You are on page 1of 3

PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

Tên chất hoặc tên sản phẩm


DUNG MÔI CAO SU

Số CAS: ‘’Không có’’


Số UN:
Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có):
Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có):

PHẦN I: Thông tin sản phẩm và doanh nghiệp


- Tên thường gọi của chất: Dung môi cao su
- Tên thương mại: Dung môi cao su Mã sản phẩm (nếu có)
- Tên khác (không là tên khoa học):
- Tên nhà cung cấp & địa chỉ: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Quốc Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp:
Tế Thái Dương Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Quốc tế
Đ/c: CCN Hà Mãn- Trí Quả, xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Thái Dương:
Ninh. Tel: 0222 379 3333
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Quốc
Tế Thái Dương
Đ/c: CCN Hà Mãn- Trí Quả, xã Hà Mãn, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh.
- Mục đích sử dụng: làm dung môi hòa tan hoặc pha loãng sơn mực in, rửa
sạch máy in, lau chùi các dụng cụ in ấn. Sử dụng tốt cho in PP.

PHẦN II: Thông tin về thành phần nguy hiểm


Hàm lượng (% theo
Công thức hóa học
Tên thành phần nguy hiểm Số CAS/UN trọng lượng)
Toluene UN-1294 C6H5-CH3 <40
Isopropanol UN-67-63-0 C3H8O >=30
N-Butanol CAS- 71363 C4H10O >=20
Butyl Cellosolve CAS-111-76-2 C6H14O2 5-10
Phụ gia điều chỉnh khác 0-5

PHẦN III: Nhận dạng nguy hiểm


1. Mức xếp loại nguy hiểm:
- Chất lỏng dễ cháy, loại 2
- Độc tính cấp tính: nuốt, tiếp xúc da hoặc hít phải, loại 5
- Tổn thương mắt nghiêm trọng, kích thích mắt
2. Cảnh báo nguy hiểm :
- Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc
- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng
3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Đường mắt: là chất kích ứng mắt, rối loạn thị giác, nồng độ cao có thể gây mù vĩnh viễn
- Đường thở: hít vào có thể nhức đầu, buồn ngủ, buồn nôn, lú lẫn, mất ý thức…
- Đường da: gây kích ứng da, khô và nứt
- Đường tiêu hóa: nuốt phải một lượng nhỏ có thể gây tử vong, triệu chứng: buồn nôn, đau đầu đau bụng, rối loạn thị giác
PHẦN IV: Biện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn

1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) Ngay lập tức rửa mắt bằng nhiều nước ít nhất 15 phút, đưa
đến bệnh viện nếu bị nặng

2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) cởi bỏ quần áo bị ô nhiễm. Rửa bằng xà bông ít nhất 15 phút bằng nước
các khu vực bị ảnh hưởng bởi hóa chất. Đến bệnh viện nếu bị dị ứng da. Rửa sạch quần áo trước khi sử dụng lại.

3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) Ngay lập tức đưa người bị nạn
ra khỏi nơi bị nhiễm hơi, sử dụng các công cụ trợ thở. Đưa người bị nạn vào bệnh viện khi bị nhiễm hơi độc nặng.

4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) Đến bệnh viện ngay lập tức khi nuốt nhầm dung môi.

5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có)

PHẦN V: Biện pháp chữa cháy

1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy...) có khả năng cháy cao (dễ
cháy), có thể đốt cháy mà không có ngọn lửa.
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Các khi độc gây kích ứng
3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát...) tia lửa, nhiệt độ cao
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: : Bọt, bình phun nước
hoặc sương. Bột hóa chất khô, CO2, cát hoắc đất chỉ dùng cho cấc đám cháy nhỏ. Không xịt hơi nước thẳng vào đám
cháy.
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: mặc trang phục bảo vệ thích hợp: có mặt nạ, máy thở…
không bước qua khu vực bị đổ hóa chất.
6. Các lưu ý dặc biệt về cháy, nổ (nếu có) : Không dùng nước được xịt thành vòi

PHẦN VI: Thông tin về sinh thái môi trường

1. Độc tính với sinh vật


Độc tính
Loài sinh vật Kết quả

Có độc tính : 1<LC/EC/IC50 <= 10 mg/l


Sinh vật không xương sống dưới Độc hại: 10 < LC/EC/IC50 <= 100 mg/l
nước

Có độc tính thấp: LC/EC/IC50 > 100 mg/l


Tảo

Không có dữ liệu
Các sinh vật khác

2. Tác động trong môi trường


- Mức độ phân hủy sinh học: phân hủy sinh học dễ dàng trong nước
- Chỉ số BOD và COD: Chưa có thông tin
- Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học.
- Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: có thể nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh
- Nếu sản phẩm đi vào trong đất, chúng sẽ có khả năng linh động cao và có thể ô nhiễm nước ngầm. Nổi trên bề mặt
nước.
PHẦN VII: Biện pháp và quy định về tiêu hủy hóa chất
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp): Xử lý chấy thải phải phù hợp với những quy định và pháp luật
tương ứng của địa phương, quốc gia và vùng.
Lấy lại hay tái chế nếu có thể. Không nên thải vào môi trường, vào cống nước hay các dòng nước.
2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải : thuộc loại chất thải nguy hại
3. Biện pháp tiêu hủy: thu hồi hoặc tái chế nếu có thể:, tìm hiểu thêm quy định về chất thải độc hại U154/RCRA
4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý

PHẦN VIII: Quy định về vận chuyển

Tên quy định Số UN Tên vận chuyển Loại, nhóm hàng Quy cách Nhãn vận Thông tin bổ sung
đường biển nguy hiểm đóng gói chuyển

Quy định về vận Dung Môi Cao Su PG2 170 Liquid


chuyển hàng nguy kg/phuy, Flammable
hiểm của Việt 850
kg/Tank
Nam:
- 13/2003/NĐ-CP
- 29/2005/NĐ-CP
- 02/2004/TT-BCN

Quy định về vận


chuyển hàng nguy
hiểm quốc tế của
EU, USA...

PHẦN IX: Thông tin về luật pháp

1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo,
tình trạng khai báo)
2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký : HMIS

PHẦN X: Thông tin khác


Ngày tháng biên soạn phiếu: 01/04/2017
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 20/01/2021
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo : Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Quốc Tế Thái Dương
Lưu ý người đọc:
Những thông tin trong phiếu an toàn hoá chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hoá chất
nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn.
Hoá chất nguy hiểm trong phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tuỳ theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc.

You might also like