You are on page 1of 19

Tiêu chuẩn BIM cụ thể cho công trình:

Khu đô thị Waterfront khu


27HA

Thông tin dự án:


 Địa điểm: Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai
 Quy mô: 91 Ha ( Bao gồm khu 27 Ha và khu 64 Ha)

Chủ đầu tư Đơn vị thiết kế

Đơn vị sản xuất BIM


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

1.Tổng quan.
1.1. Khái quát về BIM.
 BIM là một thuật ngữ mô tả cách làm việc trong ngành công nghiệp xây
dựng, với mục đích giúp cho việc đưa ra các quyết định dựa trên những
thông tin đáng tin cậy.
 Mỗi thông tin trong BIM phải được cung cấp từ một nguồn duy nhất, liên
tục và không bị gián đoạn.
 Khi làm việc theo BIM, phải xem việc tạo lập mô hình công trình như là thi
công ảo công trình đó trong máy tính trước khi thi công thật ở hiện trường.
 Khi chưa có tiêu chuẩn Nhà nước cho BIM, tiêu chuẩn BIM là tài liệu thống
nhất giữa các bên dựa trên cách làm việc của các bên.
 Cấu trúc mô hình tổng quát giữa 03 bộ môn theo phương pháp Link gián
tiếp được minh họa trong hình bên dưới:

 Có 2 hệ sinh thái BIM Tool trên thế giới: Close BIM và Open BIM. Trong
phạm vi tiêu chuẩn này, sử dụng BIM Tool là phần mềm Revit thuộc hệ sinh
thái Close BIM.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 1


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

 Khi tạo lập mô hình của từng bộ môn bằng phần mềm Revit theo BIM, có 2
phương pháp làm việc: Workset chủ đạo và Link chủ đạo. Phạm vi tiêu
chuẩn này là sử dụng phương pháp làm việc “Link chủ đạo”.
 Tiêu chuẩn này là tài liệu “sống”, được cập nhật liên tục trong quá trình thực
hiện dự án khi có những bất cập hay thay đổi phát sinh.
1.2. Phần mềm và phiên bản sử dụng.
 Phần mềm Autodesk Revit 2021.
1.3. Tọa độ, cao độ và hướng của công trình.
 Mô hình BIM của 3 bộ môn phải được tạo lập cùng tọa độ và cao độ trong
thực tế.
 Hướng của công trình (True North và Project North) phải chính xác thực tế.
1.4. Tiêu chuẩn tạo lập cấu kiện trong mô hình
 Các cấu kiện phải được tạo lập theo nguyên tắc từ tổng quát đến chi tiết theo
từng giai đoạn của dự án.
 Hình dáng và kích thước các cấu kiện phải chính xác với thực tế. Việc mô
phỏng cấu kiện tuân thủ định nghĩa LOD (Cấp độ chi tiết) đã được thống
nhất giữa các bên, tránh việc dựng hình quá mức cần thiết.
 Các thông tin phi hình học cần thiết phải được cập nhật đầy đủ theo từng
giai đoạn của dự án.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 2


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

2.Bộ môn kiến trúc.Cấu Trúc Folder và Phân Chia Model


2.1. Phương pháp làm việc.
 Sử dụng phương pháp Link chủ đạo: Công trình được tách thành nhiều File
rồi Link lại với nhau. Các File được Shared Coordinate 2 chiều với nhau để
đảm bảo chính xác về tọa độ, cao độ và hướng. File xuất hồ sơ được Link
toàn bộ các file con, không Bind Link và dùng Workset để nhiều thành viên
cùng dọn hồ sơ. File xuất khối lượng được Link toàn bộ các File con rồi
Bind Link thành Group để lọc được khối lượng theo tầng. Khi có sự thay đổi
và chỉnh sửa thiết kế từ các File con, sử dụng Reload Group để cập nhật lại
nội dung thay đổi.
 Giai đoạn sơ phác được dựng hình theo phương pháp “Tường 3 lớp”, giai
đoạn Thiết kế cơ sở sẽ phát triển mô hình theo phương pháp “Tường cắt
khúc”, Giai đoạn Thiết kế kỹ thuật nếu không có yêu cầu xuất khối lượng sẽ
xuất hồ sơ theo phương pháp dựng hình “Tường cắt khúc”, nếu có yêu cầu
xuất khối lượng sẽ tiếp tục phát triển mô hình theo phương pháp “Tường
tách lớp”.
2.2. Cấu trúc Model và thư mục (Foder).
2.3. Thư mục tổng chứa toàn bộ các File trong Project được quy ước đặt
tên như sauTên Dự Án
12 23 34
Project Name Owner Author
06 05 05
 _ Các Quy Ước
Field 1 YYYYMMDD  Năm, tháng, ngày.
 Số lượng ký tự: 06.
Field Project Name  Tên dự án.
12  Phải được mã hóa bằng cách viết tắt tên dự án.
 Số lượng ký tự tối đa: 06, chữ cái hoặc số.
Field Owner  Tên đơn vị chủ đầu tư
23  Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
 Số lượng ký tự tối đa: 05.
Field Author  Tên đơn vị thiết kế.
34  Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
 Số lượng ký tự tối đa: 05.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 3


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

2.4. Cấu trúc Folder và phân chia Model


2.4.1. Cấu trúc Folder chính
 Các thư mục con bên trong được quy ước như sau:
Cấp 1 Cấp 2 KH Nội dung và yêu cầu
01_WIP Chứa các File Revit
01_CLE  Đây là “Môi trường ngôn ngữ chung” của Team.
 Chứa thư mục 01_Spect: được copy từ Spec
chung của Team và Team Leader có nhiệm vụ
hiệu chỉnh lại theo yêu cầu của Project cũng như
xóa bỏ các phần không liên quan.
 Chứa thư mục 02_TypFile: Các File Link làm
sẵn được TeamLeader chép về đây, nếu chưa có
thì Modeler sẽ Tạo lập và lưu ở đây.
02_A (C1) Chứa các File Revit của bộ môn kiến trúc.
03_S  Chứa các File Revit của bộ môn Kết cấu và MEP.
04_M
02_Shared Chứa những thông tin được chia sẽ nhưng chưa chính thức có giá trị
pháp lý.
01_Revit (C1.2) Chứa các File Revit
02_Acad (C1.3) Chứa các File Autocad
03_Pdf (C1.4) Chứa các File ảnh
04_ChatRoom  Chứa các File Word theo định dạng tên:
“YYYYMMDD_GoiAnh/Chi XYZ”.
 Dùng để liên lạc và trao đổi thay cho Email.
03_Published Chứa những thông tin có giá trị pháp lý.
Thêm các Folder cho mỗi giai đoạn
A01_YYYMMDD Chứa Bản vẽ (Pdf) và Model (Revit) sơ
A02_YYYMMDD phác lần 1, lần 2, …
Khi đã có folder thì không cần A, B, C
.v.v. phía trước
B01_YYYMMDD
Chứa Bản vẽ (Pdf) và Model (Revit) thiết
B02_YYYMMDD
kế cơ sở lần 1, lần 2, …
.v.v.
C01_YYYMMDD
Chứa Bản vẽ (Pdf) và Model (Revit) thiết
C02_YYYMMDD
kế kỹ thuật lần 1, lần 2, …
.v.v.
04_Archived Chứa những thông tin cập nhật định kỳ mỗi tuần hoặc khi có thay đổi lớn.
Archived la nơi lưu trữ lại của folder SHARED và PUBLISHED sau mỗi

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 4


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

lần thống nhất và chốt approved. Nên chỉ cần ngày tháng, description hay
purpose.
A_YYYMMDD_WIP  Copy thư mục 1_WIP trong (C1) vào
đây, thay số 1 thành A_ngày tháng năm.
 Lưu liên tiếp mỗi tuần và không xóa các
.v.v. thư mục cũ trước khi chuyển sang giai
đoạn TKKT.
 Khi CĐT chốt phương án, lưu trữ vào
đây rồi mới chuyển sang giai đoạn
A_YYYMMDD_SP TKCS.
 Nếu lại có sự đổi ý, sửa thư mục này
thành loại lưu trữ tuần và tiếp tục dự án.

B_YYYMMDD_WIP  Lưu trữ tuần giai đoạn TKCS.

.v.v.
B_YYYMMDD_TKCS  Lưu trữ “Chốt” giai đoạn TKCS.

C_YYYMMDD_WIP  Lưu trữ tuần giai đoạn TKKT.

.v.v.
C_YYYMMDD_TKKT  Lưu trữ “Chốt” giai đoạn TKKT.
05_Incoming  Những thông tin liên quan của Project đến từ các nguồn ngoài.
 Không được điều chỉnh bất kỳ nội dung nào trong thư mục này.
 Thư mục này là bằng chứng pháp lý.
 Chứa các thông tin từ chủ đầu tư như:
01_TT-CDT Nhiệm vụ thiết kế, Spect,..

02_RanhDat  Chứa các File ranh đất, quy hoạch…


06_Resource
 Chứa các Family được tạo lập trong quá
trình thực hiện Project.
01_Family  Thư mục con giống 01_Family trong (C)
 Phải được thu hoạch sau khi xong
Project.

02_RanhDat  Chứa các File ranh đất đã dọn sạch.

2.4.2. Cấu trúc Folder và phân chia Model Kiến Trúc


-//- Cấp 3 Nội dung và yêu cầu
Chứa các File Revit của bộ môn kiến trúc.
BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 5
Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

(C1) 01_HienTrang  Chứa File Revit mô phỏng hiện trạng, chính xác True Nort, có
tọa độ và cao độ.
 Đối với địa hình đồng bằng: Chỉ cần có Properties Line.
 Đối với địa hình phức tạp: Có Toposurface và Properties Line.
 Đây là File mốc chuẩn tọa độ cho tất cả các File còn lại Share
Coordinate.
02_ImportCad  Chứa các File Revit dùng để Import tất cả các File Autocad
vào đây, các File Revit còn lại không được Import Acad lung
tung, mà Link File này vào để làm việc.
03_VBC  Chứa các File Revit liên quan đến Vỏ bao che, kể cả phần mái
cũng thuộc VBC. Không tạo lập Mặt bằng mái riêng.
 Đối với các công trình có tính lặp lại như Dãy nhà liên kế, có
thế tách VBC thành 03 phần: VBC trước, hông và sau.
04_CacMB  Chứa các mặt bằng từng tầng.
 Khi có các tầng giống nhau, tạo lập theo dạng Tầng điển
hình.
 Lưu ý khai thác các Typical File đã có sẵn (Cầu thang, Vệ
sinh…): Link vào rồi Bind Link thành Group, sau đó Copy
ra.
05_Stair_Railing  Chứa File Stair và Railing theo các trục giao thông đứng.
 Chứa file các Stair và Railing mồ côi.
06_Furniture  Chứa các File Revit lắp đặt các trang thiết bị nội thất không
cố định.
07_HMP  Chứa các File Revit tạo lập các hạng mục phụ.
08_MA_Doc  Chứa File Model All phần Document: Link tất cả các File có
liên quan vào và xuất hồ sơ, không Bind Link trong File này.
09_MA_Qua  Chứa File Model All phần Quantity: Link tất cả các File có
liên quan vào, Bind Link và xuất khối lượng.
 Bind Link nhằm có thể Filter khối lượng theo Level, File
Link không làm được việc này.
 Khi có sự thay đổi thiết kế, Reload Group lại từ các File có
liên quan.

 Ghi chú:

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 6
Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

o Nếu công trình có nhiều hạng mục ngang cấp, tạo them thư mục cấp 4
chứa các file model của các hạng mục.
 Chi tiết cấu trúc thư mục của dự án như sau:
Xem phụ lục PL01_CauTrucThuMucVaFile

1.1.1. Cấu trúc Folder và phân chia Model Kết Cấu


-//- Cấp 3 Nội dung và yêu cầu
Chứa các File Revit của bộ môn Kết Cấu.
(C1) 01_HienTrang  Chứa File Revit hiện trạng của Kiến trúc đã thực hiện
02_ImportCad  Chứa các File Revit dùng để Import tất cả các File Autocad
vào đây, các File Revit còn lại không được Import Acad lung
tung, mà Link File này vào để làm việc.
03_Link  Chứa các file link chính của dự án
04_HMP  Chứa các File Revit tạo lập các hạng mục phụ.
05_MA_Doc  Chứa File Model All phần Document: Link tất cả các File có
liên quan vào và xuất hồ sơ, không Bind Link trong File này.
06_MA_Qua  Chứa File Model All phần Quantity: Link tất cả các File có
liên quan vào, Bind Link và xuất khối lượng.
 Bind Link nhằm có thể Filter khối lượng theo Level, File
Link không làm được việc này.
 Khi có sự thay đổi thiết kế, Reload Group lại từ các File có
liên quan.

TBA

1.1.2. Cấu trúc Folder và phân chia Model ME


 TBA

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 7


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 8


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

3.Qui ước đặt tên chính.


3.1. Quy ước chung
 Tên phải thể hiện đầy đủ thông tin của đối tượng được đặt tên.

 Sử dụng cách viết tắt cho các thông tin quá dài.

 Nếu không viết tắt, sử dụng cách viết tiếng Việt không dấu, viết hoa kí tự
đầu mỗi từ và không có khoảng trắng giữa các từ.

 Nối giữa các trường thông tin là dấu gạch dưới “_” (Underscore), không sử
dụng dấu gạch ngang “-” (Hyphen) và dấu chấm “.” (Dot).
3.1.1. Quy ước đặt tên bộ môn.
 _ Quy ước đặt tên bộ môn được đề xuất như sau:
Ký hiệu Tên bộ môn Từ gốc
A Kiến trúc Architectural
S Kết cấu Structural
ME Bộ môn MEP chung chung
P Nước Plumbing
E Điện nhẹ Electrical
L Chiếu sáng Lighting
F PCCC Fire Protection
M Cơ điện Mechanical
.v.v.

3.1.2. Quy ước đặt tên giai đoạn thiết kế của dự án trong bản vẽ.
 _ Quy ước đặt tên giai đoạn của dự án được đề xuất như sau:
Ký hiệu Mã số Tên giai đoạn Từ gốc
SD 1 Sơ phác Sketch Design
BDC 2 Thiết kế cơ sở Basic Design
DDK 3 Thiết kế kỹ thuật Detail Design
CDT 4 Thiết kế thi công Construction Design
FPP 5 Phòng cháy chữa cháy Fire Protection

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 9


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

3.2. Quy ước mã hóa các hạng mục trong dự án


 Khi dự án có các hạng mục đồng cấp, các hạng mục được mã hóa như bảng
bên dưới
STT Tên hạng mục Mã số
01 01
02 11
03 21
04 31
3.3. Quy ước đặt tên File.
 Quy ước đặt tên File mẹ trong thư mục “08_MA_Doc” và “09_MA_Qua”
như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Project Owner Author Disciplin Code Ste Model Model Step
Name e 1Purpose p Part SubPar
t
06 05 05 02 03 ( 03 03 )

 Diễn giải quy ước đặt tên File như sau:


Field 1 Project Name  Tên dự án.
 Phải được mã hóa bằng cách viết tắt tên dự án.
 Số lượng ký tự tối đa: 06, chữ cái hoặc số.
Field 2 Owner  Tên đơn vị chủ đầu tư.
 Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
 Số lượng ký tự tối đa: 05.
Field 3 Author  Tên đơn vị thiết kế.
 Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
 Số lượng ký tự tối đa: 05.
Field 4 Discipline  Bộ môn (A,S,M,…).
 Số lượng ký tự tối đa: 02.
Field 5 Code  Nội dung công việc của File.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 10


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

1Purpose  MDL: Modelling (File dựng mô hình)


 DMoc: Document (File xuất hồ sơ).
 MD: Modelling và Document
 QTOua: Quantity take off (File xuất khối lượng).
 Số lượng ký tự tối đa: 03.
Field 6 Step  Dấu “(” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
Field 7 Model Part  Tên bộ phận công trình
 Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
 Số lượng ký tự tối đa: 03.
Field 8 Model  Tên bộ phận nhóm công trình
Sub ZonePart  Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
 Số lượng ký tự tối đa: 03.
Field 9 Step  Dấu “)” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
 Ghi chú: Trường thông tin 7 và 8 nếu không có thì thay bằng ký tự “Z”
(Đây là ký tự của bảng chữ cái).
 Quy ước đặt tên File con trong thư mục “01_HienTrang” đến “07_HMP”
như sau:
 2 3 4 5 6 7

1
(Code (Project Compan Author Code (ItemNumber Zone)
1) Name y ) 2
06 06 05 05
Diễn giải quy ước đặt tên File như sau:
Field 1 Code 1 Tổng hợp mã số bắt đầu của các thư mục chứa File,
lấy từ thư mục A
Số lượng ký tự tối đa: 06
Field 2 Project Name Tên dự án.
Phải được mã hóa bằng cách viết tắt tên dự án.
Số lượng ký tự tối đa: 06, chữ cái hoặc số.
Field 3 Company Tên đơn vị tạo lập File.
Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
Số lượng ký tự tối đa: 05.
Field 4 Author Tên cá nhân phụ trách File.
Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
Số lượng ký tự tối đa: 05.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 11


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

Field 5 Code 2 Nội dung của thành phần được model trong File.
Field 6 ItemNumber Hạng mục của dự án.
Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
Số lượng ký tự tối đa: 02.
Field 7 Zone Tên bộ phận tòa nhà.
Phải được mã hóa bằng chữ cái hoặc số.
Số lượng ký tự tối đa: 03.

 Chi tiết cấu trúc thư mục của dự án như sau:
Xem phụ lục PL01_CauTrucThuMucVaFile

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 12


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

3.4. Quy ước cây thư mục


 Dùng chung cho View, Sheet, Schedule theo cac thứ tự
o Project Stage – Project Parameter
 0_WP
 1_SD
 2_BD
 3_DD
 4_CD
o Discipline – Project Paramter
o Folder – Project Parameter
3.5. Quy ước đặt tên Sheet Number, View Template, View Name
3.5.1. Quy ước chung
 Cách làm việc theo BIM, mỗi View sẽ gắn vào 1 View Template. Trong mỗi
Sheet, có 1 hay nhiều View, do đó tên của View Template sẽ có mã số theo
Sheet Number
 Project Parameter điều khiect Parameter View Template. Trong mỗi Sheet,
có 1 hay nhiều View, do đó tên của View Template sẽ có mã số theo Sheet
Nua Share Parameter, thay cho cách đặt tên Project Stage và View Funtion
ho
3.5.2. Quy ước đặt tên Sheet Number kiểu truyền thống
 Công trình vừa và nhỏ, có dưới 100 bản vẽ
Giai đoạn Số bản vẽ
Bản vẽ sơ phác KT01 …… KT99
Bản vẽ thiết kế cơ sở KT_01 …… KT_99
Bản vẽ thiết kế kỹ thuật KT001 …… KT999
Bản vẽ thiết kế thi công KT_001 …… KT_999
Bản vẽ thiết kế PCCC PC01 …… PC99
 Công trình lớn, có từ 100 bản vẽ
Giai đoạn Số bản vẽ
Bản vẽ sơ phác KT001 …… KT999
Bản vẽ thiết kế cơ sở KT_001 …… KT_999
Bản vẽ thiết kế kỹ thuật KT0001 …… KT9999
Bản vẽ thiết kế thi công KT_0001 …… KT_9999
Bản vẽ thiết kế PCCC PC001 …… PC999
 Ưu điểm:

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 13


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

o Phù hợp với thói quen người làm xây dựng Việt Nam
 Nhược điểm:
o Không có sự quản lý bản vẽ chặt chẽ theo BIM: “Số Bản Vẽ” không
liên quan đến nội dung bản vẽ, nên không tạo được mối liên hệ cố
định giữa “Số Bản Vẽ” và các hình chiếu trong bãn vẽ đó. Do đó,
không khai thác được cấu trúc của “Bộ Bản Vẽ” cho các dự án tương
tự.
o Đối với phần mềm Revit, cách đánh số này không tạo được mối liên
kết cố định giữa cấu trúc của “Bộ Bản Vẽ” và cấu trúc của “Bộ View
Template”
o Khi chèn thêm một bản vẽ phát sinh vào khu vực giữa “Bộ Bản Vẽ”
phải sửa toàn bộ “Số Bản Vẽ” của phần còn lại.
3.5.3. Quy ước đặt tên theo BIM
 Ưu điểm
o Quản lý bản vẽ chặt chẽ theo BIM: “Số bản vẽ” liên quan đến nội
dung bản vẽ , nên tạo được mối liên hệ cố định giữa “Số bản vẽ” và
các hình chiếu chứa trong bản vẽ đó. Do đó, khai thác được cấu trúc
của “Bộ bản vẽ” cho các đồ án tương tự.
o “ĐSố bản vẽ” liên quan đến nội dung bản vẽ , nên tạo được mối liên
hệ cố định giữa “Số bản vẽ” và các hình chiếu chứa trong bản vẽ đó.
Do đó, khai thác được cấu trúc của chuyện TeamWork: tất cả các
thành viên trong Team sẽ có cùng một “Bộ View Template” chung.
o Khi chèn thêm một bản vẽ phát sinh vào khu vực giữa “Bộ bản vẽ”
không ảnh hưởng đến cấu trúc của “Bộ bản vẽ” và không cần phải sửa
“Số bản vẽ” của phần còn lại.
 Nhược điểm
o Không phù hợp thói quen của người làm xây dựng ở Việt Nam.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 14


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Project Step Disciplin Folde Sub Ste Level Ste Number Step View Step Information
Stage e r Folde p Location p Type
r 00
Sheet XX _ XX X X ( XXXXX ) XX
Number 02 _ 02 1 1 ( 05 ) 02
View XX _ XX X X ( XXXXX ) _ XXX
Template 02 _ 02 1 1 ( 05 ) _ 03
View XX _ XX X X ( XXXXX ) _ XXX _ XXXXX
Name 02 _ 02 1 1 ( 05 ) _ 03 _
 Quy ước đặt tên Sheet Number được để xuất như sau

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 1


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

 Diễn giải quy ước đặt tên Sheet Number như sau:
Field 1 Project  Giai đoạn của dự án: SD: Sơ phác (Concept), BD: Cơ sở, DD: Kỹ
Stage thuật, CD: Thi công, FP: Phòng cháy chữa cháy.
 Số lượng ký tự tối đa: 02.
Field 2 Step  Dấu “_” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
Field 3 Discipline  Bộ môn của bản vẽ:
A: Kiến trúc, S: Kết cấu, M: Bộ môn MEP…
 Số lượng ký tự tối đa: 02.
Field 4 Folder  Phần mục của bản vẽ các nhóm chính
 Bản vẽ Kiến trúc
0: Tổng quan, 1: Kiến trúc tổng quát, 2: Kích thước, 3: Kích
thước chi tiết, 4: Cầu thang - Ram dốc, 5: Vệ sinh, 6: Cửa và
Vách kính, 7: Vật liệu hoàn thiện, 8: Vật liệu và Chi tiết khác, 9:
Hạng mục phụ
 Bản vẽ Kết Cấu
0: Tổng quan, 1: Kết Cấu Móng, 2: Kết Cấu Cột Vách, 3: Kết
Cấu Dầm Sàn, 4: Cầu thang - Ram dốc, 8: Chi tiết khác, 9: Hạng
mục phụ
 Bản vẽ Cơ Điện
0: Tổng quan, 1: Kết Cấu Móng, 2: Kết Cấu Cột Vách, 3: Kết
Cấu Dầm Sàn, 4: Cầu thang - Ram dốc, 8: Chi tiết khác, 9: Hạng
mục phụ
 Số lượng ký tự tối đa: 01.
Field 5 Sub  Phân mục của bản vẽ các nhóm phụ
Folder  Số lượng ký tự tối đa: 01.
Field 6 Step  Dấu “(” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
Field 7 Level  Vị trí tầng hoặc vị trí thang máy, vệ sinh.
Location B1, B2, L1, L2, L89
00 L90: Tầng mái
L91: Tầng sân thượng
 Nếu không xác định được vị trí thì mã số là 00.
 Số lượng ký tự tối đa: 05.
Field 8 Step  Dấu “)” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
Field 9 Number  Đánh số tờ của một nhóm tầng
 Số lượng ký tự tối đa: 02.

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 1


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

Field 10 Step  Dấu “_” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
Field 11 View Type  Phân loại view.
 Số lượng ký tự tối đa: 03.
Field 12 Step  Dấu “_” ngăn cách thông tin nhằm dễ đọc.
Field 13 Informatio  Thông tin và mục đích của view.
n  Sẽ không có giới hạn ký tự.

 Ví dụ:
o CD_A1(010)1: Bản vẽ của bộ môn kiến trúc, Phần mặt bằng, mặt
bằng tầng 1 (Trệt), giai đoạn thiết kế sơ phác.
o CD_A1(010)_FLP
o CD_A1(010)_FLP_1
 Lưu ý:
o Folder và Sub Folder xem PL02
o Tên View sẽ được viết tắt như quy ước bên trên, khi đưa View vào
Sheet, sử dụng Parameter “Title on Sheet” để viết lại đúng tên View.
 Quy Ước các loại View
FLP Floor Plan MBKT Mặt Bằng Kiến Trúc
CLP Ceiling Plan MBT Mặt Bằng Trần
BELE Building Elevation MDCT Mặt Đứng Công Trình
FELE Framing Elevation
BSEC Building Section MCCT Mặt Cắt Công Trình
WSE
C Wall Section MCT Mặt Cắt Tường
STP Structural Plan MBKC Mặt Bàng Kết Cấu
ARP Area Plan MBDT Mặt Bằng Diện Tích
DTL Detail CT Chi Tiết
DRFT Drafting 2D Bản Vẽ 2D
3D 3D View 3D Hình Chiếu Trục Đo
SKD Schedule BTK Bảng Thống Kê
LGD Legend BGC Bảng Ghi Chú
 Quy ước đặt tên Sheet Number và Viewtemplate trong Revit được đề xuất
như sau:
Xem phụ lục PL02_QUDT_SheetNumber_Viewtemplate

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 2


Tiểu chuẩn BIM cụ thể cho công trình ...

BIMeras_Ths. Kts.Trần Trí Thông và Cộng sự 3

You might also like