You are on page 1of 31

III.

Nội dung chính của học phần


• Chương 1. Tổng quan về hệ thống nhúng

• Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng

• Chương 3. Xây dựng và phát triển hệ thống nhúng

• Chương 4. Phần mềm nhúng

• Chương 5. Hệ điều hành thời gian thực RTOS

• Chương 6. Chuyên đề và các định hướng nghiên cứu

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
Nội dung:

2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng

2.2. Đặc tả hệ thống

2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng
 Giới thiệu

 Phương pháp Top-Down

 Phương pháp Button-Up

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng
Giới thiệu về phương pháp thiết kế: Một phướng pháp thiết kế rất quan trọng bởi các lý do sau:
 Cho phép giữ một bảng ghi chú về một thiết kế để đảm bảo đã làm mọi thứ cần làm, chẳng hạn như có cần tối ưu hóa hiệu
năng hay không hoặc khi nào thực hiện kiểm tra chức năng của thiết kế.

 Cho phép phát triển các công cụ thiết kế được hỗ trợ bởi máy tính. Phát triển một công cụ duy nhất để hỗ trợ toàn bộ quá
trình thiết kế một hệ thống máy tính nhúng sẽ là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng bằng cách chia quy trình thiết kế thành
các bước nhỏ có thể quản lý, có thể tạo ra các công cụ tự động hóa (hoặc ít nhất là bán tự động hóa) quá trình thiết kế
cho mỗi bước trong quy trình.

 Một phương pháp thiết kế giúp các thành viên của nhóm thiết kế trao đổi với nhau dễ dàng hơn. Bằng cách xác định một
quy trình thiết kế tổng thể, các thành viên trong nhóm có thể dễ dàng hiểu những gì phải làm, những gì sẽ nhận được từ
các thành viên khác trong nhóm vào những thời điểm nhất định và những gì phải bàn giao khi hoàn thành các bước được
giao. Bởi vì phần lớn các hệ thống nhúng được thiết kế và thực hiện bởi các nhóm, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhóm
thể hiện vai trò quan trọng nhất trong phương pháp thiết kế.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng
Mục tiêu
 Chi phí sản xuất.

 Hiệu năng (bao gồm tốc độ tính toán và thời hạn một tính toán phải hoàn thành).

 Sự tiêu thụ năng lượng.

Nhiệm vụ trong các bước khi thiết kế


 Phải phân tích thiết kế ở mỗi bước để xác định cách có thể thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật trong bản đặc
tả.

 Phải tinh chỉnh thiết kế để đi sâu vào thiết kế chi tiết

 Cần kiểm thử thiết kế để đảm bảo rằng nó vẫn đáp ứng được tất cả các mục tiêu của hệ thống chẳng hạn
như chi phí, tốc độ, …
THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG
2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng
Phương pháp Top-Down

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng
Phương pháp Button-Up

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng
 Giới thiệu

 Phương pháp Top-Down

 Phương pháp Button-Up

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
Nội dung:

2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng

2.2. Đặc tả hệ thống

2.3. Các bước thiết kế hệ thống nhúng

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
2.2. Đặc tả hệ thống
 Giới thiệu

 Đặc tả kỹ thuật

 Yêu cầu đối với bản đặc tả kỹ thuật

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.2. Đặc tả hệ thống
Giới thiệu
 Việc phân tách phân tích yêu cầu và đặc tả kỹ thuật là cần thiết do sự khác biệt lớn giữa những gì khách
hàng mô tả về hệ thống mà họ muốn và những gì mà người kỹ sư cần thiết kế.

 Người đặt hàng các hệ thống nhúng thường không phải là người có chuyên môn về thiết kế hệ thống nhúng
hay sản phẩm chứa hệ thống nhúng đó. Sự hiểu biết của họ về hệ thống nhúng thường dựa trên cách hình
dung về người dùng tương tác với hệ thống.

 Người dùng có thể có những mong muốn không thực tế về những gì có thể thực hiện trong phạm vi ngân
sách và cũng có thể thể hiện mong muốn bằng ngôn ngữ rất khác so với những gì kỹ sư thiết kế phải làm.
Thu thập một tập hợp phù hợp các yêu cầu từ khách hàng và sau đó đưa chúng vào một bản đặc tả chính
thức là một cách quản lý quá trình chuyển dịch từ ngôn ngữ của người đặt hàng sang ngôn ngữ của kỹ sư
thiết kế.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG
2.2. Đặc tả hệ thống
Giới thiệu
 Trước khi thiết kế một hệ thống, cần phải biết những gì mình phải thiết kế. Các giai đoạn đầu tiên của quy
trình thiết kế nhằm thu thập những thông tin này để sử dụng cho việc xây dựng kiến trúc và các khối chức
năng.

 Quy trình này thường tiến hành theo hai bước:


 Thu thập một bản mô tả không chính thức từ các khách hàng được gọi bản yêu cầu

 Thực hiện tinh chỉnh các yêu cầu thành một bản đặc tả có đủ thông tin để bắt đầu thiết kế kiến trúc của hệ thống

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.2. Đặc tả hệ thống
Đặc tả kỹ thuật
 Bản đặc tả kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật mô tả chính xác hơn về hệ thống cần thiết kế, đóng vai trò là hợp
đồng giữa khách hàng và kỹ sư thiết kế.

 Ví dụ: Một bản đặc tả kỹ thuật cho hệ thống hiển thị bản đồ dịch chuyển trên cơ sở GPS sẽ bao gồm các
thành phần như sau:
 Dữ liệu nhận được từ hệ thống định vị vệ tính GPS;

 Dữ liệu bản đồ;

 Giao diện người dùng;

 Các hoạt động phải được thực hiện để đáp ứng các yêu cầu của người đặt hàng;

 Các hoạt động nền cần thiết để giữ cho hệ thống hoạt động, ví dụ như sự vận hành của bộ thu GPS.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.2. Đặc tả hệ thống
Yêu cầu đối với bản đặc tả kỹ thuật
 Bản đặc tả kỹ thuật phải được viết cẩn thận để phản ánh chính xác các yêu cầu của khách hàng làm căn cứ
trong suốt quá trình thiết kế.

 Bản đặc tả kỹ thuật phải đủ dễ hiểu để bất cứ ai cũng có thể xác minh rằng nó thỏa mãn các yêu cầu của
hệ thống cần thiết kế cũng như những kỳ vọng của người đặt hàng.

 Bản đặc tả kỹ thuật cũng phải đủ rõ ràng để các kỹ sư thiết kế biết cần phải xây dựng cái gì. Các kỹ sư thiết
kế có thể gặp phải một số loại vấn đề khác nhau do thông số kỹ thuật không rõ ràng. Nếu một số tính năng
trong một tình huống cụ thể không rõ ràng từ đặc tả, kỹ sư thiết kế có thể thực hiện chức năng sai. Nếu các
đặc tính toàn cục của đặc tả là sai hoặc không đầy đủ, kiến trúc hệ thống tổng thể được đề xuất từ đặc tả
đó có thể không đủ để thỏa mãn các yêu cầu cần thực hiện.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
Nội dung:

2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng

2.2. Đặc tả hệ thống

2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
 Collect Project Requirements  Select Tools and Components

 Define System Specifications  Design and Manufacture Hardware

 Co-Design Hardware and Software  Develop and Test Software


Systems  System Integration and Integration
 Choose Technologies Testing

 Allocate Resources  Final Testing

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Collect Project Requirements: The first step in the embedded system design process is to understand project
requirements. The first step here is typically understanding user needs. Designers will ask questions like:

 Who will use the product?

 What features should the product have?

 How will the product be used?

 Where will the product be used?

 Will the product have a human user interface? Will the user interact directly with the product?

 Will the product generate data? If so, how will it be collected? How will it be accessed? How will it be secured?

 What design constraints exist for the product? What design constraints emerge from other requirements?

 Will data be processed in real time?

 What kind of embedded operating system is needed?

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Define System Specifications:

 Once the requirements for the project are clearly understood, embedded systems engineers can
begin to define system specifications. This process essentially means translating the plain
language of user requirements into technical requirements for manufacturing and building an
embedded device.

 It is often useful to implement a formalized design verification/validation process with the goal
to ensure that the designed system effectively meets user needs.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Co-Design Hardware and Software Systems:

 The paradigm of co-designing embedded systems emerged in 1996, with the release of The
Co-design of Embedded Systems: A Unified Hardware/Software Representation. This
publication promotes a methodology for designing the hardware and software components of
an embedded system in tandem, specifically by constructing a unified hardware/software
representation of the device known as a decomposition graph. The key benefits of co-design
are it enables a deeper understanding of hardware/software performance trade-offs and it helps
to mitigate the challenges of system integration.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Choose Technologies: The next step in the embedded system design process is to choose the technologies that will be
implemented in the final product. An embedded system will need some kind of processor, but you'll have to choose between a
System-on-a-Chip (SoC), a microcontroller, digital signal processors, or a general purpose microprocessor. There are also field
programmable gate arrays (FPGAs) and complex programmable logic devices (CPLDs) that may be appropriate for some
applications.

You'll also need to choose what peripherals to include, which depends on the answers to questions like:

 How much battery life will the product need?

 Will the product run a real-time operating system?

 What input or output devices are necessary for this product?

 Will the product have a user interface?

 What functions will the product support?

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Allocate Resources:

 Allocating resources means procuring the necessary human and physical resources to support
the product design process. Without the necessary resources, even a great project idea could
be doomed to failure. The technologies that you choose for your embedded system will
determine the skills and expertise you will need to execute on the project. You may want to
recruit team members with complementary skill sets in various areas of embedded systems
hardware design and implementation.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Select Tools and Components:

 In this step, your design team will work together to choose the tools and components that
deliver optimal performance given the feature requirements and design constraints for the
system. This step includes choosing specific vendors, suppliers, or brands that will provide
components for both the product itself and for the testing and debugging process. Tool
selection can depend on many factors, including the desired technologies for the
implementation and the expertise available on the design team.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Design and Manufacture Hardware:

 Hardware design includes the preparation of schematics and design drawings, creating an
efficient layout and physical design for the product, manufacturing printed circuit boards
(PCBs), and design verification.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Develop and Test Software:

 Embedded system software development encompasses a whole set of tasks, including writing
code, configuring peripherals to run the code under the desired conditions, testing and refining
code to make it functional and as efficient as possible, debugging to remove errors, and
ultimately verifying that the code does everything it is supposed to do. Up to 50% of total
project resources can be expended in the testing phase, so it is important to choose the most
appropriate testing tools that can help to streamline the testing process.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
System Integration and Integration Testing:

 Once the hardware and software components have been developed, the system needs to be
integrated. System integration is the process of combining hardware and software systems and
ensuring that the component parts are all still functioning as expected. The co-design process
for embedded systems is helpful for maximizing efficiency and minimizing compatibility issues
or other conflicts between hardware and software.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Final Testing:

 Any final testing for the product is concluded in this stage. Once testing is finalized, the project
manager certifies that the product has been completed according to the system specifications.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
 Collect Project Requirements  Select Tools and Components

 Define System Specifications  Design and Manufacture Hardware

 Co-Design Hardware and Software  Develop and Test Software


Systems  System Integration and Integration
 Choose Technologies Testing

 Allocate Resources  Final Testing

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng
Summary:
 When executed in good faith, an effective embedded systems design process helps ensure that product development
teams build products that satisfy user needs, providing the requisite features and functionality while operating within the
identified and specified constraints. Following this process can help engineers build better products and reduce time to
market while enhancing product quality and customer satisfaction.

 Hardware design and implementation is an extremely broad area of expertise for embedded systems engineers. To
effectively design an embedded device, engineers must understand the subtle differences between different kinds of
components, along with their requirements, advantages and disadvantages as they pertain to the task at hand. Choosing
between different types of processors and peripherals, and planning how they will interface within the system are the main
tasks of embedded hardware design. The 2012 publication Hardware Design of Embedded Systems for Security
Applications provides excellent details and insight into the embedded hardware design process.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Chương 2. Lý thuyết thiết kế hệ thống nhúng
Nội dung:

2.1. Phương pháp thiết kế hệ thống nhúng

2.2. Đặc tả hệ thống

2.3. Quy trình thiết kế hệ thống nhúng

THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG


Thank you!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


VINH UNIVERSITY

You might also like