You are on page 1of 5

§iÓm nh×n nghÖ thuËt

trong “ChiÕc thuyÒn ngoµi xa” cña Minh Ch©u.

1. Më bµi:

2. Th©n bµi:
“Điểm nhìn” là một khái niệm đã được đề cập khá sớm, đặc biệt ở Anh và Mĩ. Khi
Henry James trong Nghệ thuật văn xuôi (1884) xác lập điểm nhìn chính là “mô tả cách thức
tồn tại của tác phẩm như một hành vi mang tính bản thể hoặc một cấu trúc hoàn chỉnh, tự trị
đối với cá nhân nhà văn” và “Điểm nhìn là sự lựa chọn cự li trần thuật nào đó loại trừ được
sự can thiệp của tác giả vào các sự kiện được miêu tả và cho phép văn xuôi trở nên tự nhiên
hơn, phù hợp với cuộc sống hơn” đánh dấu một bước phát triển đáng kể trong nghiên cứu
nghệ thuật kể chuyện, kể từ đó điểm nhìn nghệ thuật được coi là một nhân tố bộc lộ kỹ thuật
của nhà văn, một mắt xích khách quan, nội tại, duy nhất mà theo đó chúng ta có thể đánh giá
được “tay nghề” của tác giả.
Xung quanh vÊn ®Ò ®iÓm nh×n còng cã nhiÒu quan niÖm kh¸c nhau. Theo M.H.
Abrahams (Từ điển thuật ngữ văn học - A Glossary of Literature terms), điểm nhìn chỉ ra
“những cách thức mà một câu chuyện được kể đến - một hay nhiều phương thức được
thiết lập bởi tác giả bằng ý nghĩa mà độc giả được giới thiệu với những cá tính, đối thoại,
những hành động, sự sắp đặt và những sự kiện mà trần thuật cấu thành trong một tác
phẩm hư cấu. Cßn theo Iu.Lètman, vÊn ®Ò ®iÓm nh×n v¨n b¶n bao giê còng lµ vÊn ®Ò
quan hÖ gi÷a ngêi s¸ng t¹o vµ c¸i ®îc s¸ng t¹o. C¸c t¸c gi¶ trong “Tõ ®iÓn thuËt ng÷ v¨n
häc” l¹i ®Þnh nghÜa: “§iÓm nh×n nghÖ thuËt lµ vÞ trÝ tõ ®ã ngêi trÇn thuËt nh×n ra
vµ miªu t¶ sù vËt trong t¸c phÈm”. C¸c nhµ nghiªn cøu trong s¸ch “DÉn luËn thi ph¸p
häc” th× quan niÖm: “K.niÖm ®iÓm nh×n mang tÝnh Èn dô, bao gåm mäi nhËn thøc,
®¸nh gi¸, c¶m thô cña chñ thÓ ®èi víi thÕ giíi”. Nã lµ c¸i vÞ trÝ dïng ®Ó quan s¸t, c¶m
nhËn, ®¸nh gi¸, bao gåm c¶ kho¶ng c¸ch gi÷a chñ thÓ vµ kh¸ch thÓ, c¶ ph¬ng diÖn vËt
lÝ, t©m lÝ, v¨n ho¸”. Trong cuèn “Tù sù häc” (Gi¸o sö TrÇn §×nh Sö chñ biªn) bµn vÒ
®iÓm nh×n nghÖ thuËt nh sau: “§iÓm nh×n nghÖ thuËt lµ ®iÓm xuÊt ph¸t cña mét
cÊu tróc nghÖ thuËt, h¬n thÕ n÷a lµ mét cÊu tróc tiÒm Èn ®îc ngêi ®äc tiÕp nhËn
b»ng thao t¸c suy ý tõ c¸c mèi quan hÖ phøc t¹p gi÷a ngêi kÓ vµ v¨n b¶n, gi÷a v¨n b¶n
vµ ngêi ®äc v¨n b¶n, gi÷a ngêi kÓ vµ ngêi ®îc hµm Èn”. Hiểu một cách đơn giản nhất,
điểm nhìn chính là một “mánh khoé” thuộc về kỹ thuật, một phương tiện để chúng ta có thể
tiến đến cái đích tham vọng nhất: sức quyến rũ của truyện kể. Và dù có sử dụng cách thức
nào, phương pháp hay kỹ thuật nào thì mục đích cuối cùng của người sáng tạo cũng chỉ là
mê hoặc độc giả, buộc anh ta phải đọc.
Nh vËy, cã rÊt nhiÒu quan niÖm kh¸c nhau vÒ ®iÓm nh×n. Từ một số quan niệm
trên có thể thấy các nhà nghiên cứu đều coi điểm nhìn nghệ thuật là một yếu tố đặc biệt
quan trọng giữ vai trò then chốt trong sáng tạo nghệ thuật. Có nhiều người đề xuất cách
gọi điểm nhìn là nhãn quan, điểm quan sát, tiêu cự trần thuật… nhưng theo chúng tôi,
dùng khái niệm điểm nhìn là phù hợp nhất vì điểm nhìn còn thể hiện lập trường tư tưởng
của nhà văn. Điểm nhìn nghệ thuật được xem như một camera dẫn dắt người đọc vào mê
cung văn bản ngôn từ. Tóm lại có thể hiểu "điểm nhìn" là vị trí, chỗ đứng để xem xét, miêu
tả, bình giá, sự vật, hiện tượng miêu tả trong tác phẩm”
Một vấn đề nữa là chúng ta nhận diện điểm nhìn NT như thế nào? Đó là ở trong chi
tiết bởi "chi tiết là điểm rơi của cái nhìn" khi nhà văn trình bầy cái họ nhìn thấy thì thì ta
đã tiếp thu cái nhìn của họ, chú ý cái mà họ chú ý.Quan điểm của tác giả bấy giờ cũng thể
hiện thông qua "điểm nhìn người kể chuyện". Do đó để hiểu được tác phẩm yêu cầu
người đọc phải tiếp nhận bằng thao tác suy ý thông qua các mối quan hệ giữa người kể
với cốt truyện , nhân vật, lêi kể …để tìm ra những thông tin ngầm ẩn mang màu sắc tu từ
gợi cảm hứng thẩm mĩ. Đó cũng là vai trò to lớn của điểm nhìn NT trong tác phẩm VH
Cần phải xác định rõ rằng, điểm nhìn là điểm xuất phát của một cấu trúc nghệ thuật
chứ không phải là bản thân cấu trúc đó. Cấu trúc nghệ thuật vốn là hằng số không đổi của
những quan hệ của các yếu tố nghệ thuật được lựa chọn để đưa vào tác phẩm. Điểm nhìn
nghệ thuật chiếu cái nhìn vào các yếu tố được lựa chọn, thêm bớt hoặc nhấn mạnh và chỉ
được suy ra từ cái nhìn tổng thể đối với tác phẩm nghệ thuật, theo yêu cầu của người tiếp
nhận. §iÓm nh×n nghÖ thuËt biÓu hiÖn qua c¸c ph¬ng tiÖn nghÖ thuËt, ng«i kÓ, c¸ch
xng gäi sù vËt, c¸ch dïng tõ ng÷, kiÓu c©u… ViÖc tæ chøc ®iÓm nh×n trÇn thuËt bao
giê còng mang tÝnh s¸ng t¹o cao ®é. Trªn thùc tÕ, cã rÊt nhiÒu trêng hîp gi¸ trÞ cña t¸c
phÈm b¾t ®Çu tõ viÖc nhµ v¨n cung cÊp cho ngêi ®äc mét c¸i nh×n míi vÒ cuéc ®êi.
MÆt kh¸c, th«ng qua ®iÓm nh×n trÇn thuËt, ngêi ®äc cã dÞp ®i s©u t×m hiÓu cÊu
tróc t¸c phÈm vµ nhËn ra ®Æc ®iÓm phong c¸ch ë trong ®ã.
Khi nghiên cứu điểm nhìn nghệ thuật, người ta chia điểm nhìn thành các loại như
Điểm nhìn của người trần thuật, tác giả hay của nhân vật trữ tình và của nhân vật trong tác
phẩm tự sự, điểm nhìn không gian, điểm nhìn thời gian, điểm nh×n bªn trong, bªn ngoµi,
®iÓm nh×n ®¸nh gi¸ t tëng c¶m xóc, ®iÓm nh×n ng«n tõ, qu¸n ng÷…
Trong VH truyền thống các tác phẩm VH chú ý triển khai theo cái nh×n "bất biến",
người kể chuyện là người biết trước số phận nhân vật, sắp xếp bố trí các sự kiện, chi tiết,
sự phát triển của cốt truyện. Ở vị trí này người kể chuyện đóng vai trò là " thượng đế toàn
thông " đứng ngoài câu chuyện để quan sát miêu tả kể lại câu chuyện .Trong VHHĐ nhà
văn khai thác sâu hơn điểm nhìn nhân vật để tác phẩm có sự đan xen dịch chuyển các
điểm nhìn tạo ra tính phức tạp của thiên truyện. Ở những tác phẩm tự sự chủ thể kể chuyện
ở ngôi thứ 3 nhưng điểm nhìn nhân vật vẫn xuất hiện, khi nhân vật hoàn thành chuỗi suy
nghĩ chủ thể kể chuỵen lại tiếp tục mạch truyện .Chủ thể kể chuyện ngôi thứ 1 có thể
không xuất hiện nhưng điểm nhìn từ bên trong nhân vật vẫn giữ vị trí then chốt, bởi qua
đó hiện thực cuộc sống hiện lên ở nhiều chiều, Nhà văn đã trao cho nhân vật chính điểm
nhìn của mình…Trong nghệ thuật trần thuật, sáng tạo của nhà văn trước hết thể hiện ở
cách “ứng xử” với câu chuyện để tạo ra sự đa dạng của các điểm nhìn nghệ thuật. §äc
ChiÕc thuyÒn ngoµi xa cña NguyÔn Minh Ch©u, chóng t«i nhËn thÊy t¸c gi¶ ®· rÊt
thµnh c«ng trong viÖc sö dông ®iÓm nh×n trần thuật.
VÒ ®iÓm nh×n cña ngêi trÇn thuËt: Trong t¸c phÈm, mäi sù biÓu hiÖn,
miªu t¶, ®Òu tõ t¸c gi¶ mµ ra, song ®Ó t¹o nªn h×nh tîng nghÖ thuËt, t¸c gi¶ thêng t¹o ra
nh÷ng kÎ m«i giíi ®øng ra kÓ chuyÖn, quan s¸t, miªu t¶. Cã thÓ gÆp trong t¸c phÈm ng-
êi trÇn thuËt theo ng«i thø ba Èn m×nh vµ ngêi trÇn thuËt lé diÖn theo ng«i thø nhÊt,
®ång thêi lµ nh©n vËt. Chän c¸ch nµo ®Òu lµ do ý ®å nghÖ thuËt cña t¸c gi¶. Điểm
nhìn trần thuật ở đây vừa như một phương thức ttor chức văn bản, vừa là một cơ chế phát
ngôn tinh thần thời đại của nhà văn. Sự khai thác điểm nhìn thể hiện trình độ xử lí mối
quan hệ giữa chủ thể kể chuyện với cái được kể, cũng là thể hiện chiều sâu cái nhìn nghệ
thuật của nhà văn.Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, tác giả đã chọn cách thứ
hai, tức người trần thuật lộ diện theo ngôi thứ nhất, đồng thời là nhân vật. Ở truyện ngắn
Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn trao điểm nhìn trần thuật cho Phùng, nhân vật- người kể
chuyện là cách chọn tối ưu. Ngôi kể được đặt ở vị trí ngôi thứ nhất. Phùng kể lại kể
chuyện mình trực tiếp chứng kiến, trực tiếp tham gia vào biến cố câu chuyện. Đó là khi
Phùng được cơ quan giao cho nhiệm vụ đi chụp ảnh về biển. Phùng đã “vác” máy ảnh
trở lại vùng biển nơi chiến trường cũ của anh thời đánh Mỹ. Cảnh biển buổi sáng có
sương mù mà anh “phục kích” mấy buổi sáng vẫn chưa tìm ra. Anh háo hức muốn thu
vào tờ lịch tháng bảy năm sau cảnh thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh thì sáng
nay anh đã gặp “hên” một cảnh “trời cho”, có lẽ suốt một đời cầm mấy chưa bao giờ
dám mơ tưởng đến. Còn đâu nữa cái màu trắng, màu hồng của bức tranh “toàn bích” khi
một người đàn ông và một người đàn bà rời thuyền lội qua một quãng bờ phá đi lên bãi
cát. Một tiếng nói chõ như quát cất lên: “Cứ ngồi nguyên đấy, động đậy tao giết cả mày
đi bây giờ”. Người đàn bà ngoài bốn mươi tuổi, cao lớn, thô kệch, rỗ mặt, mệt mỏi, tái
ngắt… Người đàn ông đi sau “lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền; mái tóc tổ
quạ, chân chữ bát, lông mày cháy nắng, rủ xuống”,… Lão đàn ông “hai con mắt đầy vẻ
độc dữ lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới
ướt sũng của người đàn bà”.

Những gì xảy ra đã xảy ra sau đó. Bãi cát, nơi xác chiếc xe rà phá mìn đã trở thành
nơi hành tội. Lão đàn ông “trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay”, hắn lồng lên như một con thú
dữ. Lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính nguỵ ngày xưa, cái vũ khí thường
ngày của kẻ gần như mất hết cả nhân tính,“quật tới tấp vào lưng người đàn bà”. Hắn “vừa
đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két”. Lão “trút cơn giận như lửa
cháy” vào người đàn bà tội nghiệp, đáng thương. Lão nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau
đớn: “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết đi cho ông nhờ!”. Mày và chúng màymà
lão nói đến là vợ con của lão. Thật kì lạ là người đàn bà khổ nạn ấy không kêu một tiếng,
không chống trả, không trốn chạy mà “cam chịu đầy nhẫn nhục”. Hình ảnh đau lòng đó
đã làm cho nhà nghệ sĩ nhiếp ảnh “kinh ngạc”, “đứng há mồm ra mà nhìn” trong mấy
phút...

Người kể chuyện đóng vai nhân vật nhảy vào các biến cố, tham gia trực tiếp vào các
diễn biến của cốt truyện, rồi kể lại cho bạn đọc nghe; điều đó đã tạo ra xu hướng trần
thuật tiệm tiến gần hơn với sự thật ngoài đời. Thứ nữa, Phùng là người trải nghiệm, giàu
vốn sống nên lời văn trần thuật chứa nhiều yếu tố triết lý

Tạo điểm nhìn nghệ thuật như thế, NMC Đã cho ta thấy quyền năng của người kể
chuyện một cách hợp lí theo kiểu một chứng nhân, thể hiện một cái nhìn khách quan đối
với hiện thực một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, Tăng cường khả năng khám phá đời sống,
lời kể trở nên khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục.
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa đã có sự thay đổi điểm nhìn trong diễn
biến câu chuyện. Nguyễn Minh Châu đã đa dạng hóa, di chuyển điểm nhìn từ tác giả đến
người kể chuyện, đến các nhân vật như nhiếp ảnh Phùng, rồi chánh án Đẩu và đặc biệt có
lúc nhà văn trao cho nhân vật chức năng trần thuật để cho người đàn bà hàng chài tự kể
lại cuộc đời mình. Chị kể về thời con gái của mình, mụ tâm sự về chuyện lấy chồng của
mình: mặt rỗ, xấu gái, không ai lấy, rồi có mang với anh con trai… “lão chồng tôi khi ấy
là một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi”.

Chị kể chuyện từ ngày cách mạng về đỡ khổ, chứ trước đây những lần động biển, vợ
chồng con cái toàn ăn xương rồng luộc chấm muối suốt hàng tháng trời. Chị ta than thở
gia cảnh nghèo, thuyền quá nhỏ… Đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá; đàn ông ở thuyền hoặc
uống rượu hoặc đánh vợ, bất kể lúc nào, hễ thấy khổ quá là xách vợ ra đánh. Chị ta cho
biết nỗi vẫt vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông, nhất là những
khi biển động sóng gió để chèo chống. “Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi
nuôi con cho đến khi khôn lớn, cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi
phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được…”. Chị cho biết
chồng chị ngày trước cũng trốn đi lính nguỵ. Chị cũng có niềm vui là khi vợ chồng con
cái “sống hoà thuận vui vẻ”, “vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con được ăn no”, v.v…

Sự di chuyển điểm nhìn đã giúp cho nhà văn có cái nhìn đa diện, nhiều chiều về
nhân vật, về sự việc và hơn cả đó là sự phức tạp về cuộc sống mà nhà văn đang thể hiện
trong tác phẩm. Khi luôn thay đổi nhiều điểm nhìn, tác giả sẽ có thể soi chiếu đối tượng
bằng nhiều cách nhìn, nhiều góc nhìn khác nhau. Thế giới tâm hồn của nhân vật lại được
chính nhân vật bộc bạch, có khi lại được soi chiếu lẫn nhau. Nhờ đó, câu chuyện trở nên
phong phú hơn về giọng điệu và đồng thời cũng trở nên khách quan hơn. Tăng thêm tính
thời sự cho câu chuyện.

Trong truyÖn ng¾n CTNX, NMC còng rÊt thµnh c«ng khi ®Æt ®iÓm nh×n bªn trong.
§iÓm nh×n bªn trong biÓu hiÖn b»ng h×nh thøc tự quan s¸t cña nh©n vËt “t«i”, b»ng tù
thó nhËn, hoÆc b»ng h×nh thøc ngêi trÇn thuËt tùa vµo gi¸c quan, t©m hån nh©n vËt
®Ó biÓu hiÖn c¶m nhËn vÒ thÕ giíi. Víi NMC trong CTNX, người kể chuyện của
Nguyễn Minh Châu không đơn thuần là người dẫn dắt câu chuyện mà anh cũng là một
nhân vật biết mà theo điểm nhìn của người kể chuyện - nghệ sĩ - qua đó, sự xuất hiện của
các nhân vật tạo được ấn tượng riêng và sự cuốn hút người đọc khiến họ muốn tiếp tục
tìm hiểu, khám phá. Câu chuyện dần sáng tỏ theo sự tìm hiểu của nghệ sĩ và được đẩy lên
đến cao trào ở cảnh người đàn ông lại đánh mẹ Phác lần thứ hai. Phùng không chỉ kể lại
những điều mắt thấy tai nghe mà còn bày tỏ những cảm xúc chủ quan, những suy nghiệm
về nghệ thuật, về con người và cuộc sống con người, về mối quan hệ giữa cuộc sống và
nghệ thuật. Sự thay đổi ngôi kể chính là thay đổi điểm nhìn, từ điểm nhìn chủ quan của
ngôi Tôi đến điểm nhìn khách quan của người thứ ba nghe câu chuyện của người đàn bà
làng chài và anh đã hoàn toàn bị xúc động bởi câu chuyện đó khiến cho anh có thể bộc lộ
trạng thái của mình một cách chân thành, không che giấu, không đè nén: “tôi trở nên bối
rối”, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy”, “tôi chắc mẩm”, “tôi vô cùng ngạc
nhiên” v.v.. Người kể chuyện trong Chiếc thuyền ngoài xa mang trong mình một tâm hồn
nghệ sĩ, luôn hướng đến giao hòa và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên “Tôi trở nên ngây
ngất vào mỗi buổi sáng, bầu trời không xanh biếc, cao thăm thẳm mà đượm một sắc giữa
xanh và xám, bầu trời như hạ thấp xuống và như ngưng đọng lại” nhưng đồng thời anh
cũng mang trong mình tấm lòng của một người lính nhân hậu nỗi xót xa trước cuộc sống
của những người dân chài thấm đẫm trong giọng kể: “thường thường mỗi thuyền là một
gia đình, ngoài thuyền lớn còn có một chiếc mủng nhỏ để đi lại”. Víi ®iểm nhìn bên
trong, NMC ®· trần thuật qua lăng kính của một tâm trạng cụ thể, tái hiện đời sống nội
tâm của nhân vật một cách sâu sắc. Theo đó, nhà văn có đủ điều kiện để đào sâu vào cả
tầng vô thức cũng như miêu tả một cách sinh động những đường quành tâm trạng đầy
tinh vi của nhân vật.
3. Kết bài

You might also like