You are on page 1of 88

VI NẤM NỘI TẠNG

CRYPTOCOCCUS NEOFORMANS

 NẤM DẠNG HẠT MEN

 MUCOPOLYSACCHARIDE BAO QUANH

 CÓ ÁI LỰC MẠNH VỚI HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

 SUY GIẢM MIỄN DỊCH>MIỄN DỊCH BÌNH THƯỜNG


BỆNH HỌC
 THỂ NGUYÊN PHÁT Ở PHỔI: VIÊM PHỔI MẠN TÍNH,
CÓ THỂ KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG.

 BỆNH Ở HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG: VIÊM


MÀNG NÃO, VIÊM MÀNG NÃO – NÃO, BƯỚU NÃO.

 THỂ NGOÀI DA

 XƯƠNG, THẬN, THƯỢNG THẬN, GAN


VIÊM NÃO MÀNG NÃO
 THƯỜNG GẶP NHẤT

 TỬ VONG CAO, DI CHỨNG NHIỀU


BIỂU HIỆN
 NHỨC ĐẦU

 BUỒN NÔN

 SỐT NHẸ

 GIẢM THỊ LỰC, NHÌN ĐÔI

 THAY ĐỔI NHÂN CÁCH, NGỦ GÀ, GIẢM TRÍ NHỚ


BIỂU HIỆN (TT)
 DẤU MÀNG NÃO: CỔ GƯỢNG (Brudzinski), KERNIG (+)

 CÓ THỂ KÈM THEO LIỆT CÁC DÂY THẦN KINH SỌ


NÃO: SỤP MI,…

 SOI ĐÁY MẮT: PHÙ GAI THỊ


DỊCH NÃO TỦY
 TRONG

 ÁP LỰC TĂNG

 ĐẠM TĂNG

 ĐƯỜNG GIẢM

 BẠCH CẦU TĂNG, CHỦ


YẾU LYMPHO. BẠCH
CẦU GIẢM TIÊN
LƯỢNG NẶNG
 SOI: NHUỘM MỰC
TÀU

 CẤY

 MIỄN DỊCH CHẨN


ĐOÁN: TÌM KHÁNG
NGUYÊN (LFA)
CANDIDA SP.
 NẤM HẠT MEN

 SỐNG HOẠI SINH TRÊN DA VÀ NIÊM MẠC. GÂY


BỆNH KHI CÓ CƠ HỘI
YẾU TỐ CƠ HỘI
 CÓ THAI

 TIỂU ĐƯỜNG

 SUY DINH DƯỠNG, SƠ SINH

 LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG ẨM ƯỚT

 SUY GIẢM MIỄN DỊCH (AIDS)


BỆNH HỌC
 NẤM MIỆNG (ĐẸN): MẢNG TRẮNG, XUNG QUANH
VIÊM ĐỎ

 NẤM THỰC QUẢN: KÈM NUỐT ĐAU, NGHẸN SAU ỨC

 HUYẾT TRẮNG: GIỐNG SỮA ĐÔNG, NIÊM MẠC VIÊM


ĐỎ, NGỨA RÁT.

 NẤM MÓNG: THƯỜNG KÈM VIÊM QUANH MÓNG

 NGOÀI DA
CHẨN ĐOÁN
 LẤY BỆNH PHẨM QUAN SÁT TRỰC TIẾP VỚI
NƯỚC MUỐI SINH LÝ. THẤY NẤM HẠT MEN, SỢI
TƠ NẤM GIẢ

 CẤY CHỦ YẾU ĐỂ ĐỊNH DANH, KHÔNG CÓ GIÁ


TRỊ CHẨN ĐOÁN
Candida albicans
Candida albicans
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
 Bệnh nhân nam, 30 tuổi, nhập viện vì nhức đầu, nôn ói.
Chọc dò dịch não tủy gởi phòng xét nghiệm. Kết quả soi
dịch não tủy cho thấy nhiều tế bào hạt men được bao
bọc bởi một vách dày tăng sáng. Bệnh nhân này bị bệnh
do nấm nào sau đây?
A. Candida sp.

B. Cryptococcus neoformans

C. Histoplasma capsulatum

D. Epidermophyton floccosum
BỆNH DO NẤM ASPERGILLUS
 NẤM SỢI

 SỐNG HOẠI SINH KHẮP NƠI

 PHÁT TÁN TRONG KHÔNG KHÍ

 GÂY LOẠN NHIỄM Ở PHÒNG XN

 GÂY BỆNH KHI CÓ CƠ HỘI (ĐƯỜNG VÀO): HANG LAO,


GIÃN PHẾ QUẢN
BỆNH HỌC
 BỆNH Ở PHỔI:

 Thể viêm phế quản phổi dị ứng

 Thể phổi hoại tử mạn tính

 Thể phổi xâm lấn

 Thể bướu nấm ở phổi

 BỆNH Ở NGOẠI BIÊN: VIÊM GIÁC MẠC, VIÊM ỐNG


TAI NGOÀI
BƯỚU ASPERGILLUS Ở PHỔI
(ARPERGILLOMA)
 YẾU TỐ CƠ HỘI: GIÃN PHẾ QUẢN, HANG LAO, Ổ
ÁP XE ĐÃ LÀNH,,..

 VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP: THÙY ĐỈNH, VÀ PHÂN


THÙY ĐỈNH CỦA THÙY DƯỚI
BIỂU HIỆN
 HO, HO RA MÁU

 TỨC NGỰC

 MỆT MỎI

 SỐT KÉO DÀI

 SỤT CÂN

 X QUANG PHỔI: 1 KHỐI TRÒN ĐỒNG NHẤT, CÓ


LIỀM HƠI PHÍA TRÊN
CHẨN ĐOÁN VI NẤM
 SOI TRỰC TIẾP: KOH 10%

 NHUỘM MÔ HỌC: SAU KHI SINH THIẾT RỒI NHUỘM


HEMATOXYLIN & EOSIN (HE)

 CẤY

 CHẨN ĐOÁN MIỄN DỊCH HỌC: KHÓ LÝ GIẢI KẾT QUẢ


NHUỘM MÔ HỌC (ASPERGILLOMA)
CẤY NẤM
 SDA: 37OC VÀ NHIỆT ĐỘ PHÒNG

 NẤM SỢI, NHIỀU MÀU SẮC KHÁC NHAU TÙY


THEO LOÀI, NHƯNG LUÔN CÓ VIỀN TRẮNG
XUNG QUANH

 MÔI TRƯỜNG Czapek ĐỂ ĐỊNH DANH


TỐC ĐỘ MỌC
NHIỆT ĐỘ Ủ
(CẤY)
NGOẠI
GÂY BỆNH
NHIỄM

NHIỆT ĐỘ
PHÒNG CHẬM NHANH

37OC NHANH CHẬM


TALAROMYCES MARNEFFEI
(PENICILLIUM MARNEFFEI )
 VI NẤM NHỊ ĐỘ. KÝ SINH NỘI TẾ BÀO

 GÂY NHIỄM NẤM ĐA CƠ QUAN

 SGMD>MD BÌNH THƯỜNG

 LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở CHUỘT TRE


TẠI VIỆT NAM.
BỆNH HỌC
 PHÁT TÁN TOÀN THÂN, GÂY NHIỄM NẤM HUYẾT

 SỐT

 SỤT CÂN

 THIẾU MÁU

 GAN, LÁCH, HẠCH TO

 VIÊM KHỚP
 SẨN DA, HOẠI TỬ TRUNG TÂM (LÕM GIỮA)

 LOÉT MIỆNG (VÒM HỌNG)

 HOẶC SẨN DẠNG NỐT

 THƯỜNG KÈM THEO NHIỄM TRÙNG HUYẾT


GRAM ÂM HOẶC TỤ CẦU
CHẨN ĐOÁN
 CẤY MÁU, TỦY XƯƠNG, SANG THƯƠNG DA

 SẨN DA: LẤY DỊCH TIẾT RA TỪ SANG THƯƠNG


DA CẤY VÀO SABOURAUD. LÀM PHẾT ẤN MÔ
RỒI NHUỘM GIEMSA ĐỂ SOI DƯỚI KHV

 MIỄN DỊCH CHẨN ĐOÁN: TEST TÌM KHÁNG


NGUYÊN Mp1p
CẤY
 SDA, BHI

 37OC: DẠNG HẠT MEN, TRẮNG ĐỤC

 NHIỆT ĐỘ PHÒNG: DẠNG SỢI, MÀU XÁM LỤC


HAY XANH LỤC, SINH SẮC TỐ ĐỎ Ở THẠCH
XUNG QUANH
HISTOPLASMA CAPSULATUM
 VI NẤM NHỊ ĐỘ

 SGMD>MD BÌNH THƯỜNG


 HIỆN DIỆN KHẮP NƠI, CÓ NHỮNG VÙNG NỘI DỊCH

 PHÁT TRIỂN TRONG ĐẤT NƠI CÓ NHIỀU PHÂN


CHIM, PHÂN DƠI

 LIÊN QUAN TỚI NGHỀ TIẾP XÚC VỚI MẦM BỆNH

 NAM NHIỀU HƠN NỮ


TRIỆU CHỨNG BỆNH
 GÂY VIÊM PHỔI SƠ NHIỄM CẤP TÍNH

 SAU ĐÓ PHÁT TÁN TOÀN THÂN, ĐẶC BIỆT HỆ


LƯỚI NỘI MÔ. KÝ SINH NỘI TẾ BÀO TRONG CÁC
MÔ BÀO VÀ ĐẠI THỰC BÀO
THỂ LAN TỎA
 TRÊN CƠ ĐỊA SUY GIẢM MIỄN DỊCH

 SỐT CAO, LẠNH RUN

 MỆT MỎI, ĂN KHÔNG NGON

 GAN, LÁCH, HẠCH TO. THIẾU MÁU

 SẨN DA. LOÉT DA VÀ NIÊM MẠC


CHẨN ĐOÁN
 CẤY MÁU, TỦY XƯƠNG, SANG THƯƠNG DA

 SẨN DA: LẤY DỊCH TIẾT RA TỪ SANG THƯƠNG


DA CẤY VÀO SABOURAUD. LÀM PHẾT ẤN MÔ
RỒI NHUỘM GIEMSA ĐỂ SOI DƯỚI KHV

 MIỄN DỊCH CHẨN ĐOÁN: TÌM KHÁNG THỂ ĐỂ


ĐIỀU TRA DỊCH TỄ. MIỄN DỊCH TÌM KHÁNG
NGUYÊN
NHUỘM
 NẤM KÝ SINH NỘI TẾ BÀO

 CÓ THỂ NẰM TỰ DO PHÍA NGOÀI

 TẾ BÀO HẠT MEN, NẢY BÚP. CHUNG QUANH CÓ


VÒNG SÁNG DO BÀO TƯƠNG CO LẠI
CẤY
 CẤY SỚM TRONG VÒNG 2 GIỜ

 SDA Ủ Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNG, NẤM MỌC DẠNG


SỢI TRẮNG MỊN NHƯ BÔNG, CHUYỂN NÂU
NHẠT

 BHI Ủ Ở 37OC, NẤM MỌC DẠNG HẠT MEN, BỀ


MẶT NHẴN

 CHUYỂN ĐỔI QUA LẠI

 HIỆN TƯỢNG BIẾN HÌNH


SPOROTHRIX SCHENCKII
 NẤM NHỊ ĐỘ

 ĐÀ LẠT LÀ VÙNG NỘI DỊCH

 THỂ DA – MẠCH BẠCH HUYẾT THƯỜNG GẶP


NHẤT, VI NẤM XÂM NHẬP QUA CÁC VẾT TRẦY
XƯỚC NGOÀI DA.
CHẨN ĐOÁN
 CHỌC HÚT MỦ TỪ SẨN CỤC CHƯA LOÉT

 SOI TRỰC TIẾP: ÍT CÓ GIÁ TRỊ

 CẤY: CÓ ĐẶC ĐIỂM NHỊ ĐỘ

 CẤY NHIỄM CHO THÚ PHÒNG THÍ NGHIỆM: TẾ BÀO


HẠT MEN DÀI NHƯ ĐIẾU XÌ GÀ
THỂ SAO TUA RUA
THỂ XÌ GÀ
PNEUMOCYSTIS JIROVECI
 MỨC ĐỘ PHÂN TỬ: NẤM

 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: ĐƠN BÀO

 GÂY VIÊM PHỔI MÔ KẼ


PNEUMOCYSTIS JIROVECII
 Thể hoạt động:

 Thể đơn bội

 Thể lưỡng bội

 Thể tiền bào nang

 Thể bào nang

 Sinh sản:
 Hữu tính

 Vô tính
Source: https://veteriankey.com/pneumocystosis-2/
YẾU TỐ NGUY CƠ
 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải:
giảm gammaglobuline trong máu, SCID

 Suy dinh dưỡng

 Bệnh ác tính

 Điều trị ức chế miễn dịch

 Nhiễm HIV/AIDS với CD4 < 200/µl và không được


điều trị dự phòng
PNEUMOCYSTIS JIROVECII
 Thể hoạt động gắn chặt
vào tế bào phế nang
type I, bằng cách đan
xen màng tế bào của vi
nấm với màng của tế
bảo ký chủ, quá trình
được thực hiện nhờ vào
những protein của ký
chủ như: fibronectin,
vitronectin.
PNEUMOCYSTIS JIROVECII
 Những protein này gắn vào bề mặt của
Pneumocystis và làm trung gian gắn kết với
receptor integrin trên biểu mô phế nang.
 Sự gắn kết này làm cho tế bào biểu mô phế
nang phát triển yếu đi chứ không làm thay đổi
chuyển hóa, cấu trúc hay chức năng bảo vệ của
tế bào phế nang.
PNEUMOCYSTIS JIROVECII
 Đáp ứng viêm quá mức
của ký chủ dẫn đến
bong tróc màng đáy,
sau đó gây phì đại tế
bào phế nang type II.

 Tăng tính thấm thành


phế nang mao mạch
đưa đến phù mô kẽ.
Source:
http://clinicalgate.com/aerosolized-
PNEUMOCYSTIS JIROVECII
 Khoảng không phế nang
được làm đầy bởi
Pneumocystis, đại thực
bào phế nang, tế bào
biểu mô phế nang bị
bong tróc, bạch cầu đa
nhân. Gây giảm trao đổi
khí, suy hô hấp.
Source:
https://www.cdc.gov/dpdx/pneumocystis/index.html
PNEUMOCYSTIS JIROVECII
Các tổn thương tại phổi:

 Dày mô kẽ

 Hình thành nang, hang

 Tràn khí màng phổi

 Nốt và u hạt

 Vôi hóa

Source: http://www.clinicaladvisor.com/hospital-medicine/pneumocystis-
pneumonia/article/602949/
TRIỆU CHỨNG
 SỐT

 HO, ĐÀM

 KHÓ THỞ

 X QUANG: VIÊM MÔ KẼ
XÉT NGHIỆM
 ĐÀM

 BAL

 NHUỘM HUỲNH QUANG, GIEMSA, NITRATE BẠC


NGUỒN: CDC
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
 Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, làm gái mại dâm. Nhập viện vì
sốt, ăn uống kém. Khám phát hiện thấy có thiếu máu,
gan to. Trên mặt có nhiều sẩn, lõm ở trung tâm. Khả
năng bệnh nhân này bị nhiễm
A. Penicillium islandicum

B. Aspergillus fumigatus

C. Histoplasma capsulatum

D. Sporothrix schenckii

You might also like