You are on page 1of 6

Câu 1: Khu vực biên giới trên không có chiều rộng bao nhiêu tính từ biên giới Việt

Nam trở vào ?

 10 KM

Câu 2: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì ?

 Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ kẻ
thù

Câu 3: Lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia là?

 Bộ đội biên phòng

Câu 4: Khi bàn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc hồ chí minh đã khái quát bằng:

 Hình ảnh con đĩa hai vòi

Câu 5: Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng an
ninh là tăng cường:

 Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp

Câu 7: Phương thức xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Đảng và Nhà nước
ta hiện nay là?

 Duy trì, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trên biển và vùng ven biển; sẵn
sàng ngăn chặn đẩy lùi đánh bại các hành động xâm lấn của kẻ thù để bảo vệ biển
đảo.

Câu 8: Một trong những nội dung nắm tình hình trong phát động phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

 Vị trí địa lý, đặc điểm địa bàn, về phân bố dân cư, phong tục tập quán…có liên
quan

Câu 9: Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ
quốc XHCN?

 Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN

Câu 10: Hoạt động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực,
vật lực, tài chính của xã hội. Những tiêu dung này, như V.l. Lênin đánh giá là:

 “Mất đi”
Câu 11: Đâu không phải là một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân
Việt Nam bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa?

 Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hiện đại về vũ khí,trang bị, tri thức, và
nghệ thuật

Câu 12: Chọn câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:

 Là môn học tự chọn trong chương trình đào tạo đại học

Câu 13: Điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần trong môn học Giáo
dục quốc phòng và an ninh là:

 Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo đề cương chi tiết; mỗi lần
kiểm tra phải đạt 5 điểm trở lên, đủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết trên
lớp và thực hành tại thao trường

Câu 14: Những thách thức được đại hội Đảng lần thứ X đã đề cập đến những vấn đề
nào?

 Tụt hậu xa về kinh tế; suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức; những biểu hiện
xa rời mục tiêu XHCN; các thế lực thì địch thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa
bình”

Câu 15: Vai trò Đảng CSVN trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN VN là gì?

 Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN

Câu 16: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
là?

 Dựng nước đi đôi với giữ nước.

Câu 17: Chính quy trong quân đội thể hiện ở chỗ nào?

 Là sự thống nhất về mọi mặt

Câu 18: Một trong những nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường cũng
cố QPAN trong khoa học và công nghệ, giáo dục là gì?

 Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước, coi trọng
đầu tư phát triển khoa học công nghệ của đất nước
Câu 19: “Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách của
mình. Mỗi thôn, xóm, làng, bản là một pháo đài…” thuộc nội dung nào trong nghệ
thuật đánh giặc của ông cha ta?

 Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.

Câu 20: Một trong những đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân?

 Là xây dựng lực lượng vũ trang mạnh về chính trị

Câu 21: Dân quân tự vệ ra đời ngày tháng năm nào?

 28.03.1935

Câu 22: Một trong những trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc:

 Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội
phạm.

Câu 23: Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?

 19/8

Câu 24: Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh chính là xây dựng lực lượng nào?

 Là xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân

Câu 25: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?

 Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên
trong

Câu 26: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân
dân là gì?

 Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các
công trình quốc phòng an ninh.

Câu 27: Đâu là một trong những nội dung của chiến tranh nhân bảo vệ tổ quốc?
 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự
cường tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên
thế giới

Câu 28: Đối tượng nào sau đây không thuộc đối tượng xâm hại an ninh quốc gia?

 Bọn tội phạm về ma túy

Câu 29: Lực lượng dự bị động viên gồm?

 Quân nhân dự bị và phương tiện kĩ thuật đã xếp trong kế hoạch bổ sung

Câu 30: Theo Các Mác, Ăng Ghen sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào
yếu tố nào?

 Yếu tố chính trị

Câu 31: Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm

 Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ

Câu 32: Câu nói khẳng định “Không có gì phụ thuộc vào kinh tế tiên quyết hơn là
chính quân đội và hạm đội” ?

 Ph. Ăngghen

Câu 33: Tác dụng của đường biên giới quốc gia trên biển?

 Phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện
nhau.

Câu 34: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm công dân về bảo vệ
Tổ quốc là gì?

 Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân.

Câu 35: “Gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa
phương trong một khoảng thời gian xác định”. Đó là kế hoạch gì của ông cha?

 “Ngụ binh ư nông”

Câu 36: Đối tượng nào sau đây không thuộc đối tượng xâm hại trật tự an toàn xã
hội?

 Bọn phản động lợi dụng tôn giáo.


Câu 37: Nội dung giáo dục đối với quân dân tự vệ là gì?

 Giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự đối với DQTV

Câu 38: Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân dân là gì?

 Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh

Câu 39: Đâu không phải là một trong các biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân?

 Thường xuyên củng cố phòng thủ và hiện đại hóa lực lượng vũ trang

Câu 40: Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?

 Luôn giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Câu 41: Đâu không phải là một trong những quan điểm của Đảng, Nhà nước trong
công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

 Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lí của nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt
trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữa gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 42: Nguyễn Huệ đã sử dụng cách đánh gì để đánh tan quân Thanh và bè lũ bán
nước Lê Chiêu Thống?

 “Táo bạo, thần tốc, bất ngờ và mãnh liệt”

Câu 43: Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân là gì?

 Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang
nhân dân

Câu 44: Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là:

 Đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi cho nam công dân; đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi cho nữ
công dân.

Câu 45: Lý Thường Kiệt sử dụng kế sách “Tiên phát chế nhân” nhằm?

 Chủ động tiến công trước, làm giảm thiểu sức mạnh, ý chí và hành động xâm lược
của quân địch
Câu 46: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong việc giải quyết các vấn đề tranh
chấp lãnh thổ, biên giới:

 Thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và
lợi ích chính đáng của nhau.

Câu 47: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?

 Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng; công tác quốc phòng và an ninh; Quân
sự chung và các kỹ năng quân sự cần thiết

Câu 48: Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sức mạnh của lực lượng vũ trang?

 Vũ khí trang bị

Câu 49: Sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm của?

 Tất cả công dân Việt Nam trong đó lực lượng Công an nhân dân làm nòng cốt

Câu 50: Dân quân tự vệ đặt dưới sự thống lĩnh của?

 Chủ tích nước

You might also like