You are on page 1of 6

NỘI DUNG ĐÀO TẠO KHÓA HỌC REVIT MEPF THỰC TẾ 2020

PHẦN DANH MỤC NỘI DUNG BÀI HỌC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

● Giới thiệu dự án ● Hình dung được tổng thể quá trình học, biết quy
▪ Giới thiệu về dự án thực hành trình khi bắt đầu xây dựng một dự án mới.
▪ Giới thiệu phương pháp giảng dạy ● Tự xây dựng được cách cách quản lý dữ liệu
▪ Cung cấp thư viện Revit, Families, Cad, Template hỗ trợ quá xuyên suốt dự và và đồng bộ giữa các dự án về sau.
trình vẽ ● Làm quen giao diện và hiểu cách phân loại công cụ
▪ Xây dựng cây thư mục, cách quản lý dữ liệu dự án của Revit

KHỜI TẠO DỰ ● Khởi tạo dự án mới Bài 1


1
ÁN ▪ Giới thiệu về giao diện bên ngoài Revit (2.hours)
▪ Giới thiệu công cụ bên trong Revit và các mẹo nhớ vị trí công cụ
▪ Khởi tạo dự án từ một Template mặc định của phần mềm
▪ Khởi tạo dự án từ 1 Template xây dựng bởi DSCons

● Tiếp cận giao diện phần mềm


▪ Sử dụng View 2D,3D, mặt cắt, thao tác chuột, bàn phím
▪ Đặt một số lệnh tắt cơ bản đẩy nhanh thao tác vẽ

● Tạo file Grid ● Bước đầu tự xây dựng được file lưới cột cho dự án
● Level dùng cho dự án: 00.MARRIOTT_GRL ● Xây dựng được các khung nhìn cần thiết cho dự
▪ Tìm hiểu mặt bằng dự án án
▪ Xử lý bản cad mặt đứng và link vào revit ● Biết quy trình xử lý, quy cách lưu file, cách link bản
▪ Tạo ra các Level (các tầng) vẽ cad vào Revit
▪ Hiểu quan hệ giữa mặt bằng và level ● Tự biết cách xây dựng các bản vẽ Revit Kết cấu
▪ Xử lý và link file cad lưới cột và tạo ra các lưới cột trong dự án theo bản cad có sẵn
▪ Lưu thành 1 file lưới cột riêng với tên 00.MARRIOTT_GRL

● Tạo ra file kết cấu dùng cho dự án: 01.MARRIOTT_STR


XÂY DỰNG DỰ ● Link file revit MARRIOTT_GRL vào dự án 01.MARRIOTT_STR
ÁN ▪ Sao chép lưới cột từ file 00.MARRIOTT_GRL sang Bài 2
2
(PHẦN 01.MARRIOTT_STR (Copy monitor) (3 hours)
STRUCTURE) ▪ Giám sát đối tượng copy, tác dụng của file 00.MARRIOTT_GRL
▪ Tạo ra các View cần thiết cho quá trình vẽ kết cấu

● Link file cad kết cấu vào dự án 01.MARRIOTT_STR


▪ Xử lý file cad trước khi link
▪ Lưu ý về tọa độ, vị trí khi link
▪ Đổ màu cho file cad trong dự án
● Tạo sàn bê tông, các lỗ mở sàn
● Tạo vách bê tông, dầm, cột theo kích thước bản cad
● Thực hành hoàn thiện phần kết cấu
● Group và copy mô hình tầng 09 lên tầng 10

● Năm vững quy trình link file Cad, Revit


● Tạo ra file kiến trúc dùng cho dự án: 02.MARRIOTT_ARC
● Biết sao chép nhanh đối tượng trong Revit
● Link file revit 00.MARRIOTT_GRL vào dự án 02.MARRIOTT_ARC
● Tự dựng được mô hình kiến trúc bao gồm tường,
▪ Sao chép lưới cột từ file 00.MARRIOTT_GRL sang
cột, cầu thang, trần, sàn…từ đó tự biết cách điều
02.MARRIOTT_ARC (Copy monitor)
chỉnh để tạo được các mô hình Kiến trúc của công
▪ Link file kết cấu 01.MARRIOTT_STR vào dự án
trình khác.
▪ Tạo ra các View cần thiết cho quá trình vẽ kiến trúc

XÂY DỰNG DỰ
ÁN Bài 3
3 ● Link file cad kiến trúc vào dự án 02.DUAN_ARC
(PHẦN (3 hours)
▪ Xử lý file cad trước khi link, lưu ý về tọa độ, vị trí khi link
ARCHITECTURE)
▪ Các lớp link ForeGround, Background, ẩn, xóa đối tượng trong
cad link
▪ Đổ màu cho file cad trong dự án
● Tạo sàn hoàn thiện, tường gạch
● Tạo trần giả, cửa thăm trần, mặt dựng trần
● Tạo kính bao ngoài nhà, cửa chính, cửa sổ
● Thực hành hoàn thiện phần kiến trúc
● Group và copy mô hình
● Tạo file vẽ MEP có tên 03.MARRIOTT_MEP ● Biết cách thức hoạt động của hệ thống vẽ tự động
▪ Link file 00.MARRIOTT_GRL, 0.MARRIOTT_STR và tạo ra các phụ kiện ống gió
02.MARRIOTT_ARC vào dự án MEP ● Xử lý khi hệ thống báo lỗi vẽ không tạo được phụ
▪ Sao chép lưới cột, level cho file MEP từ file 00.MARRIOTT_GRL kiện
(Copy monitor) ● Biết các lưu ý trước khi link hay import bản vẽ cad
▪ Tạo ra các view cần thiết cho quá trình vẽ MEP ● Biết cách đưa các family vào mô hình
● Dựng thành thạo tất cả hệ thống ống gió từ các file
● Cung cấp đầy đủ bộ families phụ kiện ống gió, ống nước ngưng, cad có sẵn
chiller ● Có bộ families đầy đủ dùng cho các dự án về sau
● Lệnh vẽ ống gió và các thông số cần quan tâm
● Sự khác biệt giữa Duct và Duct Systems
▪ Phân biệt hệ thống ống gió cấp/ thải/ hồi.
▪ Phân biệt các kiểu ống gió tròn/ hình chữ nhật, kiểu cách kết nối
ống
▪ Tạo các hệ thống ống gió không có sẵn
XÂY DỰNG DỰ
ÁN Bài 4
4 ● Cài đặt thông số vẽ tự động cho các hệ ống gió cấp, thải,
(PHẦN hồi…(Xem video) (3 hours)
VENTILATION )

● Thực hành vẽ ống gió cơ bản trên mặt bằng, mặt cắt

● Link bản vẽ Cad ống gió vào dự án


▪ Xử lý bản vẽ trước khi link
▪ Quy cách lưu và đặt tên bản vẽ cad

● Thực hành vẽ ống gió từ bản vẽ cad.


▪ Vẽ ống gió trục đứng, ngang, các mẹo vẽ khi gặp các đoạn khó
▪ Đặt các cửa gió cấp hồi, FCU trong phòng, hành lang vào bản vẽ
▪ Vẽ ống mềm, uốn ống theo thực tế
▪ Kết nối, tiêu âm vào FCU
▪ Bố trí các thiết bị van gió tròn, vuông vào ống gió

● Sự khác biệt giữa Pipe và Pipe Systems


● Biết cách thức hoạt động của hệ thống vẽ tự động
▪ Phân biệt các hệ thống ống thép đen, tráng kẽm, PVC…
tạo ra các phụ kiện ống nước.
▪ Phân biệt các kiểu ống Tee, Tap theo cách kết nối
● Xử lý khi hệ thống báo lỗi vẽ không tạo được phụ
▪ Tạo các hệ thống ống không có sẵn
kiện
● Cài đặt thông số vẽ tự động cho các hệ ống nước ngưng, chiller, ● Biết các lưu ý trước khi link hay import bản vẽ cad
gas…(Xem video) ● Biết cách vẽ ống nước thẳng/ có độ dốc.
● Dựng thành thạo ống nước từ file cad có sẵn
● Thực hành vẽ cơ bản hệ ống Chiller trên mặt bằng, mặt cắt ● Có bộ families đầy đủ dùng cho các dự án về sau
XÂY DỰNG DỰ
● Link bản vẽ Cad ống Chiller vào dự án
ÁN Bài 5
5 ▪ Xử lý bản vẽ trước khi link
(PHẦN AIR (3 hour)
▪ Quy cách lưu và đặt tên bản vẽ
CONDITIONING)

● Thực hành vẽ ống thép và PVC từ bản vẽ cad


▪ Vẽ ống Chiller( vật liệu thép đen) trục đứng, ngang
▪ Kết nối ống Chiller vào các FCU, bọc bảo ôn ống Chiller
▪ Đặt các thiết bị van vào đường ống
▪ Cách kiểm tra liên kết giữa ống, phụ kiện và thiết bị

● Cung cấp đầy đủ bộ families phụ kiện ống nước PVC, PPR PN10,
PN20

● Cung cấp đầy đủ bộ families phụ kiện ống thép ● Biết cách thức hoạt động của hệ thống vẽ tự động
● Sự khác biệt giữa Pipe và Pipe Systems tạo ra các phụ kiện ống nước.
▪ Phân biệt các hệ thống ống và kiểu ống ● Xử lý khi hệ thống báo lỗi vẽ không tạo được phụ
▪ Tạo các hệ thống ống không có sẵn kiện
● Biết các lưu ý trước khi link hay import bản vẽ cad
● Biết cách vẽ ống nước thẳng/ có độ dốc.
● Cài đặt thông số vẽ tự động cho các hệ ống chữa cháy khô,
● Biết cách dựng ống nước từ file cad có sẵn
XÂY DỰNG DỰ ướt…(Xem video) ● Có bộ families đầy đủ dùng cho các dự án về sau
ÁN Bài 6
6 ● Thực hành vẽ cơ bản ống chữa cháy
(PHẦN FIRE (3 hours)
FIGHTING)
● Link bản vẽ Cad ống chữa cháy vào dự án
▪ Xử lý bản vẽ trước khi link
▪ Quy cách lưu và đặt tên bản vẽ

● Thực hành vẽ ống FPS từ bản vẽ cad


▪ Vẽ ống chữa cháy( vật liệu thép đen)
▪ Đặt các đầu phun Spinkler, tủ chữa cháy
● Sao chép xí, thoát sàn, chậu rửa từ bản vẽ DUAN_ARC (Copy ● Biết cách thức hoạt động của hệ thống vẽ tự động
monitor) tạo ra các phụ kiện ống nước.
● Xử lý khi hệ thống báo lỗi vẽ không tạo được phụ
kiện
● Sự khác biệt giữa Pipe và Pipe Systems ● Biết các lưu ý trước khi link hay import bản vẽ cad
▪ Phân biệt các hệ thống ống cấp nước nóng, lạnh, thoát xí, thoát ● Biết cách vẽ ống nước thẳng/ có độ dốc.
sàn… ● Dựng thành thạo ống Chiller từ file cad có sẵn
▪ Phân biệt các kiểu ống PVC, PPR… theo vật liệu ● Có bộ families đầy đủ dùng cho các dự án về sau
▪ Tạo các hệ thống ống không có sẵn

XÂY DỰNG DỰ ● Cài đặt thông số vẽ tự động cho các hệ ống thoát xí,sàn, cấp
ÁN nóng,lạnh…(Xem video) Bài 7 &8
7
(PHẦN (7 hours)
PLUMBING) ● Thực hành vẽ cơ bản ống thẳng, ống có độ dốc

● Link bản vẽ Cad ống nước vào dự án


▪ Xử lý bản vẽ trước khi link
▪ Quy cách lưu và đặt tên bản vẽ

● Thực hành vẽ ống PVC và PPR từ bản vẽ cad


▪ Vẽ ống cấp nước nóng lạnh( vật liệu PPR)
▪ Vẽ ống cấp nước nóng lạnh( vật liệu PVC)
▪ Đặt các thiết bị van vào đường ống
▪ Kết nối ống vào thiết bị

● Cung cấp đầy đủ bộ families thang máng cáp của Schneider ● Biết cách thức hoạt động của hệ thống điện
● Biết được sự giống nhau trong thiết lập giữa hệ
● Cài đặt thông số vẽ tự động cho thang máng cáp (Xem video) thống cơ và khác biệt với hệ điện
● Xử lý khi hệ thống báo lỗi vẽ.
● Sử dụng template có sẵn hỗ trợ quá trình vẽ.
● Thực hành vẽ thang máng cáp ● Biết các lưu ý trước khi link hay import cad
● Dựng thành thạo máng cáp từ file cad có sẵn
● Link bản vẽ Cad thang máng vào dự án ● Có bộ families đầy đủ dùng cho các dự án về sau
XÂY DỰNG DỰ ▪ Xử lý bản vẽ trước khi link
ÁN ▪ Quy cách lưu và đặt tên bản vẽ Bài 9
8
(PHẦN (2 hours)
ELECTRICAL)
● Đặt các thiết bị loa đèn báo khói vào dự án

● Thực hành kiểm soát va chạm trực tiếp trên Revit

● Tìm kiếm và xử lý va chạm

● Tổng hợp những thao tác cơ bản và các lưu ý trong quá trình
dựng model 3 bộ môn

● Quản lý đối tượng trên Model thông qua bảng Model Categories ● Biết các cách thức quản lý đối tượng của Revit.
● Biết các cách đổ màu cho đối tượng.
● Biết cách đặt nét cho đối tượng.
● Quản lý đối tượng trên Model thông qua bảng Anotation ● Hiểu cơ sở để tạo các template view, template dự
Categories án, hỗ trợ nhanh trong quá trình làm việc, tạo sự
đồng bộ giữa các file vẽ cũng như các dự án.
● Quản lý đối tượng trên Link Cad thông qua bảng Import
Categories

● Quản lý đối tượng trong Link Revit thông qua bảng Revit Link

● Quản lý đối tượng thông qua "Hide in View"


QUẢN LÝ ĐỐI
Bài 10
9 TƯỢNG TRONG
● Quản lý đối tượng thông qua công cụ Fillter (3 hours)
DỰ ÁN

● Tạo bộ lọc, đối tượng lọc, quy tắc lọc cho đối tượng, thiết bị

● Gán bộ lọc vào bảng quản lý hiển thị View

● Đặt độ dày nét, tô màu viền, mảng, khối cho đối tượng thông qua
công cụ Fillter

● Đặt độ dày nét, tô màu viền cho đối tượng thông qua "Override
Graphic in View"

● Thực hành từ bản vẽ MEP đã dựng trong các bài trước


● Thiết lậpTemplate View ● Biết cách xây dựng Template giúp đẩy nhanh quá
▪ Giới thiệu về Template View trình vẽ
▪ Cách tạo ra một Template view khung nhìn có sẵn ● Kiểm soát khối lượng từng bộ môn
▪ Cách tạo ra nhiều Template view 2D,3D, mặt cắt giúp quá trình ● Kiểm soát danh mục bản vẽ
vẽ nhanh hơn ● Thiết lập bóc tách theo yêu cầu thực tế
▪ Các lưu ý khi tạo và sử dụng hợp lý Template giúp triển khai ● Lập dự toán xây dựng
nhanh dự án.
▪ Cách gán filter nhanh cho các View

● Khởi tạo thống kê


▪ Tạo bảng bóc tách ống gió, ống nước PVC, PPR
QUÁN LÝ DỰ ÁN ▪ Tạo bảng bóc tách phụ kiện ống gió, ống nước PVC, PPR
Bài 11&12
10 (THỐNG KÊ ▪ Tạo bảng thống kê van, phụ kiện
(6 hours)
KHỐI LƯỢNG) ▪ Tạo bảng thống kê thiết bị VAC, PLB
▪ Lọc đối tượng thống kê
▪ Sắp xếp đối tượng theo quy tắc
▪ Định dạng thứ nguyên cho các dữ liệu bảng thống kê
● Thống kê nâng cao
▪ Trình bày bảng thống kê theo yêu cầu thực tế
▪ Gán hàm tính toán cho bảng thống kê
▪ Thống kê theo tầng, khu vực
▪ Xuất dữ liệu thống kê ra Excel
● Thiết lập Template thống kê
▪ Tạo Template thống kê dựa trên các bảng thống kê đã tạo
▪ Tạo nhanh các Template thống kê
● Thiết lập cây thư mục quản lý bảng thống kê

● Load family khung tên vào mô hình ● Biết cách tạo khung tên cho công ty sử dụng
▪ Tạo khung tên từ bản vẽ Cad công ty ● Biết cách tạo các đối tượng 2D phục vụ layout
● Biết cách thể hiện đối tượng trên bản vẽ
▪ Tạo nhiều view trình bày vào Sheet
▪ Tạo cây thư mục quản lý View
▪ Thống kê danh mục bản vẽ để thuận tiện quản lý

● Thể hiện bản vẽ trên sheet


▪ Tạo các mặt bằng, mặt cắt để thể hiện trên sheet
▪ Tạo một hay nhiều bản vẽ trên 1 sheet
▪ Tạo các thông số tự động cho khung tên

● Tạo Template xuất bản vẽ


QUẢN LÝ BẢN ▪ Thiết lập hiển thị các đối tượng trong dự án Bài 13
11
VẼ ▪ Thiết lập hiển thị các đối tượng trong file Link (3 hours)
▪ Tạo Template xuất bản vẽ 2D, 3D

● Tạo các Text thể hiện thông tin đối tượng trên bản vẽ

● Tạo Tag trình bày bản vẽ


▪ Tạo Tag ống thép không có độ dốc
▪ Tạo Tag ống nước có độ dốc
▪ Tạo Tag ống gió, thiết bị
▪ Tạo Tag lấy cao độ đấy ống, sàn thô, sàn hoàn thiện.
▪ Tạo Spot Elevation để đưa ra cao độ đối tượng ống thoát có độ
dốc

● Thực hành trình bày bản vẽ

● Tạo các nhóm in, in cùng lúc 1 hay nhiều bản vẽ. ● Biết quá trình in ấn xuất hồ sơ bản vẽ, trình chiếu
▪ Tạo các nhóm in cad, pdf ● Biết cách quản lý khối lượng công việc triển khai
▪ Quản lý nhóm in theo từng bộ môn
● Biết phân chia không gian công việc cho từng
● Đặt nét, in đối tượng ra cad, PDF người vẽ trong nhóm
● Biết cách phối hợp làm việc nhóm

● Tìm hiểu cách đặt tên layer, nét in khi in ra Cad, PDF
IN ẤN VÀ Bài 14
12
LÀM VIỆC NHÓM (2 hours)
● Làm việc nhóm
▪ Tạo file Central làm việc theo nhóm
▪ Thiết lập tài khoản, các lưu ý cơ bản trước khi làm việc
▪ Hướng dẫn phân chia Workset theo đặc thù công việc.
▪ Lưu ý khi sử dụng Workset, giữ quyền, bỏ quyền, xin quyền đối
tượng
● Thực hành ghép nhóm ● tập cách làm việc phối hợp qua Central
● Từ quá trình học tự tạo ra một Template Project phục vụ cho các
● Dựa trên quá trình đã thực hành, hiểu về cách
dự án về sau
quản lý đối tượng để thiết lập được một template
riêng phục vụ cho các dự án về sau.
● Sao chép cài đặt, đối tượng hệ thống từ một bản vẽ có sẵn ● Tự rút ra được quy trình làm việc, nắm được tổng
TỔNG HỢP QUY quan các bước xây dựng dự án
TRÌNH VÀ Bài 14
13 ● Thực hành
TEMPLATE CHO (1 hours)
DỰ ÁN
● Lưu lý trong quá trình tạo Template dự án

● Trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ website families, giải đáp yêu cầu
học viên.

● Cách thức áp dụng ở các dự án thực tế đã triển khai. Naviswork


làm được những gì?
▪ Phát hiện va chạm so với Revit
▪ Ưu điểm của việc sử dụng Navisworks khi áp dụng cho dự án
▪ Một số hình ảnh, kết quả xuất báo cáo

● Giao diện phần mềm, chức năng các công cụ phần mềm, bật tắt
các cửa sổ làm việc.
▪ Vị trí Clash Detetive, TimeLiner
▪ Mô tả cách thức phát hiện va chạm
▪ Công cụ selection tree, find item, sets, Appearance profiler

● Giới thiệu 03 định dạng file quan trọng của phần mềm, các định
dạng file được hỗ trợ khác.

● Xuất định dạng Navis từ Revit


▪ Cài đặt Navis Exporter.
▪ Tạo Temp view xuất Naviswork trong Revit:
▪ Thao tác cài đặt View Range trên mặt bằng Level 09
NAVISWORKS ▪ Tạo view 3D bằng lệnh Oriented To View Level 09 Bài 15
15 ▪ Thực hiện thao tác xuất NWC lưu với tên:
(PHẦN CHUNG) (3 hours)
MARRIOTT_MEP_LEVEL 09.nwc
▪ Thực hiện tương tự thao tác VR với file ARC và STR:
MARRIOTT_STR_LEVEL 09.nwc & MARRIOTT_ARC_LEVEL
09.nwc (theo phương pháp xuất NWC)
▪ Cài đặt trong Navis Option
▪ Thực hiện đổi tên 3D view (theo phương pháp Append trực tiếp
Revit)
▪ So sánh 2 phương pháp

● Các thao tác tùy chỉnh, lỗi thường gặp đối với mô hình trong Navis
▪ Append mô hình, xử lý các thao tác lệch gốc, xoay mô hình,
▪ Lưu file NWF: MARRIOTT_COORDINATION_LEVEL 09.nwf
▪ Các thao tác về view, comment, tạo Plan View, Home View
▪ Di chuyển trong mô hình: Walk, Fly, Zoom, Orbit, điều chỉnh tốc
độ di chuyển
▪ Định vị vị trí đang đứng trong mô hình: Show Grid, Mode Above
& Below, HUD●>Position Readout
▪ Điều chỉnh Third Person
▪ Các thao tác đo đạc (messuarement), Convert to Redline,
khoanh mây, ghi chú ●> Save View
▪ Giới thiệu về merge trong Navis

● Tìm hiểu và phân biệt: Selection Set và Search Set


▪ Selection được sử dụng khi tính chất của đối tượng lựa chọn
không cần kế thừa tính chất tìm kiếm ở các khu vực khác trong cùng
dự án
▪ Search Set lưu được lựa chọn, công thức tìm kiếm, chỉ cần làm
1 lần trong mỗi dự án

● Tạo Search Set, lưu bộ Temp Search Set


▪ Nói về cách thức check clash trong Navis
▪ Hướng dẫn về tab Properties, cách tìm thuộc tính
▪ Hưỡng dẫn về Find Items
▪ Tạo Search Set theo bảng hướng dẫn
▪ Lưu Search Set
● Hướng dẫn về Appearance Profiler
▪ Trong Revit đã cài đặt màu cho hệ thống, Navisworks sẽ nhận
lại được phần này
▪ Đối tượng (ví dụ cable tray) không có tính hệ thống, đổ màu
bằng filter nên sẽ không nhận được màu ở trong Navisworks
▪ Thực hiện đổ màu bằng Appearance Profiler cho máng cáp

● Tạo các cặp va chạm trong Clash Detective theo các quy tắc
nhóm, view point
▪ Giới thiệu về bảng các cặp va chạm, dẫn đến bảng quy tắc đặt
tên bộ test
▪ Thực hiện Add Test, đặt tên theo tên trong cặp va chạm
▪ Giới thiệu về Rule (mặc định, tùy biến): sử dụng để loại trừ các
va chạm
▪ Lựa chọn các Selection tương ứng
▪ Run Test
▪ Tạo nhóm cho tất cả các va chạm vừa được phát hiện
▪ Đặt chế độ lọc là Inclusive, Trong tab Home, đổi Select thành
Select Box
▪ Sử dụng Select Box, chọn những cụm va chạm gần nhau, lưu
thành nhóm mới
KIỂM SOÁT ▪ Bỏ tích Hide other Bài 16
16 XUNG ĐỘT ▪ Thực hiện Khoanh mây, ghi chú, Assign (3 hours)
LẬP BÁO CÁO ▪ Tạo view Point bằng cách sử dụng Tab Report, Report Format =
As View Point
▪ Xuất View Point

● Xuất báo cáo va chạm dưới dạng hình ảnh, excel


▪ HTML (Tabular)
▪ Current Test
▪ Lưu vào thư mục Report

● Thao tác tìm ngược đối tượng trong mô hình Revit update mô hình
kiểm tra va chạm
▪ Trong Revit click chọn Addin ● External Tools ● Navis
SwitchBack 2019
▪ Trong Navis, tại các viewpoint đã lưu, Tab Home ● Select chọn
đối tượng có va chạm
▪ Switchback
▪ Thực hiện xử lý va chạm
▪ Lưu file Revit, xuất NWC hoặc sử dụng lệnh Home ● Reset để
update lại mô hình.
▪ Thực hiện update lại test va chạm
▪ Loại bỏ clash có trạng thái Resolve ra khỏi Group
▪ Thực hiện tiếp cho đến khi tất cả các clash được giải quyết

● Mô phỏng 4D dựa trên tiến độ MS Project


▪ Lợi ích của 4D:
▪ Hiểu được phạm vi toàn bộ dự án
▪ Cải thiện chiến lược thực hiện dự án
▪ Tăng tương tác giữa các thành viên dự án
▪ Xác định được thời gian và không gian triển khai dự án
▪ Các cửa sổ cần bật:
▪ Properties, Search Sets & Selection Trees
▪ Lưu file NWF hiện tại thành : MARRIOTT_COORDINATION_4D
▪ Mở tab TimeLiner
▪ Giới thiệu về cách thức hoạt động
TẠO VIDEO, ▪ Add task, đặt Start Date, End Date, Attach Sets
Bài 17
17 PHỐI CẢNH, LẬP ▪ Intent, Outend
(3 hours)
TIẾN ĐỘ ▪ Phần trăm hoàn thành
▪ Configure: Đặt Màu
▪ Simulate: Cài đặt tổng time cho video
▪ Xuất video, cài đặt chế độ VIDEO, FPS
▪ Xuất CSV
▪ Hướng dẫn Import CSV, cài đặt Mapping Property

● Thiết lập camera, xuất video, ảnh


▪ Thiết lập Animation
▪ Tạo Camera, Capture Keyframe
▪ Set Animation vào Video
▪ Xuất Video

17buổi
TỔNG THỜI GIAN ĐÀO TẠO
(50 hours)

You might also like