You are on page 1of 4

TỔNG KẾT TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NĂM 2022 VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH NĂM 2023

Phiên 1: Tham luận

1. Cuộc xung đột Ukrain -Nga


2. Cục diện Mỹ Trung
- Nổi bật cạnh tranh công nghệ
o Mỹ ngăn TQ khi TQ ngày càng thoát khỏi lệ thuộc
o Mỹ siết chặt nguồn cung công nghệ, tránh nguồn từ TQ và cấm xuất khẩu sang TQ
 Phân tách công nghệ
- Trung Quốc với Mỹ: Kiện vì những hành động bài trừ của Mỹ
- Mỹ: Vừa thách thức vừa coi TQ là đối tác lớn nhất
- TQ: Mãnh liệt bác bỏ
3. Nhận xét của diễn giả
- Cuộc cạnh tranh Nga – Ukrane
o Nhìn từ trong ra ngoài (Cách phân tích)
o Tác động đến Châu Âu
 Không thể nhắc đến Nga: Nga bị cách biệt, chưa thấy hồi kết cho cuộc chiến
 Có trở lại như cũ không? => Cách nhìn khác về địa chính trị từ 1 cường quốc ->
Liên bang -> Rồi tan (Nói chung là xáo trộn)
 Chắc chắn không thể quay trở lại như cũ
o Người quyết định phải là 2 bên liên quan, nhưng Nga có tiếng nói quyết định nơn
 Rốt cuộc mục đích của Nga là gì ?
 Nhưng một bên có đất một bên mất đất ?
 Phải có 1 giải pháp chính trị, quân sự không thể 1 mình giải quyết
o Một vài điều thú vị
 Chống chịu của kt Nga tốt
 Nga không đánh nhanh thắng nhanh -> Ukrain chống lại mạnh mẽ
 Phản ứng của phương Tây
o Quan hệ quốc tế
 Hệ lụy ra khu vực khác cần theo dõi thêm: Cuộc xâm lược của Nga có thể là một
lời cảnh báo
 Khác hẳn về ngân sách cho quân sự ở Châu Á TBD (Có thể lại không phải do xung
đột?)
 Các cường quốc ở châu Âu gia tăng ngân sách quốc phòng rấy nhiều vấn đề
 Mỹ can dự vào Ukrain có cả viện trợ kt và quân sự, TQ Nga,... các mqh đều có
giới hạn
 Mỹ đang dẫn dắt làn sóng ở châu Âu, tuy nhiên tất cả vẫn có giới hạn để tránh
Nga và Mỹ đối đầu trực tiếp
o Thái độ của Nga và TQ: Có giới hạn khác với tuyên bố
 Nói chung chung về vấn đề của Ukrane
 TQ tránh đụng chạm trực tiếp với phương Tây
 Câu chuyện Nga – Ukrane không áp dụng cho VN – TQ hay gì đó vì TQ ở thế
nước đang lên nên không thể manh động ?
- Câu chuyện của TQ và Mỹ
o Mỹ muốn chặn TQ lên nhưng TQ lại muốn chia sẻ giá trị chung
o Một cuộc đối đầu quân sự là impossible
o “QUản trị có trách nhiệm” khác “Cạnh tranh có trách nhiệm”
o Hai bên đều nhận thức rằng không mạnh thì không thể giữ vai trò trách nhiệm
o TQ được hưởng lợi khi bước chân vào châu Âu,
o Tóm lại là cạnh tranh công nghệ chỉ là mảng nhỏ của cạnh tranh Mỹ Trung, Mỹ đang có
ưu thế. Công nghệ hỗ trợ cho kte và quốc phòng
o Cạnh tranh địa chiến lược và địa kinh tế đang bị quên đi (Khoảng cách Mỹ và TQ đang bị
thu hẹp)
o Hệ giá trị căn bản nhất là kinh tế thị trường và dân chủ: Thế giới xoay quanh cái đó với
nhiều cách diễn giải khác nhau
 TQ chưa phổ biến được nhiều hệ giá trị ra bên ngoài, tập trung lợi ích quốc gia
 Còn nhiều mặt cần xem xét trong cạnh tranh Mỹ Trung
o Hướng tới tương lai: Có thể Mỹ và châu Âu có thể ngăn không chuyển giao công nghệ ?
4. Nhận xét của thầy Vũ Lê Thái Hoàng
- Chính sách của một nước đối với 1 mqh thì như thế nào ? (Cách tiếp cận ?)
- Bàn đến 1 xung đột thì cần bàn đến nguyên nhân xung đột (Trực tiếp và gián tiếp)
o Cuộc chiến này có vấn đề về tuyên truyền (Hỗn loạn thông tin) -> Không có cơ sở để tin
và cơ sở vững chắc
- Bàn đến tác động của 1 cuộc chiến
o Đặc biệt của cuộc chiến này là nó còn đang tiếp diễn nên không thể làm giống các cuộc
chiến trong lịch sử đã hoàn thành => Không có cơ sở để đánh giá tác động. Mình hay
đánh giá qua lăng kính quốc gia VN, tuy nhiên mình cần phải đặt vào vị trí quốc gia bị tác
động
o Đối sách của các nước lớn: Không chỉ Mỹ và Trung Quốc mà còn châu Âu và Nga
 Không chỉ có 2 khối Mỹ ÂU và Nga Trung mà còn có thể là những nhóm nước
nhỏ, các nước yêu chuộng hòa bình
- Dự đoạn kết thúc xung đột trong tương lai
o Thế nào là thắng lợi lại phụ thuộc vào các bên là khác nhau
o Vậy 2023 thì có đi vào đàm phán ko ?
- “Cạnh tranh có trách nhiệm”:
o ai đưa ra: Do Mỹ đề xuất
o Liệu TQ có nghĩ vậy không hay là đưa ra những cái từ tương tự ?

Phiên 2: Ý kiến diễn giả

1. Về việc dự báo
- Trước đây dự báo chỉ xoay quanh quan điểm chủ quan cá nhân
- Giờ đây có thể dự báo không trừ tình huống nào kể cả những tình huống cực đoan, khó xảy ra
nhất vẫn được đưa ra
o Dự báo kịch bản: Trong từng kịch bản phải biết nguyên nhân, diễn biến của từng dự
đoán
o Gọi tên cục diện là gì cần phải nghiên cứu
2. Cuộc diện năm 2022:
- Mối quan hệ đối nội – đối ngoại: Chính trị đối nội chi phối rất nhiều đến đối ngoại
- Mqh an ninh chiến lược và kinh tế phát triển: Ảnh hưởng bởi điạ chính trị
o Đánh giá năm vừa rồi chưa năm nào bị ảnh hưởng bởi địa chính trị nhiều như thế, lỗi
không phải do các chính quyền liên bang. Gốc dễ của các vấn đề như vòng luẩn quẩn
lạm phát cung cầu đều do địa chính trị
o Vấn đề an ninh: Khi TQ đi lên khiến Mỹ và Phương Tây lo ngại, vì vậy những nước nào
muốn liên kết với Mỹ phải chia sẻ mối quan ngại
o “Chuỗi cung ứng theo nhóm”: hệ sinh thái công nghệ chia sẻ giữa những nước chung
mối lo về an ninh
o An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống: “An ninh hóa các vấn đề toàn cầu”
 Xung đột Nga – Ukrane: Khủng hoảng an ninh năng lượng và an ninh lương thực
=> Hai bên chiếm thị phần quan trọng về lúa mì, còn Nga là chiems thị phần lớn
về phân bón
 Các nước lớn không liên kết được với nhau dẫn đến gián đoạn các vấn đề COVID
hay biến đổi kí hậu (Các COP từ chối kí hay cung cấp hỗ trợ các nước)
5. Đại sứ Phạm Quang Vinh
- Vấn đề 2022
o Cạnh tranh nước lớn
o Nga – U
o Những khó khăn liên quan đến kinh tế, chính trị
- Cụ thể:
o 2022 từ Trump qua Biden định hình quan hệ Mỹ Trung trong thập kỉ tới: Cạnh tranh
chiến lược (Sẽ không thể xảy ra chiến sự) -> Không chỉ vì lợi ích tức thời mà là trật tự số
12
o Vấn đề Đài Loan và Biển Đông
 Cạnh tranh Mỹ TQ gay gắt hơn, cạnh tranh thương mại có thể được nối lại,
nhưng cạnh tranh công nghệ thì đánh trực tiếp
 Đài Loan là lằn ranh đỏ, lợi ích cốt lõi trên tất cả => Nếu bay qua là TQ đánh.
Nhưng sẽ theo cách bao vây, phong tỏa kinh tế quân sự
 Mỹ không thật sự thấy lợi ích gì khi vào quan hệ TQ và Đài
o Cuộc chiến U và Nga sẽ không dừng lại ngay bằng sức mạnh quân sự của Nga. Tuy nhiên
U cũng phải phụ thuộc khá nhiều vào bên ngoài, tuy không biết trụ được bao lâu.
 Nga khá bị cô lập nhưng không biết trụ được đến khi nào ?
 Manh nha một cuộc đối thoại để có khả năng đình chiến
o Chuyện năng lượng và lương thực:
 Cuộc khủng hoảng khiến họ thấy nguồn rẻ … không đáng tin nữa
 Hơn nữa khiến con người đi tìm nguồn lực dầu khí, lương thực khác nhưng nó
đắt
o Câu chuyện lạm phát và giá cả
o “An ninh phi truyền thống”: Có thể là biến đổi khí hậu – vấn đề mới
- Vấn đề “Ấn Độ Dương – TBD”: Không gian địa chiến lược
o Đến Biden tiếp tục phát triển cái này
o Nhiều nước có hướng đi vào chỗ này => Hình như người ta mập mờ trong cạnh tranh
Mỹ Trung, vừa liên minh Mỹ nhưng vẫn muốn quan hệ với Trung
o TQ trước cạnh tranh lại đóng cửa, TQ lại có điều chính “vòng trong – vòng ngoài”: Vòng
trong có vẻ ổn nhưng vòng ngoài có lẽ cần ve vãn châu Âu hơn
o Có thể biển Đông thành trung tâm cạnh tranh

You might also like