics - Pharmacology
Examination & Board Review - McGraw-Hill 10th 2013 (p. 13-22)
3. George M. Brenner - Chapter 3. Pharmacodynamics - Pharmacology
– Mosby Elsevier 4th 2013 (p. 26-33)
4. Heinz Luellmann - Cellular Sites of Action - Pocket Atlas of
Pharmacology Thieme 4th 2011 (p. 20-22)
5. H P Rang - Chapter 2. How drugs act: general principles - Rang and
Dale’s Pharmacology Mosby Elsevier 7th 2012 (p. 6-18)
Cảm ơn sự quan tâm theo dõi!

You might also like