You are on page 1of 42

CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP

HỌC PHẦN 1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ


LƯU AN NINH
Ý:
-Ngoài việc nghiên cứu câu hỏi ôn tập thì sinh viên nên tham
khảo thêm giáo trình GDQP&AN tập 1
- Đáp án đúng là câu A.
BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO
DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN
NINH

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an
ninh là gì?
A. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng; công tác quốc phòng

và an ninh; Quân sự chung và các kỹ năng quân sự.


Câu 2: Điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần trong
môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
A. Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo đề cương

chi tiết; mỗi lần kiểm tra phải đạt 5 điểm trở lên và 80% thời gian có mặt
trên lớp
Câu 3: Chọn câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an
ninh là:
A. Là môn học tự chọn trong chương trình đào tạo đại học

BÀI 2
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh là :
A. Một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc của
chiến tranh là :
A. Bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của
chiến tranh là:
A. Sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
Câu 4: Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với
chiến tranh là:
A. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Câu 6: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến
tranh với chính trị như thế nào?
A. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của
chiến tranh
Câu 7: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực
dân Pháp xâm lược là nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước
Câu 8: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng
để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền?
A. Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
Câu 9: Nguồn gốc ra đời của quân đội theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin?
A. Từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong
xã hội.
Câu 10: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì quân đội mang bản
chất của giai cấp nào?
A. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng
và sử dụng quân đội đó
Câu 11: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới
của Lênin là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta
là thế nào?
A. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc ở Việt Nam
Câu 13: Bản chất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Mang bản chất giai cấp công nhân.
Câu 14: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có
tính gì?
A. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống
thực dân Pháp, ngày tháng, năm nào?
A. Ngày 19.12.1946
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có
những chức năng gì?
A. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai nhiệm vụ chính của
quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tham gia lao động sản xuất góp phần
xây dựng CNXH.
Câu 18: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc
XHCN ta cần phải làm gì?
A. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
Câu 19: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN
là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?
A. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.
Câu 20: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN
là gì?
A. Là một tất yếu khách quan.
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là
gì?
A. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân.
Câu 22: Vai trò của Đảng CSVN trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
XHCN VN là gì?
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN.
Câu 23: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN
là một tất yếu khách quan là vì?
A. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp
công nhân.
Câu 24: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN
là một tất yếu khách quan là vì?
A. Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ
tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN
là một tất yếu khách quan là vì?
A. Xuất phát từ quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế
quốc.
Câu 26: Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết
định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội?
A. Chính trị tinh thần
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội
chủ nghĩa là:
A. Tất yếu khách quan
Câu 28: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
Câu 29: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh thời
đại.
Câu 30: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự

nghiệp quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.


Câu 31: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần:
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững

mạnh, xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại..
BÀI 3
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN
DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Câu 1: Quốc phòng là gì?


A. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân

tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt.
Câu 2: Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân, do dân, và vì

dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường và ngày càng hiện đại.
Câu 3: Quốc phòng toàn dân do ai lãnh đạo và quản lý?
A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
Câu 4: Mục đích của “Quốc phòng toàn dân” là gì?
A. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi

hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản
động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền

tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc
lập, tự chủ, tự cường
Câu 6: An ninh là gì?
A. Anninh là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng
dân đồng, của xã hội hay của một quốc gia
tộc.
Câu 7: An ninh nhân dân là gì?
A. Là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của

toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng
cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Câu 8: An ninh quốc gia có nhiệm vụ gì?
A. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh

quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các
lực lượng vũ trang và nhân dân.
Câu 9: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân như thế nào?
A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ
chiến lược gắn bó chặt chẽ.
Câu 10: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân
tiến hành.
Câu 11: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở
nước ta là thế nào?
A. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
Câu 12: Mục đích đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân là gì?
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
Câu 13: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
Câu mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
14: vững mạnh là gì?
Một A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
tron quốc
g Câu 15: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện
nhữ nay là gì?
ng A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN
Câu ọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một
16: chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ
Vị quốc.
trí Câu 17: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
mối A. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để

qua thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh..


n hệ Câu 18: Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh
giữa nhân dân là gì?
hai A. Xây dựng tiềm lực và thực lực của nền quốc phòng, an ninh.
nhiệ Câu 19: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân
m dân, lực lượng nào là nòng cốt?
vụ A. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
chiế Câu 20: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng
n toàn dân là gì?
lược A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng
hiện nền kinh tế độc lập tự chủ.
nay
Câu 21: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn
như
thế dân, an ninh nhân dân cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
nào
Câu 22: Khả năng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn
?
dân, an ninh nhân dân là gì?
A. T
A. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động
r
nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
o
n Câu 23: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc
g phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo nên khả năng gì?
A. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có
k thể khai thác, phục vụ quốc phòng, an ninh.
h Câu 24: Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng
i nền QPTD, ANND mang nội dung gi?
Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành
đ sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc p
ặ Câu 25: Một trong các nội dung xây dựng thực lực nền quốc
t phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.
t
r Câu 26: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự,
an ninh là gì?
A. G ước với tăng cường vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
ắ Câu 27: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc
n phòng, an ninh nhân dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây
c
dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng
ô
n an ninh.
g Câu 28: Đâu là một trong các biện pháp xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
n A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.
g Câu 29: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
h
có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước?
i A. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường.
ệ Câu 30: Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện
p nhưng cần coi trọng?
h A. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ

ó nghĩa.
a Câu 31: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục
, đích duy nhất là gì?
A. Tự vệ chính đáng
h Câu 32: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nền quốc
i phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

A. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt,
n
nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận thức rõ âm mưu,
đ thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa
ạ đế quốc và các thế lực thù địch.
i
BÀI 4
h CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ
ó QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
a
Câu 01: Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
đ
A. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến

t hành đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 02: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải sử dụng các
n nguồn lưc nào?
A. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc
phò đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc
ng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
an Câu 03: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là?
nin A. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; thế
h để lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội
Câu 04: Đối tượng tác chiến cơ bản và lâu dài của chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai.
Câu 05: Đối tượng tác chiến trực tiếp, nguy hiểm của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực nước lớn và chư hầu.
Câu 06: Đối tượng tác chiến rất nguy hiểm của chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội.
Câu 07: Nguyên nhân các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và
tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Vì chúng đối lập về ý thức hệ.
Câu 08: Âm mưu của các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và
tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, “phi chính trị

hóa” lực lượng vũ trang, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN.


Câu 09: Vì sao các nước lớn và chư hầu lại tiến hành chiến tranh với
Việt Nam?
A. Vì lợi ích dân tộc hẹp hòi, có tham vọng chủ quyền lãnh thổ.
Câu 10: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta
là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo
loạn lật đổ từ bên trong
Câu 11: Giai đoạn đầu khi tiến hành tiến công kẻ địch thường sử
dụng thủ đoạn gì?
A. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt.
Câu 12: Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ kẻ địch thường sử
dụng thủ đoạn gì?
A. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và

sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
Câu 13: Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm
lược nước ta là gì?
A. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn
Câu 14: Điểm yếu của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước
ta là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa, bị nhân loại phản đối; địa hình thời tiết nước
ta phức tạp.
Câu 15: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ
xâm lược, lật đổ của kẻ thù.
Câu 16: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba
thứ quân làm nòng cốt
Câu 17: Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ ?
A. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
Câu 18: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
Câu 19: Cơ sở nào để nhận biết tính chất của cuộc chiến tranh?
A. Mục đích chính trị của chiến tranh.
Câu 20: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định
trong chiến tranh?
A. Mặt trận quân sự
Câu 21: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố nào quyết định thắng lợi
trên chiến trường?
A. Con người là yếu tố quyết định
Câu 22: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước và từng khu vực,
đủ sức đánh được lâu dài?
A. Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần.
Câu 23: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp
chặt chẽ như thế nào?
A. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong
Câu 24: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực
Câu 25: Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực tự
cường nhưng phải?
A. Cần tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới
Câu 26: Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao
gồm?
A. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng
cốt
Câu 27: Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ
Câu 28: Đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường thì ta cần
phải làm gì?
A. Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu

phương, bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Câu 29: Những câu trích dưới đây, câu nào không thể hiện tinh thần
chiến tranh nhân dân?
A.“Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ”.
Câu 30: “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân tiến bộ trên thế giới” thể hiện tinh thần quan điểm nào của
Đảng trong chiến tranh nhân dân?
A. Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại.

BÀI 5
XÂY DỰNG LƯC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN
DÂN VIỆT NAM

Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?


A. Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam

do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước CHXHCN Việt Nam
quản lý.
Câu 2: Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ
quốc có vị trí như thế nào?
A. Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn

lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội,
bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả
cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước
Câu 3: Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm các lực lượng nào nào?
A. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ và lực lượng
dự bị động viên
Câu 4: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí
như thế nào?
A. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh
nhân dân
Câu 5: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta hiện nay là
gì?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hôi chủ nghĩa.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình xây
dựng lực lượng vũ trang?
A. Cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, kẻ thù ra sức
chống phá ta quyết liệt.
Câu 7: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc
gì?
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
Câu 8: Một trong những thuận lợi cơ bản trong xây dựng lực lượng
vũ trang nhân dân hiện nay là gì?
A. Tiềm lực và vị thế của đất nước được tăng cường, Đảng ta có bản

lĩnh chính trị vững vàng có đường lối độc lập tự chủ sáng tạo.
Câu 9: Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là
lực lượng nòng cốt của:
A. Đấu tranh phòng chống tội phạm.
Câu 10 : Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 11: Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Câu 12: Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
với lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 13: Một trong những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới là gì?
A. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 14: Cơ quan nào quản lý lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Câu 15: Một trong những nguyên tắc cơn bản xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân trong thời kỳ mới là gì?
A. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính
trị làm cơ sở
Câu 16: Đảng CSVN lãnh đạo lực lượng vũ trang trên lĩnh vực nào?
A. Trên tất cả các lĩnh vực
Câu 17: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với lực lượng vũ trang?
A. Bảo đảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương
hướng chiến đấu đúng đắn.
Câu 18: Phương hướng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay
là gì?
A. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, có hình thức phù hợp
trong các thành phần kinh tế.
Câu 19: Xây dựng quân đội, công an từng bước hiện đại nhằm mục
đích gì?
A. Nâng cao sức mạnh chiến đấu cho quân đội
Câu 20: Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong
giai đoạn mới là gì?
A. Xây dựng quân đội, công an nhân dân theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
Câu 21: Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực
lượng vũ trang nhân dân
Câu 22: Yếu tố nào sau đây mang yếu tố quyết định đến sức mạnh của
lực lượng vũ trang?
A. Chính trị tinh thần
Câu 23: Chính quy trong quân đội thể hiện ở chỗ nào?
A. Là sự thống nhất về mọi mặt
Câu 24: Đâu là biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân?
A. Tổ chức đơn vị gọn, mạnh, cơ động; có sức chiến đấu cao, chất
lượng tốt; phù hợp tình hình địa phương.
Câu 25: Nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu
theo chủ trương của ai?
A. Là chủ trương chiến lược của Đảng, là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị và toàn dân, nhằm đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
Câu 26: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hiện nay là đồng chí nào?
A. Phan Văn Giang.
Câu 27: Bộ trưởng Bộ Công an hiện nay là đồng chí nào?
A. Tô Lâm
Câu 28: Bí thư Quân ủy Trung ương hiện nay là đồng chí nào?
A. Nguyễn Phú Trọng

BÀI 6
KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC
PHÒNG – AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI

Câu 01: Hoạt động kinh tế là gì?


A. Là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã
hội loài người.
Câu 02: Quốc phòng là gì?
A. Là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các

hoạt động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực
Câu 03: Đối ngoại là gì?
A. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. Là đường lối, chính sách

giao thiệp của nhà nước, tổ chức với bên ngoài.


Câu 04: Chủ thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Đảng, Nhà nước, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức
chính trị-xã hội
Câu 05: Phương thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Là sự gắn kết chặt chẽ, tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động

kinh tế với hoạt động quốc phòng, an ninh và đối ngoại thành một thể
thống nhất của từng địa phương trên phạm vi cả nước.
Câu 06: Phương thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại đặt dưới sự quản
lý của ai?
A. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của Nhà nước.
Câu 07: Mục đích của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Bảo đảm cho kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại

mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên sức mạnh tổng
hợp cho quốc gia.
Câu 08: Mục tiêu của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 09: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng
- an ninh và đối ngoại là gì?
A. Kinh tế - xã hội quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của
quốc phòng an ninh và đối ngoại.
Câu 10: Kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại có mối
quan hệ như thế nào?
A. Kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại có quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau
Câu 11: Mục đích kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng
an ninh và đối ngoại trong giai đoạn hiện nay là gì?
A. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Câu 12: Khẳng định: “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ
thuộc vào kinh tế” là của?
A. Ph. Ăngghen
Câu 12: “Động vi binh, tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm
người dân phát triển xây dựng kinh
tế.
Câu 13: Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta đề ra chủ trương kết hợp
kinh tế với quốc phòng an ninh như thế nào?
A. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
Câu 14: Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại
trong phát triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm vấn đề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược với xây dựng
vùng chiến lược quốc phòng an ninh.
Câu 15: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh và đối ngoại thì lĩnh vực nào đóng vai trò là động
lực, là nền tảng cho sự phát triển?
A. Khoa học và công nghệ, giáo dục
Câu 16. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội
với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại là:
A.Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 17: Một trong những nội dung phát triển kinh tế xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại giai đoạn hiện nay là
gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh
tế chủ yếu.
Câu 18: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại ở các vùng kinh tế
trọng điểm là gì?
A. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu
cầu chi viện cho chiến tranh
Câu 19: Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?
A. 4
Câu 20: Tỉnh Long An thuộc vùng kinh tế trọng điểm nào?
A. Vùng Kinh tế trọng điểm Nam Bộ
Câu 21: Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế?
A. 7
Câu 22: Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào?
A. Vùng Đông Nam Bộ
Câu 23: Về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định

cư xây dựng các cơ sở chính trị ở các vùng núi biên giới nước ta.
Câu 24: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh trong xây dựng công trình cần chú ý gì?
A. Công trình nào cũng đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển
hoá phục vụ cho quốc phòng an ninh.
Câu 25: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh trong khoa học – công nghệ, giáo dục cần chú ý
gì?
A. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất

nước, đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội, cả quốc
phòng và an ninh.
Câu 26: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh trong lĩnh vực y tế cần chú ý gì?
A. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là
ở miền núi, biên giới, hải đảo.
Câu 27: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh trong giao thông vận tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến
Câu 28: Tại sao trong quy hoạch, kế hoach xây dựng các thành phố,
các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, phân tán, trải
dài trên diện rộng?
A. Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
Câu 29: Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với
quốc phòng?
A. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …”.
Câu 30: Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết
hợp kinh tế với quốc phòng.
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài
đầu tư tại Vệt Nam.
Câu 31: Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng kinh tế trọng điểm nào?
A. Vùng Kinh tế trọng điểm Trung bộ

BÀI 7
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ
THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

Câu 1: Lý Thường Kiệt sử dụng kế sách “Tiên phát chế nhân” nhằm?
A. Chủ động tiến công trước, làm giảm thiểu sức mạnh, ý chí và hành
động xâm lược của quân địch.
Câu 2: “Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị,
chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm, làng, bản là một pháo đài…”
thuộc nội dung nào trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta?
A. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
Câu 3: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha
ta là gì?
A. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao,
binh vận
Câu 4: Trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta kết hợp đấu
tranh giữa các mặt trận thì chính trị đóng vai trò:
A. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự
Câu 5: Nôi dung nào là chủ đạo trong nghệ thuật quân sự Việt Nam
từ khi có Đảng lãnh đạo?
A. Nghệ thuật chiến lược
Câu 6: “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” muốn nói đến nội
dung nào của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh
đạo?
A. Đánh giá đúng kể thù
Câu 7: Đảng ta chỉ đạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
B. Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước khác
C. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là
chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại là chính
Câu 8: “Đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh
vận” thuộc nội dung nào?
A. Phương thức tiến hành chiến tranh
Câu 9: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương
châm tác chiến đó là gì?
A. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc
Câu 10: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” đây là tư tưởng của
chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
Câu 11: Mặt trận binh vận có ý nghĩa là gì?
A. Làm tan rã hàng ngũ địch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta
Câu 12: Chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng
chiến chống Pháp và Mỹ là gì?
A. Tập kích, phục kích, vận động tiến công
Câu 13: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước
ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều?
A. Địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
Câu 14: Một trong những nội dung vận dụng nghệ thuật quân sự Việt
Nam vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ đổi mới là:
A. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
Câu 15: Kế sách “Dĩ đoản chế trường” được hiểu là?
A. Biết chế ngự sức mạnh của kẻ địch và phản công khi chúng suy
yếu, mệt mỏi
Câu 16: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến
dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình chiến dịch nào?
A. Chiến dịch tiến công
Câu 17: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh
giặc giữ nước là?
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước
Câu 18: “Gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất
tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định”. Đó là kế sách
gì của ông cha ta?
A. “Ngụ binh ư nông”
Câu 19: Nguyễn Huệ đã sử dụng cách đánh gì để đánh tan quân
Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống?
A. “Táo bạo, thần tốc, bất ngờ và mãnh liệt”
Câu 20: Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Chiến dịch đường số 9 - Nam
Lào năm 1971. Thuộc loại hình chiến dịch nào?
A. Chiến dịch phản công
Câu 21: Nghệ thuật thủy chiến Việt Nam do ai khởi sướng đầu tiên?
A. Ngô Quyền
Câu 22: Ở thời Trần đã nổi bật lên những quan điểm chính trị và
chiến lược thật tiên tiến, trong đó có chiến lược “quân quý tinh,
bất quý đa” có nghĩa là gì?
A. Lấy chất lượng thắng số lượng
Câu 23: Phương thức tác chiến: tránh quyết chiến với địch khi
chúng còn rất mạnh, chủ động rút lui chiến lược, bảo toàn lực lượng
và tạo thế, thời cơ để phản công. Là phương thức tác chiến đặc
trưng ở thời nào?
A. Thời Trần
Câu 24: Tư tưởng chủ động tiến công địch khi chúng còn rất
mạnh nhưng lại rất chủ quan, kiêu ngạo, thiếu phòng bị. Đó là tư
tưởng trong trân chiến nào?
A. Nguyễn Huệ kháng chiến chống quân Thanh và bè lũ bán nước Lê
Chiêu Thống
Câu 25: Chiến lược quân sự là?
A. Là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch

định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh (xung đột vũ
trang) thắng lợi
Câu 26: Giai đoạn đầu của hai cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mĩ, tư tưởng tác chiến của bộ đội ta là?
A. "Quán triệt tư tưởng tiến công, triệt để dùng du kích chiến, vận
động chiến để tiêu diệt địch"
Câu 27: Chiến thuật phòng ngự xuất hiện ở giai đoạn nào của hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ?
A. Giai đoạn cuối
Câu 28: “Dùng lực phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc
mới đạt hiệu quả cao, lực nhỏ hoá lớn, yếu hoá mạnh”. Ý nói đến
nghệ thuật nào của quân sự Việt Nam?
A. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế
Câu 29: Mục đích chung nhất của mọi hoạt động tác chiến trong chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc là?
A. Tiêu diệt lực lượng địch phải đi đôi với bảo vệ vững chắc mục tiêu
Câu 30: Nội dung nào là quan trọng nhất của lí luận chiến thuật?
A. Cách đánh

BÀI 8
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG
TÌNH HÌNH MỚI

Câu 1: Đại hội XIII của Đảng khẳng định:


A. “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ

quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân
tộc”
Câu 2: Lực lượng nào làm nòng cốt trong quản lý, bảo vệ biển, đảo?
A. Hải quân nhân dân
Câu 3: Vùng nội thuỷ của Việt Nam là?
A. Vùng biển phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển Việt Nam
Câu 4: Vùng lãnh hải của Việt Nam là?
A. Vùng biển nằm ngoài và tiếp liền vùng nội thủy có chiều rộng 12
hải lý tính từ đường cơ sở
Câu 5: Đường biên giới trên đất liền của Việt Nam dài bao nhiêu
kilomet??
A. 4.639 km
Câu 6: Tàu thuyền của các quốc gia khác có được đi lại trong vùng
lãnh hải của Việt Nam không?
A. Được phép đi lại không gây hại
Câu 7: Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với vùng nội thủy như thế
nào?
A. Thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh
thổ đất liền
Câu 8: Mọi tàu thuyền nước ngoài muốn ra vào vùng nội thủy của
Việt Nam phải như thế nào?
A. Tuân thủ pháp luật Việt Nam
Câu 9: Việt Nam có bờ biển dài bao nhiêu kilomet?
A. 3.444 km
Câu 10: Vùng đặc quyền về kinh tế của Việt Nam là?
A. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với

lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ
sở
Câu 11: Chọn câu đúng?
A. Vùng Lãnh hải không phải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
Câu 12: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng
12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. Đó là vùng nào?
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
Câu 13: Thềm lục địa của Việt Nam là?
A. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài

lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất
liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục
địa
Câu 14: Chế độ pháp lí đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam có gì khác nhau?
A. Vùng đặc quyền kinh tế phải tuyên bố, còn thềm lục địa là đương

nhiên, đồng thời cơ sở khoa học và pháp lý xác định chúng cũng khác
nhau
Câu 15: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí hết sức quan
trọng đối với nước ta. Bởi vì:
A. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới

đi qua; có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn đông của đất nước; có nhiều nguồn
tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu
khí
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam gồm những nhóm đảo
nào?
A. Nhóm An Vĩnh và nhóm lưỡi liềm
Câu 17: Quần đảo Trường Sa được chia làm bao nhiêu cụm?
A. 8 cụm
Câu 18: Theo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ta thì mục tiêu bảo vệ
chủ quyền biển, đảo là?
A. Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia

trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Giữ vững môi trường
hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
Câu 19: Toàn vẹn lãnh thổ có nghĩa là?
A. Nghiêm cấm chia cắt lãnh thổ hoặc xâm chiếm một phần lãnh thổ
của bất kỳ quốc gia nào
Câu 20: Một trong những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền
biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới là?
A. Tăng cường tiềm lực xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo

trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng – văn hoá, khoa
học và giáo dục
Câu 21: Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng?
A. Hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa, các tọa độ trên hải

đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam
Câu 22: Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng
đất
Câu 23: Biên giới quốc gia trong lòng đất được xác định như thế nào?
A. Được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia

trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất
Câu 24: Tác dụng của đường biên giới quốc gia trên biển?
A. Phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kề
hay đối diện nhau
Câu 25: Biên giới quốc gia trên không được xác định độ cao như thế
nào?
A. Chưa có quốc gia nào quy định độ cao cụ thể
Câu 26: Lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên
giới quốc gia?
A. Bộ đội biên phòng
Câu 27: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong việc giải quyết các
vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới:
A. Thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền

toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau
Câu 28: Xây dựng và bảo vệ biên giới khi có chiến tranh xảy ra là?
A. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện khi có chiến
tranh xâm lược xảy ra
Câu 29: Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc
gia hiện nay:
A. Quản lý hoạt động đối ngoại biên phòng
Câu 30: Trường hợp áp dụng của xây dựng và bảo vệ biên giới tăng
cường?
A. Khi tình hình an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội ở một

hướng (địa phương) hay nhiều hướng (địa phương) diễn ra phức tạp;
khi có tin tức chính xác, cụ thể về hoạt động vũ trang của đối phương
như: Tấn công vũ trang, tung gián điệp, biệt kích,…
BÀI 9
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ,
LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG
VIÊN QUỐC PHÒNG

Câu 1: Lực lượng dân quân tự vệ là:


A. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác.
Câu 2: Lực lượng Dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực
tiếp của:
A. Cơ quan quân sự địa phương.
Câu 3: Lực lượng Dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy thống
nhất của:
A. Bộ Quốc phòng..
Câu 4: Lực lượng Dân quân tự vệ đặt dưới sự quản lý, điều hành của:
A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Câu 5: Đối tượng được giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự trong
lực lượng dân quân tự vệ là ai?
A. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.
Câu 6: Đâu là nội dung của phương châm xây dựng dân quân tự vệ
hiện nay?
A. Vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính.
Câu 7: Độ tuổi của công dân Việt Nam có nghĩa vụ tham gia lực lượng
dân quân tự vệ là:
A. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.
Câu 8: Dân quân tự vệ ra đời từ đâu?
A. Từ phong trào cách mạng do Đảng xây dựng và lãnh đạo.
Câu 9: Dân quân tự vệ có vai trò gì?
A. Là một trong những công cụ chủ yếu để bảo vệ địa phương cơ sở.
Câu 10: Ban Chỉ huy quân sự cơ sở của dân quân tự vệ gồm:
A. Chỉ huy trưởng, Chính trị viên và Phó Chỉ huy trưởng.
Câu 11: Dân quân tự vệ có nhiệm vụ tăng cường cho quân đội để làm
gì?
A. Bổ sung, phối hợp với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu.
Câu 12: Dân quân tự vệ được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng bởi vì:
A. Dân quân tự vệ là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 13: Dân quân tự vệ được bảo đảm hậu cần như thế nào?
A. Được bảo đảm hậu cần tại chỗ.
Câu 14: Đâu là nội dung giáo dục chính trị đối với dân quân tự vệ?
A. Giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nước, âm mưu thủ
đoạn của kẻ thù.
Câu 15: Vai trò của lực lượng dân quân tự vệ trong nền quốc phòng
toàn dân:
A. Dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc
phòng toàn dân.
Câu 16: So với Luật dân quân tự vệ năm 2009, Luật dân quân tự vệ
2019 có quy định nhiệm vụ mới đối với lực lượng lượng dân quân tự
vệ là:
A. Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến

tranh không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp
có thẩm quyền.
Câu 17: Lực lượng dự bị động viên bao gồm:
A. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị đã được đăng ký,

quản lý và sắp xếp vào đơn vị dự bị động viên.


Câu 18: Trong xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên hành vi
nào bị nghiêm cấm?
A. Trốn tránh thực hiện trách nhiệm của quân nhân dự bị, nghĩa vụ

của chủ phương tiện kỹ thuật dự bị được huy động, điều động.
Câu 19: Độ tuổi quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, binh
sĩ dự bị sắp xếp và đơn vị dự bị động viên được quy định như thế
nào?
A. Nam quân nhân chuyên nghiệp dự bị không quá 40 tuổi; hạ sĩ
quan, binh sĩ dự bị không quá 35 tuổi.
Câu 20: Chỉ tiêu đào tạo sĩ quan dự bị hằng năm do ai quyết định?
A. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 21: Trường hợp nào sau đây được huy động lực lượng dự bị động
viên?
A. Khi phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, thiên tai, dịch
bệnh nguy hiểm.
Câu 22: Một trong những nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động
viên là gì?
A. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng
và huy động.
B.
Câu 23: Xây dựng lực lượng dự bị động viên bảo đảm giữa số lượng
và chất lượng được hiểu là:
A. Số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng
tâm, trọng điểm.
Câu 24: Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên phải theo nguyên
tắc nào?
A. Theo trình độ chuyên môn, theo hạng, theo cư trú.
Câu 25: Phương châm huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên
là:
A. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng
điểm.
Câu 26: Sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng lực lượng dự bị động
viên được thể hiện theo cơ chế:
A. Trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt.
Câu 27: Biểu hiện của sức mạnh tổng hợp trong xây dựng lực lượng
dự bị động viên là:
A. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của toàn xã hội.
Câu 28: Xây dựng lực lượng dự bị động viên được xác định là:
A. Nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân.
Câu 29: Xây dựng lực lượng dự bị động viên được xác định là nhiệm
vụ trọng yếu thường xuyên của:
A. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Câu 30: Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động
viên là:
A. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên.
Câu 31: Phương tiện kỹ thuật của lực lượng dự bị động viên gồm
những phương tiện nào?
A. Phương tiện vận tải làm đường, xếp dỡ, thông tin liên lạc, y tế và
một số phương tiện khác.
Câu 32: Thực hiện huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đối với lực lượng dự
bị động viên nhằm mục đích gì?
A. Giúp lãnh đạo, chỉ huy nắm được thực trạng tổ chức, xây dựng lực
lượng này .
Câu 33: Duy trì nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng dự bị
động viên nhằm đạt mục đích gì?
A. Bảo đảm sức mạnh của quân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 34: Động viên quốc phòng được quy định trong Luật nào sau
đây?
A. Luật Quốc phòng năm 2018.
Câu 35: Động viên quốc phòng là:
A. Tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi nguồn lực
của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ
Tổ quốc.
Câu 36: Khi có quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc ban
bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng thì cơ quan nào xem xét, quyết
định tổng động viên hoặc động viên cục bộ?
A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Câu 37: Việc tổ chức xây dựng các biện pháp thực hiện động viên
quốc phòng theo quy định của:
A. Chính phủ.
Câu 38: Nhiệm vụ của động viên quốc phòng là:
A. Xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên, xây dựng và mở
rộng lực lượng Dân quân tự vệ.
Câu 39: Việc tổ chức xây dựng kế hoạch thực hiện động viên quốc
phòng theo quy định của cơ quan nào?
A. Chính phủ.
Câu 40: Động viên công nghiệp là nhiệm vụ của:
A. Động viên quốc phòng.

BÀI 10
XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ
AN NINH TỔ QUỐC
Câu 1: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc luôn thế nào?
A. Giữ vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng
Câu 2: Vai trò của quần chúng trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, được
thể hiện?
A. Khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo các loại tội phạm
Câu 3: Đối với công tác công an phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc Tác dụng?
A. Trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, ngăn ngừa làm

giảm tai nạn, đấu tranh đẩy lùi các tệ nạn xã hội
Câu 4: Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp
xã hội
Câu 5: Quan điểm của CN Mác - Lênin về vai trò của quần chúng
nhân dân trong bảo vệ ANTQ?
A. Là người làm nên lịch sử
Câu 6: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn
chặn đấu tranh với các loại tội phạm
Câu 7: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là?
A. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng
chống tội phạm
Câu 8: Đối tượng tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc?
A. Mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội
Câu 9: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần
chúng tại cơ sở vững mạnh
Câu 10: Một trong những phương pháp xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là?
A. Nắm tình hình và xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu 11: Có mấy loại hình tổ chức quần chúng làm công tác an ninh
trật tự?
A. 3
Câu 12: Một trong những nội dung của kế hoạch phát động phong
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Xác định mục đích, yêu cầu cụ thể phải đạt được của phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu 13: Một trong những phương pháp tuyên truyền giáo dục
quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc
là:
A. Triệt để khai thác sử dụng phương tiện thông tin đại chúng
Câu 14. Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến là nội dung
của:
A. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc
Câu 15: Để nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ
an ninh Tổ quốc cần làm các công việc nào?
A. Lựa chọn, phổ biến kinh nghiệm và bồi dưỡng điển hình tiên tiến
Câu 16: Một trong những nội dung vận động toàn dân tích cực
tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
A. Vận động nhân dân tích cực tham gia phát hiện, tố giác, đấu

tranh chống các loại tội phạm, góp phần giữ vững ổn định an ninh trật
tự tại địa bàn
Câu 17. “Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia
phòng chống tội phạm” là một trong những nội dung cơ bản của:
A. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu 18: Một trong những nội dung nắm tình hình trong phát động
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:
A. Vị trí địa lý, đặc điểm địa bàn, về phân bố dân cư, phong tục tập
quán...có liên quan
Câu 19: Ý nghĩa của việc trang bị kiến thức toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc cho sinh viên là gì?
A. Giúp sinh viên nắm được vị trí, vai trò của phong trào, nêu cao tinh
thần trách nhiệm
Câu 20: Sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm của?
A. Tất cả công dân Việt Nam trong đó lực lượng Công an nhân dân
làm nòng cốt
Câu 21: “Ngày Hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”?
A. 19/8
Câu 22. Trong phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc, trước tiên phải:
A. Điều tra nghiên cứu tình hình
Câu 23. Đội thiếu niên sao đỏ là tổ chức quần chúng nòng cốt làm
nhiệm vụ an ninh trật tự trong nhà trường là một tổ chức quần
chúng có chức năng:
A. Thực hành
Câu 24: Trong xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng nòng cốt
làm hạt nhân để xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc, Hội đồng an ninh trật tự cơ sở là tổ chức:
A. Có chức năng tư vấn
Câu 25: Để huy động được sức mạnh của toàn dân tham gia
nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong quá trình xây dựng phong
trào, cần phải có sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa:
A. Các lực lượng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội ở địa
phương
Câu 26: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
gắn liền với các cuộc vận động khác của Đảng và Nhà nước, gắn
liền với việc:
A. Thực hiện các chính sách ở địa phương
Câu 27: Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức
hoạt động như thế nào ?
A. Tự giác, có tổ chức của nhân dân lao động
Câu 28: Để có phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc sâu rộng
thu hút được nhiều tầng lớp tham gia trong đó có tầng lớp sinh viên
thì nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phải
được:
A. Lồng ghép trong các phong trào khác của Đoàn thanh niên và các
phong trào của sinh viên trong nhà
trường
Câu 29: Lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Ban an ninh trật tự và Ban bảo vệ dân phố
Câu 30: Bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp thực thi các nhiệm vụ bảo vệ
an ninh trật tự ở các cơ sở?
A. Tổ an ninh nhân dân, an ninh công nhân, Đội dân phòng, Đội thanh
niên xung kích an ninh
BÀI 11
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ
AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM
TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
Câu 1: Bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt
động xâm hại an ninh quốc gia.
Câu 2: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
A. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
Câu 3: Các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là gì?
A. Giữ gìn trật tự nơi công cộng; Đảm bảo trật tự, an toàn giao thôn;
Đấu tranh phòng, chống tội phạm
Câu 4: Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là?
A. Bảo vệ an ninh kinh tế là bảo vệ sự ổn định, phát triển vững

mạnh của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Câu 5: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh dân tộc là?
A. Đó là bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc, đảm bảo cho tất

cả các thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam cùng phát
triển theo đúng Hiến pháp, pháp luật của nhà nước
Câu 6: Nội dung nào sau đây được coi là trọng yếu hàng đầu trong
bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ.
Câu 7: Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực biên
giới trên đất liền và trên biển:
A. Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển
Câu 8: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm:
A. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ; kinh tế; văn hoá, tư tưởng; dân tộc;
tôn giáo; biên giới; thông tin.
Câu 9: Một trong những nội dung bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là
gi?
A. Bài trừ các tệ nạn xã hội.
Câu 10: Trong công tác bảo vệ trật tự an toàn xã hội, lực lượng nào
làm nòng cốt?
A. Công an nhân dân
Câu 11: Bảo đảm trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của:
A. Toàn Đảng, toàn dân.
Câu 12: Quan điểm của Đảng, nhà nước về đối tác trong bảo vệ an
ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội:
A. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và

mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt
Nam.
Câu 13: Người có hành vi phạm tội đến tài sản, đến tính mạng sức
khỏe... thuộc đối tượng nào?
A. Đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội
Câu 14: Người có hành vi hoạt động điều tra thu thập thông tin
theo chỉ đạo của nước ngoài để chống lại nhà nước CHXHCN Việt
Nam, thuộc đối tượng nào?
A. Gián điệp
Câu 15: Tệ nạn xã hội diễn ra ở hầu hết các địa
phương trong cả nước, nó có một số đặc điểm sau:
A. Tệ nạn xã hội mang tính phổ biến; Tệ nạn xã hội mang tính có

tổ chức; Tệ nạn xã hội mang tính lây lan rất nhanh, tệ nạn xã hội có
quan hệ chặt chẽ với tội phạm.
Câu 16: “Ngăn chặn các hoạt động truyền bá văn hóa phẩm phản
động, đồi trụy...” thuộc nội dung nào trong bảo vệ an ninh quốc gia?
A. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng.
Câu 17: Trách nhiệm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông:
A. Trách nhiệm của tất cả mọi người khi tham gia giao thông.
Câu 18: Bảo vệ các cơ quan đại diện, cán bộ, sinh viên và người lao
động Việt Nam ở nước ngoài, thuộc nội dung nào trong bảo vệ an
ninh quốc gia?
A. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
Câu 19: Trong tình hình hiện nay cần tập trung đấu tranh với
những loại Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia nào?
A. Các tổ chức và cá nhân phản động trong số người Việt Nam ở

nước ngoài đang có những hoạt động chống Việt Nam; Bọn phản động
lợi dụng tôn giáo; Bọn phản động lợi dụng dân tộc ít người.
Câu 20: Cần tập trung vào đấu tranh với các đối tượng đối tượng xâm
phạm về trật tự, an toàn xã hội nào?
A. Bọn tội phạm kinh tế; Bọn tội phạm hình sự; Bọn tội phạm về ma
tuý
Câu 21: Sinh viên cần phải nhận thức đúng vai trò trách nhiệm
của mình và tham gia trực tiếp vào việc bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, cụ thể là:
A. Tăng cường rèn luyện thể lực, học tập tốt môn học Giáo dục
quốc phòng an ninh qua đó nhận thức đúng; Tích cực, tự giác tham gia
cuộc đấu tranh để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự,an toàn xã
hội

Câu 22: Để xác định đúng các đối tượng đấu tranh trong công tác
bảo vệ an ninh trật tự cần dựa vào các căn cứ sau:
A . Căn cứ vào nhiệm vụ và đối tượng đấu tranh của cách mạng
trong từng giai đoạn; Căn cứ: vào nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ của công
cuộc xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; Căn cứ vào
thực tế hoạt động của các loại đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội từ trước đến nay ở nước ta.

You might also like