You are on page 1of 8

CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC PHẦN GDQP-AN I - NĂM HỌC 2023 - 2024

Bài 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – An ninh (GDQP-AN)
2. Môn học GDQPAN nghiên cứu về những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về đường
lối quân sự bao gồm nội dung nào?
3. Môn học GDQPAN nghiên cứu những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ, nội dung công tác quốc phòng an
ninh của Đảng hiện nay bao gồm nội dung nào?
4. Giáo dục quốc phòng – an ninh là môn học bao gồm những kiến thức khoa học trong các lĩnh vực
nào?
5. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên là góp phần thực hiện mục tiêu gì?
6. Huấn luyện quân sự phổ thông (nay là môn học giáo dục QP-AN) chính thức được Chính phủ đưa vào
các nhà trường từ năm học nào?
7. Môn học giáo dục quốc phòng được Chính phủ đổi tên thành môn học giáo dục quốc phòng - an ninh
(GDQP-AN) từ năm hoc nào sau đây?
8. Việc nghiên cứu, phát triển GDQPAN phải nắm vững và vận dụng quan điểm tiếp cận nào?

Bài 2
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

9. Chủ nghĩa Mác – Lênin có quan điểm như thế nào về chiến tranh?
10. Nguồn gốc của chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
11. Bản chất của chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin?
12. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh như thế nào?
13. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chiến tranh và chính trị có mối quan hệ như thế nào?
14. Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về mục đích cuộc chiến tranh của nhân dân ta chống thực dân
Pháp xâm lược?
15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để làm gì?
16. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất giai cấp của quân đội
17. Những nguyên tắc về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin
18. Nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội theo quan điểm của Lênin
19. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định như thế nào về sự ra đời của quân đội?
20. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội Nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
21. Trong các nguyên tắc xây dựng quân đội của Lênin, nguyên tắc nào quan trọng nhất?
22. Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính chất gì?
23. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng năm
nào?
24. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng nào?
25. Nhiệm vụ chính của quân đội ta theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh?
26. Bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin?
27. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin để bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải tăng cường điều gì?
28. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
29. Vai trò lãnh đạo trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thuộc về ai?
30. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định như thế nào về nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong bảo vệ Tổ
quốc?
31. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN
1
32. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định như thế nào về vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
XHCN?
33. Chiến tranh là kết quả phản ánh điều gì?
34. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin chính trị là sự phản ánh tập trung của nhân tố nào?
35. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh của bạo lực cách mạng được tạo bởi yếu tố nào?
36. Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân
đội?
37. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định như thế nào về công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa?
38. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu của bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?
39. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của các yếu tố nào?
40. Theo quan điểm của chũ nghĩa Mác - Lênin, chiến tranh và chính trị có mối quan hệ như thế nào?
41. Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
42. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử?
43. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, vì sao bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan?
44. Mối quan hệ giữa chính trị và chiến tranh
45. Căn cứ vào yếu tố nào để xác định tính chất xã hội của chiến tranh?
46. Yếu tố nào có vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội?

Bài 3
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN

47. Đảng ta khẳng định như thế nào về vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
48. Những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
49. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là sức mạnh như thế nào?
50. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có những đặc trưng nào?
51. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh?
52. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
53. Tiềm lực quốc phòng – an ninh là gì?
54. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân?
55. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm những lực lượng nào?
56. Xây dựng lực lượng quốc phòng – an ninh là gì?
57. Nội dung cây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân
58. Tiềm lực quốc phòng – an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung
vào những lĩnh vực nào là chủ yếu?
59. Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền QPTD
60. Nội dung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân
61. Tiềm lực chính trị, tinh thần có vai trò như thế nào trong xây dựng nền QP toàn dân – an ninh nhân
dân
62. Nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
63. Nội dung xây dựng thế trận QP toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
64. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
65. Quan điểm nào trong XD nền QPTD, ANND được rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước?
66. Quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD, ANND là gì?
67. Nội dung giáo dục QP – AN trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân
68. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân?

Bài 4
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2
69. Khái niệm chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?
70. Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay
71. Âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi tiến công xâm lược, phá hoại nước ta?
72. Tính chất của chiến tranh nhân dân?
73. Chiến tranh nhân dân Việt Nam có mấy đặc điểm?
74. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta trong chiến tranh nhân dân là gì?
75. Đảng ta đã chỉ rõ mấy quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
76. Theo anh (chị) trong hai quan điểm về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay của Đảng ta,
quan điểm nào vừa mang tính chỉ đạo, vừa hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến
tranh?
77. Khái niệm về tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
78. Khái niệm về tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
79. Mục đích của chiến tranh nhân dân hiện nay?
80. Quan điểm nào là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh?
81. Nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
82. Đặc điểm về cường độ của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc VN XHCN?

Bài 5
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN

83. Khái niệm về lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ( LLVTNDVN)?
84. Theo anh (chị) LLVTNDVN hiện nay bao gồm những lực lượng nào?
85. Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi phản
ánh nội dung gì?
86. Theo anh (chị) Đảng ta đã đề ra bao nhiêu quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND Việt Nam trong
thời kỳ mới?
87. Đảng lãnh đạo LLVTND Việt Nam theo nguyên tắc nào?
88. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay ?
89. Câu nói: ‘’Binh quí hổ tinh, bất quí hổ đa’’ của cha ông ta trong xây dựng LLVTND là nói về vấn đề
nào?
90. Phương hướng chủ yếu xây dựng LLVTND Việt Nam hiện nay?
91. Theo anh (chị) trách nhiệm xây dựng LLVTND Việt Nam thuộc về đối tượng nào?
92. Trong các quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND sau đây đâu là quan điểm, nguyên tắc có ý
nghĩa cơ bản nhất
93. Trong các quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND sau đây đâu là quan điểm, nguyên tắc phản ánh
chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cơ bản, thường xuyên của LLVTND:
94. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng LLVTND nào là quan điểm, nguyên tắc xuất phát từ truyền thống,
kinh nghiệm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta?
95. Trong các phương hướng xây dựng LLVTND, phương hướng nào là cơ bản hàng đầu?

Bài 6
KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG - AN
NINH VÀ ĐỐI NGOẠI

96. Kinh tế quyết định quốc phòng - an ninh thể hiện ở nội dung nào?
97. Khái niệm về hoạt động kinh tế
98. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh (QP-AN) là
gì?

3
99. Theo anh (chị) trong sự kết hợp giữa KT-XH với QP-AN thì kinh tế có vai trò như thế nào đối với QP-
AN:
100. Theo anh (chị) trong sự kết hợp giữa KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động trở lại với KT-XH như
thế nào:
101. Kế sách “động vi binh, tĩnh vi dân” của ông cha ta có nghĩa là?
102. Trong sự kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN thì QP-AN tác động tiêu cực tới KT - XH ở nội dung
nào?
103. Để hạn chế sự tác động tiêu cực, phát huy được mặt tích cực của QP-AN đối với KT-XH cần thực hiện
giải pháp nào?
104. Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN theo anh (chị) đúng nhất với loại hình quốc gia
nào?

105. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ở vùng
núi, biên giới?
106. Nội dung kết hợp giữa phát triển KT-XH với QP-AN với tăng cường QP-AN:
107. Đảng ta yêu cầu cần chú trọng nhiều hơn trong sự kết hợp giữa phát triển KT-XH với QP-AN với tăng
cường củng cố QP-AN ở các vùng nào ?
108. Vùng kinh tế trọng điểm của nước ta hiện nay bao gồm những vùng nào ?
109. Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN các vùng biển đảo hiện nay được Đảng ta xác định
có vai trò như thế nào?
110. Phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục và
đào tạo được Đảng ta xác định có vai trò như thế nào?
111. Để thực hiện thắng lợi sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN Đảng ta đã đề ra
bao nhiêu giải pháp?
112. Trong các giải pháp thực hiện sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN thì giải
pháp nào là giải pháp quan trọng hàng đầu?
113. Theo anh (chị) bản chất của chế độ kinh tế – xã hội chi phối như thế nào đối với bản chất quốc phòng,
an ninh của mỗi quốc gia?
114. Theo anh (chị) sự kết hợp giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
có vị trí quan trong như thế nào với mỗi quốc gia?
115. Sự kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN của nước ta hiện nay, theo anh (chị)
phản ánh qui luật nào của dân tộc Việt Nam?
116. Nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN trong lĩnh vực y tế?
117. Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực đối ngoại
cần thực hiện tốt nguyên tắc nào?
118. Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay
nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào của Đảng ta.
119. Nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN trong lĩnh vực giao thông vận tải?
120. Nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN trong lĩnh vực khoa học công
nghệ và giáo dục?
121. Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh được hiểu như thế nào
đối với mỗi quốc gia độc lập có chủ quyền?
122. Theo anh (chị) đối tượng nào cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh
tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh?

Bài 7
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

123. Cuộc chiến tranh nào được xem là cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta?
D: Cuộc kháng chiến chống quân Tần
4
124. Những yếu tố nào tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta?
Địa lí , kinh tế , chính trị-văn hóa xã hội,

125. Tư tưởng “Quốc phú, binh cường” muốn nhắc đến vai trò của yếu tố nào đối với việc hình thành nghệ
thuật đánh giặc? Yếu tố quân đội ( kiểu muốn nhắc đến binh lính p khỏe thì đất nc ms giàu đc)
126. Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2 của nhà Lý diễn ra vào thời gian nào? 1075-1077
Nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta: Tư tưởng chỉ đạo tác chiến, Mưu kế đánh giặc ,Nghệ thuật chiến tranh
nhân dân, toàn dân đánh giặc, Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, Nghệ thuật kết hợp đấu tranh
giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại
giao, binh vận, Nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh lớn

127. Trong các nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta, nghệ thuật nào được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước?
tư tưởng chủ động tiến công
128. Trong các nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta, nghệ thuật nào được coi là nét đặc sắc và tất yếu, là
sản phẩm của lấy “thế” thắng “lực”? (đánh du kích)

129. Trong các nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta, nghệ thuật nào được coi là nét độc đáo xuất phát từ
lòng yêu nước, tính chất tự vệ, chính nghĩa trong cuộc kháng chiến của dân tộc ta?
130. Nghệ thuật “lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” của ông cha ta là sản phẩm của
yếu tố nào? tư tưởng thế thăng lực
Chủ trương “lánh chỗ thực, đánh chỗ hư, tránh nơi vững chắc, đánh nơi sơ hở” của Lê Lợi và Nguyễn Trãi

trong cuộc kháng chiến chống quân Minh thuộc nghệ thuật đánh giặc nào của ông cha ta? nghệ thuật tổ
chức và thực hành các trận đánh lớn

131. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo? chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và
chiến thuật
132. Cách đánh “vây thành, diệt viện” được thực hiện trong cuộc kháng chiến nào?
133. Trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta bao gồm nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận :
quân sự, chính trị, binh vận và mặt trận nào ?
134. Khái niệm chiến lược quân sự:
135. Đảng ta đề ra mấy nội dung về chiến lược quân sự nhằm chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc giành
thắng lợi?
136. Trong các nội dung về chiến lược quân sự, nội dung nào mang tính nghệ thuật cao trong chỉ đạo chiến
tranh của Đảng ta nhằm giành thắng lợi trọn vẹn nhất, hạn chế và tổn thất ít nhất ?
137. Nội dung trong chiến lược quân sự mà Đảng ta đã đề ra nhằm chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc
giành thắng lợi
138. Khái niệm nghệ thuật chiến dịch:
139. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Tây Nguyên -Hồ Chí Minh năm 1975 trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ thuộc về loại hình chiến dịch nào ?
140. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và đường 9 - Nam Lào năm 1971 trong kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ thuộc về loại hình chiến dịch nào?
141. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã xác định đúng phương châm tác
chiến chiến dịch như thế nào?
142. Khái niệm nghệ thuật chiến thuật
143. Trong giai đoạn đầu của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ta đã sử dụng hình thức chiến
thuật nào?
144. Trong giai đoạn sau của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ qui mô lực lượng tham gia trong
chiến thuật gồm có những lực lượng và vũ khí nào?
5
145. Mối quan hệ giữa chiến lược quân sự, chiến dịch và chiến thuật được thể hiện như thế nào?
146. Đảng ta đã rút ra mấy bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc trong thời kỳ mới?
147. Trong các bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong
thời kỳ mới, bài học nào là một nguyên tắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam?
148. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác định đối tượng đấu
tranh (kẻ thù) của ta hiện nay là ai?
149. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, Đảng ta đã xác định đối tác của ta
hiện nay là ai?
150. Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta đã chọn thời điểm nào để kết thúc chiến tranh?
151. Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt
động Cách mạng Người chỉ có một ham muốn tột bậc nào?
152. Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh mục tiêu xuyên suốt của Người là gì?
153. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận chính trị có vị trí như thế nào?
154. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận quân sự có vị trí như thế nào?
155. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận ngoại giao có vị trí như thế nào?
156. Bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng ta nhận định thế nào về lực lượng của Pháp khi so sánh
lực lượng?
157. Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta đã chọn thời điểm nào để kết thúc chiến tranh?
158. Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta đã chọn thời điểm nào để mở đầu chiến tranh ?
159. Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta đã chọn thời điểm nào để mở đầu chiến tranh ?
160. Sinh viên có trách nhiệm như thế nào trong việc vận dụng bài học của nghệ thuật quân sự vào quá
trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay ?
161. Hãy ghép tên người lãnh đạo với cuộc kháng chiến tương ứng:
Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981)
Cuộc kháng chiến chống quân Minh (1418-1427)
Cuộc kháng chiến chống quân Mãn Thanh (năm 1789)

Bài 8
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRONG TÌNH HÌNH MỚI

162. Khái niệm lãnh thổ quốc gia


163. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?
164. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được hoạch định và đánh dấu như thế nào?
165. Biên giới trên đất liền của Việt Nam được xác lập dựa vào các yếu tố nào?
166. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia?
167. Khái niệm vùng đất quốc gia
168. Nội thủy là vùng biển đước xác định như thế nào?
169. Lãnh hải là vùng biển đước xác định như thế nào?
170. Đường cơ sở là gì ?
171. Lãnh hải Việt Nam bao gồm những vùng nào?
172. Khái niệm lãnh thổ quốc gia đặc biệt
173. Khái niệm Biên giới quốc gia
174. Biên giới quốc gia trên không được hiểu như thế nào?
175. Biên giới quốc gia trong lòng đất được hiểu như thế nào?
176. Khái niệm Khu vực biên giới
177. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết tranh chấp biển đảo của hiện nay?
178. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở tỉnh nào ?

6
179. Việt Nam có đường biên giới trên đất liên tiếp giáp với các quốc gia nào?
180. Trách nhiệm của công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia được thể
hiện trong các văn bản nào?
181. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm mấy nội dung?
182. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển có chiều rộng được tính như thế nào ?
183. Lực lượng nào giữ vai trò chuyên trách và nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia ?
184. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta vê xây dựng và vảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia ?

Bài 9
XÂY DỰNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ
ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

185. Khái niệm động viên công nghiệp quốc phòng (CNQP)
186. Yêu cầu về động viên CNQP của nước ta trong giai đoạn hiện nay?
187. Chức năng của lực lượng DQTV
188. Độ tuổi phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ ( DQTV) theo quy định của Luật Dân quân tự vệ?
189. Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng dự bị động viên theo nguyên tắc nào?
190. Luật Dân quân tự vệ 2009 qui định dân quân, tự vệ có bao nhiêu nhiệm vụ?
191. Ngày thành lập (ngày truyền thống) của lực lượng dân quân, tự vệ là ngày, tháng, năm nào?
192. Khái niệm lực lương dự bị động viên
193. Quan điểm, nguyên tắc trong xây dựng lực lượng dự bị động viên (LLDBĐV) của Đảng ta?
194. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người đánh giá như thế nào về vai trò của lực lượng dân quân, tự vệ?
195. Phương châm xây dựng lượng dân quân tự vệ của Đảng ta hiện nay ?
196. Lực lượng dự bị đông viên (DBĐV) có vị trí, vai trò như thế nào trong chiến lược bảo vệ Tổ
quốc?
197. Khái niệm động viên công nghiệp quốc phòng (CNQP)
198. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, là thành phần của lực lượng vũ trang
nhân dân khi được tổ chức ở cấp xã, phường, thị trấn thì gọi là gì?
199. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, là thành phần của lực lượng vũ trang
nhân dân khi được tổ chức ở các cơ quan của nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ
chức kinh tế thì gọi là gì?
200. Cơ cấu biên chế ban chỉ huy quân sự được tổ chức ở xã, phường, thị trấn, các doanh nghiệp bao gồm?
201. Danh mục phương tiện kĩ thuật trong kế hoạch bổ sung cho lực lượng thường trực do đơn vị nào quy
định?
202. Phương châm huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên như thế nào?
203. Quân nhân dự bị bao gồm những đối tượng nào?
204. Phương tiện kĩ thuật dùng trong lực lượng dự bị động viên bao gồm?
205. Nguyên tắc trong động viên công nghiệp quốc phòng?

Bài 10
XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC

206. “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” là câu nói của ai?
207. Vai trò của quần chúng nhân dân trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
208. Ngày hội “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” là ngày nào?
209. Phong trào tòan dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) là hoạt động như thế nào?
210. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gồm có mấy nội dung?
211. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về vai trò quần chúng nhân dân đối với xã hội.
212. Mục đích chính của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đúng nhất là khẳng định nào sau đây:
213. Nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

7
214. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, phong trào nào thể hiện việc toàn dân tham gia vào bảo vệ an
ninh Tổ quốc?
215. Nội dung Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân?
216. Lực lượng nòng cốt trong bảo vệ an ninh Tổ quốc?

Bài 11

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ ĐẢM BẢO


GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

217. Để bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mấy nhiệm vụ?
218. Nội dung nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra
219. Những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia của Đảng và Nhà nước ta?
220. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội của Đảng và Nhà nước ta:
221. Khái niệm bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG)?
222. Có bao nhiêu nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia
223. Đâu là nội dung trọng yếu hàng đầu trong bảo vệ an ninh quốc gia?
224. Trật tự an toàn xã hội là gì?
225. Để giữ gìn trật tự, an toàn xã hội cần làm tốt những nội dung nào?
226. Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước nhân tố quyết định thắng lợi của bảo vệ an ninh quốc gia
(ANQG) và giữ gìn trật tự an toàn xã hội (TTATXH) là gì ?
227. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ ANQG được quy định trong văn bản luật nào ?
228. Khái niệm an ninh quốc gia
229. Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là gì ?
230. Tình hình an ninh quốc gia cần chú ý những vấn đề nào?
231. Đối tượng nào xâm phạm an ninh quốc gia cần tập trung đấu tranh?
232. Khái niệm về hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
233. Hoạt động thuộc về tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia gồm có bao nhiêu loại?
234. Để bảo vệ an ninh quốc gia Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mấy nhiệm vụ?
235. Điển hình tiên tiến là gì?
236. Nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có thể được kết hợp trong các phong trào
nào của nhà trường và địa phương?
-----HẾT-----

You might also like