You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

THẠCH LÂM
(Sỏi tiết niệu)

TS. BÙI TiẾN HƯNG


MỤC TIÊU:

1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh


và bệnh nguyên của Thạch lâm

2. Trình bày được chẩn đoán và phân


loại sỏi tiết niệu theo YHHĐ và
YHCT

3. Trình bày được các thể lâm sàng


và điều trị Thạch lâm
ĐẠI CƯƠNG
 Sỏi tiết niệu: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi
bàng quang, sỏi niệu đạo.
 YHCT: chứng Sa lâm, Thạch lâm
 Sỏi tiết niệu: các lứa tuổi
 Mang tính chất địa phương:

Châu Á, Châu Phi Châu Âu


VN: trung du đồng bằng
TQ: Quảng Đông, Hồ Nam
Bệnh lâm
 Tiểu tiện đi luôn, nhiều lần, ngắn rít, nhỏ rắt,
từng giọt đau buốt, muốn tiểu ra không hết,
bụng dưới đau, lan đến eo lưng
 Được mô tả trong: “Trung tàng kinh”, “Chư bệnh
nguyên hậu luận”, “Ngoại đài bí yếu”
 Thạch lâm (tiểu ra cát sỏi), Cao lâm (tiểu cặn
đục như nước vo gạo), Huyết lâm (tiểu máu, đau
buốt), Khí lâm (bụng dưới trướng đầy, tiểu rít
đau, đi tiểu xong còn nhỏ giọt), Nhiệt lâm (tiểu
tiện nóng rát, đau nhói), Lao lâm (tiểu ra từng
giọt, khi khó nhọc thì phát ra)
BỆNH SINH-BỆNH NGUYÊN
 YHHĐ: Do mất cân bằng của muối khoáng
và thể keo trong nước tiểu
 Nguyên nhân:
- Thiếu Vitamin A: TB thượng bì bong rơi 
nhân sỏi + muối khoáng = sỏi
- Viêm nhiễm: xác chết vi trùng, TB chết
lắng đọng  nhân, sỏi
- Tích tụ nước tiểu lâu: gây lắng đọng các
thành phần muối  sỏi
(nằm lâu, lười đi tiểu, dị dạng hệ tiết niệu)
BỆNH SINH-BỆNH NGUYÊN
 Nguyên nhân:
- Nồng độ nước tiểu tăng: ít nước vào, ăn
uống tăng phosphat + calci
- Cường tuyến phó giáp trạng  rối loạn
chuyển hóa phosphat, calci
- Các yếu tố khác: địa lý, khí hậu, gen
• Khó tìm nguyên nhân rõ ràng
• Frat (1976) 50% không rõ ng.nhân
25% dị dạng H. tiết niệu
25% RL chuyển hóa
Theo YHCT
 Thận âm chủ huyết, Thận dương chủ khí
- Thận khí đầy đủ  nước từ thận xuống
bàng quang được khí hóa  bài tiết ra
ngoài dễ dàng
- Thận khí hư  không khí hóa bàng quang
 thấp ngưng trệ hạ tiêu, hỏa đốt tân
dịch (thủy thấp)  tạp chất trong nước
tiểu bị chưng cất  kết sỏi (sa, thạch)
- Sỏi làm tổn thương huyết lạc  đái máu
- Sỏi  bàng quang, thận  khí trệ  đau
Ăn uống, lao động,
thấp hàn, thấp Thận khí hư
nhiệt, tinh thần

Khí hóa BQ
thất thường

Bàng quang
sinh nhiệt
Chưng cất tạp chất
trong nước tiểu

Loại khí Hình thành sỏi Loại thấp


kết nhiệt
PHÂN LOẠI
 YHHĐ: dựa vào thành phần cấu tạo
- Sỏi calci: (phosphat calci và oxalat calci):
+ Cường calci niệu không rõ nguyên nhân
+ Toan chuyển hóa ở ống niệu xa nguyên phát
+ Cường phó giáp trạng
+ Bệnh nhân nằm bất động lâu
+ Nhiễm độc vitamin D
- Sỏi oxalat: Cường oxalat niệu (bệnh oxalose):
do di truyền, do rối loạn chức năng ruột non
(Crohn, cắt đoạn hồi tràng)
- Sỏi cystin, xanthins, glucin urat
- Sỏi hỗn hợp
SỎI NIỆU QUẢN TRÊN - GIỮA - DƯỚI
PHÂN LOẠI

 YHCT: dựa theo nguyên nhân, cơ chế bệnh


sinh

- Loại khí kết: khí trệ huyết ứ


+ Do thận khí hư, bàng quang thấp nhiệt, nhiệt
chưng đốt tạp chất trong nước tiểu  sỏi
+ Sỏi ngăn cản  khí cơ bàng quang bất lợi
khí trệ huyết ứ khí trệ huyết ứ  tiểu khó, đau

- Loại thấp nhiệt:


+ Do thấp nhiệt dồn xuống chưng đốt nước tiểu,
kết thành cát sỏi
TRIỆU CHỨNG - CHẨN ĐOÁN
 YHHĐ
+ Đau thắt lưng lan xuống bàng quang,
niệu đạo, đau tăng khi nhảy. Cơn đau quặn
thận
+ Đái khó, đái buốt, đái rắt
+ Đái máu cuối bãi (sỏi BQ), đái máu toàn
bãi (sỏi thận)
+ Chụp X quang không chuẩn bị: sỏi cản
quang
+ Siêu âm: các loại sỏi
TRIỆU CHỨNG - CHẨN ĐOÁN
 YHCT
- Khí kết: Triệu chứng toàn thân không rõ rệt
+ Đau nhẹ ở bụng dưới và thắt lưng
+ Tiểu ra máu, tiểu khó
+ Chất lưỡi hồng, rêu hơi vàng
+ Mạch huyền khẩn
- Thấp nhiệt:
+ Thường có sốt, đau thắt lưng, bụng dưới
+ Tiểu khó, nóng rát, đau
+ Đái máu, có khi có mủ
+ Lưỡi bệu, đỏ, rêu lưỡi nhớt vàng
+ Mạch sác hay huyền sác
BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
 Do thấp nhiệt dồn xuống chứng đốt
nước tiểu  kết sỏi  đái ra sỏi
 Cát sỏi không theo nước tiểu ra được
 tiểu vướng tắc, khó, đau buốt
 Sỏi to, tắc trở niệu quản  tiểu ngắt
quãng, tiểu đau buốt
 Cát sỏi  tổn hại lạc mạch  tiểu
máu
BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
 Lúc mới phát: âm huyết chưa suy  chất
lưỡi đỏ, rêu lưỡi mỏng vàng, mạch hơi sác

 Bệnh lâu  âm huyết hư suy  âm hư, khí


hư 
* Âm hư: eo lưng đau âm ỉ, lòng bàn chân
bàn tay nóng, lưỡi đỏ ít rêu, mạch tế hơi
sác
* Khí hư: sắc mặt không tươi, tinh thần uể
oải, lưỡi nhờn, rêu lưỡi mỏng vàng, hằn
răng
BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
 Cơn đau quặn thận (khí trệ huyết ứ) 
Phá khí, hoạt huyết
 Khí trệ  hành khí lợi niệu, thông lâm,
bài thạch
 Thấp nhiệt  thanh nhiệt lợi thấp,
thông lâm, bài thạch
 Thận hư thủy ứ  Bổ thận, hóa ứ, lợi
niệu, bài thạch
ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ LÂM SÀNG
1. CƠN ĐAU QUẶN THẬN
- Đột ngột đau dữ dội ở vùng hố thắt lưng,
tức bụng, bí đái; xuất hiện sau khi chạy
nhảy, đi xa
- Thuốc uống
Mộc hương 20g
Ô dược 20g
- Châm cứu: châm tả, điện châm
Thận du Tam âm giao
Bát liêu Túc tam lý
- Nhĩ châm: huyệt vùng thận, NQ, BQ, Thần môn
- Thủy châm. Kết hợp YHHĐ
2. THỂ KHÍ TRỆ
- Hành khí, lợi niệu, thông lâm, bài thạch
- Bài thuốc: ”Thạch vi tán”
Thạch vi 10g Đông quỳ tử 08g
Cù mạch 08g Hoạt thạch 12g
Xa tiền 12g
+ Kim tiền thảo, Kê nội kim, Hải kim sa: tăng bài
thạch
+ Bụng, eo lưng đau  bạch thược, cam thảo
 hoãn cấp, chỉ thống
+ Đái máu: ngẫu tiết, sinh địa  lương huyết, chỉ
huyết
+ Sốt  bồ công anh, đại hoàng, hoàng bá  thanh
nhiệt tả hỏa
2. THỂ THẤP NHIỆT
- Thanh nhiệt lợi thấp, thông lâm, bài thạch
- Bài thuốc: ”Bát chính tán” gia giảm
+ Mộc thông, Cù mạch, Cỏ bấc đèn  giáng
tâm hỏa, thanh tiểu trường, lợi tiểu tiện,
trừ thấp nhiệt, chỉ huyết
+ Chi tử, Hoạt thạch, Đại hoàng, Xa tiền tử
 tả hỏa ở thượng, trung, hạ tiêu, thanh
phế lợi bàng quang, hoạt khiếu thông lâm
+ Phối hợp Biển súc  lợi thủy, thông đái
rắt, đái buốt
+ Cam thảo  hoãn cấp chỉ thống
2. THỂ THẤP NHIỆT
- Bài thuốc: ”Bát chính tán” gia giảm

“Xem bài Bát chính Mộc, Xa tiền


Biển súc, Đại hoàng, Hoạt thạch nghiên
Chi tử, Cam thảo, Cù mạch ấy
Bấc đèn sắc uống buốt đau yên”

+ Hành khí, hoạt huyết chỉ thống  Ô dược,


Hậu phác
+ Bài thạch  Kim tiền thảo
3. THỂ THẬN HƯ THỦY Ứ
- Bổ thận, hóa ứ, hành khí lợi niệu thông lâm
bài thạch
- Bài thuốc: ”Thạch vi tán” gia giảm
+ Nếu thận dương hư  Phụ tử, Nhục quế,
Bổ cốt chỉ
+ Nếu thận âm hư  Nữ trinh tử, Hạn liên
thảo, Kỷ tử, Thục địa
3. THỂ THẬN HƯ THỦY Ứ
- Hoặc bài:
Phúc bồn tử 40g Thục địa 16g
Thỏ ty tử 12g Hà thủ ô 20g
Bạch giới tử 12g Tang phiêu tiêu 12g
Bổ cốt chi 12g Bạch chỉ 12g
Quy bản 12g Hoàng tinh 12g
Ngưu tất 12g Bạch mao căn 12g
Thương truật 20g Sinh hoàng kỳ 40g
ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP
1. Uống nhiều nước
Khi điều trị đảm bảo lượng vào: 1500-
3000 ml nước
2. Vận động
- Tùy sức khỏe
- Nhảy dây, chạy bộ
3. Điều chỉnh chế độ ăn (pH nước tiểu)
- Sỏi urat: hạn chế ăn thịt, uống bicarbonat
- Sỏi oxalat: hạn chế ăn cua, ốc, cá
- Sỏi phosphat: hạn chế ăn trứng, sữa, nên
ăn chanh, cam  tăng tính toan
- Chống nhiễm trùng
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA

- Kích thước sỏi ≤ 1cm ở niệu quản


- Trên phim sỏi tương đối nhẵn
- Bệnh nhân mắc bệnh ≤ 5 năm
- Nhiều sỏi, đã mổ hoặc tán sỏi không hết
- Chống tái phát
- Chức năng của thận bình thường hoặc
tổn thương nhẹ, sỏi thường một bên
- Bệnh nhân không chịu nổi phẫu thuật:
tuổi cao, thể trạng yếu
BÀI THUỐC KINH NGHIỆM CHỮA SỎI THẬN
Hoàng kỳ 20g Đẳng sâm 20g
Bạch truật 15g Kim tiền thảo 30g
Thạch vĩ 15g Vương bất lưu hành15g
Ngưu tất 15g Ngải tượng 15g
Huyền hồ 15g Kim ngân cuộng 15g
Chỉ xác 12g Hoạt thạch 15g
Cát căn 15g Tục đoạn 15g
Đỗ trọng 15g Tỳ giải 15g
Bạch linh 12g Hồng hoa 10g
Bạch thược 15g Xích thược 12g
Hổ phách 0,5 Đại hoàng (tẩm rượu sao)04

You might also like