Chương 1. Mở đầu

You might also like

You are on page 1of 58

THỦY KHÍ

NGUYỄN TIẾN THỪA


ntthua@dut.udn.vn
NỘI DUNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP

CHUẨN ĐẦU RA

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Giới thiệu về học phần thủy khí

 Tóm tắt về lịch của cơ học chất lưu

 Tính chất của chất lưu liên quan đến cơ học chất lưu
CÁC CHUẨN ĐẦU RA
 Phân biệt được chất lỏng và chất khí.

 Mô tả được nội dung, ý nghĩa của học phần

 Tóm tắt được lịch sử phát triển của cơ học chất lưu.

 Nắm bắt được sự quan trọng của thứ nguyên trong tính toán kĩ thuật.

 Nắm bắt chắc chắn cách chuyển đổi đơn vị.

 Có kiến thức cơ bản về các tính chất của chất lưu liên quan đến lĩnh

vực kĩ thuật tàu thủy.


CHÍNH SÁCH CỦA HỌC PHẦN

Nội dung Hình thức Trọng số

Bài tập Tự luận 20%

Kiểm tra giữa kỳ Tự luận 20 %

Kiểm tra cuối kỳ Tự luận 60%


TÀI LIỆU HỌC TẬP
Sách và giáo trình chính
1. Vũ Duy Quang. Giáo trình kỹ thuật thủy khí. NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007
2. Lê Danh Liên,... Cơ học chất lỏng ứng dụng. NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007
3. Nguyễn Hữu Chí, 1000 bài toán thủy khí động lực. NXB
Giáo dục, Hà Nội 1998.
Tài liệu tham khảo
1. Frank M. White, Fluid Mechanic, 4th Edition,. McGraw
Hill, 2001
2. Trần Sỹ Phiệt, .. Thủy khí động lực kỹ thuật. NXB Đại
học và THCN, Hà Nội, 1978.
CHƯƠNG 1:

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯU

1.2 ĐƠN VỊ VÀ KÍCH THƯỚC SỬ DỤNG TRONG

KĨ THUẬT THỦY KHÍ

1.3 CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU

1.4 CÁC LỰC TÁC DỤNG TRONG CHẤT LƯU


1.1 GIỚI THIỆU

THỦY KHÍ LÀ GÌ?

• Là một nhánh của khoa học kĩ thuật giải


quyết các vấn đề liên quan đến ứng xử của
chất lưu ở trạng thái TĨNH hoặc ĐỘNG
THỦY KHÍ
Nghiên cứu về ứng xử của chất lỏng và
chất khí ở trạng thái tĩnh (thủy tĩnh) và
động (thủy động lực học)

Phân tích chất lưu liên quan đến bảo


Năng lượng

Hệ
thống toàn khối lượng, năng lượng và động
Động lượng
p lượng
F 
t

Chất
CHẤT LƯU là một chất biến dạng liên tục
Chất
rắn
lỏng dưới tác dụng của ứng suất tiếp
ĐỊNH NGHĨA VỀ CƠ HỌC THỦY KHÍ?
 CHẤT LƯU – một chất liên tục biến dạng (dòng chảy) dưới tác dụng của ứng
suất tiếp

 Cơ học – khoa học liên quan đến ứng xử của vật thể dưới tác dụng của lực

 Cơ học thủy khí – khoa học giải quyết ứng xử của chất lưu ở trạng thái tĩnh
(thủy tĩnh) hoặc chất lưu chuyển động (động lực học chất lưu), và ảnh
hưởng của chúng đến môi trường xung quanh.

Last Updated:1 September 2021 © LMS SEGi education group 10


CÁC LĨNH VỰC ÁP DỤNG CỦA THỦY KHÍ
VAI TRÒ CỦA THỦY KHÍ

Để xác định dòng chảy


và tổn thất năng lượng
Để xác đinh các lực trong ống
thủy tĩnh  đập thuyr Để thiết kế máy thủy
lợi, lực nổi, mô men khí  bơm và turbines,
phục hồi của phương chân vịt tàu thủy
tiện dưới nước

Để xác định tính năng Để xác định lưu lượng


VAI TRÒ CỦA
ổn định của phương dòng chảy tiêu hao
THỦY KHÍ ĐỐI
tiện dưới nước  tàu năng lượng từ đập tràn
VỚI KĨ SƯ
thủy, thiết bị lặn và dòng kênh hở
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 2006)
 Archimedes (285-212 BC) – Lực đẩy Acsimet  Louis Navier (1785-1836), George Stokes (1819-
 Blaise Pascal (1623-1662) – Thủy tĩnh 1903) – phương trình chuyển động của chất

 Daniel Bernoulli (1700-1782) – Phương trình lưu có ma sát

năng lượng  William Froude (1810-1879) – lực cản vật thể

 Antonie Chezy (1718-1798) – Vận tốc trong nổi

kênh  Lord Rayleigh (1842-1919) – Dòng chảy 1D qua

 Henry Darcy (1803-1858) – Dòng chảy ngầm ống dẫn diện tích không đổi có truyền nhiệt

 Jean Poiseuille (1799-1869) – dòng chảy tầng  Sir Horace Lamb (1849-1934) – Sóng trong chất
rắn
 Lord Osborn Reynolds (1842-1912) – chế độ
dòng chảy  Wilbur & Orville Wright – máy bay đầu tiên

 Ludwig Prandtl (1875-1953) – lớp biên

Last Updated:1 September 2021 © LMS SEGi education group 13


Các nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực cơ học
thủy khí

14
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHẤT LƯU VÀ CHẤT RẮN

 Chất rắn
chất lưu 

CHẤT
SOLID CHẤT
FLUID
RẮN LƯU
Không có hình
Có hình dạng
dạng

Dễ bị biến
Khó biến dạng
dạng

Không bị biến
Bị biến dạng
dạng liên tục
liên tục dưới
dưới tác dụng
tác dụng của
của ứng suất
ứng suất tiếp
tiếp
CÁC TRẠNG THÁI CƠ HỌC CỦA CHẤT LƯU

• Dòng chảy không nén • Giải quyết các bài toán về • Giải quyết mối quan
được ở trạng thái tĩnh vận tốc, gia tốc và biểu đồ
hệ giữa vận tốc và gia
dòng chảy
(hydrostatics) tốc với LỰC VÀ MÔ
• Lực và năng lượng tạo ra
MEN gây ra các đại
• Giải quyết các bài vận tốc và gia tốc không lượng động học này.
toán chất khí tĩnh nén được xét đến.
được- khí tĩnh học

ĐỘNG ĐỘNG LỰC


TĨNH HỌC
HỌC HỌC
Câu hỏi
• Vẽ phân tử chất rắn, chất lỏng, chất khí
• Thảo luận về sự sắp xếp, chuyển động của các
phân tử và khoảng cách giữa chúng.
• Thảo luận về hình dạng và thể tích
CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯU
Trong THỦY KHÍ:
-Các phân tử chuyển động tự do nhưng bị hạn chế bởi một lực kéo gọi là lực kết
dính.
-Lực này có thể hoán đổi từ phần tử này sang phần tử kia.

Đối với CHẤT KHÍ:


-Rất dễ bị phân tán và di chuyển khỏi thiết bị lưu chứa.
-Chất khí dế bị nén và giãn nở để điền đầy thiết bị lưu chứa chúng.
-Nó điền đầy bất kỳ thiết bị lưu chứa nào. Vì vậy không có mặt thoáng.

Đối với CHẤT LỎNG:


-Các phân tử gắn kết với nhau với nhau và có thể chịu được độ nén cao, thích hợp
cho ứng dụng làm chất lỏng thủy lực như dầu.
-Trên bề mặt, sự liên kết giữa các phân tử tạo thành một lực hướng vào vùng chất
lỏng và sự kết hợp của các lực dính giữa các phân tử lân cận từ một màng căng
được gọi là mặt thoáng.
CHẤT LƯU LIÊN TỤC
Cơ học liên tục và các định nghĩa

• Là một nhánh của cơ học liên quan đến việc phân


tích động học và ứng xử cơ học của vật liệu được
mô hình hóa dưới dạng liên tục (ví dụ: chất rắn và chất
lỏng), (ví dụ: chất lỏng và chất khí)

• Khái niệm về sự liên tục giả định rằng vật chất được
phân bố đồng đều và hoàn toàn lấp đầy không gian
mà nó chiếm giữ.

• Tính chất của chất lỏng và chất khí phụ thuộc vào cấu
trúc phân tử của chúng. Tuy nhiên, ứng dụng kĩ thuật rất
khó để phân tích các chất này ở cấp độ phân tử.

• Ứng xử của chất lưu là sự quan tâm chính trong các ứng
dụng kĩ thuật.
• Một vật chất liên tục trong
đó các đại lượng như vận
Chất lưu tốc và áp suất có thể
được coi là không đổi tại
liên tục bất kỳ mặt cắt nào bất kể
vận tốc của từng hạt chất
lưu.
ÁP SUẤT
Áp suất Áp suất
Áp suất tác dụng lớn nhất nhỏ nhất
vuông góc với bề mặt
vật thể và tăng theo độ Nước

sâu của chất lỏng.

Lực
Áp suất =
Diện tích

Áp suất là lực trên 1 đơn vị diện tích, ở đó lực vuông góc với bề mặt diện tích.
 Phép đo lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
ÁP LỰC
 Khi ta lấy ngón tay khẽ bịt lỗ hở của vòi nước ta
cảm thấy áp lực của nước đè lên ngón tay.
 Khi bơi lội thật sâu trong nước ta cảm thấy tai bị
đau, đó cũng là do áp lực của nước đè lên màng
nhĩ.
 Những ví dụ trên chứng tỏ là khi có một vật rắn
tiếp xúc với chất lỏng thì các phân tử của chất
lỏng sẽ tác dụng lực vào vật rắn tiếp xúc với nó.
 Lực tác dụng này được phân bố trên toàn bộ diện
tích tiếp xúc.
1.2 ĐƠN VỊ, THỨ NGUYÊN SỬ DỤNG TRONG KĨ THUẬT
THỦY KHÍ

ĐƠN VỊ? THỨ NGUYÊN?

• Hệ thống đo lường tiêu chuẩn • Các thuộc tính có thể đo lường


được sử dụng để mô tả độ được sử dụng để mô tả một vật
lớn của kích thước thể/ hệ thống.
• Một thuộc tính được dùng để
đo đạc
CÁC HỆ THỐNG ĐƠN VỊ
• Các đại lượng đo lường cơ bản gồm có chiều dài L, thời gian T, khối lượng M và
lực F.
• Sinh viên cần làm quen với các hệ thống đo lường khác nhau được sử dụng trong
kĩ thuật như sau:

Đại lượng Đơn vị hệ SI Đơn vị hệ c.g.s Hệ đơn vị Anh

Chiều dài Mét (m) Cen ti mét (cm) Foot (ft)

Khối lượng kilogram(kg) Gram (g) Pound ( Ib)


Thời gian Giây (s) Giây (s) Seconds (s)
Nhiệt độ Kelvin (K) Degree Fahrenheit ( oF)

Bất kỳ đại lượng nào cũng có thể biểu diễn theo các Hệ đơn vị trên. Đôi khi chúng ta có thể nhầm lẫn
cách biểu diễn chính xác theo một hệ đơn vị, đặc biệt trong lĩnh vực Thủy khí.
CÁC ĐƠN VỊ DẪN XUẤT
CÁC TÍNH
1.3 CÁC CHẤT
TÍNH VẬT
CHẤT CỦACHẤT
LÝLÝCỦA
VẬT CHẤT LƯU
LƯU

Các tính chất của chất lưu có liên quan mật thiết
đến trạng thái của chất lưu
Độ nhớt

Mật
Chất lưu nén độ
được Các tính chất
vật lý

Mật độ Thể tích


Tỷ trọng
tương đối riêng
 MẬT ĐỘ CHẤT LƯU
Bất kỳ vật chất nào (rắn, lỏng, khí) ta
đều có thể xác định được khối lượng
bị nén trong một không gian cụ thể.

Mật độ của một vật liệu được xác định


bằng lượng vật chất trên một đơn vị
thể tích..

Mật độ của vật liệu có thể biểu


diễn bằng nhiều cách khác nhau.
 KHỐI LƯỢNG RIÊNG, 
Định nghĩa
Mật độ của chất lưu, , là khối lượng chất lưu trên một
đơn vị thể tích
• Kí hiệu: .

kg
Khối lượng
 == m
kgm-3 V m3
Thể tích

 nước ngọt = 1000 kgm-3


 nước biển = 1025 kgm-3
không khí =1.23 kgm-3
KHỐI LƯỢNG RIÊNG MỘT SỐ CHẤT
• Ở nhiệt độ 20oC
 TRỌNG LƯỢNG RIÊNG, 
Định nghĩa
Trọng lượng riêng của một chất lưu (khí),  , được định nghĩa bằng
trọng lượng của chất lưu đó trên một đơn vị thể tích

w = g  = mật động của vật chất (kgm-3)


= g = gia tốc trọng trường (ms-2)
V
Đơn vị: N/m3

 Nước ngọt = 9.81 X 103 N/m3


 TỶ TRỌNG CỦA CHẤT LỎNG, 

Định nghĩa
Tỷ lệ giữa trọng lượng riêng của một chất với trọng lượng triêng của
nước ở nhiệt độ tiêu chuẩn (4C) và áp suất khí quyển.

 
 
SG s  s
 
w @ 4C w @ 4C

Đơn vị: không thứ nguyên


 THỂ TÍCH RIÊNG, V
Định nghĩa
Là nghịch đảo của khối lượng riêng, nghĩa là thể tích trên 1 đơn vị khối
lượng

v = 1/ = V/m Đơn vị: m3/kg


 ĐỘ NHỚT (VISCOSITY)

Động
lực học
Độ nhớt

Động
học
 ĐỘ NHỚT ĐỘNG LỰC, µ
Định nghĩa
 Độ nhớt động lực, µ , là Ứng suất tiếp tuyến ()trên 1 đơn vị diện tích
cần thiết để kéo một lớp chất lưu với vận tốc đơn vị qua một lớp khác ở
cách nó một đơn vị trong chất lưu
Đo m a sát bản thân của các hạt chất lưu
•Sự kết dính phân tử
•chất lưu kháng lại sự biến dạng


 Nước:
 du 
 dy 
  Không khí:

Đơn vị:
 ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC, 
Định nghĩa
Là tỷ số giữa độ nhớt động lực và khối lượng riêng của chất lưu

• Sẽ được coi là quan trọng trong các trường

 hợp tồn tại các lực hấp dẫn và nhớt đáng kể.

v

Nước = 1.14x10-6 m2/s;
Không khí = 1.46x10-5 m2/s;

Đơn vị: m2/s or stokes (10,000 St = 1m2s-1)


 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ĐỘ
NHỚT (CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ)
• Độ nhớt là do lực kết dính giữa các phân tử
trong chất lỏng và do va chạm giữa các phân tử
trong chất khí, nó thay đổi nhiều theo nhiệt độ.
Độ nhớt

Chất lỏng
• Độ nhớt của chất lỏng giảm theo nhiệt độ, ngược
lại độ nhớt của chất khí tăng theo nhiệt độ.
• Bởi vì các phân tử chất lỏng mang nhiều năng
lượng hơn ở nhiệt độ cao và chúng có thể kháng
cự lại lực liên kết giữa các phân tử mạnh hơn.
Chất khi
• Kết quả là, các phân tử chất lỏng được cung cấp
năng lượng có thể chuyển động tự do hơn.
Nhiệt độ • Trong chất khí, hoạt động giữa các phân tử là
không đáng kể và các phân tử khí ở nhiệt độ cao
chuyển động ngẫu nhiên với vận tốc lớn hơn.
ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ ĐỘ NHỚT
Khi chất lưu di chuyển sẽ tạo ra ứng suất tiếp tuyến
Nếu không có sự di động giữa các phần tử chất lưu chuyển đông 
không có ứng suất tiếp tuyến

Khi các phân tử chất lưu tiếp xúc với biên cứng  sẽ có cùng vận tốc với
biên cứng

Chuyển động của chất lưu qua lớp biên cứng có thể hình dung như các
lớp chất lưu chuyển động qua nhau.

Vận tốc trong các lớp chất lưu tăng lên theo khoảng cách từ biên cứng
y

v
Dòng chảy qua một biên cứng
ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ ĐỘ NHỚT
Điều quan trọng là phải đánh giá độ lớn của ứng suất tiếp
hình thành bởi chất lưu chuyển động Bề mặt cố định

Lực

Bề mặt cố định

du
Định luật Newton về độ nhớt:   (1.1)

 = ứng suất tiếp (tau) dy


 = độ nhớt của chất lưu
du/dy = tốc độ biến dạng hay gradient vận tốc

• Độ nhớt động lực  chỉ phụ thuộc vào trạng thái của chất lưu, đặc biệt là nhiệt độ.
• Độ lớn của gradient vận tốc (du/dy) không ảnh hưởng đến độ lớn của độ nhớt .
CHẤT LƯU NEWTONIAN &
NON NEWTONIAN

tuân theo được coi là


Chất lưu Định luật Newton Chất lưu Newtonian
về độ nhớt

Ví dụ: Không khí, nước, dầu, xăng, cồn, Kerosene, Benzene, Glycerine

được coi là
Chất lưu không Định luật Newton Chất lưu Newtonian
tuân theo về độ nhớt
CHẤT LƯU NON NEWTONIAN
Nhựa Bingham
Chất dẻo
Nhựa
Chất lưu
Newtonion

Ứng suất tiếp

Chất làm loãng


tưởng

Gradient vận tốc

Ứng suất tiếp & Gradient vận tốc

* Độ dốc của đường cong tại một điểm là độ nhớt biểu kiến của chất lỏng tại điểm đó
Bài tập 1

• Ñöôøng oáng coù ñöôøng kính d, daøi l,


daãn daàu vôùi heä soá nhớt μ, mật độ
khoái löôïng ρ.
• Daàu chuyeån ñoäng theo quy luaät:
u=a*d*y-a*y2(a>0; 0yd/2).
• Tìm löïc ma saùt cuûa daàu leân thaønh
oáng?
• Hint:
– Chọn hệ tọa ñộ
– Thanh ống: y = 0
– Fms = A
Bài tập 2

• Taám phaúng dieän tích A tröôït


ngang treân maët phaúng treân lôùp daàu
boâi trôn coù beà daøy t, heä soá nhôùt μ
vôùi vaän toác V.
• Tìm phaân boá vaän toác lôùp daàu theo
phöông phaùp tuyeán n cuûa c/ñ

– Taïi n=0 ta coù u=0, suy ra C=0


– Taïi n=t ta coù u=V, suy ra:
Bài tập 3

• Taám phaúng dieän tích A=64 cm2 ; naëng


Gp=7,85N tröôït treân MP nghieâng goùc
α=120 treân lôùp daàu boâi trôn coù beà daøy
t=0,5mm, vôùi vaän toác ñeàu V=0,05m/s.
• Tìm heä soá nhôùt μ cuûa lôùp daàu vaø coâng
suaát ñeå keùo taám phaúng ngöôïc doác vôùi
• vaän toác neâu treân. Cho γdau=8820 N/m3
– Taïi n=0 ta coù u=0, suy ra C=0
– Taïi n=t ta coù u=V, suy ra:
Bài tập 4

• Ñeå keùo taám phaúng ngöôïc leân vôùi vaän toác


V=0,05 m/s:
Bài tập 5

• Moät loaïi nhôùt coù ρ, μ chaûy ñeàu treân maët


phaúng nghieâng 1 goùc α so vôùi maët phaúng
ngang. Tìm beà daøy t cuûa lôùp nhôùt.
• y=0 thì u=0, taïi y=t thì u=V
Bài tập 6

• Khe hôû beà daøy t giöõa hai ñóa troøn ñöôøng kính d naèm
ngang cuøng truïc ñöôïc boâi trôn baèng daàu nhôùt coù μ,ρ.
Moät ñóa coá ñònh, moät ñóa quay vôùi toác ñoä n voøng/ph.
• Tìm ngaãu löïc caûn & coâng suaát.y=0: u=0, taïi y=t: u=V
 LỰC CĂNG BỀ MẶT, σ
Phân tử
trên bề
Lực căng bề mặt:
mặt
• được định nghĩa là lực tác dụng lên 1 đơn vị
Phân tử
trong chiều dài trên bề mặt của chất lỏng
chất
lỏng

Lực căng bề mặt


• Lực căng bề mặt có xu hướng làm giảm diện
tích bề mặt của khối chất lỏng
p
• Áp suất bên trong giọt chất lỏng, p và lực
căng bề mặt,  phải ở trạng thái cân bằng
  với nhau
Lực căng bề mặt:
• Lấy cân bằng theo phương thẳng đứng của các lực
tác dụng lên giọt
• Độ lớn của lực căng bề mặt rất nhỏ so với các lực
khác
• Thường được bỏ qua

2r  pr 2

2 pr
p 
r 2
Đơn vị: N/m
 ÁP SUẤT BAY HƠI, Pv
Áp suất bay hơi
• được định nghĩa là áp suất ở đó chất lỏng chuyển sang trạng
thái hơi
• áp suất mà ở đó hơi của chất lỏng cân bằng nhiệt động
học với trạng thái ngưng tụ của nó ở một nhiệt độ nhất
Nước • Các phân tử di chuyển trên bề mặt của chất lỏng
tạo áp suất trong bề mặt giới hạn.

Bay hơi Đung


sôi
Áp suất bay hơi

Pbay hơi = P bão hòa Pv,nước = 0,048 (at) ở 32,2oC


= 1,0 (at) ở 100oC
Đơn vị: N/m2 or Pascal
 MAO DẪN
Khi chất lỏng tiếp xúc với bề mặt rắn:
- Lực kết dính: lực giũa chất rắn và chất lỏng
- Lực liên kết: lực bên trong chất lỏng

Nếu lực liên kết > lực kết dính, mặt khum trong ống thủy tinh sẽ có
dạng như trong hình (a) và (b)

(a) Nước (b) Thủy ngân


Hình (a) và (b)
Hiệu ứng mao dẫn là sự dâng lên
hoặc hạ xuống của chất lỏng
trong một ống có đường kính nhỏ

(a) Nước (b) Thủy ngân

4 cos 4 cos 2 cos


h @ h @ h
gd d gr

Ở đó h = chiều cao của sự gia tăng mao dẫn (hay chỗ lõm)
 = lực căng bề mặt
Units= m @ mm  = góc ướt (tiếp xúc)
 = tỷ trọng riêng của chất lỏng
r = bán kính ống
 TÍNH NÉN ĐƯỢC
CHẤT LỎNG:
- Hầu hết các loại chất lỏng rất khó nén nên coi là chất lưu không
nén được.
- Một dòng khí chuyển động với vận tốc nhỏ thì sự thay đổi mật
độ không đáng kể nên vẫn được coi là chất lưu không nén.
- Khi dòng khí chuyển động với vận tốc lớn hơn 0,3 lần vận tốc
âm thanh (~100m/s) thì mới coi là chất lưu nén được

CHẤT KHÍ:
- Đối với chất khí xem là lý tưởng: pV = RT hay p = RT

- Trong trường hợp nén đẳng nhiệt pV = const.


Bài tập 7

• Noài aùp löïc goàm phaàn truï troøn coù ñöôøng kính
d=1000mm, daøi l=2m; ñaùy vaø naép coù daïng baùn
caàu. Noài chöùa ñaày nöôùc vôùi aùp suaát p0.
• Xaùc ñònh theå tích nöôùc caàn neùn theâm vaøo noài ñeå
taêng aùp suaát trong noài töø p0=0 ñeán p1=1000at.
• Bieát heä soá neùn cuûa nöôùc laø βp=4,112.10-5
cm2/kgf=4,19.10-10 m2/N.
• Xem nhö bình khoâng giaûn nôû khi neùn
• V0 ; p0 : theå tích vaø aùp suaát nöôùc ôû traïng thaùi ñaàu;
• V1 ; p1 laø theå tích vaø aùp suaát nöôùc sau khi neùn;
Bài tập 8

• Daàu moû ñöôïc neùn trong xi lanh baèng theùp thaønh daøy
tieát dieän ñeàu nhö hình veõ.
• Xem nhö theùp khoâng ñaøn hoài. Coät daàu tröôùc khi neùn
laø h=1,5 m, vaø möïc thuyû ngaân naèm ôû vò trí A-A. Sau
khi neùn, aùp suaát taêng töø 0 at leân 50 at, thì möïc thuyû
ngaân dòch chuyeån leân moät khoaûng Δh=4 mm.
• Tính suaát ñaøn hoài cuûa daàu moû
Bài tập 9

• Moät bình theùp coù theå tích taêng 1% khi aùp suaát taêng theâm 70 MPa. ÔÛ ñieàu kieän
chuaån, bình chöùa ñaày nöôùc 450 kg ( ρnöôùc=1000kg/m3). Bieát Kn=2,06.109 Pa.
• Tìm khoái löôïng nöôùc caàn theâm vaøo (ôû ñieàu kieän chuaån) ñeå taêng aùp suaát trong bình
leân 70 MPa.
– Goïi V0 ; p0 laø theå tích,ø aùp suaát nöôùc ôû traïng chuaån ban ñaàu; V1 ; p1: theå tích vaø aùp
suaát nöôùc ôû sau khi neùn;
– Theå tích bình luùc ñaàu VB
1.3 CÁC LỰC TÁC DỤNG TRONG CHẤT LƯU

THÀNH
PHẦN LỰC

NGOẠI
NỘI LỰC
LỰC

LỰC KHỐI LỰC MẶT


Các thành
phần lực
tác dụng
trong cơ
học chất
lưu

Khi löu chaát tónh: τ=0→ p = σn: AÙp suaát thuyû tónh
THE END

You might also like