You are on page 1of 50

1

MẠNG MÁY TÍNH


Ths.Ngô Minh Nhựt

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG


MÁY TÍNH

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


3

Nội dung

1. Các khái niệm cơ bản

2. Sự ra đời của mạng máy tính

3. Phân loại mạng máy tính

4. Giao thức – mô hình dịch vụ

5. Hệ điều hành mạng

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


4

1. Các khái niệm cơ bản

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


5

Định nghĩa mạng máy tính

Mạng máy tính là tập hợp Printers, Mobile Phone….


các máy tính và các thiết bị
Communication Devices
được kết nối với nhau
thông qua các thiết bị NIC
truyền thông; HUB ROUTER
SWITCH
và môi trường truyền dẫn.
Transmission Media

Physical Wireless

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


6

Computer network
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
7

Hệ thống mạng máy tính hiện đại


Hệ thống các kết nối giữa nhiều loại thiết bị
như thiết bị mạng, máy tính, thiết bị di động.
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
8
Khái niệm băng thông
Băng thông (Band-width) của đường truyền chính là tốc
độ tối đa mà dữ liệu được gửi hoặc nhận giữa hai máy
tính qua mạng trong một khoảng thời gian xác định.
Cần phân biệt giữa Band-width và Throughput.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


9

Khái niệm về băng thông


Đơn vị bandwidth: bps, Kbps, Gbps…
Tên đơn vị Kí Giá trị quy đổi
hiệu
Bits per second bps 1 bps là giá trị căn bản nhỏ nhất
Kilobits per second Kbps 1 Kbps = 1,000 bps = 10^3 bps
Megabits per Mbps 1 Mbps = 1,000,000 bps = 10^6 bps
second
Gigabits per second Gbps 1 Gbps = 1,000,000,000 bps = 10^9 bps

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


10

Lợi ích của mạng

Tại nhà
Network

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


11

Lợi ích của mạng


Chia sẻ các tài nguyên có giá trị sử dụng cao (như thiết bị,
chương trình, dữ liệu), làm giảm chi phí (thiết bị, phần
mềm).
Có thể truy cập ở bất kỳ vị trí nào và có khả năng giao
tiếp trực tuyến với nhau.
Làm tăng độ tin cậy của hệ thống (dễ bảo trì máy móc và
lưu trữ, khôi phục, dữ liệu chung), giúp công việc đạt hiệu
suất cao.
Xử lý thông tin chính xác, cập nhật đồng bộ dữ liệu một
cách nhanh chóng.
Cung cấp các nhiều dịch vụ tiện ích công cộng (website,
media streaming, file sharing, chatting, game…).

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


12

2. SỰ RA ĐỜI CỦA INTERNET

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


13

Mạng Internet
Internet là một tập hợp các mạng máy tính trên toàn thế
giới được nối với nhau với mục đích trao đổi và chia sẻ
thông tin.
Trước đây mạng Internet được sử dụng chủ yếu ở các tổ
chức chính phủ và trong các trường đại học. Tiền thân
của mạng Internet là mạng Aparnet. Ngày nay mạng
Internet đã được sử dụng bởi hàng tỉ người bao gồm cả
các cá nhân, các doanh nghiệp lớn, nhỏ.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


14

Mạng Internet kết nối mọi thiết bị


Mạng internet hay còn được gọi là mạng toàn cầu là sự kết nối
của rất nhiều các thiết bị mạng, máy tính trên toàn thế giới.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


15

Mạng lưới ARPANET


Dự án của ARPA (1967-1969).
Triển khai đầu tiên tại ĐH Utah, UCLA, UCSB, SRI.
Để tăng tốc độ trưởng thành ARPANET, tích hợp thêm:
oMạng lưới vệ tinh.
oMạng lưới vô tuyến di động.
oGặp trở ngại trong việc sử dụng khi di chuyển giữa
các hệ thống mạng khác nhau (do không đồng bộ về
giao thức), dẫn đến sự ra đời của TCP/IP.
Mạng LAN, DNS và địa chỉ IP ra đời năm 1980, góp phần
gia tăng mức độ phổ biến của ARPA.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


16

The ARPANET (2)

Growth of the ARPANET.


a)December 1969.
b)July 1970.
c)March 1971. HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
17

The ARPANET (3)

Growth of the ARPANET.


d)April 1972.
e)September 1972. HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
18

Mạng lưới NSFNET


Dự án của NSF – Network file system (the U.S. National
Science Foundation -1980s)
oTạo cơ hội cho nhiều nhà nghiên cứu, phòng thí
nghiệm và trường ĐH tiếp cận ARPANET.
Hệ thống Backbone được tạo ra từ kết nối 6 hệ thống
supercomputer.
oKết nối với ARPANET
oCho phép các hệ thống khác truy cập vào ARPANET
thông qua hệ thống NSFNET.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


19

NSFNET (2)

The NSFNET backbone in 1988.


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
20

Architecture of the Internet

Overview of the Internet architecture


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
21

Evolutionary of Mobile Phone Networks

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


22

3. PHÂN LOẠI MẠNG

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


23

Phân loại mạng máy tính


Phân loại theo khoảng cách địa lý: LAN (Local Area
Network), MAN (Metropolitan Area Network), WAN
(Wide Area Network), GAN (Global Area Network).
Phân loại theo chức năng sử dụng: server-client, server-
terminal, peer-to-peer.
Phân loại mạng theo mô hình mạng: bus, ring, star, mesh.
Phân loại theo kĩ thuật truyền tin: Intranet, extranet,
Internet.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


24

Phân loại mạng máy tính

Types of Computer
Network LAN MAN WAN GAN

Network Client / Peer 2


Terminal
Architecture Server Peer

Network
Topologies Star Ring Bus Mesh

Network
Communications Intranet Extranet Internet
Technology

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


25

Phân loại theo khoảng cách địa lý


LAN (Local Area Network) là một mạng nội bộ có phạm vi
nhỏ, được dùng để kết nối các máy tính và thiết bị trong
cùng một cơ quan tổ chức, trường học hoặc văn phòng.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


26

Phân loại theo khoảng cách địa lý


MAN (Metropolitan Area Network) là một hệ thống
mạng có tốc độ cao được hình thành thông qua việc kết
nối các mạng LAN lại với nhau ở trong cùng một phạm vi
thành phố hoặc khu vực.
MAN có phạm vi bao phủ nhỏ hơn WAN.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


27

Phân loại theo khoảng cách địa lý


WAN (Wide Area Network) là một tập hợp nhiều dạng
phương tiện truyền thông khác nhau như cáp điện thoại,
cáp kết nối mạng và kết nối vô tuyến, được dùng để kết
nối các mạng MAN, LAN lại với nhau.
Mạng WAN có phạm vị bao phủ lớn có thể sánh ngang với
một đất nước.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


28

Phân loại theo khoảng cách địa lý


GAN (Global Area Network) là một tập hợp kết nối không
giới hạn các mạng nhỏ hơn, có mức độ bao phủ toàn bộ
các vùng địa lý.
GAN thường được xem là tương đồng với mạng Internet,
nhưng là một hình mẫu lý tưởng (so với Internet) với mục
đích phổ biến kết nối mạng đến tất cả mọi nơi có thể trên
hành tinh.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


29

Phân loại theo khoảng cách địa lý


Different LAN MAN WAN GAN
Cost Low High Higher Huge
Network size Small Large Larger Vastly
Speed High Slow Slow Slow
Transmission Twisted- Twisted-pair Fiber, Radio, Fiber, Radio,
media pair, fiber Fiber-cable Satellite Satellite,
Plane…
Number of Small Medium Large Enormous
computer

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


Phân loại theo kiến trúc mạng (network 30

architecture)

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


Phân loại theo mô hình mạng (network 31

topologies)

T-Connector

Terminator

Bus topology
Ring topology

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


32

Network topologies (2)

Switch/Hub

Star topology

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


33

Network Communications Technology


Intranet là hệ thống mạng cá nhân thuộc một tổ chức,
công ty… Nó có thể là tập hợp các mạng nhỏ được kết nối
với nhau và có một hoặc nhiều Gateway đi ra Internet.
Extranet là dạng mở rộng của Intranet trong việc cho
phép user từ bên ngoài Internet kết nối vào bên trong
mạng Intranet để làm việc.
Internet là một hệ thống mạng toàn cầu, kết nối mọi thiết
bị mạng, máy tính và user có toàn quyền truy cập nội
dung của mạng Internet.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


34

4. PROTOCOL (GIAO THỨC)

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


35

Giao thức
Để có thể truyền thông tin giữa các máy tính được thống
nhất, cần phải sử dụng cơ chế hỏi đáp thống nhất gọi là
giao thức.
Tất cả các thiết bị tham gia kết nối phải tuân thủ cùng
một giao thức.
Mỗi giao thức đều đại diện cho một cách kết nối nhất
định trong mạng, một công nghệ nhất định.
VD: bluetooth, wifi, web, video streaming…

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


36

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


37

Giao thức trong môi trường mạng


Giao thức đóng vai trò quan trọng trong việc nối kết
các thiết bị, các mô hình mạng lại với nhau.
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
38

Khái niệm giao thức


Giao thức là tập hợp các qui tắc, qui ước về:
• Khuôn dạng (cú pháp, ngữ nghĩa) của dữ liệu.
• Các thủ tục gửi / nhận dữ liệu.
• Các thủ tục kiểm soát hiệu quả và chất lượng truyền tin.
• Các cơ chế phát hiện và xử lý lỗi truyền tin.
Yêu cầu về xử lý và trao đổi thông tin càng cao (gần với
con người) thì protocol càng phức tạp.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


39

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


40
Protocol hierarchies
Sự phân tầng trong giao thức

Một ví dụ về sự phân tầng của giao thức theo thực


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNGtế
VIỆT NAM
Protocol hierarchies
41

Sự đa dạng và rộng lớn của giao thức đòi hỏi cần phải
được mô đun hóa để chia nhỏ cho việc vận hành và quản
lý.
• Giảm tính phức tạp của hệ thống.
• Tăng khả năng sử dụng lại các thành phần của mạng.
Giải pháp được áp dụng là thực hiện phân tầng các giao
thức trong hệ thống mạng.
• Giữa hai thiết bị khi giao tiếp, các tầng có cùng giao thức
mới “nói chuyện” được với nhau (gián tiếp), trừ tầng
dưới cùng.
• Trong cùng một thiết bị, các giao thức sẽ chỉ sử dụng các
dịch vụ được cung cấp bởi tầng thấp hơn.
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
42

Protocol hierarchies

Layers, protocols, and interfaces.


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
43

5. HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


44

Hệ điều hành mạng


Hệ điều hành mạng (NOS – Network operating system) là
một hệ điều hành chuyên dụng cho thiết bị mạng như
router, switch hoặc firewall.
Hệ điều hành mạng được thiết kế cho mục đích duy nhất
là hỗ trợ các máy trạm, chia sẻ cơ sở dữ liệu, chia sẻ ứng
dụng và file, truy cập máy in với nhiều máy tính trong một
mạng.
Một số hệ điều hành mạng nổi tiếng nhất bao gồm Unix
(BSD, AIX, Solaris, HP-UX), Microsoft Windows Server,
Linux , Mac OS X, Cisco IOS, Junos OS.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


45

Hệ điều hành mạng


Hệ điều hành mạng (NOS) mang các tính năng:
• Tính năng cơ bản như hỗ trợ giao thức, hỗ trợ bộ xử lý, phát
hiện phần cứng và hỗ trợ đa xử lý cho các ứng dụng.
• Các tính năng bảo mật như xác thực, giới hạn, ủy quyền và
kiểm soát truy cập.
• Các tính năng cho file, dịch vụ web, in và sao chép.
• Quản lý dịch vụ thư mục và tên.
• Các tính năng quản lý người dùng cùng với các quy định cho
truy cập từ xa và quản lý hệ thống.
• Các tính năng kết nối mạng như định tuyến và cổng WAN.
• Khả năng Clustering.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


46

Hệ điều hành mạng


Các tác vụ phổ biến liên quan đến hệ điều hành mạng
NOS bao gồm:
• Quản lý người dùng.
• Hoạt động bảo trì hệ thống như sao lưu.
• Tác vụ liên quan đến quản lý tập tin.
• Giám sát an ninh trên tất cả các tài nguyên trong mạng.
• Đặt mức độ ưu tiên để thực hiện các công việc trong
mạng.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


47

Phân loại hệ điều hành mạng


Hệ điều hành mạng (NOS) được chia thành hai loại cơ bản:
• Client/server NOS: cho phép người dùng truy cập các tài nguyên
thông qua một máy chủ nhất định. Mô hình này yêu cầu phải
thường xuyên bảo trì khi vận hành. Lợi thế của mô hình này là có
thể kiểm soát mạng một cách tập trung, việc kết hợp, thay đổi hay
bổ sung công nghệ mới cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


Phân loại hệ điều hành mạng
48

• Peer-to-peer NOS: cho phép người dùng có quyền truy cập và


chia sẻ các tài nguyên mạng trong mạng chung. Theo lý thuyết, tất
cả các thiết bị đều công bằng và bình đẳng trong mọi chức năng
và hoạt động. Mạng ngang hàng sẽ hoạt động hiệu quả hơn là
mạng LAN vừa và nhỏ.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


49

Hệ điều hành thiết bị mạng


Hệ điều hành mạng có thể được nhúng trong router hoặc
tường lửa phần cứng vận hành các chức năng trong lớp
mạng (lớp 3).
Một số hệ điều hành mạng độc quyền: Cisco IOS (các
router và switch), pfSense, IPOS(router của Ericsson),
FortiOS (Fortigates từ Fortinet), TiMOS (router của
Alcatel-Lucent), ZyNOS (thiết bị mạng của ZyXEL),…

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


50

Kết thúc
Chương 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

You might also like